Pháp luật về quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa ở việt nam

68 26 0
Pháp luật về quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRƯƠNG THỊ MỸ LINH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH - 2013 - L Hà Nội, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRƯƠNG THỊ MỸ LINH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH - 2013 - L NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS LÊ THỊ BÍCH HUỆ Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng Các thông tin số liệu mà tác giả sử dụng khóa luận trung thực Các khái niệm, luận điểm trích dẫn đầy đủ, không ý tưởng kết tổng hợp thân Người cam đoan Trương Thị Mỹ Linh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, HÀNG HÓA VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, HÀNG HÓA 1.1 Một số vấn đề lý luận quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa 1.1.1 Khái niệm chất lượng quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa 1.1.2 Vai trị quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa 10 1.1.3 Trách nhiệm quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa 11 1.2 Một số vấn đề lý luận pháp luật quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa 13 1.2.1 Khái niệm pháp luật quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa 13 1.2.2 Nguyên tắc xây dựng thực pháp luật quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa 14 1.2.3 Nội dung pháp luật quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa 17 TIỂU KẾT CHƯƠNG 26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM 28 2.1 Về thẩm quyền quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa 28 2.2 Về biện pháp quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa 30 2.2.1 Công bố tiêu chuẩn áp dụng 30 2.2.2 Công bố phù hợp 34 2.2.3 Đánh giá phù hợp 37 2.2.4 Kiểm tra, tra quan nhà nước chất lượng sản phẩm, hàng hóa 41 2.3 Về trách nhiệm quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa 44 TIỂU KẾT CHƯƠNG 47 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM 50 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa Việt Nam 50 3.2 Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa Việt Nam 54 TIỂU KẾT CHƯƠNG 57 KẾT LUẬN 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BoA : Văn phịng Cơng nhận chất lượng Việt Nam ISO : Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế KHCN : Khoa học Công nghệ MRA : Thỏa thuận Công nhận Lẫn QCVN : Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Việt Nam TBT : Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại TCVN : Tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam WTO : Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chất lượng sản phẩm, hàng hố liên quan trực tiếp đến an tồn, vệ sinh, sức khỏe người, tài sản môi trường Trong bối cảnh hội nhập tồn cầu hố, bên cạnh việc tạo điều kiện thuận lợi để lưu thông, trao đổi hàng hóa, nước cần ngăn cản sản phẩm, hàng hóa chất lượng, khơng bảo đảm an toàn để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, bảo vệ sản xuất nước lợi ích quốc gia Đối với doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm, hàng hố khơng thước đo quan trọng khẳng định tồn doanh nghiệp mà chuẩn mực quan hệ kinh tế, thương mại sức cạnh tranh kinh tế “Khơng có thương hiệu mạnh khơng có sản phẩm tốt” Câu nói cho thấy tầm quan trọng chất lượng sản phẩm, hàng hóa quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp quốc gia Trong môi trường kinh doanh nay, cạnh tranh trở thành yếu tố mang tính quốc tế đóng vai trò định đến tồn phát triển doanh nghiệp mà chất lượng sản phẩm trở thành chiến lược quan trọng làm tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp Xu tồn cầu hố mở thêm nhiều thị trường làm tăng thêm lượng cung thị trường Người tiêu dùng có quyền lựa chọn nhà sản xuất, cung ứng cách rộng rãi Người tiêu dùng coi trọng giá trị chất lượng lòng trung thành nhà sản xuất nước, giá chưa hẳn trường hợp nhân tố định lựa chọn người tiêu dùng Yêu cầu chất lượng hàng hóa thị trường nước ngày khắt khe Chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngày đóng vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế đất nước phát triển doanh nghiệp Quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa công cụ quan trọng để đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hóa, mặt làm cho chất lượng sản phẩm, hàng hóa thoả mãn tốt nhu cầu khách hàng mặt khác nâng cao hiệu hoạt động quản lý - sở để chiếm lĩnh, mở rộng thị trường, tăng cường vị thế, uy tín thị trường Việt Nam có nhiều thuận lợi việc thừa kế thành tựu khoa học công nghệ đại kinh nghiệm quản lý kinh tế tiên tiến nước phát triển Với sách mở cửa, Việt Nam ngày thu hút nhiều cơng ty, tập đồn kinh doanh đầu tư tham gia vào kinh tế Điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận phát huy phương pháp quản lý chất lượng mới, đại doanh nghiệp Việt Nam Cùng với thuận lợi, doanh nghiệp Việt Nam gặp khơng khó khăn thách thức trình hội nhập khẳng định chất lượng sản phẩm Việt Nam như: sức ép từ hàng nhập khẩu, từ thủ tục tiêu chuẩn chất lượng nghiêm ngặt thị trường quan trọng Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản,… Nhận thức tầm quan trọng chất lượng quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa, Nhà nước khơng ngừng hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, bước hình thành công tác quản lý nhà nước quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa Các văn quy phạm pháp luật ban hành hành lang pháp lý quan trọng cho việc triển khai hoạt động quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa như: Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa năm 2007, Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa… Tuy nhiên, q trình triển khai thực Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa năm 2007 Nghị định, văn hướng dẫn thi hành vướng mắc quy định pháp luật chồng chéo, chưa rõ ràng; thiếu quy chuẩn kỹ thuật tương ứng,… Vì vậy, nghiên cứu pháp luật quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa, xác định rõ nội dung quy định quản lý, quy định tác động tiêu cực đến hoạt động quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa Việt Nam cần thiết Do đó, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa Việt Nam” để nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Việc thực nghiên cứu đề tài nêu có ý nghĩa khoa học thực tiễn là: - Cung cấp thơng tin tình hình ban hành, thực thi văn pháp luật quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa - Góp phần nâng cao nhận thức tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân vấn đề nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hóa - Sử dụng làm tài liệu tham khảo cho tổ chức, cá nhân nghiên cứu, thực lĩnh vực quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Tìm hạn chế, tồn pháp luật quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa Việt Nam, từ đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu quy định pháp luật quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa - Tìm hiểu thực tiễn ban hành áp dụng pháp luật quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa, từ nêu hạn chế, tồn quy định - Đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận pháp luật quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa Trong đề cập đến nội dung quy định, thực trạng quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa, đồng thời nêu lên hạn chế, thiếu sót văn quy phạm pháp luật, từ đưa kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận khơng sâu vào nghiên cứu tất vấn đề quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa mà tập trung vào số lĩnh vực nhiều vướng mắc Về xử lý vi phạm chất lượng sản phẩm, hàng hóa, Điều 22, 23 Nghị định số 97/2013/NĐ-CP ngày 27/8/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực dầu khí, kinh doanh xăng dầu khí dầu mỏ hóa lỏng, quy định hành vi gian lận sử dụng phương tiện đo lường kinh doanh xăng dầu hành vi vi phạm quy định chất lượng xăng dầu lưu thông thị trường Việc quy định xử phạt hành hành vi nêu Nghị định số 97/2013/NĐ-CP chất tương tự với xử phạt hành vi quy định Điều 10 (vi phạm sử dụng phương tiện đo nhóm 2) Điều 20 (vi phạm chất lượng hàng hóa lưu thơng thị trường) Nghị định số 80/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóa Quy định dẫn đến tình trạng hành vi vi phạm sử dụng phương tiện đo; chất lượng xăng dầu lưu thông thị trường lại điều chỉnh 02 Nghị định xử phạt với chế tài hành khác áp dụng người thực hành vi vi phạm Trách nhiệm quan quản lý nhà nước việc quản lý chất lượng sản phẩm có chồng chéo, theo Nghị định số 132/2008/NĐ-CP Chính phủ có 15 Bộ giao nhiệm vụ quản lý nhà nước chất lượng sản phẩm sản xuất, có Bộ Y tế, Bộ Công Thương Bộ Khoa học Cơng nghệ…, khó xác định xác quan chịu trách nhiệm chính, thực quản lý lĩnh vực cụ thể Trong danh mục hàng hóa có chồng chéo hàng hóa thuộc diện điều chỉnh nhiều luật chuyên ngành dẫn đến mặt hàng phải thực đồng thời nhiều thủ tục nên khó khăn, thời gian, tốn chi phí Chẳng hạn, nồi cơm điện có ba luật điều chỉnh có ba Bộ khác quản lý Kiểm tra chất lượng điện thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa, kiểm tra dán tem lượng Luật Sử dụng lượng tiết 48 kiệm hiệu điều chỉnh nồi dùng để nấu cơm nên có Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm điều chỉnh Thứ ba, quy định nhãn hàng hóa: Việc quy định ghi “số Giấy tiếp nhận công bố hợp quy xác nhận cơng bố phù hợp quy định an tồn thực phẩm” phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm nhập để chế biến sản phẩm thủy sản xuất làm nguyên liệu sản xuất tiếp không phù hợp Thứ tư, mức xử lý vi phạm lĩnh vực chất lượng sản phẩm, hàng hóa cịn thấp Nghị định số 80/2013/NĐ-CP xử lý vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng sản phẩm, hàng hóa có mức phạt số vi phạm hành cịn thấp khơng đủ răn đe nên dẫn đến khó khăn cho quan có thẩm quyền xử lý vi phạm, ví dụ mức phạt nhãn hàng hóa, số hành vi vi phạm mã số mã vạch Thứ năm, không đồng văn pháp luật Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật ban hành năm 2006 không đồng với Luật KH&CN năm 2013 quy định đơn vị nghiệp Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật quy định tổ chức công nhận đơn vị nghiệp khoa học, Luật KH&CN năm 2013 khơng cịn khái niệm đơn vị nghiệp khoa học, mà tổ chức KH&CN bao gồm loại hình: tổ chức KH&CN cơng lập, tổ chức KHCN ngồi cơng lập, tổ chức KH&CN có vốn nước ngồi 49 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, HÀNG HĨA Ở VIỆT NAM 3.1 Phương hướng hồn thiện pháp luật quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa Việt Nam Trong xu phát triển hội nhập kinh tế, kinh tế Việt Nam hòa với kinh tế giới điều địi hỏi ngày cao thị trường nước nước Để cạnh tranh doanh nghiệp cần quan tâm đến chất lượng sản phẩm, hàng hóa Vì vấn đề chất lượng yếu tố định tồn phát triển doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Pháp luật quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa vấn đề quan tâm hàng đầu, khuôn khổ pháp lý cần thiết để đảm bảo hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp bảo vệ lợi ích người tiêu dùng Tuy nhiên, vấn đề này, pháp luật Việt Nam nhiều hạn chế, việc thiếu chồng chéo quy định gây khó khăn cho hoạt động thực thi, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lợi ích người tiêu dùng Vì vậy, hệ thống pháp luật quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa cần bổ sung, hoàn thiện Những phương hướng để hoàn thiện pháp luật quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa: Một là, đảm bảo thực theo nguyên tắc xây dựng pháp luật quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa, đảm bảo quản lý nhà nước, vừa tạo thuận lợi cho thương mại, bảo vệ người tiêu dùng, nghiêm cấm lợi dụng hoạt động quản lý chuyên ngành để cản trở bất hợp pháp, gây phiền hà, sách nhiễu hoạt động sản xuất kinh doanh 50 Hai là, hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn quy định kỹ thuật Việt Nam hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế mức độ hợp lý Trong xu hướng hội nhập hợp tác nay, pháp luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa cần phải phù hợp với cơng ước, điều ước thông lệ quốc tế mà quốc gia ký kết tham gia Pháp luật quốc gia phải xây dựng phù hợp với nguyên tắc điều ước thông lệ quốc tế, tiếp thu sử dụng có hiệu lý luận, kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật nước khác giới Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật sở để quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa, vậy, hồn thiện hệ thống tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam yêu cầu cần thiết TCVN cần sử dụng làm kỹ thuật cho việc xây dựng QCVN Các TCVN quy định nội dung kỹ thuật đo lường thử nghiệm sử dụng q trình đánh giá phù hợp so với yêu cầu quy chuẩn kỹ thuật Ba là, bảo đảm tính tồn diện, đồng quy định Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật, Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa văn quy phạm pháp luật khác có liên quan Điều thể thống hai cấp độ Ở cấp độ chung, đồng ngành luật với Ở cấp độ cụ thể thể thống nhất, không mâu thuẫn, không trùng lặp, chồng chéo ngành Luật Hơn nữa, tính tồn diện, đồng thể việc ban hành đầy đủ văn quy định chi tiết văn bản, quy định pháp luật quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa trường hợp cần có quy định chi tiết, để văn pháp luật có hiệu lực có đủ điều kiện để tổ chức thực thực tế Bảo đảm có đầy đủ quy định cần thiết, rõ ràng chặt chẽ quản quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa, tổ chức đánh giá phù hợp định giải thưởng chất lượng quốc gia 51 Bốn là, bảo đảm hệ thống pháp luật quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa ln thống Sự thống pháp luật điều kiện cần thiết bảo đảm cho tính thống mục đích pháp luật triệt để việc thực pháp luật Tính thống pháp luật thể ngành luật hệ thống pháp luật; chế định pháp luật ngành luật; quy phạm pháp luật chế định pháp luật phải thống Khơng có tượng trùng lặp, chồng chéo, mâu thuẫn lẫn quy phạm pháp luật ngành ngành khác Điều đòi hỏi văn quy phạm pháp luật ban hành không bảo đảm thống nhất, hài hoà nội dung mà cịn phải bảo đảm tính thứ bậc văn giá trị pháp lý chúng Năm là, pháp luật phải phù hợp với kinh tế, trị, xã hội đất nước Trước hết quy định pháp luật phải phản ánh quy luật kinh tế đất nước, đảm bảo phù hợp với nhu cầu thị trường Nó phải tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nhanh, bền vững kinh tế đất nước Tiếp đến phù hợp pháp luật với điều kiện trị đất nước, mà quan trọng phù hợp với đường lối, sách Đảng Pháp luật quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa Việt Nam phải thể chế hoá cương lĩnh chiến lược ổn định phát triển kinh tế- xã hội Đảng điều kiện đổi mới, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân, mở cửa, hội nhập quốc tế Hơn nữa, xã hội Việt Nam tồn nhiều giai tầng khác lợi ích cá nhân, cộng đồng, giai tầng có khác Để bảo đảm cho xã hội phát triển ổn định địi hỏi pháp luật phải quy định đảm bảo hài hoà lợi ích 52 tất tầng lớp chủ yếu xã hội cho chấp nhận Trong xã hội ngồi pháp luật cịn có công cụ khác đạo đức, phong tục tập qn, tín điều tơn giáo , cơng cụ với pháp luật ln có tác động lớn lên quan hệ xã hội có quan hệ qua lại lẫn Để phát huy vai trò cách tốt nhất, pháp luật phải phù hợp với quy phạm xã hội Do vậy, pháp luật quản lý chất lượng, sản phẩm phải phù hợp với phong tục, tập quán, truyền thống tốt đẹp dân tộc, phù hợp với giá trị đạo đức, văn hoá nhân dân dân tộc sinh sống đất nước Sáu là, quy định pháp luật quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa phải đáp ứng nhu cầu sống phù hợp với chế thực áp dụng pháp luật hành Pháp luật phải có khả thực điều kiện kinh tế, trị - xã hội tại, tức quy định pháp luật phải phù hợp với trình độ phát triển đất nước Các quy định pháp luật phải ban hành lúc, kịp thời đáp ứng nhu cầu mà sống đặt ra, đồng thời phải phù hợp với chế thực áp dụng pháp luật hành Khi ban hành pháp luật phải xem xét tới điều kiện kinh tế, trị, xã hội đất nước có cho phép thực quy định khơng, đồng thời phải tính đến điều kiện khác tổ chức máy nhà nước, trình độ đội ngũ cán bộ, cơng chức có cho phép thực khơng, dư luận xã hội việc tiếp nhận quy định văn pháp luật đó… Bảy là, nâng cao hệ thống kiểm tra chất lượng kiểm soát Việc hợp lý hóa, nâng cao phát triển hệ thống kiểm tra chất lượng quốc gia nhu cầu tất yếu cấp thiết, quan đo lường, kiểm tra chất lượng ln giữ vị trí then chốt hoạt động quản lý chất lượng, thực quy định pháp luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa 53 Tám là, nâng cao lực cán lực kỹ thuật Con người nhân tố quan trọng hoạt động Một hệ thống dù thiết kế tốt xây dựng công phu cán bộ, nhân viên không quan tâm thực nghiêm túc không mang lại kết mong muốn Hơn nữa, việc xây dựng, áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, địi hỏi người phải có trách nhiệm cao, có trình độ, chun mơn cao, phong cách làm việc chuyên nghiệp, trình độ ngoại ngữ tốt, đó, lực cán bộ, nhân viên cần nâng cao 3.2 Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa Việt Nam 3.2.1 Về quy định pháp luật Một là, tiếp tục rà sốt, hồn thiện quy định pháp luật quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa, sửa đổi, bổ sung bãi bỏ quy định pháp luật cịn chồng chéo, mâu thuẫn, khơng đồng Các Bộ, ban, ngành ban hành văn cần tránh chồng chéo, thiếu rõ ràng; thường xuyên rà sốt hệ thống hố để cơng bố tính hiệu lực văn thuộc lĩnh vực, ngành quản lý Để nâng cao chất lượng ban hành văn quy phạm pháp luật địa phương, quan trung ương ban hành văn phải trọng đến tính khả thi, tính đồng quy định, văn bộ, ngành với địa phương thuận lợi việc triển khai thực Đồng thời loại bỏ điều khoản quy định bị chồng chéo với quy định pháp luật khác, trừ quy định bản, cần thiết, buộc phải có quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa Hai là, cần tiến hành rà soát, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quy trình đánh giá phù hợp, hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng yêu cầu Hiệp định TBT Nhà nước cần thiết lập mối 54 quan hệ quy chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn Việc ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn phải đảm bảo tính cơng khai, minh bạch có tính khả thi Phải đảm bảo tính thống quan trung ương địa phương việc soạn thảo, ban hành áp dụng văn pháp quy kỹ thuật thủ tục đánh giá phù hợp Khi ban hành cần trọng đến tính khả thi, khả áp dụng chúng 3.2.2 Về tổ chức thực Một là, cần nghiên cứu thực công cụ quản lý sản phẩm, kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu, lập phương án kiểm soát cửa ngăn ngừa hàng hóa chất lượng thâm nhập vào thị trường Việt Nam, vừa bảo vệ lợi ích doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nước, bảo vệ người tiêu dùng vừa tạo điều kiện thuận lợi cho nhập hàng hóa phục vụ sản xuất tiêu dùng nước Hai là, bộ, ngành địa phương cần triển khai phương án huy động nguồn lực, đầu tư tăng cường lực vật chất, kỹ thuật phục vụ hoạt động đánh giá phù hợp nước ta Đặc biệt, Bộ, ngành, địa phương cần quan tâm đầu tư phịng thí nghiệm đủ lực thử nghiệm, đánh giá chất lượng sản phẩm, hàng hóa theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa, thử nghiệm đối chứng nay, có nhiều chủng loại sản phẩm, hàng hóa nhóm Bộ ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, nhiên tổ chức đánh giá phù hợp định để thử nghiệm cịn Nhiều hàng hóa miền bắc có 01 đơn vị định thiết bị điện, xăng dầu Ngoài việc đáp ứng tiêu chuẩn nước, tổ chức đánh giá phù hợp cần nâng cao lực đánh giá, làm sở để thực hoạt động công nhận kết đánh giá phù hợp lẫn Vì vậy, Nhà nước cần xem xét đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động tiêu chuẩn đánh giá phù 55 hợp ngang tầm khu vực giới, thông qua nguồn ngân sách chương trình hỗ trợ kỹ thuật hậu WTO Ba là, để nâng cao chất lượng quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa cần phải xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân viên có đủ lực, trình độ chun mơn có phẩm chất đạo đức.Theo đó, cần tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ liên quan đến lĩnh vực chất lượng sản phẩm, hàng hóa, đặc biệt quan tâm đến thỏa thuận quốc tế hàng rào kỹ thuật Hiệp định TBT Đồng thời thực tuyên truyền, đào tạo nghiên cứu tác động, rà sốt văn bản, tìm hiểu văn pháp quy kỹ thuật 56 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trên sở lý luận quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa, thực trạng pháp luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa Việt Nam, khóa luận đưa phương hướng hoàn thiện pháp luật quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa đề xuất số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật quản lý chất lượng sản phẩm hàng hóa Phương hướng hồn thiện pháp luật quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa Việt Nam bao gồm: đảm bảo thực nguyên tắc xây dựng pháp luật quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa; hồn thiện hệ thống TCVN QCVN hài hịa với tiêu chuẩn quốc tế mức độ hợp lý; bảo đảm tính tồn diện, đồng văn quy phạm pháp luật; bảo đảm thống hệ thống pháp luật quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa; đảm bảo phù hợp với kinh tế, trị, xã hội đất nước; quy định phải đáp ứng nhu cầu sống chế thực áp dụng pháp luật hành; nâng cao hệ thống kiểm tra chất lượng kiểm soát; nâng cao lực cán lực kỹ thuật Dựa phương hướng trên, khóa luận đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa: Về quy định pháp luật: Rà sốt hồn thiện quy định pháp luật quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa; xây dựng hồn thiện hệ thống tiêu chuẩn quy định kỹ thuật Việt Nam phù hợp hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế Về tổ chức thực hiện: Nâng cao hệ thống kiểm tra chất lượng kiểm soát hàng nhập khẩu; đầu tư sở kỹ thuật, nâng cao lực tổ chức đánh giá phù hợp; nâng cao lực cán bộ, nhân viên quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa 57 KẾT LUẬN Đảm bảo chất lượng sản phẩm, hàng hóa có ý nghĩa quan trọng người sản xuất, kinh doanh, người tiêu dùng, phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh, lợi ích quốc gia Việc đảm bảo chất lượng sản phẩm hàng hóa gắn liền với trách nhiệm người sản xuất, kinh doanh nhà nước, người sản xuất chịu trách nhiệm chủ yếu, nhà nước có vai trị quan trọng việc đảm bảo chất lượng sản phẩm, hàng hóa khơng can thiệp trực tiếp q nhiều vào hoạt động doanh nghiệp Nhà nước thông qua việc ban hành văn quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật để đảm bảo an tồn cho sản phẩm, hàng hóa đưa thị trường sử dụng Trong bối cảnh hội nhập tồn cầu hố nay, bên cạnh việc tạo điều kiện thuận lợi để phát triển thương mại, Việt Nam cịn cần phải đảm bảo an tồn mặt sản phẩm, hàng hóa, ngăn cản loại hàng giả, hàng chất lượng để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, bảo vệ sản xuất nước lợi ích quốc gia Với yêu cầu này, năm gần đây, Nhà nước ban hành triển khai hàng loạt văn quy phạm pháp luật quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa Các văn quy phạm pháp luật ban hành hành lang pháp lý quan trọng, tạo thống đồng cho việc triển khai hoạt động quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, quy định pháp luật quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa cịn nhiều hạn chế cần bổ sung giải Trên sở vận dụng phương pháp hệ thống hóa; phương pháp phân tích, tổng hợp với kết cấu chương, khóa luận làm rõ số vấn đề sau: - Hệ thống hóa lý thuyết quy định pháp luật quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa Việt Nam 58 - Nghiên cứu tìm thực trạng pháp luật quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa Việt Nam: quy định chồng chéo, mâu thuẫn, chưa rõ ràng; quy chuẩn kỹ thuật thiếu; việc kiểm tra, giám sát thực quy định lỏng lẻo dẫn đến sản phẩm chất lượng tràn lan thị trường, sản phẩm nước ngồi khơng đủ tiêu chuẩn nhập thâm nhập vào thị trường nước - Tác giả đề xuất số phương hướng kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa Việt Nam Kiến nghị gồm nội dung hoàn thiện quy định pháp luật tổ chức thực pháp luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa Về quy định pháp luật: Rà sốt hồn thiện quy định pháp luật quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa; xây dựng hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn quy định kỹ thuật Việt Nam phù hợp hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế Về tổ chức thực hiện: Nâng cao hệ thống kiểm tra chất lượng kiểm soát hàng nhập khẩu; đầu tư sở kỹ thuật, nâng cao lực tổ chức đánh giá phù hợp; nâng cao lực cán bộ, nhân viên quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa Như vậy, quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa quan trọng cần thiết Trong thời gian tới, nhà nước phải khơng ngừng hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa đáp ứng yêu cầu đặt ra./ 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công Thương (2015), Thông tư số 41/2015/TT-BCT ngày 24/11/2015 Bộ Công Thương Thông tư quy định Danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả gây an tồn thuộc trách nhiệm quản lý Bộ Công Thương Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Thông tư số 21/2007/TT-BKHCN ngày 28/9/2007 Bộ Khoa học Công nghệ việc Hướng dẫn xây dựng áp dụng tiêu chuẩn Bộ Khoa học Công nghệ (2012), Thông tư số 26/2012/TT-BKHCN ngày 12/12/2012 Bộ Khoa học Công nghệ quy định việc kiểm tra nhà nước chất lượng hàng hóa lưu thơng thị trường Bộ Khoa học Công nghệ (2012), Thông tư số 27/2012/TT-BKHCN ngày 12/12/2012 Bộ Khoa học Công nghệ quy định việc kiểm tra nhà nước chất lượng hàng hóa nhập thuộc trách nhiệm quản lý Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Khoa học Công nghệ (2012), Thông tư số 28/2012/TT-BKHCN ngày 12/12/2012 Bộ Khoa học Công nghệ quy định công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy phương thức đánh giá phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Bộ Y tế - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Bộ Công thương (2014), Thông tư liên tịch số 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT hướng dẫn ghi nhãn hàng hóa thực phẩm, phụ gia thực phẩm chất hỗ trợ chế biến thực phẩm bao gói sẵn Chính phủ (2006), Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 Chính phủ nhãn hàng hố 60 Chính phủ (2008), Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hố Chính phủ (2008), Nghị định số 80/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóa 10.Chính phủ (2013), Nghị định số 97/2013/NĐ-CP ngày 27/8/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực dầu khí, kinh doanh xăng dầu khí dầu mỏ hóa lỏng 11.Chính phủ (2017), Nghị định 43/2017/NĐ-CP Chính phủ nhãn hàng hóa 12.Nguyễn Quốc Cừ (1998), Quản lý chất lượng sản phẩm, NXB Khoa học Kỹ thuật, tr.5 13.Đặng Đức Dũng (2001), Quản lý chất lượng sản phẩm, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, tr.19 14.International Standard (2015), ISO 9000:2015 Quality management systemFundamentals and vocabulary (Bản song ngữ Anh - Việt) [Truy cập ngày 20/4/2017] 15.Chu Đức Nhuận (2008), “Vấn đề chất lượng sản phẩm, hàng hóa theo quy định pháp luật”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 124 tháng 6/2008; https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/08/25/1576/ [Truy cập ngày 15/4/2017] 16.Nguyễn Đình Phan (2005), Giáo trình quản lý chất lượng tổ chức, NXB Lao động xã hội, tr 9-13 61 17.Đoàn Thanh Thọ (2016), “Những vấn đề đặt công tác nhà nước hoạt động công nhận”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, số năm 2016, tr.9-11 18.Quốc Hội (2006), Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29/6/2006 19.Quốc Hội (2007), Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngày 21/11/2007 20.Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (2008), Tiêu chuẩn, đo lường, đánh giá phù hợp Hiệp định TBT, Sổ tay tham khảo 21.Trần Quốc Tuấn (2015), “Kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa – khó khăn cần tháo gỡ”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, số năm 2015, tr.17-19 22.WTO (2010), Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại WTO [Truy cập ngày 21/4/2017] Trang web: 23.Cục quản lý thị trường - Bộ Công thương: http://www.qltt.gov.vn/ 24.Petro times – Hội dầu khí Việt Nam: http://petrotimes.vn/ 25.Văn phịng cơng nhận chất lượng Việt Nam (BoA): http://www.boa.gov.vn/ 26.Viện Tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam (VSQI): http://www.vsqi.gov.vn/ 62 ... TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM 28 2.1 Về thẩm quyền quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa 28 2.2 Về biện pháp quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa ... QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, HÀNG HÓA VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, HÀNG HÓA 1.1 Một số vấn đề lý luận quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa 1.1.1 Khái niệm chất lượng quản lý chất. .. tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM 2.1 Về thẩm quyền quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa Việc thi hành Luật chất

Ngày đăng: 17/03/2021, 09:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan