Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TẠ THỊ THNG HUYN Bảo đảm quyền ng-ời bị tạm giữ, tạm giam tố tụng hình - qua thực tiƠn thµnh Hµ Néi LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NI KHOA LUT T TH THNG HUYN Bảo đảm quyền ng-ời bị tạm giữ, tạm giam tố tụng hình - qua thực tiễn thành phố Hà Nội Chuyên ngành: Pháp luật quyền ngƣời Mã số: 8380101.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÃ KHÁNH TÙNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Tạ Thị Thƣơng Huyền MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƢỜI BỊ TẠM GIỮ, TẠM GIAM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm đặc điểm ngƣời bị tạm giữ, tạm giam tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm đặc điểm người bị tạm giữ 1.1.2 Khái niệm đặc điểm người bị tạm giam 12 1.2 Khái niệm bảo đảm quyền ngƣời bị tạm giữ, tạm giam 17 1.3 Quy định bảo đảm quyền ngƣời bị tạm giữ, tạm giam pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam 19 1.3.1 Bảo đảm quyền người bị tạm giữ, tạm giam pháp luật quốc tế 19 1.3.2 Bảo đảm quyền người bị tạm giữ, tạm giam pháp luật Việt Nam 24 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƢỜI BỊ TẠM GIỮ, TẠM GIAM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 34 2.1 Khái quát hoạt động tạm giữ, tạm giam thành phố Hà Nội 34 2.2 Thực trạng bảo đảm quyền ngƣời bị tạm giữ, tạm giam tố tụng hình địa bàn thành phố Hà Nội nguyên nhân 35 2.2.1 Những ưu điểm, kết đạt việc bảo đảm quyền người bị tạm giữ, tạm giam tố tụng hình địa bàn thành phố Hà Nội nguyên nhân 37 2.2.2 Những tồn tại, hạn chế việc bảo đảm quyền người bị tạm giữ, tạm giam tố tụng hình địa bàn thành phố Hà Nội nguyên nhân 47 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƢỜI BỊ TẠM GIỮ, TẠM GIAM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 70 3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật hành nhằm bảo đảm quyền ngƣời bị tạm giữ, tạm giam 70 3.1.1 Hoàn thiện quy định người bào chữa 70 3.1.2 Hoàn thiện quy định biện pháp ngăn chặn 74 3.2 Nâng cao nhận thức, trình độ, trách nhiệm Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán Hội thẩm 78 3.3 Nâng cao chức kiểm sát VKSND chức giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 79 3.4 Dân hóa máy quản lý giam giữ 80 3.5 Tăng cƣờng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật quyền ngƣời 82 3.6 Tăng cƣờng xây dựng sở vật chất cho nhà tạm giữ, trại tạm giam, phƣơng tiện thông tin, liên lạc phục vụ cho công tác tạm giữ, tạm giam 83 3.7 Tăng cƣờng hợp tác quốc tế công tác tạm giữ, tạm giam 83 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình CQĐT: Cơ quan điều tra TAND: Tòa án nhân dân TAQS: Tòa án quân THTT: Tiến hành tố tụng UBND: Ủy ban nhân dân VKSND: Viện kiểm sát nhân dân VKSQS: Viện kiểm sát quân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 3.1 Bảng thống kê tình hình bắt giữ phân loại từ năm 2013- 2017 38 Bảng thống kê tình hình giải người bị tạm giữ từ năm 2013- 2017 39 Bảng thống kê tình hình giải người bị tạm giam từ năm 2013- 2017 41 Bảng 3.4 Số hạn tạm giữ từ năm 2013 đến năm 2017 49 Bảng 3.5 Số người bị tạm giữ, tạm giam chết từ năm 2013 đến năm 2017 54 Bảng 3.2 Bảng 3.3 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người thành phát triển lâu dài lịch sử nhân loại, giá trị chung dân tộc, xem thước đo tiến trình độ văn minh xã hội, không phân biệt chế độ trị, trình độ phát triển sắc văn hóa Bảo đảm quyền người mục tiêu cao xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta Bằng nhiều văn pháp luật khác như: Hiến pháp; Bộ luật Hình sự; Bộ luật Tố tụng hình sự; Luật Thi hành án hình sự; Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam Nhà nước thức ghi nhận bảo đảm quyền người, quyền cơng dân, coi chế định quan trọng, góp phần phát huy dân chủ, tăng cường hiệu lực Nhà nước việc bảo đảm quyền người, quyền cơng dân mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Bảo đảm quyền người tố tụng hình có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, hoạt động này, tính quyền lực hay sức mạnh cưỡng chế Nhà nước tạo nên bất bình đẳng cho bên tham gia quan hệ pháp luật tố tụng dẫn đến quyền người tố tụng hình lại quyền dễ bị xâm phạm, dễ bị tổn thương hậu để lại nghiêm trọng động chạm đến quyền sống; quyền bảo vệ không bị tra tấn, đối xử tàn bạo, vô nhân đạo; quyền không bị bắt, giam giữ tùy tiện… Do đó, hoạt động tố tụng hình phải thận trọng trọng việc bảo vệ quyền người, cụ thể bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, giảm thiểu nguy xâm phạm cách bất hợp pháp Thực tiễn, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ, tạm giam nghi phạm góp phần khơng nhỏ việc đấu tranh chống tội phạm Tuy nhiên, thời gian qua tồn nhiều trường hợp vi phạm quyền người người bị tạm giữ, tạm giam trình tiến hành tố tụng, trường hợp cung, nhục hình xảy ra, dẫn đến vụ án oan sai Trước nhu cầu thực tiễn đất nước cải cách tư pháp hoàn thiện chế định pháp luật hình áp dụng người bị tạm giữ, tạm giam theo hướng đảm bảo quyền người cho nhóm đối tượng này, việc nghiên cứu đề tài “Bảo đảm quyền người bị tạm giữ, tạm giam tố tụng hình - qua thực tiễn thành phố Hà Nội” giúp nâng cao khả bảo đảm quyền người bị can, bị cáo Tình hình nghiên cứu đề tài Trong khoa học pháp lý, vấn đề bảo vệ quyền người pháp luật nói chung bảo đảm quyền người bị tạm giữ, tạm giam nói riêng nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu từ góc độ với mức độ khác Có thể kể đến số cơng trình sau: - Từ góc độ nghiên cứu bảo đảm quyền người nói chung Nhà nước pháp quyền có số cơng trình nghiên cứu như: “Quyền người, quyền công dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2004; Đinh Văn Mậu, “Quyền lực Nhà nước quyền người”, Nhà xuất Tư pháp, 2003; Tường Duy Kiên, “Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam với việc bảo đảm quyền người”, Nhà xuất Nghề luật, 2004; … Các cơng trình khoa học nhìn nhận góc độ triết học, xã hội học lí luận chung Nhà nước pháp luật, tựu chung lại đưa chế bảo đảm quyền người Nhà nước pháp quyền - Từ góc độ pháp luật chuyên ngành có số cơng trình nghiên cứu như: “Những vấn đề lí luận bảo vệ quyền người pháp luật Hình pháp luật tố tụng hình giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam” GS.TSKH Lê Văn Cảm, PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí, PGS.TS Trịnh Quốc Toản đồng chủ biên, Đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2006; “Bảo vệ nhóm dễ bị tổn thương tố tụng hình sự” trung tâm nghiên cứu quyền người – quyền công dân trung tâm nghiên cứu tội phạm học tư pháp hình sự” trực thuộc Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2011; "Bảo vệ quyền người Luật hình Luật tố tụng hình Việt Nam", sách chuyên khảo TS Trần Quang Tiệp, Nhà xuất Chính trị quốc gia 2004;… Tuy nhiên cơng trình khoa học nêu chưa sâu nghiên cứu đầy đủ, hệ thống tố tụng hình người bị tạm giữ, tạm giam mà nghiên cứu cách khái quát việc bảo vệ quyền người hoạt động tư pháp nói chung Như vậy, có số cơng trình nghiên cứu bảo đảm quyền người chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học bảo đảm quyền người bị tạm giữ, tạm giam tố tụng hình qua thực tiễn thành phố Hà Nội năm gần Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn bảo đảm quyền người bị tạm giữ, tạm giam tố tụng hình sự, trọng tâm tồn hạn chế bảo đảm quyền người bị tạm giữ, tạm giam thành phố Hà Nội, qua đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc bảo đảm quyền người bị tạm giữ, tạm giam tố tụng hình 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ vấn đề lý luận quyền bảo đảm quyền người bị tạm giữ, tạm giam Phân tích quy định BLTTHS văn pháp luật liên văn hướng dẫn cụ thể quy định nhằm loại bỏ vướng mắc, bất cập trình áp dụng pháp luật cho đôi bên người bào chữa quan tiến hành tố tụng Thứ tư, bổ sung quy định quyền người bào chữa gặp gỡ trao đổi với thân chủ bị tạm giữ, tạm giam Hiện tại, theo quy định Luật thi hành tạm giữ, tạm giam 2015, người bào chữa phép trao đổi với thân chủ không tiếng đồng hồ cho lần gặp Việc quy định thời gian chưa hợp lý, không đảm bảo tính hiệu hoạt động bào chữa Bởi thực tế cho thấy người bào chữa ln gặp khó khăn từ phía quan quản lý giam giữ việc gặp gỡ thân chủ bị tạm giam Vì vậy, BLTTHS Luật thi hành tạm giữ, tạm giam nên không quy định giới hạn số lần thời gian tiếp xúc người bào chữa với thân chủ họ, đồng thời mở rộng thêm trao đổi gián tiếp qua thư từ trừ trường hợp người bị tạm giữ, tạm giam vi phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia 3.1.2 Hoàn thiện quy định biện pháp ngăn chặn Thứ nhất, Khoản Điều 118 quy định thời hạn tạm giữ “Trong trường hợp cần thiết, người định tạm giữ gia hạn tạm giữ khơng q 03 ngày Trong trường hợp đặc biệt, người định tạm giữ gia hạn tạm giữ lần hai khơng q 03 ngày” Quy định khơng có thay đổi so với BLTTHS 2003, tức chưa cụ thể, dễ làm cho chủ thể tiến hành tố tụng hiểu theo nhiều cách khác nhau, tạo cho chủ thể áp dụng phạm vi rộng Trường hợp coi “cần thiết”, trường hợp “đặc biệt”? Điều hồn toàn chủ thể tiến hành tố tụng nhận định thực Vì vậy, để đảm bảo tính chặt chẽ, đảm bảo quyền người người bị tạm giữ, tạm giam, luật phải quy định cụ thể trường hợp; không nên dùng văn luật để quy định hướng dẫn dễ tạo tùy tiện áp dụng không thống 74 Thứ hai, Khoản Điều 119 quy định: “Đối với bị can, bị cáo phụ nữ có thai nuôi 36 tháng tuổi, người già yếu, người bị bệnh nặng mà có nơi cư trú lý lịch rõ ràng khơng tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác, trừ trường hợp…” Quy định khơng có khác biệt so với khoản Điều 88 BLTTHS 2003 Do đó, để thể tinh thần nhân đạo, nhân văn, người chế độ xã hội chủ nghĩa, khoản Điều 119 cần bổ sung thêm trường hợp bị can, bị cáo người phải ni, chăm sóc người thân người tàn tật nặng, ốm nặng chết (gia đình neo đơn, thiếu chăm sóc bị can, bị cáo người khơng thể tự sinh sống được) áp dụng biện pháp ngăn chặn khác (chẳng hạn cấm khỏi nơi cư trú), trừ trường hợp cụ thể quy định khoản Thứ ba, việc tạm giam có Quyết định tạm đình điều tra: Tại BLTTHS 2015 quy định việc quan Điều tra định tạm định trường hợp: Khi trưng cầu giám định, yêu cầu định giá tài sản, yêu cầu nước tương trợ tư pháp chưa có kết hết thời hạn điều tra Trong trường hợp này, việc giám định, định giá tài sản, tương trợ tư pháp tiếp tục tiến hành có kết [28, Điều 229, Khoản 1, Điểm c] Như vậy, có nghĩa nhà làm luật dự liệu thực tế tồn trường hợp hết thời hạn điều tra mà chưa có kết giám định, định giá Mặt khác, Điều 173 BLHTTHS quy định thời hạn tạm giam để điều tra khơng quy định thời hạn tạm giam có Quyết định tạm đình theo điểm c khoản Điều 229 BLTTHS Như vậy, quy định ảnh hưởng trực tiếp tới quyền người bị tạm giam 75 Do đó, Cần bổ sung khoản Điều 173 sau: “8 Thời hạn tạm giam, gia hạn tạm giam trường hợp vụ án tạm đình điều tra thực theo quy định từ khoản đến khoản Điều Nếu thời hạn mà chưa có phục hồi điều tra phải trả tự cho bị can; trường hợp cần thiết, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp ngăn chặn khác” Thứ tư, quy định thời hạn áp dụng việc truy tố Điều 240 việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế Điều 241 BLTTHS Với quy định Điều hiểu áp dụng vụ án giải theo trình tự ban đầu Tại Điều 174 BLTTHS 2015 quy định thời hạn phục hồi điều tra, điều tra bổ sung, điều tra lại thời hạn tạm giam giai đoạn truy tố BLTTHS không quy định thời hạn truy tố thời hạn tạm giam giai đoạn truy tố trường hợp Viện kiểm sát nhận lại hồ sơ vụ án điều tra bổ sung Việc dẫn đến cách hiểu không thống áp dụng pháp luật Do vậy, đề nghị Bổ sung khoản Điều 240 “Trong trường hợp Viện kiểm sát nhận lại hồ sơ vụ án trả hồ sơ để điều tra bổ sung thời hạn định việc truy tố chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án không thời hạn quy định khoản 1, khoản Điều này” Sửa đoạn khoản Điều 241 sau: “Thời hạn áp dụng biện pháp ngăn chặn giai đoạn truy tố không thời hạn quy định khoản 1, khoản Điều 240 Bộ luật này” Thứ năm, quy định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế khoản Điều 278 “Thời hạn tạm giam để chuẩn bị xét xử không thời hạn chuẩn bị xét xử quy định khoản Điều 277”.Quy định chưa chuẩn xác lẽ Điều 277 có khoản: khoản quy định thời hạn từ ngày thụ lý đến ngày định đưa vụ án xét xử; 76 khoản quy định thời hạn từ ngày có định đưa vụ án xét xử đến ngày mở phiên tòa Như vậy, theo quy định khoản Điều 278 thời gian từ có định đưa vụ án xét xử đến ngày mở phiên tịa khơng áp dụng biện pháp tạm giam Do vậy, đề nghị sửa khoản Điều 278 sau: “2 Thời hạn tạm giam để chuẩn bị xét xử không thời hạn chuẩn bị xét xử quy định Điều 277 Bộ luật này.” Thứ sáu, việc nhận hồ sơ vụ án, cáo trạng thụ lý vụ án khoản Điều 278 lại quy định: “Sau thụ lý vụ án, Thẩm phán chủ toạ phiên tòa định việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế, trừ việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp tạm giam Chánh án, Phó Chánh án Tịa án định” Tuy nhiên, Đoạn Điều 276 quy định “Ngay sau nhận hồ sơ vụ án kèm theo cáo trạng Tịa án phải thụ lý vụ án Trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày thụ lý vụ án, Chánh án Tòa án phải phân cơng Thẩm phán chủ tọa phiên tịa giải vụ án.” Như vậy, quy định có độ lệch thời gian Cụ thể, sau thụ lý vụ án có tối đa 03 ngày chưa có Thẩm phán chủ tọa khơng thực quy định khoản Điều 278 Do vậy, đề nghị Sửa khoản Điều 278 theo hướng thay cụm từ “Thẩm phán chủ tọa phiên tòa” cụm từ “Tòa án” Thứ bảy, thời hạn tạm giam tạm đình vụ án trường hợp hỗn phiên tịa, BLTTHS năm 2015 chưa quy định thời hạn tạm giam trường hợp Tịa án tạm đình vụ án theo điểm c khoản Điều 229 trường hợp hỗn phiên tịa theo quy định Điều 297 BLTTHS Do vậy, để hạn chế việc áp dụng biện pháp tạm giam tránh tùy tiện dẫn đến xâm phạm quyền công dân; đề nghị bổ sung khoản Điều 278 sau: “4 Trong trường hợp vụ án bị tạm đình hỗn phiên tịa việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn thực theo quy định khoản Điều Nếu thời hạn tạm giam hết theo quy định 77 khoản Điều người bị tạm giam phải trả tự Trường hợp xét thấy cần thiết áp dụng biện pháp ngăn chặn khác” Thứ tám, việc tạm giam trường hợp hỗn phiên tịa phúc thẩm quy định Điều 352 BLTTHS không quy định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn trường hợp hỗn phiên tịa phúc thẩm Do vậy, đề nghị bổ sung thêm khoản Điều 352 sau: “3 Việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn trường hợp hỗn phiên tịa thực theo quy định khoản Điều 347 Bộ luật Thời hạn tạm giam không thời hạn hỗn phiên tịa theo quy định Điều 297 Bộ luật này” 3.2 Nâng cao nhận thức, trình độ, trách nhiệm Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán Hội thẩm Hiện nay, trước đòi hỏi ngày cao cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm giai đoạn mới, với phương châm vừa phát hiện, xử lý kịp thời tội phạm bảo đảm tính xác, khách quan, không làm oan người vô tội để xảy hạn chế, thiếu sót khác giai đoạn tố tụng, vấn đề đặt phải nâng cao hiệu công tác Để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động tố tụng đồng nghĩa với việc phải nâng cao nhận thức, trình độ, trách nhiệm đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán Hội thẩm toàn quốc nói chung địa bàn Hà Nội nói riêng Cụ thể: Thứ nhất, quan THTT cần phải quan tâm tăng cường đến công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm Tịa án thơng qua việc tổ chức lớp tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, lớp kỹ tố tụng (kỹ điều tra, kỹ tranh tụng,…) người THTT Qua giúp người THTT nhận thức 78 đắn, đầy đủ quy định pháp luật liên quan đến bảo đảm quyền người, đặc biệt người bị tạm giữ, tạm giam Thứ hai, khơng ngừng giáo dục trị tư tưởng cho đội ngũ cán thực hoạt động tố tụng quan THTT cấp Thường xuyên phổ biến, quán triệt sách pháp luật, đặc biệt sách nhân đạo Nhà nước người phạm tội, quan điểm bảo đảm quyền người Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cho người THTT Có thể lồng ghép nội dung buổi sinh hoạt đơn vị Thứ ba, bên cạnh hoạt động trên, pháp luật cần phải có quy định cụ thể để trách nhiệm cá nhân người THTT ban hành định tố tụng sai, vi phạm quy định pháp luật công tác bắt, tạm giữ, tạm giam trường hợp bắt người tùy tiện, oan sai, giam giữ trái pháp luật Từ góp phần nâng cao trách nhiệm chủ thể có thẩm quyền việc áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam 3.3 Nâng cao chức kiểm sát VKSND chức giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Công tác tạm giữ, tạm giam nhiệm vụ quan trọng hoạt động tư pháp, đảm bảo cho công tác điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình thực thơng suốt theo trình tự thủ tục TTHS Trong đó, việc tạm giữ, tạm giam biện pháp ngăn chặn quy định BLTTHS, việc áp dụng biện pháp mục đích để ngăn chặn khả gây khó khăn cho hoạt động quan tiến hành tố tụng từ phía bị can, bị cáo; ngăn chặn tội phạm diễn ngăn chặn khả tiếp tục phạm tội bị can, bị cáo Với chức thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt tư pháp theo quy định Luật tổ chức Viện KSND 2014, Viện kiểm sát có vai trị quan trọng việc đảm bảo cho việc bắt, tạm giữ, tạm giam theo quy định 79 pháp luật, bảo đảm quyền người bị tạm giữ, tạm giam thực nghiêm chỉnh quyền bảo vệ tính mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm; quyền hưởng chế độ nơi giam giữ,… Do đó, để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, tạm giam, VKSND cần phải nâng cao chất lượng, hiệu quả, trách nhiệm công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, cụ thể: Kiểm sát chặt chẽ việc phân loại người bị tạm giữ, tạm giam sở quản lý giam giữ nhằm chống thông cung, hạn chế thấp trường hợp trốn, chết đánh nhau, tự sát sở giam giữ, hạn chế đến mức thấp tỷ lệ bắt, tạm giữ, tạm giam sau phải trả tự do; tăng cường kiểm sát định kỳ đột xuất nhằm kịp thời phát vi phạm áp dụng biện pháp pháp luật để loại trừ vi phạm để đảm bảo chế độ, sách, quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, tạm giam thực quy định pháp luật… Bên cạnh việc nâng cao chức kiểm sát VKSND Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cần phải nâng cao chức giám sát hoạt động quan quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam quan, tổ chức, cá nhân khác liên quan đến hoạt động tạm giữ, tạm giam thông qua việc nâng cao số lượng, chất lượng giám sát hàng năm 3.4 Dân hóa máy quản lý giam giữ Ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Đảng cộng sản ban hành Nghị số 49-NQ/TW chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, thức đặt móng cho hoạt động cải cách tư pháp Nghị 49 nêu loạt phương hướng đề án như: hoàn thiện chế định bổ trợ tư pháp; xã hội hóa hoạt động công chứng thừa phát lại; thành lập Ban Chỉ đạo thực Chiến lược Cải cách tư pháp; đề mục tiêu bước 80 sửa đổi hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hành chính; nâng cao chất lượng hoạt động quan tư pháp, chất lượng tranh tụng tất phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp… Các nội dung thực nhiên có mục tiêu liên quan đến cơng tác giam giữ mà chưa thực hiện, cịn vấn đề tranh cãi, mục tiêu “Chuẩn bị điều kiện cán bộ, sở vật chất để thực việc chuyển giao tổ chức công tác thi hành án cho Bộ Tư pháp” Theo nội dung Nghị 49 công tác thi hành án chuyển giao sang cho Bộ Tư pháp quản lý Thực tiễn phần lớn nước như: Thái Lan, Singapore, Nhật Bản, Pháp, Mỹ, Nga, Trung Quốc… giao cho Bộ Tư pháp quản lý thi hành án hình trại giam để dân hóa hoạt động thi hành án hình Việc dân hóa máy quản lý giam giữ có nghĩa lực lượng quản lý trại giam lực lượng vũ trang, khơng trang bị vũ khí “nóng”, có số công cụ hỗ trợ dùi cui, roi điện… Việc chuyển đổi nhằm bảo đảm khách quan cho việc giải vụ án, quan điều tra vừa có chức điều tra, lại vừa trực tiếp giam giữ họ khơng bảo đảm khách quan Đồng thời giúp tách bạch hoạt động giam giữ điều tra để ngăn ngừa giảm bớt vấn đề cung nhục hình, bảo đảm quyền người TTHS Hiện Việt Nam có cơng tác thi hành án dân Bộ Tư pháp nắm giữ quản lý, cịn cơng tác thi hành án hình Bộ Cơng an nắm giữ Các trại giam dành cho người thi hành án phạt tù, trại tạm giam dành cho người bị điều tra truy tố xét xử Bộ Công an quản lý Vì vậy, nhằm bảo đảm quyền người bị tạm giữ, tạm giam việc dân hóa máy quản lý giam giữ vấn đề đáng quan tâm, lưu ý 81 3.5 Tăng cƣờng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật quyền ngƣời Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung pháp luật quyền người nói riêng phương pháp hữu hiệu nhằm nâng cao nhận thức người dân kiến thức pháp luật Do đó, cần tiếp tục tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật theo hướng làm thay đổi cách nghĩ, cách nhìn nhân dân pháp luật Thực tế, người dân thường quan tâm tới pháp luật thân họ phải rơi vào tình việc miễn cưỡng, lợi ích bị xâm hại… dính líu tới pháp luật Bởi vậy, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật quyền người cần giải thích, phân tích cho người dân hiểu quyền người để giúp họ tự ý thức tuân thủ pháp luật bảo vệ lợi ích đáng thân lợi ích chung xã hội Bên cạnh đó, công tác phổ biến giáo dục pháp luật giúp thay đổi nhận thức người dân nói chung người bị tạm giữ, tạm giam nói riêng cho rằng, tham gia tố tụng người bào chữa khơng cần thiết tốn Do đó, tham gia người bào chữa trở nên khó khăn, việc người bào chữa tham gia tố tụng để bảo vệ cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo phụ thuộc nhiều vào ý chí chủ quan họ, người đại diện hợp pháp gia đình họ Vì vậy, việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nước ta nói chung địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng cách tốt để trang bị cho người dân nói chung người bị tạm giữ, tạm giam nói riêng phương tiện, biện pháp giúp họ bảo vệ trước nguy bị xâm phạm đe dọa bị xâm phạm quyền tố tụng từ phía người THTT, quan THTT nhằm thực quyền 82 3.6 Tăng cƣờng xây dựng sở vật chất cho nhà tạm giữ, trại tạm giam, phƣơng tiện thông tin, liên lạc phục vụ cho cơng tác tạm giữ, tạm giam Thực tiễn tình hình nhà tạm giữ, trại tạm giam địa bàn thành phố Hà Nội năm qua tình trạng tải, người bị tạm giữ, tạm giam ngày manh động xảo quyệt Trong đó, số sở quản lý giam giữ địa bàn thành phố xây dựng từ lâu, xuống cấp, không đáp ứng yêu cầu quản lý việc giam giữ tình hình Bên cạnh đó, cịn có sở quản lý giam giữ khơng đảm bảo vệ sinh môi trường, hệ thống nước sạch, sở y tế, … quy định pháp luật Vì vậy, Nhà nước cần tăng cường, bổ sung trang thiết bị kỹ thuật, sở vật chất nhằm đảm bảo tốt quyền người bị tạm giữ, tạm giam: lắp camera giám sát 100% buồng hỏi cung, xây thêm phòng, buồng cho nhà tạm giữ, trại tạm giam; đảm bảo hệ thống nước sạch, sở y tế, điều kiện sinh hoạt văn hóa, giải trí cho người bị tạm giữ, tạm giam; kịp thời lên kế hoạch sửa chữa sở quản lý giam giữ xuống cấp… Đặc biệt lắp đặt hệ thống camara để quan sát buồng giam giữ nhằm phát giải kịp thời vấn đề đột xuất xảy như: tự tử, đánh nhau, bỏ trốn, “thông cung” 3.7 Tăng cƣờng hợp tác quốc tế công tác tạm giữ, tạm giam Hợp tác quốc tế tố tụng hình nói chung cơng tác tạm giữ, tạm giam nói riêng có ý nghĩa quan trọng trị - xã hội pháp lý, góp phần thể chế hoá thực đường lối đối ngoại đa phương hoá, đa dạng hoá, tăng cường hội nhập, hợp tác quốc tế ghi nhận Văn kiện Đảng Nhà nước ta Do đó, Việt Nam cần tiếp tục có hành động tăng cường hợp tác quốc tế công tác tạm giữ, tạm giam cụ thể: tham gia vào điều ước quốc tế bảo 83 đảm quyền người; gia nhập Nghị định thư bổ sung Công ước tra hình thức đối xử hay trừng phạt tàn ác, vô nhân đạo hay hạ nhục 2002; tiếp tục ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp song phương đa phương có nội dung bắt, tạm giữ phù hợp với BLTTHS 2015 với nước có nhiều người Việt Nam sinh sống; mời báo cáo viên đặc biệt chống tra đến thăm Việt Nam; tăng cường việc trao đổi tọa đàm, giao lưu kinh nghiệm lập pháp bảo đảm quyền người áp dụng biện pháp ngăn chặn với nước giới… Trên số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc bảo đảm quyền người bị tạm giữ, tạm giam toàn quốc nói chung địa bàn Hà Nội nói riêng Trong đó, giải pháp nâng cao nhận thức, trình độ, trách nhiệm người THTT vô quan trọng Bởi người THTT chủ thể tố tụng hình sự, có vai trị quan trọng, mang tính định q trình chứng minh, giải vụ án hình sự; có trách nhiệm phát xác, nhanh chóng xử lý cơng minh, kịp thời hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, khơng làm oan người vơ tội, bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích xã hội, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân 84 KẾT LUẬN Quyền người bị tạm giữ, tạm giam tố tụng hình quyền dễ bị xâm phạm, bị tổn thương hậu để lại nghiêm trọng động chạm đến quyền sống, quyền tự sinh mệnh trị cá nhân Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Bảo đảm quyền người bị tạm giữ, tạm giam tố tụng hình - qua thực tiễn thành phố Hà Nội” có ý nghĩa vơ quan trọng việc tăng cường pháp chế, tôn trọng quyền người công dân tham gia vào hoạt động tố tụng hình Trong khả nghiên cứu có hạn có thân, luận văn góp phần làm rõ thêm số vấn đề lý luận chung, làm rõ khái niệm, đặc điểm người bị tạm giữ, tạm giam tố tụng hình sự; vấn đề bảo đảm quyền người bị tạm giữ, tạm giam pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam Trên sở đánh giá thực tiễn việc áp dụng quy định pháp luật bảo đảm quyền người bị tạm giữ, tạm giam, luận văn phân tích ưu điểm, kết đạt mặt tồn tại, hạn chế việc bảo đảm quyền người bị tạm giữ, tạm giam tố tụng hình địa bàn thành phố Hà Nội Đồng thời nêu lên nguyên nhân thực trạng nêu Từ mặt tồn tại, hạn chế việc bảo đảm quyền người bị tạm giữ, tạm giam, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc bảo đảm quyền người bị tạm giữ, tạm giam tố tụng hình như: Hồn thiện quy định pháp luật hành liên quan đến người bào chữa, người bị tạm giữ, tạm giam; Dân hóa máy quản lý giam giữ; Nâng cao chức kiểm sát VKSND chức giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Tăng cường hợp tác quốc tế công tác tạm giữ, tạm giam… 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thanh Bình (2010), Căn áp dụng biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Bộ trị (2002), Nghị 08 – NQ/TW ngày 02/01/2002 Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ trị (2005), Nghị 49 – NQ/TW ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Cơng an - Bộ Quốc phịng - Bộ Y tế (2015), Thông tư liên tịch số 07 /2015/TTLT-BCA-BQP-BYT ngày 19/10/2015 hướng dẫn việc khám bệnh, chữa bệnh cho người bị tạm giữ, tạm giam, phạm nhân, trại viên sở giáo dục bắt buộc, học sinh trường giáo dưỡng Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng quản lý sở khám bệnh, chữa bệnh Nhà nước, Hà Nội Bộ Công an (2017), Thông tư số 33/2017/TT-BCA ngày 19/9/2017 quy định tiếp nhận, quản lý giam giữ người bị tạm giữ, người bị tạm giam, Hà Nội Bộ Công an (2017), Thông tư số 34/2017/TT-BCA ngày 19/9/2017 quy định việc tổ chức cho người bị tam giữ, người bị tạm giam gặp thân nhân; nhận quà; gửi, nhận thư, sách, báo, tài liệu, Hà Nội Lê Văn Cảm (2010), “Bảo vệ quyền người pháp luật tố tụng hình Việt Nam – vấn đề lý luận bản”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Bộ Tư pháp, (7), tr 25 - 37 Lê Văn Cảm (2011), Bảo vệ quyền người pháp luật tư pháp hình - lý luận, thực trạng hoàn thiện pháp luật, Đề tài nghiên cứu khoa học nhóm A, ĐHQG Hà Nội, mã số QGTĐ.10.16 86 10 Nguyễn Ngọc Chí (2011), “Bảo đảm quyền người, quyền công dân hoạt động xét xử vụ án hình sự”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, Luật học, (27), tr.157-164 11 Nguyễn Ngọc Chí (2011), Luật tố tụng hình Việt Nam với việc bảo vệ quyền người, Đề tài nghiên cứu khoa học nhóm B, ĐHQG Hà Nội 12 Chính phủ (2017), Nghị định 120/2017/NĐ-CP ngày 06/11/2017 quy định chi tiết số điều Luật thi hành tạm giữ, tạm giam 2015, Hà Nội 13 Nguyễn Đăng Dũng (2014), Biện pháp ngăn chặn giai đoạn điều tra vụ án hình sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 14 Hoàng Hùng Hải (2014), “Bảo đảm quyền người - tư tưởng chủ đạo Hiến pháp năm 2013”, Tạp chí Lý luận trị, (6) 15 Nguyễn Quang Hiền (2008), Bảo vệ quyền người tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 16 Phạm Mạnh Hùng (2015), “Bàn “quyền im lặng” hay “quyền từ chối khai báo” người bị bắt, bị tạm giữ, bị can”, Tạp chí Kiểm sát, (02) 17 Liên Hợp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền dân trị, (ICCPR, 1966) 18 Liên Hợp quốc (1984), Cơng ước chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn ác, vô nhân đạo hạ nhục khác, (CAT, 1984) 19 Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Báo cáo Quốc gia lần thứ thực thi công ước Liên hợp quốc chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vơ nhân đạo hạ nhục người năm 2017 20 Nguyễn Trọng Phúc (2015), Chế định biện pháp ngăn chặn theo Luật tố tụng hình Việt Nam Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia 87 21 Nguyễn Tuấn Quang (2015), Bảo đảm quyền người phạm nhân theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 22 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 23 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 24 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 25 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 26 Quốc hội (2014), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 27 Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội 28 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 29 Quốc hội (2015), Luật thi hành tạm giữ, tạm giam, Hà Nội 30 Quốc hội (2017), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 31 Chu Hồng Thanh (2015), Một số điểm quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, http://www.moj.gov.vn 32 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (2013- 2017), Báo cáo tổng kết công tác năm từ năm 2013 đến hết năm 2017, Hà Nội 33 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (2013- 2017), Thông báo rút kinh nghiệm công tác kiểm sát tạm giữ, tạm giam, Hà Nội 34 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (2013-2017), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam thi hành án hình từ năm 2013 đến hết năm 2017, Hà Nội 35 The Body of Principles for the Protection of All Persons under Any Form of Detention or Imprisonment (1988), (Những nguyên tắc bảo vệ tất người bị giam hay cầm tù hình thức nào) 88 ... CỦA NGƢỜI BỊ TẠM GIỮ, TẠM GIAM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 34 2.1 Khái quát hoạt động tạm giữ, tạm giam thành phố Hà Nội 34 2.2 Thực trạng bảo đảm quyền ngƣời bị tạm giữ,. .. làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn bảo đảm quyền người bị tạm giữ, tạm giam tố tụng hình sự, trọng tâm tồn hạn chế bảo đảm quyền người bị tạm giữ, tạm giam thành phố Hà Nội, qua đề xuất biện pháp... đề bảo đảm quyền người bị tạm giữ, tạm giam tố tụng hình kết hợp với việc nghiên cứu, đánh giá tình hình áp dụng quy định bảo đảm quyền người bị tạm giữ, tạm giam qua thực tiễn thành phố Hà Nội