1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các điều kiện có hiệu lực của di chúc theo quy định của bộ luật dân sự

121 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 823,09 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HỒNG NAM CÁC ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA DI CHÚC THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HỒNG NAM CÁC ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA DI CHÚC THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ Chuyên ngành : Luật dân Mã số : 5.05.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phùng Trung Tập HÀ NỘI - 2005 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DI CHÚC 1.1 Vài nét thừa kế quyền thừa kế 1.2 Di chúc đặc điểm di chúc 1.3 Tiến trình phát triển quy định pháp luật thừa kế 12 nói chung điều kiện có hiệu lực di chúc nói riêng Việt Nam Chương 2: CÁC ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA DI CHÚC 29 2.1 Người lập di chúc 29 2.2 Ý chí người lập di chúc 35 2.3 Về nội dung di chúc 53 2.4 Về hình thức di chúc 62 Chương 3: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT NHỮNG TRANH CHẤP VỀ 84 TÍNH HỢP PHÁP CỦA DI CHÚC VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TÍNH HỢP PHÁP CỦA DI CHÚC 3.1 Thực trạng giải tranh chấp tính hợp pháp 84 di chúc Tòa án nhân dân 3.2 Một số loại tranh chấp thừa kế theo di chúc cụ thể 88 3.3 Hướng hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện có 105 hiệu lực di chúc KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Thừa kế quan hệ pháp luật phổ biến đời sống xã hội Trong giai đoạn nay, số lượng giá trị tài sản cá nhân ngày đa dạng, phong phú vấn đề thừa kế di sản nảy sinh nhiều dạng tranh chấp Bộ luật dân Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1995 quy định điều kiện có hiệu lực di chúc, việc hiểu áp dụng quy định việc giải phân chia di sản thừa kế theo di chúc thực tế cịn nhiều bất cập Những khó khăn thường thể việc xác định phải có điều kiện di chúc coi hợp pháp, điều kiện người lập di chúc, ý chí người lập di chúc, nội dung di chúc hình thức di chúc Trong thực tiễn quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc cịn có cách hiểu khác nhau, dẫn tới việc nhận định định không giống số án giải vụ án tranh chấp điều kiện có hiệu lực di chúc Do vậy, việc nghiên cứu nhằm làm rõ quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc theo quy định Bộ luật dân năm 1995 Bộ luật dân năm 2005 đáp ứng kịp thời đòi hỏi lý luận thực tiễn Qua nghiên cứu đề tài, tác giả muốn xác định ý nghĩa chế định quyền thừa kế nói chung thừa kế theo di chúc nói riêng Với việc nghiên cứu đề tài, tác giả muốn hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc, nhằm mục đích nâng cao hiệu điều chỉnh quy định Bộ luật dân Tình hình nghiên cứu đề tài Cũng thừa kế theo pháp luật, thừa kế theo di chúc nói chung điều kiện có hiệu lực di chúc nói riêng hầu hết luật gia, nhà lập pháp nước giới nghiên cứu Có thể dễ dàng nhận thấy rằng, Bộ luật dân nước quy định quyền định đoạt di chúc chủ sở hữu tài sản nhằm chuyển dịch tài sản cho người khác Quyền định đoạt di chúc quyền dân Nhà nước bảo hộ, ghi nhận Hiến pháp Nhà nước ta nước khác giới Ở nước ta, việc nghiên cứu thừa kế theo di chúc nói chung nghiên cứu điều kiện có hiệu lực di chúc nói riêng có từ xa xưa Chúng ta kể đến nhiều luật như: Bộ luật Hồng Đức, Bộ luật Gia Long, Dân luật Bắc kỳ, Dân luật Trung Kỳ Sau nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời, điều kiện có hiệu lực di chúc nhà lập pháp nghiên cứu, quy định cịn đơn giản chưa đầy đủ Trong số loại văn này, đáng ý Thông tư số 81-TATC ngày 24-7-1981 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế (đúc kết từ thực tiễn xét xử ngành Tòa án nhân dân) Pháp lệnh Thừa kế ngày 10-9-1990 Chỉ Bộ luật dân năm 1995 ban hành vấn đề điều kiện có hiệu lực di chúc quy định rõ ràng Tuy nhiên, trình thực Bộ luật này, nhiều vấn đề cần phải trao đổi Về kết nghiên cứu luật gia: Tính đến thời điểm có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu thừa kế, có số cơng trình nghiên cứu thừa kế theo di chúc Đáng ý cơng trình nghiên cứu này, phải kể đến đề tài: "Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay" tiến sĩ Phùng Trung Tập; đề tài: "Thừa kế theo di chúc theo quy định Bộ luật dân Việt Nam" tiến sĩ Phạm Văn Tuyết; sách: "Một số suy nghĩ thừa kế luật dân Việt Nam" tiến sĩ Nguyễn Ngọc Điện Tuy nhiên, cơng trình khơng nghiên cứu riêng có tính hệ thống điều kiện có hiệu lực di chúc Nhận thức vấn đề này, tác giả luận văn nghiên cứu diện hẹp điều kiện có hiệu lực di chúc để nhằm làm sáng tỏ việc xác định điều kiện có hiệu lực di chúc theo quy định Bộ luật dân năm 1995 Bộ luật dân năm 2005 Với kết nghiên cứu đề tài: "Các điều kiện có hiệu lực di chúc theo quy định Bộ luật dân sự" giúp quan lập pháp ban hành văn luật để hồn thiện quy định điều kiện có hiệu lực di chúc, đồng thời giúp quan áp dụng pháp luật việc nhận thức đắn toàn diện giải tranh chấp điều kiện có hiệu lực di chúc Phạm vi nghiên cứu đề tài Nội dung luận văn khơng nghiên cứu tồn diện quy định pháp luật thừa kế nói chung thừa kế theo di chúc nói riêng, mà tập trung nghiên cứu điều kiện có hiệu lực di chúc quy định Bộ luật dân Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1995 có đối chiếu với quy định tương ứng Bộ luật dân Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 (có hiệu lực kể từ ngày 1-1-2006) Qua đó, tác giả so sánh, đối chiếu với quy định pháp luật trước Bộ luật dân ban hành để làm bật tính đại quy định điều kiện có hiệu lực di chúc Bộ luật dân năm 1995 Bộ luật dân năm 2005 Mặt khác, đề tài có so sánh (ở diện hẹp) điều kiện có hiệu lực di chúc nước Nhật Bản, Cộng hòa Pháp với Việt Nam để làm bật nét đặc thù tính đại pháp luật Việt Nam quy định điều kiện có hiệu lực di chúc Trong q trình nghiên cứu, số quy định pháp luật có liên quan đến nội dung đề tài tìm hiểu như: Năng lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân sự, giao dịch dân theo pháp luật dân Việt Nam để có so sánh, đối chiếu, với mục đích làm bật quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống điều kiện có hiệu lực di chúc theo quy định pháp luật Việt Nam - Luận văn tập trung nghiên cứu có hệ thống tồn diện điều kiện có hiệu lực di chúc theo quy định Bộ luật dân năm 1995 Bộ luật dân năm 2005, hiệu điều chỉnh quy định pháp luật điều kiện Luận văn tìm điểm phù hợp với đời sống xã hội điểm cần phải bổ sung quy định điều kiện có hiệu lực di chúc theo quy định Bộ luật dân - Qua nghiên cứu, tác giả luận văn có kiến nghị nhằm hoàn thiện bước quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc, giúp nhà lập pháp bổ sung quy định cịn thiếu điều kiện có hiệu lực di chúc để đáp ứng kịp thời đòi hỏi xã hội quan hệ thừa kế nói chung thừa kế theo di chúc nói riêng Phƣơng pháp nghiên cứu Dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Bên cạnh đó, phương pháp khoa học khác như: So sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê sử dụng để giải vấn đề mà đề tài đặt Một số vụ án giải tranh chấp điều kiện có hiệu lực di chúc sử dụng có chọn lọc để bình luận số liệu thống kê ngành Tòa án nhân dân tham khảo để việc nghiên cứu toàn diện sâu sắc Kết đạt đƣợc điểm luận văn - Luận văn phân tích có hệ thống quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc Qua nghiên cứu, luận văn quy định phù hợp với quan hệ thừa kế theo di chúc điểm bất cập điều kiện có hiệu lực di chúc Bộ luật dân năm 1995, điểm cần hướng dẫn thực theo Bộ luật dân năm 2005 - Kết nghiên cứu đề tài, tác giả có điểm sau đây: + Đây đề tài khoa học nghiên cứu lần nước ta cấp thạc sĩ luật học + Luận văn hệ thống hóa quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc Việt Nam từ năm 1945 đến nay, làm sở để nghiên cứu toàn diện hệ thống quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc quy định Bộ luật dân năm 1995 Bộ luật dân năm 2005 + Luận văn hạn chế, vấn đề thiếu quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc Bộ luật dân năm 1995, phân tích quy định điều kiện có hiệu lực di chúc theo quy định Bộ luật dân năm 2005, qua có kiến nghị khoa học nhằm hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc Bộ luật dân năm 2005 + Luận văn bất cập việc hiểu không quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc việc áp dụng pháp luật, đồng thời có kiến nghị để quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn hướng dẫn cần thiết Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, 10 mục Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DI CHÚC 1.1 VÀI NÉT VỀ THỪA KẾ VÀ QUYỀN THỪA KẾ Ngay từ nhà nước pháp luật chưa đời quan hệ thừa kế tồn yếu tố khách quan Thừa kế với ý nghĩa phạm trù kinh tế có mầm mống xuất thời kỳ sơ khai xã hội loài người Thừa kế để lại thừa kế chưa điều chỉnh quy phạm pháp luật, tồn cách khách quan xã hội Ở thời kỳ này, quan hệ thừa kế dựa quan hệ huyết thống phong tục tập quán riêng lạc, thị tộc định Quan hệ thừa kế quan hệ pháp luật xuất đồng thời với quan hệ sở hữu phát triển với phát triển xã hội lồi người Khi có tư hữu, nhà nước đời, quyền thừa kế pháp luật quy định, bảo vệ Mỗi nhà nước khác có hệ thống quy phạm pháp luật thừa kế khác Pháp luật thừa kế thể rõ chất giai cấp Quyền thừa kế với tư cách chế định pháp luật, gắn liền với nhà nước định Trong chế độ phong kiến tư bản, giai cấp bóc lột chiếm hữu hầu hết tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội Các quy định pháp luật thừa kế phong kiến tư đảm bảo chuyển dịch tài sản từ người bóc lột sang người bóc lột khác Qua việc chuyển dịch tài sản hình thức thừa kế, giai cấp tư sản, giai cấp phong kiến trì thống trị trị kinh tế Bằng cơng cụ pháp luật nói chung pháp luật thừa kế nói riêng, giai cấp bóc lột trì thống trị xã hội từ hệ sang hệ khác qua việc nắm giữ tư liệu sản xuất, để từ nắm giữ thành lao động xã hội Có thể nhận thấy rằng, thân thừa kế không tạo quyền thống trị cho giai cấp bóc lột mà trì quyền lực mà thơi Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, tư liệu sản xuất thuộc nhân dân lao động Vì vậy, pháp luật thừa kế trước hết đảm bảo cho công dân yên tâm lao động, sản xuất, hưởng thành lao động có quyền để lại thành lao động cho người khác theo di chúc theo pháp luật người chết Pháp luật thừa kế chế độ xã hội chủ nghĩa động viên, khuyến khích nhân dân việc tạo nhiều sản phẩm cho xã hội 1.2 DI CHÚC VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA DI CHÚC 1.2.1 Di chúc Theo quy định Điều 649 Bộ luật dân năm 1995 Điều 646 Bộ luật dân năm 2005: "Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết" Di chúc phương tiện để phản ánh ý chí người có tài sản việc định đoạt tài sản họ cho người khác hưởng sau người lập di chúc chết Một người có nhiều di chúc định đoạt loại tài sản di chúc thể ý chí tự nguyện họ, phù hợp với quy định pháp luật tất di chúc phát sinh hiệu lực mà di chúc có hiệu lực pháp luật di chúc thể ý chí sau người lập di chúc Di chúc thường thể thơng qua hình thức định Theo quy định Điều 652 Bộ luật dân năm 1995 (Điều 649 Bộ luật dân năm 2005), di chúc thể hai hình thức: Di chúc văn di chúc miệng Pháp luật cho phép người lập di chúc miệng trường hợp đặc biệt theo quy định Điều 654 Bộ luật dân năm 1995 (Điều 651 Bộ luật dân năm 2005) Về chữ viết di chúc pháp luật quy định: Đối với người dân tộc thiểu số có quyền lập di chúc chữ viết tiếng nói dân tộc Với quy định trên, pháp luật dân nước ta có quy định cụ thể di chúc Cùng chung sống đất nước ta gồm có nhiều dân tộc, nên pháp luật dân tính đến yếu tố lịch sử, nhận thức… tạo Sau nghiên cứu vụ án trên, thấy rằng, việc cụ Biết di tặng toàn nhà đất cho bà Thuyết không phù hợp với quy định Điều 674 Bộ luật dân năm 1995 Mặc dù có nhận định chưa xác việc di tặng, án phúc thẩm không công nhận việc di tặng cụ Biết pháp luật Đối với di chúc ngày 3-1-2001, Bản án phúc thẩm cho rằng, ông Nguyễn Văn Thắng người viết hộ di chúc khơng làm chứng cho di chúc không theo quy định Điều 657 Bộ luật dân quy định người làm chứng cho việc lập di chúc 3.2.5 Di chúc giả Cụ Nguyễn Văn Tam (chết năm 1957) cụ Phan Thị Dần (chết năm 1983) có 10 chung gồm ông, bà: Nguyễn Thị Mạnh, Nguyễn Thị Ba, Nguyễn Thị Tư, Nguyễn Thị Tốt, Nguyễn Thị Hấn, Nguyễn Văn Túc, Nguyễn Thị Chăm, Nguyễn Hữu Hạnh, Nguyễn Tấn Tài Nguyễn Văn Chích Di sản cụ Tam cụ Dần để lại gồm nhà 502 m2 đất thổ cư, 12 dừa, gòn, bát, tủ đứng, tủ thờ Năm 1997, Nhà nước làm sân vận động có thu hồi 350 m2 đất di sản cụ Tam cụ Dần đền bù 100 triệu đồng Ông Nguyễn Hữu Hạnh (nguyên đơn) khai: Cụ Tam cụ Dần chết, khơng có di chúc Ơng u cầu chia thừa kế Bà Nguyễn Thị Chăm (bị đơn) cho năm 1993, cụ Dần có di chúc cho bà Chăm tồn nhà đất, nên bà Chăm khơng đồng ý chia thừa kế Bản án 201/DSST ngày 10-12-1997 Tòa án nhân dân thị xã Long Xuyên án số 126/DSPT ngày 3-4-1998 Tòa án nhân dân tỉnh An Giang hủy di chúc năm 1993 bà Chăm xuất trình; chia thừa kế theo pháp luật 104 Như vậy, vụ án này, bà Chăm xuất trình di chúc cụ Dần mà bà Chăm cho cụ Dần lập năm 1993 Lời khai tài liệu bà Chăm xuất trình mâu thuẫn với kiện: Cụ Dần chết năm 1983 Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm hủy di chúc bà Chăm xuất trình pháp luật cụ Dần chết năm 1983 khơng thể lập di chúc vào năm 1993 3.2.6 "Định cho" có đƣợc coi định đoạt tài sản hay không? Cụ Đào Văn Luận cụ Đinh Thị Mộc vợ chồng, có chung ơng Đào Đăng Khoa, ông Đào Đức Bảng bà Đào Thị Kim Thịnh Cụ Đinh Thị Mộc chết tháng 1-1995, khơng có di chúc Cụ Đào Văn Luận chết tháng 11-1995 Cụ Luận cụ Mộc để lại nhà cấp diện tích 1.000 m2 tổ 18, phố Minh Hà, Tiên Cát, thành phố V, tỉnh P Ông Đào Đức Bảng hy sinh năm 1976, có Đào Mạnh Phú Ơng Đào Đăng Khoa chết năm 2003, có vợ bà Hoàng Thị Thanh Từ hai cụ mất, di sản bà Hoàng Thị Thanh quản lý Bà Đào Thị Kim Thịnh, anh Đào Mạnh Phú yêu cầu chia di sản thừa kế nhà đất cụ Luận cụ Mộc Bà Hoàng Thị Thanh xuất trình di chúc cụ Luận lập năm 1982, có chữ ký cụ Luận, có người làm chứng Bà Thanh cho di chúc cụ Luận cho vợ chồng bà tồn tài sản nên khơng đồng ý chia thừa kế Di chúc viết: "… định cho vợ chồng Khoa Thanh toàn nhà đất" Bản án số 07/DSST ngày 13-1-2004 Tòa án nhân dân thành phố V định: Bác di chúc cụ Luận bà Thanh xuất trình, chia di sản thừa kế theo pháp luật Bà Thanh kháng cáo yêu cầu chia thừa kế theo di chúc Bản án phúc thẩm số 17/DSPT ngày 25-4-2004 Tòa án nhân dân tỉnh P nhận định: Bản di chúc cụ Luận bên thừa nhận chữ ký 105 di chúc cụ Luận, cụ Luận viết di chúc năm 1982 cụ Mộc cịn sống Đến năm 1995 cụ Mộc chết, cụ Mộc khơng có ý kiến di chúc Mặt khác, viết di chúc năm 1982, sau cụ Luận nhiều lần viết thư đề nghị bà Thịnh thảo hộ cụ nháp di chúc khác Tại thư này, cụ Luận viết cụ viết di chúc năm 1982 để vợ chồng bà Thịnh giữ lấy nhà đất Như vậy, hình thức di chúc khơng có chữ ký cụ Mộc người đồng sở hữu tài sản với cụ Luận Về nội dung, cụ Luận viết không nhằm mục đích chia di sản Do vậy, di chúc năm 1982 cụ Luận không nội dung hình thức nên khơng thể thỏa mãn nội dung kháng cáo bà Thanh Bản án phúc thẩm y án sơ thẩm Chúng thấy rằng, án phúc thẩm lập luận chưa đúng, vì: Dù cụ Mộc khơng có ý kiến vào di chúc cụ Luận di chúc cụ Luận có hiệu lực phần di sản cụ Luận 1/2 tài sản chung vợ chồng Tuy nhiên, di chúc cụ Luận "định cho " nên chưa thể coi cụ Luận định đoạt tài sản Vì vậy, di chúc khơng phát sinh hiệu lực 3.2.7 Hiệu lực di chúc Cụ Nguyễn Thiện Chơn cụ Võ Thị Thành có hai ông Nguyễn Thiện Nhơn bà Nguyễn Thị Trực định cư Mỹ Ơng Nhơn có chị Nguyễn Thị Phương Oanh; bà Trực có chị Nguyễn Thị Kim Hoa Cụ Chơn chết năm 1972, khơng có di chúc Năm 1973, cụ Thành phá nhà cũ (của cụ Chơn cụ Thành), làm nhà đất cụ Chơn cụ Thành Ngày 28-1-1997 cụ Thành lập di chúc giao toàn tài sản cụ Chơn cụ Thành ấp Thạnh Yên, xã Thạnh Trị, huyện Gị Cơng Tây, tỉnh T cho chị Oanh gồm: 0,8 đất canh tác, 0,42 đất màu nhà tổ xây tường lợp ngói hồ nước mưa Di chúc cụ Thành có hai người làm chứng, có xác nhận Công an ấp Ủy ban nhân dân xã Thạnh Trị 106 Cụ Thành chết ngày 30-6-1998 Di sản hai cụ chị Hoa quản lý Chị Oanh xin hưởng toàn di sản thừa kế theo di chúc Chị Hoa xuất trình hai tài liệu: Một tài liệu ghi ngày 28-3-1997, tài liệu ghi ngày 28-5-1997 mà chị Hoa cho di chúc cụ Thành, có nội dung: Cụ Thành để lại tồn tài sản cho hai Trực Nhơn hai tài liệu có nhân chứng xác nhận, có chữ ký ghi "Thành" Do chị Oanh không công nhận hai tài liệu chị Hoa xuất trình, nên Tịa án cấp sơ thẩm phải trưng cầu giám định Tại công văn số 297/ĐN-PC21 ngày 16-6-1999 Tổ chức giám định kỹ thuật hình Cơng an tỉnh T kết luận không đủ yếu tố tiến hành giám định, đề nghị thu thêm mẫu chữ ký cụ Thành Tuy nhiên, chị Hoa không thu thêm mẫu chữ ký Bản án 16/DSST ngày 6-10-1999 Tòa án nhân dân tỉnh T định: Chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện chị Nguyễn Thị Phương Oanh Công nhận di chúc cụ Võ Thị Thành lập ngày 28-1-1997 hợp pháp Chị Oanh hưởng toàn di sản Chị Hoa kháng cáo: Cụ Thành định đoạt phần tài sản cụ Chơn sai, cụ Thành lập di chúc 28-1-1997 cụ Thành 96 tuổi, khơng cịn đủ minh mẫn, mà chưa có xác nhận bác sĩ nên di chúc không đủ độ tin cậy Hơn nữa, sau lập di chúc ngày 28-1-1997, cụ Thành lập thêm di chúc vào ngày 28-3-1997 28-5-1997 Tòa án cấp sơ thẩm công nhận di chúc cụ Thành ngày 28-1-1997 sai Tại định số 14/QĐ-KN ngày 18-10-1999 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh T kháng nghị án sơ thẩm với lý do: Di chúc ngày 28-1-1997 chưa bày tỏ ý chí cụ Thành Sau cụ Thành cịn lập thêm di chúc vào ngày 28-3-1997 28-5-1997, cụ Thành lập di chúc khơng có y chứng bác sĩ, di chúc ngày 28-1-1997 cụ Thành định đoạt phần tài sản cụ Chơn không 107 Tại án phúc thẩm số 86/DSPT ngày 29-3-2000 Tòa phúc thẩm H định: - Bác đơn kháng cáo chị Nguyễn Thị Kim Hoa kháng nghị số 14/QĐ-KN ngày 18-10-1999 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh T y án sơ thẩm Trong vụ án này, nảy sinh vấn đề cần trao đổi sau: - Trong số di chúc trên, di chúc có độ tin cậy: Cụ Thành lập di chúc khoảng thời gian tháng, có di chúc ngày 28-1-1997 bà Oanh xuất trình có xác nhận Ủy ban nhân dân xã, nên đáng tin cậy Đối với di chúc ngày 28-3-1997 di chúc ngày 28-5-1997 bà Hoa xuất trình lại khơng có xác nhận quan nhà nước có thẩm quyền, bà Oanh lại không công nhận di chúc Tòa án cấp sơ thẩm giám định khơng đủ sở để kết luận có cụ Thành ký vào di chúc hay khơng Vì vậy, hai di chúc không đủ độ tin cậy - Hiệu lực pháp luật di chúc: Tại di chúc ngày 28-1-1997, cụ Thành định đoạt toàn tài sản chung cụ Thành cụ Chơn (định đoạt tài sản người khác), nên di chúc có hiệu lực phần di sản cụ Thành Tịa án hai cấp cơng nhận di chúc có hiệu lực tồn sai - Về việc có cần thiết phải có y chứng bác sĩ hay không: Theo quy định pháp luật chưa có quy định bắt buộc người độ tuổi bao nhiêu, trạng thái tinh thần nào, sức khỏe phải khám sức khỏe trước lập di chúc Hơn nữa, phải khám sức khỏe phải khám sở coi hợp pháp pháp luật chưa có quy định Vì vậy, cụ Thành 96 tuổi, việc khơng có y chứng bác sĩ trước cụ Thành lập di chúc không làm ảnh hưởng đến hiệu lực di chúc 3.3 HƢỚNG HOÀN THIỆN NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CÁC ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA DI CHÚC 108 3.3.1 Sự đồng ý cha, mẹ từ đủ mƣời lăm tuổi đến chƣa đủ mƣời tám tuổi cần có trƣớc ngƣời lập di chúc, đồng ý phải văn cha mẹ đồng ý khơng có quyền thay đổi Do pháp luật chưa quy định cụ thể đồng ý cha, mẹ, người giám hộ từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi lập di chúc thời điểm đồng ý, hình thức đồng ý đồng ý có thay đổi hay khơng nên cịn có ý kiến khác khoa học pháp lý Về ngun tắc chưa có văn khác quy định Bộ luật dân năm 2005 nên cha mẹ đồng ý giai đoạn trình lập di chúc: Trước, trong, sau lập di chúc Hình thức đồng ý văn riêng, xác nhận cha, mẹ, người giám hộ thể đồng ý vào di chúc Tuy nhiên, để đảm bảo quy định vào thực tiễn, đảm bảo quyền tự định đoạt người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi lập di chúc, thấy rằng: Cha mẹ người thừa kế theo pháp luật hàng thừa kế thứ người chưa thành niên (từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi), nên để cha, mẹ có ý kiến sau di chúc lập khơng đảm bảo tính khách quan việc "đồng ý" hay "không đồng ý" cha, mẹ Nếu di chúc có lợi cho người cha người khác việc để người mẹ đồng ý việc khó người mẹ cần khơng đồng ý di chúc đương nhiên khơng có hiệu lực pháp luật Ngược lại, di chúc có lợi cho người mẹ người khác việc để người cha đồng ý việc khó xảy Tương tự vậy, người giám hộ nội dung di chúc có lợi cho họ họ đồng ý cho họ có quyền thể đồng ý sau có di chúc Vì vậy, chúng tơi cho rằng, quan nhà nước có thẩm quyền cần hướng dẫn việc đồng ý cha, mẹ, người giám hộ phải trước người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi lập di chúc Như phân tích trên, ý chí cha, mẹ, người giám hộ thay đổi phụ thuộc vào việc họ hay không hưởng thừa kế theo di 109 chúc, hưởng hưởng nhiều hay ít… Vì vậy, việc đồng ý cha, mẹ, người giám hộ phải có trước di chúc Tuy nhiên, hình thức thể đồng ý có cần thiết văn riêng hay cần cha mẹ ký vào di chúc Nếu cha mẹ ký vào di chúc đương nhiên di chúc lập cha, mẹ biết rõ nội dung di chúc, nên việc để cha mẹ đồng ý việc khó khăn di chúc khơng đảm bảo quyền lợi cho cha mẹ Vì vậy, để đảm bảo quyền định đoạt người mười lăm tuổi chưa đến mười tám tuổi lập di chúc, cần quy định đồng ý cha mẹ phải văn riêng, có trước người lập di chúc Khi thể đồng ý văn riêng, người đồng ý (cha, mẹ người giám hộ) có trách nhiệm với ý kiến mình, tránh tình trạng "khẩu thiệt vơ bằng" Một vấn đề cần đặt là: Khi đồng ý việc lập di chúc người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi viết di chúc, người đồng ý (cha, mẹ, người giám hộ) có quyền thay đổi hành vi không đồng ý hay không Cũng tương tự phân tích việc để hạn chế can thiệp người cha, mẹ người giám hộ vào nội dung di chúc chúng tơi đề nghị cần có quy định: Khi cha, mẹ, người giám hộ đồng ý cho người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi lập di chúc người chưa đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi lập di chúc cha, mẹ, người giám hộ khơng cịn quyền thay đổi Trường hợp cha mẹ, người giám hộ thể đồng ý sau người từ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi lập di chúc đương nhiên pháp luật công nhận Tuy nhiên, trường hợp xảy quyền lợi cha mẹ, người giám hộ đảm bảo theo di chúc 3.3.2 Về di chúc miệng Di chúc miệng phát sinh người lập di chúc văn bản, trường hợp tính mạng người bị chết đe dọa bệnh tật nguyên nhân khác lập di chúc miệng Di chúc miệng coi hợp pháp, người di chúc miệng thể ý chí cuối 110 trước mặt hai người làm chứng sau người làm chứng ghi chép lại, ký tên điểm Sau ba tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người di chúc cịn sống, minh mẫn, sáng suốt di chúc miệng bị hủy bỏ Trong thời hạn ngày kể từ ngày người di chúc miệng thể ý chí cuối di chúc phải cơng chứng chứng thực Chúng cho rằng, quy định di chúc miệng sơ sài, đơn giản Giả dụ việc ghi ngày, tháng, năm lập di chúc quy định bắt buộc di chúc văn quy định điểm a khoản Điều 656 Bộ luật dân di chúc miệng khơng thấy nêu vấn đề Chúng cho rằng, người làm chứng ghi lại nội dung di chúc miệng cần tuân theo quy định di chúc văn (Điều 653 Bộ luật dân năm 2005) Hơn nữa, người mang di chúc miệng chứng nhận, chứng thực hay người làm chứng vấn đề cần quy định 3.3.3 Về tên gọi di chúc Bộ luật dân năm 1995 Bộ luật dân năm 2005 không quy định di chúc phải có tên gọi Trong thực tiễn xuất nhiều di chúc định đoạt tài sản với tên gọi khác nhau: Giấy ủy quyền, lời dặn, tờ tương phân, di chúc… Tuy với nhiều loại tên gọi khác nội dung giấy tờ thể việc chuyển dịch tài sản cho người khác sau chết Nhiều loại giấy tờ quan công chứng, chứng thực Vậy có thiết phải ghi tiêu đề "Di chúc" coi di chúc hay không Thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân cho thấy: Dù tên tiêu đề gì, nội dung chuyển dịch tài sản cho người khác sau chết coi di chúc Theo Bộ luật dân Cộng hịa Pháp tên gọi thể ý chí người nhằm chuyển dịch tài sản cho người khác gọi thừa kế di tặng (Điều 967 Bộ luật dân Pháp) 111 Vì vậy, để việc áp dụng pháp luật thống nhất, đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền cần có hướng dẫn tên gọi tiêu đề di chúc theo hướng dù có tiêu đề nội dung nhằm chuyển dịch tài sản cho người khác sau chết, phù hợp với Phần thứ tư Bộ luật dân năm 2005 di chúc, tránh cách hiểu khác 3.3.4 Về ngƣời viết hộ di chúc Bộ luật dân năm 1995 Bộ luật dân năm 2005 không quy định người viết hộ di chúc phải có điều kiện gì, đối tượng khơng viết hộ di chúc… Vì vậy, việc áp dụng pháp luật có ý kiến khác hai ví dụ nêu Chúng tơi cho rằng, người viết hộ di chúc có ý nghĩa quan trọng đến việc thể hay không nội dung di chúc Vì vậy, việc quy định điều kiện người viết hộ di chúc, diện người viết hộ di chúc cần thiết Tuy nhiên, Bộ luật dân năm 2005 thông qua, nên đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền cần hướng dẫn thực Điều 656 Bộ luật dân năm 2005 người viết hộ di chúc theo hướng: Những người viết hộ di chúc phải đảm bảo điều kiện người làm chứng cho di chúc quy định Điều 654 Bộ luật dân năm 2005 3.3.5 Về việc hủy bỏ di chúc Theo quy định khoản Điều 662 Bộ luật dân năm 2005 thì: "Trong trường hợp người lập di chúc thay di chúc di chúc di chúc trước bị hủy bỏ" Như vậy, pháp luật quy định có hình thức hủy bỏ di chúc Từ phân tích phần trên, cho rằng, việc quy định chưa dự đốn hết tình xảy thực tế, ví dụ: Trường hợp người lập di chúc thực hành vi xé, đốt, tiêu hủy di chúc (có lập văn xác nhận kiện xảy ra) có coi họ hủy bỏ di chúc hay không? Hoặc sau lập di chúc, người lập di chúc lập văn tuyên bố hủy bỏ di chúc, có xác nhận quan nhà nước có thẩm quyền có coi 112 người lập di chúc hủy bỏ di chúc hay không? Những trường hợp cần phải coi người lập di chúc hủy bỏ di chúc Vì vậy, để việc áp dụng pháp luật thống nhất, đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền cần hướng dẫn cho phù hợp KẾT LUẬN CHƢƠNG Những tranh chấp thừa kế di sản nói chung thừa kế theo di chúc nói riêng ln ln vấn đề phức tạp nội dung vụ việc cịn quy định pháp luật vấn đề chưa thật triệt để chưa thật phù hợp với đời sống xã hội Thực trạng giải tranh chấp hiệu lực di chúc vấn đề phức tạp, liên quan đến điều kiện di chúc pháp luật quy định, người lập di chúc nhận thức rõ cụ thể quy định pháp luật vấn đề Hơn nữa, thời điểm phát sinh hiệu lực di chúc, mà việc giải tranh chấp hiệu lực di chúc trở nên phức tạp Những tranh chấp phổ biến người thừa kế Tịa án nhân dân giải có khơng tranh chấp liên quan đến hiệu lực di chúc phổ biến việc hiểu nội dung di chúc tranh chấp phức tạp, chứng để chứng minh xác định cụ thể rõ ràng Những quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc mức độ khái qt cao, lại khơng có văn luật hướng dẫn thực dẫn đến nhận thức khác người có thẩm quyền giải tranh chấp quan xét xử Những kiến nghị, đề xuất tác giả luận văn với mong muốn góp phần nhỏ bé vào q trình nhận thức việc hoàn thiện pháp luật thừa kế nói chung quy định điều kiện có hiệu lực di chúc nói riêng 113 KẾT LUẬN Chế định quyền thừa kế chế định lớn Bộ luật dân Chế định nhằm để điều chỉnh nguyên tắc chung quyền thừa kế, hình thức thừa kế theo di chúc theo pháp luật, thời hiệu khởi kiện Những điều kiện có hiệu lực di chúc quy định Bộ luật dân sự, tư tưởng đạo sở pháp lý có hiệu lực điều chỉnh cao việc xác định giá trị pháp lý hiệu lực pháp luật di chúc Những quy định điều kiện có hiệu lực di chúc quy định văn pháp luật trước thay đổi, xây dựng, củng cố, bổ sung theo hướng ngày hoàn thiện phù hợp với nhu cầu xã hội Với đề tài: "Các điều kiện có hiệu lực di chúc theo quy định Bộ luật dân sự", tác giả luận văn nghiên cứu để làm sáng tỏ hiệu lực di chúc theo quy định Bộ luật dân Đề tài luận văn tác giả nghiên cứu phân tích, có so sánh với quy định tương ứng quy định pháp luật Cộng hòa Pháp, Nhật Bản, đồng thời có so sánh với quy định tương ứng Bộ luật dân chế độ thực dân - phong kiến Việt Nam để nhằm làm bật tính độc lập đại pháp luật Việt Nam xã hội chủ nghĩa, quy định điều kiện có hiệu lực di chúc Mặt khác, qua nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn rõ quy định pháp luật nhằm hạn chế quyền tự định đoạt người lập di chúc trường hợp cụ thể, để làm bật tính nhân văn sâu sắc chất nhân đạo pháp luật thừa kế Việt Nam chế độ quy định người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Thừa kế theo di chúc, hình thức đa dạng di chúc, tác giả phân tích, làm rõ để minh chứng cho quy định cụ thể pháp luật thừa kế Việt Nam vấn đề Các điều kiện có hiệu lực di chúc tác giả phân tích, nhận định theo hệ thống quy đ ịnh pháp 114 luật, để qua quy định bất cập, chưa đáp ứng đòi hỏi đời sống xã hội thừa kế theo di chúc nói chung điều kiện có hiệu lực di chúc nói riêng Đề tài luận văn nghiên cứu sở lý luận có viện dẫn thực tế để xác định mức độ phù hợp pháp luật hiệu điều chỉnh pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc Những hạn chế quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc, thực trạng giải tranh chấp thừa kế theo di chúc, điều kiện có hiệu lực di chúc tác giả luận văn trình bày có hệ thống, để qua nhấn mạnh việc xác định hiệu lực di chúc việc quan trọng cần thiết Trên sở cứ, điều kiện xác định tính hiệu lực di chúc, đồng thời biện pháp ngăn chặn hành vi trái pháp luật lạm dụng quyền dân để định đoạt tài sản hưởng di sản trái đạo đức xã hội Những kiến nghị luận văn dựa pháp luật thực định, để qua quan lập pháp có sở khoa học việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật, để quy định ngày phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội nước ta giai đoạn tương lai 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph Ăngghen (1961), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội Bản thuyết minh Dự thảo Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trần Hữu Biền Tiến sĩ Đinh Văn Thanh (1995), Hỏi đáp Pháp luật thừa kế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Bộ dân luật Sài Gòn năm 1972 Bộ luật dân nước Cộng hịa Pháp (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật dân năm 1995 Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật dân Nhật Bản (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật Gia Long 10 Bộ luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2000) 11 Bộ luật Hồng Đức 12 Chính phủ (1998), Nghị định đăng ký hộ tịch số 83/1998/NĐ-CP, ngày 10-10-1998 13 Chính phủ (2000), Nghị định Chính phủ quy định chi tiết đăng ký kết hôn theo Nghị số 35/2000/QH10 Quốc hội việc thi hành Luật Hôn nhân Gia đình 14 Dân luật Bắc kỳ 1932 15 Dân luật Trung kỳ 1936 (Hoàng Việt Trung kỳ Hộ luật) 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 116 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Các Nghị Trung ương Đảng 1996-1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Điện (1999), Một số suy nghĩ thừa kế Bộ luật Dân Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học thừa kế Bộ luật Dân sự, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 21 Giáo trình Luật nhân gia đình Việt Nam (1999), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 22 Giáo trình Luật La Mã (2001), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 23 Hiến pháp năm 1946 24 Hiến pháp năm 1959 25 Hiến pháp năm 1980 26 Hiến pháp năm 1992 27 Trần Đức Linh (1974), Danh từ pháp luật lược giải, Nxb Khai Trí, Sài Gịn, 1974 28 Luật Đất đai năm 1987 29 Luật Đất đai năm 1993 30 Luật Đất đai năm 2003 31 Luật Hôn nhân gia đình năm 1959 32 Luật Hơn nhân gia đình năm 1986 33 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 34 Nghị 02/HĐTP ngày 19-10-1990 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Pháp lệnh Thừa kế 35 Pháp lệnh thừa kế năm 1990 117 36 Quốc hội (2000), Nghị số 35/2000/QH10, ngày 9-6-2000 việc thi hành Luật Hôn nhân Gia đình 37 Lê Kim Quế (1994), 90 câu hỏi - đáp pháp luật thừa kế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Sắc lệnh số 97/SL ngày 22-5-1950 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa 39 Tòa án nhân dân tối cao (1959), Chỉ thị số 772-CT/TATC việc đình áp dụng luật lệ đế quốc phong kiến 40 Tòa án nhân dân tối cao (1968), Thông tư số 594-NCPL ngày 27-8 hướng dẫn giải tranh chấp quyền thừa kế 41 Tịa án nhân dân tối cao (1974), Thơng tư số 15-TATC, ngày 27-9-1974 hướng dẫn xử lý vài loại tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình 42 Tịa án nhân dân tối cao (1978), Thơng tư số 60-TATC ngày 22-2 hướng dẫn giải tranh chấp nhân gia đình 43 Tịa án nhân dân tối cao (1981), Thông tư số 81-TANDTC ngày 24-7 hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế 44 Tòa án nhân dân tối cao (2001), Báo cáo thống kê ngành Tòa án nhân dân năm 2000, Hà Nội 45 Tòa án nhân dân tối cao (2002), Báo cáo thống kê ngành Tòa án nhân dân năm 2001, Hà Nội 46 Tòa án nhân dân tối cao (2003), Báo cáo thống kê ngành Tòa án nhân dân năm 2002, Hà Nội 47 Tòa án nhân dân tối cao (2004), Báo cáo thống kê ngành Tòa án nhân dân năm 2003, Hà Nội 48 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Báo cáo thống kê ngành Tòa án nhân dân năm 2004, Hà Nội 49 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình luật dân Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 118 ... chế, vấn đề thiếu quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc Bộ luật dân năm 1995, phân tích quy định điều kiện có hiệu lực di chúc theo quy định Bộ luật dân năm 2005, qua có kiến nghị khoa... với Bộ luật dân năm 1995 việc quy định thừa kế nói chung điều kiện có hiệu lực di chúc nói riêng 29 Chương CÁC ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA DI CHÚC 2.1 NGƢỜI LẬP DI CHÚC Theo quy định Bộ luật dân. .. hẹp điều kiện có hiệu lực di chúc để nhằm làm sáng tỏ việc xác định điều kiện có hiệu lực di chúc theo quy định Bộ luật dân năm 1995 Bộ luật dân năm 2005 Với kết nghiên cứu đề tài: "Các điều kiện

Ngày đăng: 17/03/2021, 10:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w