Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
36,29 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC Ọ LÓC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ THƯ TH I Ỷ BỒI T H Ư Ờ N G TH IỆT H ẠI DO NGƯ ỜI CÓ TH ẨM QUYỀN CỦA C QUAN TI ÉN HÀNH TĨ TỤ N G HÌNH s ự GÂY RA CHUN NGÀNH MÃ SỐ : LUẬT DÂN s ự : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC Người hirớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Minh Tuấn ĐẠI HỌ C Q UỖ C GIA HA NOi TRUNG TẦM THÒNG TIN ĨHU VIỆN [ VHÀ NỘI - 2008 LỜÍ CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tư liệu trích dân luận văn trung thực Những kiến nghị nêu luận văn quan điêm độc lập cá nhân chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Trần Thị Thu Thủy M Ụ C LỤC M Ở ĐÀU CHƯƠNíỉ 1: NHŨNG VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VẺ TRÁC H NHIỆM BÓI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA Cơ QUAN TIẾN HÀNH TĨ TỤNG HÌNH 1.1 Khái quát quan tiến hành tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình 1.1.2 Hệ thống quan tiến hành tố tụng 1.2 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại quan THTT 1.2.1 Có thiệt hại thực tế xẩy 1.2.2 Có hành vi vi phạm pháp luật người có thẩm quyền THTT 1.2.3 Người có thẩm quyền THTT có lồi 1.2.4 Có mơi quan hệ nhân hành vi vi phạm pháp luật người có thẩm quyền quan THTT thiệt hại xảy 1.3.Bán chất, ý nghĩa trách nhiệm bồi thường thiệt hại quan tiến hành tố tụng 1.3.1 Sơ lược hình thành phát triển cùa pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại quan THTT 1.3.2.Bản chất, ý nghĩa trách nhiệm bồi thường thiệt hại cua quan tiến hành tố tụng 1.3.2.1 Bàn chất 1.3.2.2 Ý nghĩa 1.3.3 Quy định số nước trácli nhiệm bồi thường thiệt hại quan THTT 1.3.3.1 Quy định Trung Quốc 1.3.3.2 Quy định Nhật Bản 1.3.3.3 Quy định Pháp C H Ư Ơ N í ; 2: N Ộ I D U N G C Á C Q U Y Đ Ị N H P H Á P L U Ậ T H I Ệ N H À N H V È T R Á C H N H I Ệ M BÒI T H Ư Ờ N G T H I Ệ T H Ạ I C Ủ A c Q U A N T H T T 2.1 Các quy định cua pháp luật hành trách nhiệm bồi thường 48 thiệt hại quan THTT 2.1.1 Nguyên tấc giai bồi thường thiệt hại 48 2.1.2 Nội dung, phạm vi chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại 50 quan tiến hành tố tụng 2.1.2.1 Cơ sở pháp lý 50 2.1.2.2 Nội dung, phạm vi 50 2.2 Các quy định pháp luật phương thức bồi thường thiệt hại 2.2.1 Trình tự thu tục tiến hành bồi thường thiệt hại 61 61 2.2.1.1 Việc cấp, gưi định 61 2.2.1.2 Thủ tục khôi phục danh dự 62 2.2.1.3 Thu tục yêu cầu bồi thường 63 2.2.2 Cách thức giải bồi thường 64 2.2.2.1 Giải bồi thường thiệt hại bàng thưcmglượng 64 2.2.2.2 Giải bồi thường thiệt hại Toà án nhân dân 65 2.2.2.3 Nghĩa vụ hoàn trả 66 CHƯƠNG : THựC THI PHÁP LUẬT VẺ TRÁCH NHIỆM BỐI THƯỜNG 69 T H I Ệ T H Ạ I C Ủ A C Q U A N T IÊ N H À N H T Ó T Ụ N G H ÌN H s ự 3.1 Thực trạng áp dụng pháp luật 69 3.1.1 Trong ngành Công an nhân dân 3.2 388 3.1.2 Trong ngành Viện kiểm sát nhân dân 74 3.1.3 Trong ngành Toà án ^ Những khó khăn, vướng măc q trình thực Nghị quyêt sô77 3.2.1 Xác định trường hợp bôi thường thiệt hại không bồi thường thiệt hại 83 thương lượng người bị oan với quan có trách nhiệm 3.2.2 bồi thường 3.2.3 Việc xác định mức bôi thường thiệt hại 84 3.2.4 xác định quan có trách nhiệm bồi thường 85 3.2.5 v ề trách nhiệm hồn tra kinh phí bồi thường 87 3.2.6 v ề thực thời hạn chi tra tiền bồi thường thiệt hại 88 3.2.7 v ề áp dụng Nghị số 388 để giải trường hợp bị 88 oan 3.3 Một sô kiến Iighị hoàn thiện pháp luật 90 3.3.1 Vê phát sinh trách nhiệm bồi thường nhà nước đổi với 90 hoạt động tố tụng hình 3.3.2 Bồi thường thiệt hại không oan mà sai tố 91 tụng hình gây 3.3.3 Địa vị pháp lý cua quan có trách nhiệm giải bồi 91 thường 3.3.4 Cơ quan quan lý nhà nước bồi thường thiệt hại 91 3.3.5 Việc thương lượng quan tiến hành tố tụng hình với 92 người bị thiệt hại thu tục giai bồi thường 3.3.6 nghĩa vụ hoàn tra 92 3.3.7 Ọuy định thủ tục khôi phục danh dự, uy tín cho người bị thiệt 93 hại 3.3.8 Vẻ thu nhập thực te người bị oan 93 KÉT LUẬN 94 D A N H M Ụ C TÀI L IỆ U T H A M K H Ả O 96 DANH M Ụ C V IE T T A T THTT : Tiến hành tố tụng TTHS : Tố tụng hình DANH MỤC BIÉU BẢNG Báng 3.1 : Số vụ việc yêu cầu bồi thường Tr 75 Bảng 3.2 : Số vụ án chấp nhận bồi thường thiệt hại Tr 75 Bang 3.1 : Kinh phí bồi thường thiệt hại theo Nghị số 388 T r 75 M Ở ĐẦU Tính cấp thiết cùa việc nghiên cứu dề tài luận văn Trong nhừng năm gần đây, hoạt động có hiệu qua cua quan tiến hành tổ tụng hình góp phần quan trọng việc củng cố ky cương cùa nhà nước, giữ vừng an ninh, trị, trật tự an tồn xã hội, tăng cường pháp chế xã hội chu nghĩa Tuy nhiên bên cạnh kêt qua đạt được, trình thực thi nhiệm vụ nguyên nhân chu quan khách quan, tính chất phức tạp cua vụ án, hạn chế trình độ chun mơn, nghiệp vụ dẫn đến tinh trạng xử lý oan, sai trình điều tra, truy tố xét xử hoạt động tố tụng hình Nhà nước ban hành nhiều văn ban pháp luật đê cụ thể hóa trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền cua quan tiến hành tố tụng gây Hơn nữa, trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có thâm quyền quan tiến hành tố tụng gây thi hành công vụ quy định nhiều quốc gia giới Hiện nay, Điều 619 Điều 620 Bộ luật dân năm 2005 quy định trách nhiệm cua quan nhà nước trường hợp cán bộ, công chức gây thiệt hại Nghị số 388/2003/NỌ-UBTVỌH 11 ủy ban thường vụ Ọuốc hội ban hành ngày 17/3/2003 quy định bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thâm quyền quan tiến hành tố tụng hình gây Việc ban hành Nghị số 388 sở lý luận quan trọng thể tính cơng khai, minh bạch bảo đain quyền lợi ích cua cơng dân, tạo chuyên biến nhận thức hoạt động quan tiến hành tố tụng Nâng cao trách nhiệm người tiến hành tố tụng chất lượng hoạt động cua quan tiến hành tố tụng Tuy nhiên, bên cạnh nhừng kết quà đạt Nghị số 388 bộc lộ sô hạn chè như: Việc xác định trường hợp bồi thường thiệt hại không dược bôi thường thiệt hại chưa rõ ràng, việc xác định mức bồi thường thiệt hại, quan chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nghị quyêt văn hướng dẫn thi hành số điêin chưa thống nhất, dần đến việc nhận thức khác nhau, gây khó khăn cho việc áp dụng thực tiễn Trong chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Ọuốc hội nhiệm kỳ khóa XII năm 2008 có xây dựng dự án Luật Bồi thường nhà nước, việc xây dựng dự án luật nhăm xây dựng chế, sách pháp lý cho việc bôi thường thiệt hại trường hợp bị oan, sai quan tiến hành tố tụng hình gây Đê xây dựng dự án luật có chât lượng việc kế thừa phát huy kết qua đạt trình thực Nghị số 388 cân thiết, khắc phục nguyên nhân hạn chế quy định Chính từ thực tiễn vậy, việc nghiên cứu “ Bồi thường thiệt hại người có tham quyền cua quan tiến hành tố tụng hình gây ra” khơng có ý nghĩa lý luận, giá trị thực tiễn mà sở đê xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà nước cách đầy đu tồn diện, góp phần hồn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có thâm quyền cua quan tiến hành tố tụng hình gây Mục đích nghiên cún Phân tích sơ lý luận thực tiễn cua bồi thường thiệt hại người có thâm quyền quan tiến hành tố tụng hình gây số trường hợp cụ thể Trên sờ vấn đề lý luận nghiên cứu bồi thường thiệt hại người có thảm quyền quan tiến hành tố tụng hình sự, khăng định cần thiết phải hoàn thiện chế độ pháp lý đê thực thi nhiệm vụ Đưa kiến nghị nhầm góp phần xây dựng pháp luật Luật bồi thường nhà nước Phạm vi nghiên cún Luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây Thực trạng thi hành Nghị quyèt sô 388 thực tiên đánh giá kèt qua đạt chưa đạt dược việc thi hành Nghị Luận văn giới thiệu kinh nghiệm cua quốc gia trách nhiệm bồi thường thiệt hại cua nhà nước Trên sơ đe xuất hướng hồn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại người có thâm quyền cua quan tiến hành tố tụng hỉnh gây 4.Phương pháp nghiên cứu Luận vãn thực sở quan điêm cua chu nghĩa Mác - Lê nin, ứng dụng sơ phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử với khoa học lý luận nhà nước pháp luật Đê thực nghiên cứu đê tài, luận văn sư dụng nhiều phương pháp nhiên cứu khoa học khác như: phương pháp phân tích, so sánh, tơng hợp, thống kê Ket cấu luận văn Luận văn kết cấu gồm: Lời nói đầu Chương 1: Những vấn đề lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại quan tiến hành tố tụng hình Chương 2: Nội dung quy định pháp luật hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại quan tiến hành tố tụng Chương 3: Thực thi pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại cua quan tiến hành tố tụng Ket luận CHƯƠNG NH Ữ NG VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA C Q UAN TI ÉN HÀNH TỐ TỤNG HÌNH s ự 1.1 KHÁI QUÁT VẺ Cơ QUAN TIẾN HÀNH rớ TỤNG HÌNH 1.1.1 Khái niệm ngircri có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình Hoạt động cua quan Tư pháp nói chung quan THTT nói riêng thực thông qua hành vi cụ thê cua cán bộ, công chức người cua quan Tính đặc thù hoạt động quan THTT thể thơng qua hoạt động cua người có thâm qun thuộc quan chu quản Hoạt động tư pháp đặc thù thể không mức độ phạm vi điêu chỉnh chi tiết pháp luật tố tụng mà địa vị pháp lý cua cá nhân cán tư pháp hoạt động Ngoại trừ việc xét xư phiên tồ mang tính tập thể, hầu hết hành vi tố tụng gắn với trách nhiệm cá nhân người có thâm quyên THTT Người có thâm quyên quan THTT chu thể chủ yếu, trực tiếp thực hành vi tố tụng có vị trí quan trọng quan tiến hành tố tụng Neu quan THTT Nhà nước xác định vị trí pháp lý với quyên hạn nhiệm vụ cụ thể, thi người có thâm quyền THTT chủ thê biến nhiệm vụ quyền hạn thực thi thực tiễn hành vi tổ tụng cua Theo trình tự thu tục tố tụng hình sự, đê truy tổ xét xử người phải tiến hành theo bước tố tụng qua nhiều giai đoạn với tham gia cua nhiều quan tiến hành tố tụng khác nhau, nên có thê nhiều người có thâm quyền THTT tham gia vào giai đoạn tố tụng đó, Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thâm phán, Hội thâm nhân dân, Thư ký phiên Khi tham gia THTT, người có quyền tố tụng riêng, phù hợp với nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật qui định sự? thực tế khơng có thay dôi cua Bộ luật dẫn đến làm thay đôi chàt cua hành vi phạm tội mà có thay đổi văn luật thay đôi thông tư hướng dẫn áp dụng luật nghị dịnh cua Chính phu làm cản xác định lượng cua thiệt hại đê truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội Vậy người có thay đơi cua văn ban luật mà coi không phai tội phạm có bồi thường hay khơng? Ị30Ị 3.2.2 thương lượng người bị oan với quan có trách nhiệm bồi thường Việc thương lượng người bị oan quan có trách nhiệm bồi thường cần thiết, nhầm đơn giản hoá thu tục bồi thường đảm bao tối đa mức bồi thường cho người bị oan Tuy nhiên, khơng trường hợp cơng dân bị oan cịn hạn chế mặt nhận thức với khơng rõ ràng hố đơn, chứng từ mà người bị oan sư dụng đẻ chứng minh vê khoản chi phí thực tế mình, nên việc thương lượng đạt kết khơng cao.[29] Ngồi ra, khơng người bị hại q xúc vân đề oan nên khơng có phơi hợp cách tích cực với quan giai bồi thường; khơng trường hợp tỏ bất hợp tác chí cịn có hành vi thái độ không tôn trọng người đại diện cho quan gây thiệt hại trinh thương lượng, dẫn đến việc bồi thường không đạt hiệu cao 3.2.3 Việc xác dịnh mức bồi thường thiệt hại Nội dung phân tích kỳ mục 2.1.2.2 Đối với người khơng có việc làm ơn định, khơng có xác định thiệt hại đôi với thu nhập cua họ, nên việc áp dụng mức lương tồi thiêu nhà nước 84 làm bôi thường gây thiệt hại cho đôi tượng Đặc biệt việc xác định thu nhập người bị oan trường hợp người bị oan người kinh doanh có mức sống cao khơng xuất trình dược giấy tờ chứng minh Bên cạnh đó, việc bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm cua người bị oan thành viên gia đình họ chưa có quy định cụ thê, nên gây khó khăn cho việc xác định giá trị bồi thường, đặc biệt vấn đề giải hậu qua, phục hồi quyền lợi trị, việc làm người bị thiệt hại Đây khó khăn, vướng mắc dần đến chậm chễ việc giai bồi thường 3.2.4 vè xác ứịnh quan có trách nhiệm bồi thường Ọuá trình điều tra, truy tố, xét xừ để xáy việc làm oan cho người vô tội việc làm sai cua nhiều quan tiến hành tố tụng, theo quy định điểm 2.2 mục Phân III cua Thông tư 04 “ Khi xác định người bị oan quan có trách nhiệm bồi thường thiệt hại quan gây oan sau cùng, khơng phụ thuộc có quan tiến hành tố tụng trước có xư lý oan phần.” Việc quy định dẫn tới quan tố tụng làm oan sau phai chịu trách nhiệm bồi thường tất hành vi làm oan cua quan tiến hành tố tụng trước Trong thực tế, việc việc dụng quy định để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại số quan tiến hành tố tụng cịn lúng túng, dẫn đến tình trạng đùn đay trách nhiệm việc tiếp nhận giải đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại Có nơi, Viện kiêm sát lập danh sách bồi thường trường hợp thuộc trách nhiệm cua quan điều tra, có nơi quan điều tra, Toà án giai bồi thường đôi với trường hợp thuộc trách nhiệm cua Viện kiêm sát Việc quan tố tụng phai trực tiếp thương lượng mức bồi thường với người bị oan, thương lượng khơng thành bị kiện Tồ án với tư 85 cách bị dơn làm giảm uy tín, tính nghiêm minh cua quan pháp luật Trên thực tế xảy trường hợp Toà án câp xử vụ kiện địi bơi thường thiệt hại Tồ án Tồ án cấp trên, Viện kiếm sát câp trèn bị đơn Trong trường hợp này, phán cua Toà án dễ bị cho không khách quan, không hợp lý |30Ị Theo quy định Điều 10 Điều 11 cua Nghị số 388 trách nhiệm bồi thường thiệt hại thi khơng có Tồ án nhân dân giải bồi thường thiệt hại cho người bị oan mà việc giải bồi thường thiệt hại cho người bị oan Cơ quan điều tra, Viện kiêm sát, Cơ quan thi hành án Do đó, quan có trách nhiệm bồi thường thiệt hại thương lượng thành với người yêu cầu bồi thường thiệt hại sơ biên thương lượng thành, quan có trách nhiệm bồi thường định bơi thường thiệt hại cho người bị oan, định bồi thường thiệt hại có sai xót, gây thiệt hại cho nhà nước, cho người yêu cầu bồi thường thiệt hại người sưa sai thủ tục giải chưa có văn ban hướng dẫn Hơn việc xác định quan có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp người bị oan người nước vần chưa rõ ràng Nghị số 388 Thông tư 04 chưa có văn ban hướng dẫn cụ thê nên quan tiến hành tố tụng gặp nhiều khó khăn việc bồi thường việc xin lỗi, cai cơng khai thực nào? thu nhập bị bị tạm giữ, tạm giam, thi hành hình phạt tù tính dựa nào? Việc thào thuận bồi thường vật chất có vướng mắc xác định mức bồi thường theo mức thu nhập cua người Việt Nam Hiện quan tiến hành tố tụng gặp vướng măc xác định quan có trách nhiệm bồi thường trưcmg hợp Toà án cấp sơ thàm 86 tun bố bị cáo có tội, Tồ án cấp phúc thâm huy dê điều tra lại sau Cơ quan điều tra Viện kiêm sát định đinh chi vụ án Viện kiếm sát có cáo trạng truy tố sau rút cáo trạng Tồ án định đình chi vụ án 3.2.5 trách nhiệm hồn trả kinh phí bồi thường Nghị số 388 có quy định trách nhiệm hồn trả khơng chi rõ cách thức xác định người phải hoàn trả mức, phương thức hoàn tra Thực tiễn chưa cán bộ, công chức nào phải bồi hồn gây oan cho người khơng phạm tội Nhưng khó khăn thực tế việc xác định cụ thê trách nhiệm cán tư pháp phái hoàn trả trường hợp hồn trả hợp lý tơng số kinh phí bồi thường cho người bị oan? Đây vấn đề phức tạp chưa hướng dẫn cụ thê Thông tư liên tịch số 04 không đề cập nội dung Hiện pháp luật có quy định chặt chẽ trình tự, thu tục tố tụng hình thẩm quyền, trách nhiệm cua cán điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình sự; với quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại trách nhiệm hoàn tra kinh phí bồi thường thiệt hại đà làm nảy sinh tư tương phận cán quan tư pháp Ngược lại với tâm lý trước muốn công tác đơn vị trực tiếp điều tra, truy tố, xét xử, số người đề nghị chuyển công tác không làm công việc liên quan đến tố tụng hình e ngại trách nhiệm sơ xuất đê xảy oan, sai Một vấn đề phức tạp đặt việc phân định trách nhiệm hồn tra kinh phí bồi thường thiệt hại trưcmg hợp nhiều người gây oan, hoạt động tố tụng hình thường liên quan đến trách nhiệm quyền hạn cua nhiều người có thâm quyền quan (thu 87 trưởng, phó thu tnrưng quan điều tra điều tra viên) nhiều quan khác quan điều tra, Viện kiêm sát quan khác đà phát hiện, bẳt giữ người có hành vi phạm tội chuyển giao cho quan điều tra tiếp tục giải Đây nhừng vấn đề nảy sinh cần có hướng dẫn thống cua quan có thàin quyên 3.2.6 thực thời hạn chi trả tiền bồi thường thiệt hại Khoan 2, Điều 15 NQ 388 quy định : “ Trong thời hạn mười ngày, kế từ ngày nhận án, định quy định khoan điều này, quan có trách nhiệm chi tra thực việc trả tiền cho người bị oan thân nhân người bị oan Việc chi trả thực lần, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác bên có thoa thuận khác” [13] Đê hướng dẫn thực quy định này, Thông tư liên tịch số 01 lại quy định: “Ngay sau có định bồi thường thiệt hại trường hợp thương lượng thành có án, định cua Tồ án việc bồi thường thiệt hại có hiệu lực pháp luật, quan có trách nhiệm bồi thường thiệt hại phai có văn đề nghị bơi thường thiệt hại gửi quan chu quản Trung ương xem xét tơng hợp đề nghị Bộ Tài cấp kinh phí bồi thường thiệt hại ”.(khoan điều mục Vỉ) Như quy định không phù hợp với tinh thần Điều 15 Nghị số 388 nhanh chóng tra tiền bồi thường cho người bị oan quan tư pháp trung ircmg phải có thời gian đê xem xét, tơng hợp trường hợp bồi thường nên đà làm cho việc chi trả bị chậm lại Ọua theo dõi số nơi cho trở ngại lớn nhât việc duyệt kinh phí bồi thường giải chậm 3.2 áp dụng Nghị sổ 38H để giải trường họp bị oan 88 Khoản Điều 18 cua Nghị quyêt sô 388 quy định: "đối với người thuộc trường hợp quy định Điều cua Nghị quyct mà có ban án định có hiệu lực pháp luật trước ngày 01 / / 1996 cùa quan cỏ thâm quyên hoạt động tơ tụng hinh xác định người bị oan mà đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại cua người bị oan thân nhản cua người bị oan quan có thâm quyên hoạt động tố tụng hình tiẻp nhận trước ngày Nghị có hiệu lực chưa giải quyết, dang giải quyết, áp dụng nghị quyêt dê giai quyết" Như vậy, người bị oan người có thâm quyền hoạt động tố tụng hình gây (có án, quyêt định xác định người bị oan) từ năm 1946 đến trước ngày 01 tháng năm 1996 có đu điều kiện: chưa giải bồi thường, có đơn gửi đến quan tiến hành tố tụng xem xét giải bồi thường thiệt hại Việc quy định thời gian khiếu nại dài khó xác định trường hợp bị oan giải quyết, trường hợp chưa giải (những vụ xét xử oan sai mà có ban án giám đốc thẩm tuyên bị cáo không phạm tội lâu) Trong người bị oan sai (có án giám đốc thâm tuyên bố bị cáo không phạm tội) trước ngày 01 / / 1996 mà đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại người bị oan phải gửi đến quan có thâm quyền hoạt động tố tụng hình tiếp nhận trước ngày Nghị có hiệu lực pháp luật chưa giai giai thi giải theo Nghị sổ 388 Quy định chưa hợp lý, mà chí cần người bị oan có đơn khiếu nại mà không cần thiết phai gửi đến quan tiến hành tố tụng hình đè có cách hiểu thống nhất, chúng tơi đê nghị quan có thảm quyền cần hướng dần cụ thê trường hợp giải 89 quyêt bồi thường thiệt hại trường hợp không giải bồi thường thiệt hại quy định khoản Điều 18 cua Nghị số 388 3.3 MỘT SỐ KIÊN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT Trong chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội khoá XII năm 2008 có chn bị ban hành Luật Bơi thường Nhà nước, phạm vi điều chỉnh cua Dự luật quy định trách nhiệm bồi thường cua Nhà nước đổi với cá nhân, tô chức bị thiệt hại người thi hành công vụ gây hoạt động quan lý hành nhà nước, thi hành án tổ tụng hình Trên sở pháp lý nay, tác giả mn nêu số kiến nghị đóng góp vào việc xây dụng dự án Luật bồi thường nhà nước, cụ thể lĩnh vực tố tụng hỉnh Nghị 388 phát huy hiệu lực có tác động tích cực thực tế, chứng tỏ nhiều quy định Nghị phù hợp với tình hình thực tiễn nước ta Do Luật Bồi thường nhà nước cần phải kế thừa ưu điểm cua Nghị này, đồng thời phai khẩc phục hạn chế, bô sung quy định đe chế định trách nhiệm bồi thường nhà nước trờ nên phù hợp, khả thi, hiệu sau ban hành 3.3.1 p h t sinh trách nhiệm bồi thường nhà nước đối vói hoạt động tổ tụng hình Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường quan tiến hành tố tụng hình phải dựa nên tảng phát sinh trách nhiệm bơi thường thiệt hại ngồi hợp đồng theo pháp luật hành có bổ sung thèm đặc thù lĩnh vực tố tụng hình Như vậy, theo pháp luật hành có 04 yếu tố chung cua trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nên cần quy định phát sinh trách nhiệm bồi thường cua quan tiến hành tố tụng bao gồm 05 yếu tố là: (1) Có thiệt hại xảy cá nhân, tơ chức; (2) Chủ thè gây thiệt hại người thi hành cơng vụ; (3) Có hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ Hành vi quan nhà nước có 90 thẩm quycn hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ, trừ trường hợp trách nhiệm bồi thường nhà nước xác định khơng vào u tị có hành vi trái pháp luật người thi hành cơng vụ; (4) Có quan hệ nhân qua hành vi trái pháp luật thiệt hại xay (5) Người thi hành cơng vụ có lỗi vơ ý cố ý 3.3.2 Hồi thường thiệt hại không oan m sai tố tụng h ình gây Qua ví dụ phân tích phàn cho thấy nhược điêm cua pháp luật hành khơng có văn ban điều chinh thiệt hại cua hành vi sai tố tụng hình gây ra, kẽ ca Nghị số 388 nhà nước bồi thường thiệt hại oan Vi vậy, nội dung Luật bôi thường nhà nước cần quy định nhà nước có trách nhiệm bồi thường khơng thiệt hại oan mà sai tố tụng hình phù hợp với quan điểm đường lối cua Đảng Quy định góp phần đề cao trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tổ tụng hoạt động tư pháp Hạn chế yếu kém, sai sót hoạt động tố tụng hình sự, giảm bớt xúc, thiệt hại tình trạng oan, sai gây cho cơng dân 3.3.3 Dịu vị pháp lý quan có trách nhiệm g iả i bồi thường Cơ quan có trách nhiệm giải bồi thường hoạt động tố tụng hình quy định Nghị sổ 388 địa vị pháp lý cua quan chưa quy định đầy đủ nên dẫn đèn tinh trạng việc bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình thời gian qua hiệu qua Việc quy định quyên nghĩa vụ quan có trách nhiệm bồi thưcmg thiệt hại cần thiết, sờ pháp lý quan trọng để xác định quan có trách nhiệm bơi thường cơng chức gây thiệt hại Vì vậy, địa vị pháp lý cua quan có trách nhiệm giải bồi thường quy định rõ quan 91 trực tiếp quản lý công chức gây thiệt hại quan có trách nhiệm thay mặt nhà nước dứng giải quyêt việc bồi thường theo yèu cầu bên bị thiệt hại 3.3.4 Cư quan quản lỷ nhà nước bồi thường thiệt hại Đê thống nlìât quản lý việc bồi thường thiệt hại phạm vi toàn qc, cần xác định rõ quan có trách nhiệm quan lý nhà nước bồi thưcmg Hiện trung ương có Bộ Tư pháp, địa phương có Sở Tư pháp nên có thê phân cấp quản lý nhà nước bồi thường thiệt hại theo trung ương địa phương Cụ thê, Bộ Tư pháp quan quản lý nhà nước bồi thường trung ương Sở Tư pháp quan quan lý nhà nước bồi thường địa phương Việc làm không làm tăng thêm số lượng quan nhà nước nay, đảm bao hoạt động cua quan tinh gọn hiệu qua 3.3.5 Việc thưcmg lư ợng giữ a c quan tiến hành tố tụng hình với người bị thiệt hại thù tục g iả i bồi thường Pháp luật hành có quy định thủ tục giải bồi thường dó có quy định giải bồi thường thương lượng Tuy nhiên, quy định không thê rõ nội đung cần phải thương lượng quan quan tiến hành tố tụng người gây thiệt hại nên thu tục giải bồi thường thương lượng giải nhiều vụ việc Đe việc thương lượng quan tiến hành tố tụng hình gây thiệt hại với người bị thiệt hại đạt hiệu qua cần thiết phải có quy định coi việc thương lưcmg thu tục bắt buộc K.hi việc thương lượng khơng thành thi có quyền khơi kiện Toà án 3.3.6 v ề nghĩa vụ hồn trà Như phân tích trên, thực tiễn chưa cán bộ, công chức nào phai bôi hồn gây oan cho người khơng phạm tội pháp luật hành quy định vấn đề chưa dược cụ thê đầy đu nên việc thực nghĩa vụ hồn 92 tra cua cơng chức gây thiệt hại thực chưa nghiêm Đê thực tốt nghĩa vụ hồn tra cán bộ, cơng chức đòi hỏi pháp luật quy định cách đầy đù, cụ vân đê liên quan đen trách nhiệm hoàn tra như: phát sinh nghĩa vụ hồn trả, quan có thâm quyền định việc hoàn trả, phương thức hoàn trả thâm quyền giải khiếu nại định hoàn tra Ví dụ quy định phương thức hồn tra có thê thực bang việc khấu trừ dần vào lương trả dằn theo tháng, qùy tuỳ theo điều kiện, hồn cảnh cụ thê cua cán cơng chức 3.3.7 Quy định thủ tục khôi phục danh dự, uv tín cho người bị thiệt hại Pháp luật hành chưa có quy định cụ thè việc khơi phục danh dự, uy tín cho người bị thiệt hại, hậu bên gây thiệt hại bị thiệt hại không đồng ý với việc khôi phục danh dự, uy tín đâ bị trước Do vậy, việc khịi phục danh dự, uy tín cho người bị hại góp phần làm thủ tục tiến hành cách nghiêm túc người bị thiệt hại khơng cam thấy thiệt thịi cần xác định rõ hỉnh thức khơi phục danh dự, uy tín; điều kiện thực việc xin lỗi, cải cơng khai, tránh tuỳ tiện, lạm dụng trình áp dụng; nội dung phương tiện thực việc khôi phục danh dự, uy tín 3.3 s thu nhập thực tế người bị oan Trong thực tế, thương lượng ngưòi bị oan đưa mức bồi thường cao, có trường hợp người bị oan đề nghị mức bồi thường hàng tỷ đồng cho quan tiến hành tố tụng phai bồi thường tất khoan thu nhập thực tế bị Nguyên nhân làm cho việc thương lượng giải Tồ án khơng thành Đê nâng cao chất lượng việc thương lượng giải tai Toà án xác định thu nhập thực tế người bị oan dự thao luật cần thiết phai có quy định hướng dẫn cụ thê mức bôi thường làm rõ thu nhập thực tế bị cua người bị oan 93 KÉT LUẬN Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền cua quan tiến hành tơ tụng hình gây dạng cụ thè cua trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đơng phát sinh từ hành vi trái pháp luật người có thàm quyền tiến hành tơ tụng hình gây thiệt hại xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phâm, uy tín , tài san quyền lợi người khác phai bồi thường cho bên bị thiệt hại Trong thời gian qua nhà nước ban hành nhiều văn ban quy phạm pháp luật điều chỉnh việc bồi thường thiệt hại cua nhà nước đối VỚI chu thè bị nhà nước gây thiệt hại Cụ thê Bộ luật dân năm 2005 điều chỉnh bồi thường lĩnh vực dân sự, Nghị số 388 điều chỉnh bồi thường thiệt hại lĩnh vực tơ tụng hình sự, Nghị đinh 47/CP quy định việc giải bồi thường thiệt hại cán bộ, công chức, viên chức gây Tuy nhiên, hình thức pháp lý cua vãn ban không cao, pháp luật hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại người thi hành công vụ gây chưa coi trách nhiệm bồi thường cua nhà nước nói chung mà coi dây trách nhiệm bồi thường quan nhà nước cụ thể Hơn nữa, quy định pháp luật chưa thống nhất, gây bất lợi cho quan giải bồi thường người bị thiệt hại Ọua phân tích cho thấy nhằm khắc phục hạn chế thực tiễn vướng mắc, báo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp cùa cá nhân, tổ chức dôi với thiệt hại cán bộ, cơng chức gây việc ban hành văn ban có tính pháp lý cao điều chỉnh nội dung cần thiết Khi Quốc hội khoá XII chuản bị ban hành Luật bồi thường nhà nước việc nghiên cứu, đánh giá dưa quy định phù hợp cho việc bồi thường thiệt hại người có thâm quyền quan tiến hành tố tụng hình gây nhăm giải khó khăn, vướng mắc mà nhiều quan nhà 94 [ gặp phai Việc làm góp phân tăng cường trách nhiệm quan nhà nước, cơng chức q trình thực thi công vụ./ 95 DANH M Ụ C TẢI L IỆ U T H A M K H Ả O Bộ luật dân nước Cộng hoà xã hội chu nghĩa Việt Nam năm 1995 Bộ luật dân nước Cộng hoà xã hội chu nghĩa Việt Nam năm 2005 Bộ luật Tổ tụng hình nước Cộng hoà xã hội chu nghĩa Việt Nam năm 2003 Bộ luật Tơ tụng hình nước Cộng hoà xã hội chu nghĩa Việt Nam năm 1988 Đảng cộng san Việt nam ( 2000), Chỉ thị sổ 53-CT/TW ngày 21/3 E3Ộ Chính trị số công việc cấp bách cua quan tư pháp cần thực năm 2000 Đang cộng sản Việt nam (2002) Nghị 08 số nhiệm vụ trọng tâm cua công tác tư pháp thời gian tới Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chu nghĩa Việt Nam năm 1959 \ ỉiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 10 Luật tơ chức Tồ án nhân dân năin 2002 1 Luật tô chức Viện kiêm sát nhân dân năm 2002 12 Nghị định số 47/CP ngày 03/5/1997 việc giải bồi thường thiệt hại cơng chức, viên chức nhà nước người có thâm quyên quan tiên hành tố tụng gây 13 Nghị cua Ưỷ ban thường vụ Quốc hội số 388/2003/NỌ-UBTVỌH11 ngày 17/3/2003 vê bôi thường thiệt hại cho người bị oan người có thâm quyền cua quan tiến hành tố tụng hình gây 14 Pháp lệnh Kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dàn năm 2002 15 Pháp lệnh Thâm phán Hội thảm Toà án nhân dân năm 2002 96 16 Pháp lệnh tơ chức điều ưa hình năm 2004 17 Thông tư liên tịch số 1/TTLT/VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP-BTCBQP ngày 25/3/2004 hướng dẫn thi hành số quy định Nghị số 388/2003/NQ-ƯBTVQH11 ngày 17/3/2003 18 Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA - BTPBTC-BQP ngày 22/11/2006, hướng dẫn thi hành số quy định cua Nghi số 388 thay Thông tư 01 19 Báo cáo thống kê thực tiễn thi hành pháp luật bồi thường thiệt hại cán bộ, công chức nhà nước gây - Bộ Tư pháp ngày 10/7/2008 20 Báo cáo tổng kết thực Nghị số 388/2003/NQ-UBTVỌH11 cua Vụ pháp chế Bộ Công an năm 2008 21 Lè Mai Anh (2002), Bồi thường thiệt hại người có thâm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra, Luận án tiễn sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 22 Hà Tú Cầu ( 2001), Ọuy định oan, sai pháp luật Pháp, Thông tin khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp số 2/2001 23 ~ Văn Cương (2007), Báo cáo điêu tra pháp luật Bôi Nguyên thường nhà nước, Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp “ * Dương Đăng Huệ (2006), “Pháp luật hành bồi thường thiệt hại cán bộ, công chức nhà nước gây ”, Hội thao pháp luật sách trách nhiệm bồi thường nhà nước, Văn phòng Ọuốc hội ngày 22/9/2006 25 Nguyễn Đỗ Kiên (2008), số chuyên đề Bồi thường nhà nước, Tạp chí Dân chủ pháp luật -6 Kỷ yếu toạ đàm Luật Bồi thường nhà nước Việt nam Nhật Ban 2003-2006 97 27 Nguyễn Văn Luận (2007), Thực trạng bồi thường nhà nước lĩnh vực xét xử cua Tòa án nhân dân, Hội thao Luật bồi thường nhà nước Đô Đức Thọ (2006), Bơi thường thiệt hại người có thâm quyên cua quan tiến hành tố tụng gây ra, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Ọuốc gia Hà Nội 79 Nguyên Thanh Tịnh (2007), “Thu tục giải quyèt bỏi thường nhà nước: Thực trạng giải pháp hồn thiện ”, Hội tháo Qc tế bồi thường nhà nước ngày 11/9/2007 30 Trần Văn Trung (2006), “Thực tiễn áp dụng Nghị số 388 bồi thường thiệt hại cho người bị oan tố tụng hình ngành Viện kiêm sát số kiến nghị, đề xuất”, Hội thảo pháp luật sách trách nhiệm bồi thưcmg nhà nước,Văn phòng Quốc hội ngày 22/9/2006 31 Nguyễn Hữu Ước ( 2001), Bồi thường thiệt hại người có thâin quyền quan tiến hành tổ tụng gây ra, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 98 ... BÓI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA Cơ QUAN TIẾN HÀNH TĨ TỤNG HÌNH 1.1 Khái quát quan tiến hành tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình 1.1.2 Hệ thống quan tiến hành tố tụng. .. hóa trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền cua quan tiến hành tố tụng gây Hơn nữa, trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có thâm quyền quan tiến hành tố tụng gây thi hành công vụ... nhiệm bồi thường thiệt hại người có thâm quyền cua quan tiến hành tố tụng hình gây Mục đích nghiên cún Phân tích sơ lý luận thực tiễn cua bồi thường thiệt hại người có thâm quyền quan tiến hành tố