Bảo vệ quyền lợi lao động nữ trong pháp luật lao động việt nam

121 2 0
Bảo vệ quyền lợi lao động nữ trong pháp luật lao động việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC Danh mục viết tắt Danh mục bảng biểu .5 Lời mở đầu………………………………………………………………… Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung kinh nghiệm quốc tế cạnh tranh quốc gia 1.1 Khái niệm cạnh tranh yếu tố định lực cạnh tranh quốc gia .9 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.2 Phân loại 10 1.1.3 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh quốc gia 13 1.2 Kinh nghiệm quốc tế 15 1.2.1 Kinh nghiệm mở cửa, hội nhập nâng cao sức cạnh tranh số nước khu vực 15 1.2.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam .19 Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam vấn đề đặt 24 2.1 Tổng quan lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam 24 2.2 Năng lực cạnh tranh Việt Nam dựa vào tiêu chí đánh giá WEF .29 2.2.1 Về thể chế Nhà nước vai trị điều hành Chính phủ 29 2.2.2 Về Tài - Ngân hàng 37 2.2.3 Về mức độ mở cửa hội nhập 46 2.2.4 Về Hạ tầng 60 2.2.5 Về Công nghệ 69 2.2.6 Về Lao động 76 2.2.7 Về Doanh nghiệp 82 2.3 Những mặt hạn chế lực cạnh tranh Việt Nam 91 Chương 3: Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế .100 3.1 Định hướng quan điểm 100 3.2 Nhóm giải pháp doanh nghiệp 101 3.2.1 Chiến lược Sản phẩm 102 3.2.2 Chiến lược Marketing .103 3.2.3 Chiến lược đổi Công nghệ .103 3.2.4 Chiến lược phát triển nguồn Nhân lực 104 3.2.5 Chiến lược Liên kết 104 3.3 Nhóm giải pháp nhà nước 105 3.3.1 Về môi trường thể chế .105 3.3.2 Về môi trường đầu tư 107 3.3.3 Về môi trường kinh doanh 110 Kết luận 114 Tài liệu tham khảo .115 DANH MỤC VIẾT TẮT AFTA APEC ASEM ASEAN BOT BCI CIEM CIF EU FDI GATT GCI GDP GNP ICOR ILO IMD IMF JETRO MIS MITI NIEs ODA OECD R&D SIBOR TNCs UBND UBQGVHN UNDP USD VND Khu vực tự mậu dịch ASEAN Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Xây dựng - Quản lý - Chuyển giao Chỉ số cạnh tranh kinh doanh Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương Giá bao gồm bảo hiểm cước vận chuyển Liên minh châu Âu Đầu tư trực tiếp nước Hiệp định chung thuế quan Chỉ số cạnh tranh tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội Tổng sản phẩm quốc dân Chỉ số giá trị sản phẩm gia tăng Tổ chức lao động quốc tế Viện quản lý phát triển Quỹ tiền tệ quốc tế Tổ chức ngoại thương Nhật Bản Hệ thống quản lý thông tin Bộ công nghiệp thương mại quốc tế Nhật Bản Các kinh tế cơng nghiệp hố Quỹ hỗ trợ phát triển thức Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Nghiên cứu phát triển Lãi suất liên ngân hàng Singagore Công ty Xuyên quốc gia Uỷ ban nhân dân Uỷ ban Quốc gia hợp tác Kinh tế Quốc tế Chương trình phát triển Liên hợp quốc Đô la Mỹ Việt Nam đồng WB WEF WTO XHCN Ngân hàng Thế giới Diễn đàn Kinh tế Thế giới Tổ chức Thương mại Thế giới Xã hội Chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Vị trí xếp hạng lực cạnh tranh Việt Nam, 1997 – 2005 25 Bảng 2.2: Các số lực cạnh tranh nước ASEAN – 2005 27 Bảng 2.3: Các số lực cạnh tranh Việt Nam – 2005 28 Bảng 2.4: Cấu trúc hệ thống tài Việt Nam 39 Bảng 2.5: Xếp hạng khả cạnh tranh hệ thống ngân hàng - tài Việt Nam nước xét theo khả gia nhập thị trường 40 Bảng 2.6: So sánh chất lượng hệ thống ngân hàng Việt Nam với số nước khu vực 44 Bảng 2.7: Vốn đầu tư nước đăng ký qua năm 54 Bảng 2.8: So sánh số tiêu sử dụng sở hạ tầng Việt Nam Thái Lan 61 Bảng 2.9: Chi phí dịch vụ hạ tầng số thành phố châu Á 63 Bảng 2.10: Đánh giá tác động kết cấu hạ tầng tới lực cạnh tranh 67 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài: Từ trước đến nay, cạnh tranh yếu tố thiếu doanh nghiệp quốc gia kinh tế thị trường cạnh tranh nguồn gốc thúc đẩy phát triển kinh tế Nền kinh tế có lực cạnh tranh quốc gia cao đạt tốc độ tăng trưởng cao, tạo việc làm thu nhập, trình độ khoa học cơng nghệ nâng cao, đời sống người dân cải thiện Ngược lại, kinh tế chậm không nâng cao lực cạnh tranh dẫn đến thu hút đầu tư nước nước ngoài, thị phần thị trường nước giới Các doanh nghiệp không cạnh tranh phải chuyển hướng sản xuất, chí phải giải thể, phá sản dẫn đến lao động việc làm, gây khó khăn kinh tế, xã hội Theo đánh giá Diễn đàn kinh tế giới (WEF) báo cáo Năng lực cạnh tranh tồn cầu hàng năm Việt Nam nằm nhóm có khả cạnh tranh thấp Cụ thể: Năm 2003 Việt Nam xếp hạng 60 102 nước; Năm 2004 xếp hạng 77 104 nước; Năm 2005 xếp hạng 81 117 nước Với lực vậy, tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế dễ dàng bị tổn thương thua thiệt Để tránh nguy khỏi bị gạt quỹ đạo phát triển chung, Việt Nam cần phải nỗ lực, chủ động hội nhập vào xu chung đồng thời phải nâng cao lực cạnh tranh kinh tế tồn phát triển Với yêu cầu trên, việc rõ hạn chế yếu lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam so với kinh tế khác từ đề sách nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam trình hội nhập ngày sâu vào kinh tế quốc tế vấn đề quan, bộ, ban ngành, doanh nghiệp toàn xã hội quan tâm Do cần thiết vấn đề nên em lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” khuôn khổ luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế giới Quan hệ kinh tế quốc tế Tình hình nghiên cứu: Cạnh tranh kinh tế vấn đề hấp dẫn, có nhiều tác giả tìm hiểu, nghiên cứu Ở Việt Nam có nhiều hội thảo, dự án nghiên cứu lực cạnh tranh quốc gia doanh nghiệp, nghiên cứu rào cản, mặt hạn chế lực cạnh tranh Việt Nam chưa nghiên cứu cách có hệ thống lực cạnh tranh Việt Nam việc đưa giải pháp cần thiết để nâng cao lực cạnh tranh quốc gia trình hội nhập chuẩn bị gia nhập WTO Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: - Chỉ mặt lợi hạn chế, yếu lực cạnh tranh Việt Nam trình hội nhập - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: Nghiên cứu vấn đề lực canh tranh quốc gia Việt Nam Những vấn đề lý luận, sách giải pháp liên quan đến cạnh tranh kinh tế - Phạm vi: Nghiên cứu thực trạng lực cạnh tranh Việt Nam từ năm 1995 đến Phương pháp nghiên cứu: Trong luận văn này, phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu lực cạnh tranh Việt Nam phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, kết hợp lý luận thực tiễn, dựa tiêu chuẩn WEF để tổng hợp, thống kê, phân tích so sánh từ rút giải pháp tối ưu Dự kiến đóng góp luận văn: - Làm rõ thực trạng lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế tham gia AFTA Việt Nam gia nhập WTO Bố cục luận văn: Bố cục luận văn phần mở đầu, kết luận, danh mục viết tắt, danh mục bảng biểu tài liệu tham khảo, phần nội dung bao gồm có chương:  Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung kinh nghiệm quốc tế lực cạnh tranh quốc gia  Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam vấn đề đặt  Chương 3: Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Chương 1: Mét sè vÊn ®Ị lý ln chung kinh nghiệm quốc tế Năng lực cạnh tranh quèc gia 1.1 Khái niệm cạnh tranh yếu tố định lực cạnh tranh quốc gia 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh: Cạnh tranh khái niệm sử dụng nhiều lĩnh vực khác Trong kinh tế, khái niệm cạnh tranh hiểu ganh đua quốc gia, doanh nghiệp việc giành nhân tố sản xuất khách hàng nhằm nâng cao vị thị trường Cạnh tranh đưa lại lợi ích cho tổ chức thiệt hại cho tổ chức khác, song xét góc độ lợi ích tồn xã hội, cạnh tranh ln có tác động tích cực (Ví dụ: chất lượng tốt hơn, giá rẻ hơn, dịch vụ tốt ) Cạnh tranh đặc trưng động lực phát triển kinh tế thị trường Trong kinh tế thị trường, khả cạnh tranh điều kiện cho sống doanh nghiệp Kết cạnh tranh xác định vị doanh nghiệp thị trường, doanh nghiệp cố gắng tìm cho chiến lược cạnh tranh phù hợp để vươn lên tới vị cao Cạnh tranh kinh tế quốc tế cạnh tranh chủ thể kinh tế thị trường giới, cạnh tranh kinh tế vượt khỏi phạm vi quốc gia Sở dĩ tác động cách mạng khoa học - công nghệ, phân công lao động quốc tế phát triển sâu, rộng, phát triển lực lượng sản xuất xã hội có tính chất quốc tế trình mở rộng thị trường quy mơ tồn giới 10 Năng lực cạnh tranh quốc gia lực kinh tế đạt tăng trưởng bền vững, thu hút đầu tư, bảo đảm ổn định kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống người dân 1.1.2 Phân loại: 1.1.2.1 Lý thuyết cổ điển a) Lý luận cạnh tranh Adam Smith Adam Smith chủ trương tự cạnh tranh Ông cho cạnh tranh phối hợp hoạt động kinh tế cách nhịp nhàng có lợi cho xã hội Vì cạnh tranh trình cải quốc gia tăng lên, chủ yếu diễn thơng qua thị trường giá cả, cạnh tranh có quan hệ chặt chẽ với thị trường Theo Smith, tự thúc cá nhân thực công việc cách tốt suất Từ đó, cạnh tranh khơi dậy nỗ lực người làm cho cải quốc gia tăng lên Trong tác phẩm Sự giàu có quốc gia, theo ông muốn tăng cải quốc gia cần thực việc: tăng cường phân công, tăng số lượng tư cải thiện công cụ tư Mọi cá nhân khơng ngừng tìm kiếm thêm lợi nhuận họ Do nhà nước khơng khơng cần can thiệp vào đời sống kinh tế Ngồi theo Smith, cạnh tranh điều tiết cân cung cầu Bởi mơi trường cạnh tranh có người tham gia Do đó, họ phải ý tới điều kiện thị trường, áp lực cạnh tranh Từ thích ứng với q trình thay đổi cung cầu Cạnh tranh cịn có tác dụng nâng cao lực lao động, điều tiết phân phối yếu tố sản xuất cách hợp lý Cạnh tranh thúc người lao động nâng cao kỹ năng, hợp lý hoá sản xuất để nâng cao lợi nhuận b) Quan điểm cạnh tranh John Stuart Mill 107 Xây dựng kế hoạch để bước đổi dây chuyền công nghệ, thay dần công nghệ cũ công nghệ để tăng suất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng hàng hoá; trước tiên lựa chọn khâu quan trọng dây chuyền sản xuất có ảnh hưởng đến chất lượng giá thành sản phẩm để tiến hành đại hoá trước; ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào tìm kiếm thị trường, quảng bá thương hiệu uy tín doanh nghiệp thị trường nước nước 3.2.4 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Trong trình tồn cầu hố, ngồi lợi tài ngun thiên nhiên vị trí địa lý yếu tố lợi so sánh thiên nhiên ban tặng, cịn có lợi khác lợi lao động rẻ Trong thập kỷ 90 thấy rằng, dồi lao động tương đối giản đơn, giá rẻ nước ta đem lại phát triển chung doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất cần nhiều lao động Tuy vậy, lao động rẻ bị cạnh tranh gay gắt từ Trung Quốc lợi lao động rẻ tương đối giản đơn Việt Nam thập kỷ tới giảm dần doanh nghiệp phải đề phòng nguy rơi vào bẫy lao động rẻ Mặt khác, năm tới, lao động có kĩ thuật trình độ cao loại lao động mà kinh tế tri thức cần Do vậy, đơng rẻ khơng cịn lợi cho lực lượng lao động ta Vì vậy, muốn nâng cao khả cạnh tranh cần tiến hành nâng cao trình độ lực kinh doanh, kinh nghiệm kinh doanh điều hành, quản lý doanh nghiệp, nâng cao trình độ kinh nghiệm kinh doanh điều hành giám đốc, trình độ tay nghề người lao động, trình độ kiến thức tiếp thị, tiếp thu khoa học kĩ thuật, trình độ công nghệ, thông tin, trọng đến sáng kiến cải tiến người lao động khâu khác hoạt động doanh nghiệp Cần có hình thức khuyến khích lao động làm việc tốt 108 3.2.5 Chiến lược liên kết mạng lưới quản lý, hợp tác sản xuất, tiêu thụ Hiện tập đồn kinh tế lớn, cơng ty xuyên quốc gia (TNCs) lực lớn thị trường quốc gia, đặc biệt lực cạnh tranh Lý tập đồn TNCs có sức mạnh vốn, khoa học công nghệ, kỹ quản lý Đối với Việt Nam để có tập đồn kinh tế lớn, ngồi vai trò định nhà nước tầm vĩ mô, doanh nghiệp Việt Nam nên tiến tới hình thành tập đồn kinh tế, cơng ty xuyên quốc gia, cách: hợp tác đầu tư với tập đồn kinh tế, cơng ty đa quốc gia nước ngồi, hình thành cơng ty tập đồn Từ đó, tiến hành liên kết kinh tế dọc, ngang với doanh nghiệp nước, hình thành tập đồn kinh tế lớn, cơng ty xun quốc gia Việt Nam Hoặc là, hỗ trợ điều hành nhà nước, doanh nghiệp nhà nước chủ động đứng làm nòng cốt tiến hành sáp nhập, hợp với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác, hình thành tập đồn kinh tế tổng hợp, đủ sức cạnh tranh thị trường quốc tế Nếu thực chiến lược hệ lơgic hệ thống doanh nghiệp hướng trường kỳ chắn đủ lực cạnh tranh Việt Nam nhập WTO Trường kì lựa chọn chiến lược doanh nghiệp Việt Nam: thắng chạy nước rút, họ định giành chiến thắng chạy maratơn 3.3 Nhóm giải pháp Nhà nước: 3.3.1 Về môi trường thể chế:  Để hồn thiện mơi trường pháp lý, trước mắt cần đẩy mạnh cải cách hành chính, tổ chức định kỳ diễn đàn trao đổi quan chức 109 quyền địa phương, xây dựng chiến lược phát triển pháp luật, thành lập Uỷ ban quốc gia cải cách thể chế Về lâu dài, cần hình thành hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đảm bảo trì phát triển kinh tế tránh đột biến bất lợi tiến tới hình thành khung pháp lý chung cho loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác nhau; đổi cách quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật; đề nghị Quốc hội đổi cách tổ chức thảo luận thông qua dự án luật theo phiên họp chuyên ngành; khuyến khích thành lập tổ chức tự quản doanh nghiệp nhân dân hiệp hội kinh doanh hiệp hội tiêu dùng; hoàn thiện pháp luật phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế; tham gia hiệp định quốc tế trọng tài; đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền pháp luật, phát triển tổ chức dịch vụ pháp lý; tăng cường hiệu lực quan thực thi, bảo vệ pháp luật  Rà soát văn pháp luật, xoá bỏ quy định hạn chế cạnh tranh, gây cản trở cho sản xuất kinh doanh, phân biệt đối xử thành phần kinh tế không phù hợp với kinh tế thị trường cam kết hội nhập; xây dựng khuôn khổ pháp luật cạnh tranh, trước hết Luật cạnh tranh kiểm soát độc quyền, Luật ngành độc quyền tự nhiên, Pháp lệnh chống bán phá giá, trợ cấp, quy tắc xuất xứ văn pháp lý liên quan đến kiểm dịch động thực vật  Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tập trung đơn giản hố thủ tục hồn thuế, hải quan, đất đai, xây dựng, hộ khẩu, công chứng phù hợp với chuẩn mực quốc tế Xây dựng quy chế công bố thông tin quan nhà nước quy hoạch, sách có liên quan, quy chế trả lời ý kiến công dân doanh nghiệp Thể chế hoá việc tổ chức đối thoại doanh nghiệp với quan chức quyền địa phương; quy định trách nhiệm 110 thực cam kết thời hạn giải Khẩn trương thực chương trình sử dụng cơng nghệ thơng tin hệ thống quản lý nhà nước, bước xây dựng “chính phủ điện tử ”  Tiếp tục cải cách máy nhà nước, phân cấp cho địa phương, sở thông qua điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm pháp lý quan trung ương địa phương Hình thành nhóm tư vấn sách cho Thủ tướng Chính phủ Bộ trưởng bao gồm nhà khoa học, đại diện doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế  Mở rộng khả giải tranh chấp trọng tài án Tăng cường lực hiệu lực quan trọng tài, án, đặc biệt hành  Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức, viên chức chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức hội nhập quốc tế Xây dựng chế độ công vụ, tăng cường chế độ trách nhiệm chế tài, trước hết lĩnh vực tài cơng 3.3.2 Về mơi trường đầu tư: Thực Nghị 09-2001 / NQ-CP “Tăng cường thu hút nâng cao hiệu đầu tư nước thời kỳ 2001-2005” Mở rộng hình thức thu hút vốn đầu tư nước ngoài, trước hết bỏ hạn chế hình thức đầu tư dự án ngành sản xuất chế tạo có tỷ lệ xuất sản phẩm cao, hạn chế vốn góp huy động vốn Cụ thể hoá thu hẹp lĩnh vực không cấp giấy phép đầu tư điều kiện cấp phép lĩnh vực đầu tư có điều kiện Thay yêu cầu xuất khẩu, nội địa hoá, phát triển nguồn nguyên liệu nước cơng cụ biện pháp thích hợp 111 Mục tiêu năm 2006 Việt Nam đề thu hút vốn đầu tư nước khoảng 5,5 tỷ USD Để đạt mục tiêu để tăng cường thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư nước ngồi, địi hỏi phải tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, làm cho Việt Nam thực địa bàn đầu tư hấp dẫn hàng đầu khu vực Đông Nam Á * Về môi trường pháp lý, cần soạn thảo văn hướng dẫn Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp ban hành sớm văn để nhà đầu tư quan quản lý nhà nước Trung ương địa phương có thời gian tìm hiểu chuẩn bị cho việc áp dụng Trong trình này, cần đặc biệt trọng việc đảm bảo cho gần 6.000 dự án cấp Giấy phép chuyển sang hoạt động theo luật cách thuận lợi Đồng thời tiến hành rà sốt sách liên quan để kịp thời chỉnh sửa, hoàn chỉnh, đảm bảo thống hệ thống luật pháp sách đầu tư; khẩn trương rà soát cam kết quốc tế mở cửa thị trưởng để thực theo lộ trình * Về thủ tục hành chính, tập trung sức hoàn thiện chế ”một cửa” quan cấp phép quản lý đầu tư, tăng cường phân cấp mạnh quản lý đầu tư đôi với tăng cường chế phối hợp, giám sát kiểm tra; giải kịp thời thủ tục đất đai, xuất nhập khẩu, hải quan… Hồn thiện sách chế quản lý ngoại hối, bước nới lỏng kiểm soát giao dịch tài khoản vãng lai, nâng cao khả chuyển đổi đồng tiền; kiểm sốt có chọn lọc giao dịch tài khoản vốn Mở rộng danh mục đảm bảo cung ứng ngoại tệ, sửa đổi thủ tục chuyển đổi ngoại tệ phù hợp với điều kiện thông lệ quốc tế Nghiên cứu bổ sung hồn chỉnh sách đầu tư nước thủ tục cấp phép, chuyển vốn, nhân sự, chế độ thuế báo cáo 112 Điều chỉnh đầu tư nhà nước, sửa đổi bổ sung quy hoạch, chiến lược phát triển ngành, địa phương Đổi quy trình định đầu tư thẩm định dự án Tách giám định đầu tư khỏi giám sát xây dựng, áp dụng kiểm toán bắt buộc đơn vị sử dụng ngân sách Giảm đầu tư từ ngân sách nhà nước vào kinh doanh, trước hết ngành dư thừa công suất Chưa đầu tư vào sản phẩm khơng có lực cạnh tranh, khơng có thị trường tiêu thụ, lực sản xuất khu vực kinh tế khác đủ lớn  Về kết cấu hạ tầng, tiếp tục huy động nguồn lực nước, có việc ban hành quy chế khuyến khích tư nhân đầu tư nâng cấp cơng trình giao thông, cảng biển, dịch vụ viễn thông, cung cấp điện nước, phấn đấu khơng để xảy tình trạng thiếu điện cho hoạt động sản xuất kinh doanh Tập trung đầu tư xây dựng hạ tầng kinh tế gồm viễn thông, điện, giao thông; hạ tầng thương mại Tăng đầu tư phát triển nông nghiệp - nông thôn, tập trung cho nhập sản xuất giống mới, thuỷ lợi, công nghệ bảo quản chế biến sau thu hoạch, bảo vệ môi trường làng nghề Phát triển dịch vụ tài chính, ngân hàng, tăng cường cạnh tranh thị trường tài chính, đa dạng hố hình thức huy động vốn Tăng nguồn vốn huy động cho vay trung dài hạn Điều chỉnh đối tượng mục đích cho vay, ưu tiên cho nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới, đổi thiết bị xuất Chấm dứt tín dụng ưu đãi theo loại hình sở hữu doanh nghiệp Tiếp tục giải nợ tồn đọng lâu dài hệ thống tín dụng Tiếp tục chương trình cấu lại ngân hàng thương mại, nâng cao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm ngân hàng thương mại quốc doanh 113  Để phát huy lợi nguồn nhân lực, cần tăng cường mạnh mẽ công tác đào tạo, đào tạo nghề với tham gia tổ chức nước nước nhằm đáp ứng tốt nhu cầu lao động kỹ thuật cao nhà đầu tư Thành lập đào tạo lực đàm phán cho đội ngũ chuyên trách đàm phán thuộc Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế Ký kết ký lại hiệp định thương mại song phương theo yêu cầu Ký kết hiệp định hỗ trợ thương mại hiệp định vận tải, tốn, cơng nhận kết kiểm tra vệ sinh, kiểm dịch, tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá Hỗ trợ doanh nghiệp giải vấn đề hội nhập tranh chấp thương mại, đáp ứng yêu cầu chất lượng, vệ sinh, an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn kỹ thuật bảo vệ môi trường, tiêu chuẩn lao động  Về xúc tiến đầu tư, năm tới cần triển khai xây dựng đầu mối xúc tiến đầu tư số địa bàn trọng điểm, đổi phương thức xúc tiến đầu tư, chuyển mạnh sang hình thức vận động đầu tư theo dự án đối tác trọng điểm Kinh nghiệm cho thấy cần trì chế đối thoại thường xuyên lãnh đạo Chính phủ, Bộ, ngành với nhà đầu tư nhằm phát xử lý kịp thời khó khăn, vướng mắc dự án hoạt động, đảm bảo dự án hoạt động có hiệu quả, tiến độ Tăng cường tổ chức hoạt động xúc tiến cung cấp dịch vụ đầu tư Xây dựng chương trình xúc tiến đầu tư theo ngành có ưu nước đầu tư công ty xuyên quốc gia Thành lập quỹ xúc tiến đầu tư quan cấp phép đầu tư Mở văn phòng xúc tiến đầu tư số nước trọng điểm Ký kết hiệp định bảo hộ đầu tư tránh đánh thuế hai lần 114 Một vấn đề khác không phần quan trọng phải khẩn trương ban hành sách hợp lý nhằm phát triển nhanh ngành công nghiệp phụ trợ, đảm bảo giải tốt việc cung cấp nguyên liệu, phụ tùng, linh kiện cho nhà lắp ráp Trong q trình đó, cần ý đặc biệt trọng liên kết khu vực kinh tế nước nước ngoài, tăng cường tác động lan toả đầu tư nước doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Mặc dù phải đối mặt với không thách thức, hoạt động đầu tư nước Việt Nam đứng trước hội Điều địi hỏi phải có nỗ lực phối hợp chặt chẽ quan Trung ương địa phương việc cải thiện môi trường đầu tư, nắm bắt hội để tạo nên sóng đầu tư nước ngồi có hiệu quả, góp phần thực thành cơng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước 3.3.3 Về môi trường kinh doanh:  Đối với vấn đề cải thiện mơi trường kinh doanh, giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm, cần xem xét giải pháp mở rộng quyền tự chủ cho doanh nghiệp kinh doanh, khuyến khích cạnh tranh, kiểm sốt độc quyền để giảm chi phi đầu vào giá đầu ra, giảm gánh nặng thuế phí, nâng cao chất lượng sản phẩm, chuyển sang cạnh tranh sản phẩm có hàm lượng tri thức cao tính chất độc đáo, tăng cường lực sáng tạo kinh tế, cải cách lao động tiền lương bảo hiểm xã hội, tăng cường cung cấp thông tin cho doanh nghiệp người dân * Tăng cường thâm nhập thị trường quốc tế, thực sách khuyến khích xuất phù hợp với yêu cầu WTO Phát triển thương mại điện tử Tìm kiếm hình thức hỗ trợ xúc tiến thương mại, đổi cách sử dụng Quỹ xúc tiến thương mại Hợp tác với công ty thương mại nước ngoài, 115 ngân hàng nước để tổ chức hoạt động xúc tiến thị trường quốc tế Tổ chức nghiên cứu thị trường, xây dựng hệ thống thông tin dự báo thị trường, chuyển trung tâm thông tin thành doanh nghiệp cơng ích Đào tạo nâng cao lực thu thập phân tích thơng tin cho cán thương vụ ngoại giao nước Đào tạo lực đàm phán cho đội ngũ chuyên trách đàm phán thuộc Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế Ký kết hiệp định hỗ trợ thương mại hiệp định vận tải, tốn, cơng nhận kết kiểm tra vệ sinh, kiểm dịch, tiêu chuẩn chấ lượng hàng hoá Hỗ trợ doanh nghiệp giải vấn đề hội nhập tranh chấp thương mại, đáp ứng yêu cầu chất lượng, vệ sinh, an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn kỹ thuật bảo vệ môi trường, tiêu chuẩn lao động  Khuyến khích cạnh tranh, kiểm sốt độc quyền giảm gánh nặng thuế, phí lệ phí Mở rộng cạnh tranh xây dựng cung cấp dịch vụ hạ tầng, trước hết cho doanh nghiệp nước thuộc ngành, tỉnh; mở rộng đấu thầu quyền cung cấp dịch vụ Xây dựng yêu cầu chất lượng dịch vụ độc quyền, đối chiếu với kết hoạt động doanh nghiệp độc quyền với nước có điều kiện tương tự Tách phận kinh doanh khỏi khâu độc quyền nghĩa vụ thực sách xã hội Đánh thuế bổ sung lợi nhuận độc quyền Thực kiểm toán hàng năm  Xoá bỏ phụ thu giảm thuế nhập mặt hàng khơng cần bảo hộ biện pháp thuế quan Xố bỏ thuế chuyển lợi nhuận nước đầu tư nước Điều chỉnh mức thuế tương đương với mức bình quân khu vực Chuyển sang chế độ tự khai thuế, phát triển dịch vụ tư vấn thuế Giảm mức thu loại phí lệ phí cao so với nước Đẩy nhanh tiến độ thống mức giá phí đầu tư nước nước 116 Thực cam kêt giảm thuế, xoá bỏ hàng rào phi thuế Thay chế độ giá tính thuế tối thiểu giá ghi hợp đồng phù hợp với Hiệp định giá hải quan WTO Cải cách thủ tục hải quan theo hướng đơn giản hoá hài hoà thủ tục với chuẩn mực quốc tế Ban hành biện pháp phòng vệ tự vệ phù hợp với quy định WTO Xoá bỏ rào cản doanh nghiệp việc tiếp cận yếu tố sản xuất đất đai, vốn, hội đầu tư Đồng thời nhà nước phải tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác  Tăng cường lực công nghệ doanh nghiệp, chuyển sang cạnh tranh sản phẩm có hàm lượng tri thức cao tính chất độc đáo Đơn giản hố thủ tục đăng ký quyền sở hữu trí tuệ Xây dựng khuôn khổ pháp lý cho thị trường khoa học công nghệ, mở rộng phạm vi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ phù hợp với quy định WTO điều ước quốc tế ký kết Đa dạng hố đầu tư cho khoa học cơng nghệ, trước hết vào ngành công nghệ cao Tăng ngân sách cho nghiên cứu khoa học công nghệ, trước hết cho trường đại học kỹ thuật Đổi chế sử dụng ngân sách nhà nước cho hoạt động khoa học cơng nghệ; tín dụng cho nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ Sửa đổi chế độ tài doanh nghiệp khấu hao, tái đầu tư, hạch toán chi phí đầu tư cho tiến khoa học cơng nghệ, đào tạo chuyên môn tay nghề Chuyển tổ chức nghiên cứu công nghệ sang chế độ tự chủ tài doanh nghiệp Xây dựng chương trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin kinh doanh  Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, mở rộng quyền chủ động cho sở giáo dục - đào tạo, dạy nghề việc tuyển sinh, lựa chọn chương trình bổ sung cho chương trình bắt buộc Khuyến khích hợp tác, trao đổi, liên 117 doanh với tổ chức nước ngồi Tiếp tục thực chương trình cử người nước học tập mời chuyên gia nước vào đào tạo cho giảng viên nước Cải cách chế độ tiền lương, thống quy định lao động tiền lương cho khu vực kinh tế Sửa đổi chế độ lao động tiền lương phù hợp với quy định Tổ chức Lao động quốc tế (ILO)  Nâng cao khả cạnh tranh hàng hố dịch vụ nâng cao suất lao động, giảm chi phí, hạ giá thành, nâng cao chất lượng hàng hoá dịch vụ Đó cải cách tồn diện tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mà yếu tố định người, cán Theo đánh giá Công ty Mc Kinsey Việt Nam nước ASEAN thiếu nhân tài để thúc đẩy sáng tạo Nên Nhà nước cần có chương trình với quy mô lớn nhằm đào tạo hệ giám đốc mới, đội ngũ quản lý kinh tế có kiến thức, có thực tế, ngoại ngữ giỏi, am hiểu kinh tế thị trường, sẵn sàng hội nhập quốc tế Ngoài tiêu chuẩn trị chun mơn phải hệ doanh nhân Cùng với đội ngũ cán tư kinh tế phù hợp với kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, sáng tạo đường phát triển Việt Nam tiến tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 118 KẾT LUẬN Trong bối cảnh hội nhập với kinh tế toàn cầu áp lực cạnh tranh ngày gay gắt, có cạnh tranh thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển Chính sách cạnh tranh quốc gia khác nhau, tuỳ thuộc vào mức độ phát triển kinh tế Đối với Việt Nam mặt cần học hỏi kinh nghiệm nước khác, mặt khác cần chủ động đề chiến lược cạnh tranh Năng lực cạnh tranh Việt Nam thấp, thể nhiều tiêu chuẩn đánh giá lực cạnh tranh quốc gia Muốn nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam cần phải giải hai vấn đề quan trọng: Một là, hồn thiện thể chế tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh; Hai là, doanh nghiệp phải đề chiến lược cạnh tranh, thực chiến lược cách hiệu Qua việc trình bày phân tích thể chương rút số kết luận sau: Thứ nhất, làm rõ quan điểm cạnh tranh thời đại ngày Thứ hai, đánh giá cách tổng quát lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam thời gian qua Thứ ba, đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam thời gian tới 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Bích (2006), “Tốc độ tăng giá thấp tốc độ tăng GDP, vai trò thúc đẩy kinh tế giá tiêu dùng”, Thời báo Kinh tế Việt Nam, Tr 5, Số 33, Thứ Tư, 15/2/ 2006 Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đại học quốc gia Hà Nội, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Khoa quốc tế học & Viện Konrad Adenauer (2004), Toàn cầu hoá tác động hội nhập Việt Nam, Nhà xuất giới, Hà Nội Đại học quốc gia Hà Nội, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Khoa quốc tế học & Viện Konrad Adenauer (2005), Việt Nam tiến trình hội nhập WTO, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Bích Đạt (2005), “Đẩy mạnh thu hút đầu tư nước nhiệm vụ đặt ngành Kế hoạch Đầu tư”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Tr 28-32, Số 12/2005 Bùi Hà (2006), “Những nét chủ yếu tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2005”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Tr 18-20, số 1/2006 Lưu Tiền Hải (2005), “Vòng nguyệt quế kinh tế năm 2005”, Báo Đầu tư, Tr + 4, Số 155-156 ngày 28/12/2005 TS Đỗ Hữu Hào (2006), “Công nghiệp Việt Nam trước thềm hội nhập WTO”, Báo Khoa học Phát triển, Tr 17, Số 4-6, Từ 26/1 15/2/2006 120 Nguyễn Sinh Hùng (2006), “Đổi sâu sắc hơn, toàn diện hơn…” , Tạp chí Tài chính, Tr 6-9, tháng 1/2006 10 Minh Ngọc (2006), “Doanh nghiệp đội quân chủ lực phát triển hội nhập”, Thời báo Ngân hàng, Tr 3, Số 20 ngày 14/2/2006 11 Nguyễn Văn Oanh (2006), “Cải thiện môi trường đầu tư: Bắt đầu từ đâu?” Tạp chí Kinh tế dự báo, Tr 44-45, Số 1/2006 12 Phan Thế Ruệ (2006), “Xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2001 2005: Thành tựu học kinh nghiệm”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Tr 15-17, Số 1/2006 13 Nguyễn Thiết Sơn (2003), Công ty xuyên quốc gia, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Việt Thái (2006), “Thương mại 2005: Những bứt phá ngoạn mục”, Tạp chí Thương mại, Tr 4+29, Số & 2, - 9/1/2006 15 Lê Đức Thuý (2006), “Vì mục tiêu phát triển hội nhập”, Thời báo Ngân hàng, Tr 4, Số 5, ngày 10/1/2006 16 PGS.TS Trần Văn Tùng (2004), Cạnh tranh kinh tế, NXB Thế giới, Hà Nội 17 Lương Văn Tự, “Việt Nam gia nhập WTO tranh khả quan” (2006), Tạp chí Thương mại, Tr 6, Số & 2, - 9/1/2006 18 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW, Ban sách Kinh tế Vĩ mô (2000), Cơ sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng sách cạnh tranh Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 19 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW, Dự án VIE 01/025 (2003), Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 121 20 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW, Dự án VIE 97/016 (2003), Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền kinh doanh, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 21 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW (2005), Kinh tế Việt Nam 2005, Nhà xuất Lý luận Chính trị, Hà Nội Một số trang Web tham khảo: www.cpv.org.vn www.mpi.org.vn www.mof.gov.vn www.mot.gov.vn www.nhadan.com.vn www.tintucvietnam.com www.vir.com.vn www.vneconomy.com.vn www.vnexpress.net www.vnn.vn www.wto.org ... như, pháp luật giấy tờ có giá, pháp luật cạnh tranh kiểm soát độc quyền, pháp luật bảo vệ người tiêu dùng, v.v… Thứ tư, pháp luật giai đoạn chuyển đổi chế quản lý nên hệ thống pháp luật Việt Nam. .. hoạt 31 động xây dựng hoàn thiện pháp luật Nhà nước Việt Nam đạt kết đáng khích lệ Đặc biệt năm 2005 chứng kiến nỗ lực chưa thấy Việt Nam việc xây dựng hoàn thiện khung pháp luật, khung pháp luật. .. Khung khổ luật pháp pháp luật kinh tế Trong thời gian qua Việt Nam có nhiều cố gắng việc xây dựng hệ thống pháp luật nhằm quản lý kinh tế - xã hội Vì nhiều lĩnh vực chế định văn luật, pháp lệnh

Ngày đăng: 17/03/2021, 10:52

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH QUỐC GIA

  • 1.1.1. Khái niệm cạnh tranh:

  • 1.1.2. Phân loại:

  • 1.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia:

  • 1.2.2. Bài học kinh nghiệm về chính sách cạnh tranh cho Việt Nam

  • 2.1 . Tổng quan về năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam

  • 2.2.1 Thể chế nhà nước và vai trò điều hành của chính phủ

  • 2.2.2 Tài chính - ngân hàng

  • 2.2.3 Chính sách mở cửa và hội nhập

  • 2.2.4 Phát triển kết cấu hạ tầng

  • 2.2.5 Công nghệ

  • 2.2.6 Lao động

  • 2.2.7 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

  • 2.3 Những mặt hạn chế về năng lực cạnh tranh của Việt Nam:

  • 3.2. Nhóm giải pháp của Doanh nghiệp:

  • 3.2.1 Chiến lược sản phẩm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan