1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về hoạt động cho vay của ngân hàng và vấn đề môi trường

45 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 768,84 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ NHUNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG VÀ VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: LUẬT KINH DOANH Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH 2013-L GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS KHUẤT QUANG PHÁT LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan : Khoá luận tốt nghiệp với đề tài “Pháp luật hoạt động cho vay ngân hàng vấn đề mơi trường” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, không chép Tôi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu riêng ! Người cam đoan Nguyễn Thị Nhung Danh mục từ viết tắt: Agribank BIDV ĐMC ĐTM EC EP EVN IFC IISD MT-XH NHNN Pan Nature TCTD VDP VIETCOMBANK VIETTINBANK WB Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam Đánh giá môi trường chiến lược Đánh giá tác động môi trường Uỷ ban châu Âu Ngun tắc xích đạo Tập đồn điện lực Việt Nam Tổ chức tài quốc tế Viện phát triển bền vững quốc tế Môi trường xã hội Ngân hàng nhà nước Trung tâm người thiên nhiên Tổ chức tín dụng Ngân hàng phát triển Việt Nam Ngân hàng ngoại thương Ngân hàng công thương Ngân hàng giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Nội dung thẩm định tín dụng ngân hàng Vietcombank Hộp 1: Nguyên tắc xích đạo MỤC LỤC Phần mở đầu Chương 1: Những vấn đề lý luận hoạt động cho vay ngân hàng mối quan hệ hoạt động cho vay vấn đề môi trường 1.1 Thực trạng môi trường 1.2 Mối quan hệ hoạt động cho vay ngân hàng vấn đề môi trường 1.2.1 Khái niệm cho vay vai trò hoạt động cho vay ngân hàng 1.2.2 Mối quan hệ hoạt động cho vay ngân hàng vấn đề môi trường 10 Chương 2: Thực trạng pháp luật hoạt động cho vay ngân hàng mối quan hệ với vấn đề môi trường 13 2.1 Thực trạng pháp luật hoạt động cho vay dự án đầu tư có rủi ro mơi trường cao 13 2.1.1 Quy định vai trò ngân hàng trình thẩm định, phê duyệt thực cam kết bảo vệ môi trường 13 2.1.2 Quy định quy trình cho vay ngân hàng dự án có rủi ro cao với môi trường 14 2.1.2.1 Quy định điều kiện cho vay 15 2.1.2.2 Quy định quy trình thẩm định, phê duyệt định cho vay 16 2.1.2.3 Quy định quy trình kiểm tra, giám sát trình vay vốn, sử dụng vốn vay 19 2.2 Thực trạng pháp luật hoạt động cho vay ngân hàng cho dự án xanh, thân thiện với môi trường 24 2.3 Một số kinh nghiệm quốc tế hoạt động cho vay ngân hàng với vấn đề môi trường 26 2.3.1 Nguyên tắc xích đạo (EP) 26 2.3.2 Một số kinh nghiệm quốc tế khác 29 Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động cho vay ngân hàng vấn đề môi trường 31 3.1 Xây dựng, ban hành hệ thống đánh giá rủi ro môi trường xã hội hoạt động cho vay ngân hàng 31 3.2 Tuyên truyền, nâng cao ý thức ngân hàng vấn đề bảo vệ môi trường 33 3.3 Xây dựng hệ thống quản lý môi trường vai trị phủ 35 KẾT LUẬN 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 Phần mở đầu I Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Nhìn lại 30 năm chuyển đổi mơ hình quản lý kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường, thấy tự hào kinh tế Việt Nam vươn lên mạnh mẽ, thoát dần khỏi nước phát triển tiến lên trở thành nước có cơng nghiệp phát triển Tuy nhiên, ngồi yếu tố tích cực mà phát triển kinh tế đem lại, Việt Nam phải chịu hậu nặng nề mặt trái kinh tế thị trường đem lại Trong đó, vấn đề ô nhiễm môi trường vấn đề mang tính thời nhức nhối Mỗi năm có hàng trăm vụ gây nhiễm mơi trường, cố môi trường xảy ra, mà chủ thể hành vi hâu hết doanh nghiệp Pháp luật Việt Nam có nhiều quy định trách nhiệm doanh nghiệp vấn đề bảo vệ môi trường, chế tài pháp lý để răn đe chủ thể Tuy nhiên, có chủ thể nắm vai trò quan trọng vụ gây ô nhiễm lại chưa nhắc đên cách thỏa đáng, ngân hàng Chủ cung cấp vốn chủ yếu cho dự án đầu tư doanh nghiệp qua nghiệp vụ cho vay, nắm quyền định quan trọng việc triển khai dự án doanh nghiệp, trách nhiệm vụ gây ô nhiễm môi trường ngân hàng chưa xem xét cách thích hợp tồn diện Xuất phát từ tính cấp thiết đó, người viết chọn đề tài “Pháp luật hoạt động cho vay ngân hàng vấn đề mơi trường” II Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, xu tăng trưởng xanh lớn mạnh toàn giới, Việt Nam xuất đề tài nghiên cứu tín dụng xanh, ngân hàng xanh Đặc biệt, NHNN ban hành thị 03/2015 tín dụng xanh để phù hợp với xu hướng phát triển xanh tồn giới, có nhiều đề tài nghiên cứu ngân hàng xanh, tín dụng xanh Ví dụ như: 1|Page - Đề tài “ Ngân hàng xanh-kinh nghiệm quốc tế khuyến nghị cho Việt Nam” tác giả Ths Vũ Thị Kim Oanh đăng tạp chí thị trường tiền tệ số 16 tháng 8/2015 - Đề tài “Xây dựng ngân hàng xanh Việt Nam” tác giả NCS Nguyễn Hữu Huận đăng tạp chí phát triển hội nhập số 14 tháng 01-02 năm 2014 - Đề tài “Chính sách mơi trường hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam” xuất năm 2016 ba tác giả Trần Thanh Thủy, Nguyễn Hồng Anh Nguyễn Việt Dũng trực thuộc Trung tâm người thiên nhiên Các công trình nghiên cứu có nghiên cứu tín dụng xanh, ngân hàng xanh đề cập đến tác động, vai trò hoạt động cho vay tổ chức tín dụng tới mơi trường chưa sâu nghiên cứu sở pháp lý thực trạng pháp luật vấn đề Vì vậy, nghiên cưu sở pháp lý thực trạng pháp luật hoạt động cấp tín dụng vấn đề môi trường yêu cầu cấp thiết thực tế III Mục đích, phạm vi, đối tượng nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp có mục đích nghiên cứu vấn đề lý luận hoạt động cho vay ngân hàng vai trị chúng vấn đề mơi trường, từ thực trạng tồn tìm biện pháp hoàn thiện, khắc phục Phạm vi nghiên cứu đề tài pháp luật hoạt động cho vay ngân hàng quan hệ hoạt động cho vay với vấn đề môi trường Trong đó, tập trung nghiên cứu pháp luật hoạt động cho vay tổ chức tín dụng cho dự án đầu tư có rủi ro mơi trường IV: Phương pháp nghiên cứu đề tài: Khóa luận kết hợp sử dụng phương pháp cụ thể như: Phương pháp phân tích, giải thích, khái qt hóa, diễn dịch, quy nạp; phương pháp thống kê, khảo sát, đánh giá, so sánh, đối chiếu tổng hợp… 2|Page Các phương pháp sử dụng phối hợp xen kẽ để giải vấn đề mà đề tài đặt ra, cụ thể là: - Các phương pháp phân tích, giải thích, khái qt hóa, diễn dịch quy nạp sử dụng chủ yếu để giải vấn đề lý luận thực tiễn khoa luận - Các phương pháp thống kê, khảo sát, đánh giá, so sánh, đối chiếu tổng hợp sử dụng chủ yếu để đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật tác động từ hoạt động cho vay ngân hàng tới môi trường, đề xuất số biện pháp để hoàn thiện V Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu khóa luận bao gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận hoạt động cho vay ngân hàng mối quan hệ hoạt động cho vay vấn đề môi trường Chương 2: Thực trạng pháp luật hoạt động cho vay ngân hàng mối quan hệ với vấn đề mơi trường Chương 3: Các giải pháp hồn thiện pháp luật hoạt động cho vay ngân hàng vấn đề môi trường 3|Page Chương 1: Những vấn đề lý luận hoạt động cho vay ngân hàng mối quan hệ hoạt động cho vay vấn đề môi trường 1.1 Thực trạng môi trường Môi trường nguồn cung cấp thành tố cho hoạt động sống người dưỡng khí, nước, protein khống chất, đồng thời nơi tiếp nhận sản phẩm từ trình trao đổi chất trực tiếp cảu người Mơi trường tự nhiên quy định cách thức tồn phát triển người Môi trường cung cấp nguồn lực kinh tế đất đai, tài nguyên nước, lượng… để người thực hoạt động sản xuất phục vụ sống, đồng thời nơi tiếp nhận phế thải kinh tế Con người đóng vai trị chủ thể mơi trường sống, tồn môi trường, sử dụng, khai thác sử dụng công cụ kĩ thuật, khoa học công nghệ tác động tới môi trường Con người tác động tới mơi trường theo hai hướng tích cực tiêu cực Tuy nhiên, nhu cầu phát triển kinh tế cao, người lại bất chấp tất để thu lợi nhuận, để phục vụ cho sống mình, điều dẫn đến tác động có hại nguy hiểm cho mơi trường Tại hội nghị Stockholm 1972, lần người thừa nhận xuống cấp nghiêm trọng môi trường, nhấn mạnh trách nhiệm người nghiệp bảo vệ môi trường Tuy nhiên, tuyên bố Stockholm thông qua hội nghị lại khơng có tính bắt buộc thi hành, mang tính khuyến nghị, quốc gia phát triển tâm phát triển kinh tế theo hướng lợi nhuận mà không trọng đến môi trường Các thảm họa môi trường xảy sau hội nghị thảm họa nguyên tử Chernobyl xảy nhà máy điện nguyên tử Chernobyl Ukraina năm 1986, thảm họa rò rỉ thuốc trừ sâu Bhopal, Ấn Độ năm 1984, thảm họa hạt nhân xảy Mỹ năm 1979…Các thảm họa môi trường gây thiệt hại lớn cho khu vực xảy khu vực lân cận người của, thảm họa hồi chuông cảnh tỉnh cho giới biết hậu khủng khiếp mà cố mơi trường gây 4|Page Cho đến ngày nay, giới diễn nhiều hội nghị, họp để bàn bạc vấn đề môi trường, điều ước quốc tế liên quan đến mơi trường kí kết tham gia nhiều nước, giới nhận thức vai trị quan trọng việc bảo vệ mơi trường Tuy nhiên, nước phát triển dành nhiều ngân sách để bảo vệ môi trường xây dựng mơi trường sống xanh, sạch, đẹp nước nghèo, nước phát triển lại đua tàn phá rừng, khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế Vấn đề cân phát triển kinh tế bảo vệ môi trường tốn khó dành cho nhà quản lý quốc gia Việt Nam quốc gia phát triển, dự báo nước chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Tuy nhiên, việc phát triển kinh tế theo hướng phụ thuộc nguồn tài nguyên thiên nhiên khoáng sản, rừng, thủy điện để lại hậu nghiêm trọng cho môi trường Từ năm 1994 - 2010, tổng lượng phát thải khí nhà kính Việt Nam tăng lần, từ 103,8 lên 246,8 triệu CO2 tương đương Ước tính đến năm 2020 tăng lần năm 2030 tăng lần so với năm 1994 3,14] Trên nước có 283 khu công nghiệp với 550.000 m3 nước thải/ngày đêm; 615 cụm cơng nghiệp khoảng 5% có hệ thống xử lý nước thải tập trung Hơn 500.000 sở sản xuất có nhiều loại hình sản xuất nhiễm mơi trường, cơng nghệ sản xuất lạc hậu Trên 5.000 doanh nghiệp khai thác khoáng sản, vật liệu xây dựng; 4.500 làng nghề [4,1] Các doanh nghiệp đầu tư vốn FDI có chiều hướng dịch chuyển dòng vốn vào ngành tiêu tốn lượng tài nguyên, nhân lực, không thân thiện với môi trường luyện kim, sửa chữa tàu biển, dệt may, da giày, khai thác tận thu khoáng sản không gắn với chế biến sâu, sản xuất bột giấy, sản xuất hóa chất, chế biến nơng sản thực phẩm…; chưa đạt mục tiêu thu hút công nghệ cao, công nghệ nguồn chuyển giao công nghệ… Một số dự án FDI vi phạm pháp luật gây ô nhiễm môi trường công ty Vedan, Miwon, Formosa, Công ty Lee&Men 5|Page mà ngân hàng đạt tham gia vào dự án này, ví dụ quy định lãi suất, hạn mức cho vay, dư nợ tín dụng… Cần có quy định như: giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc ngân hàng có tỷ trọng từ 10% tổng dư nợ trở lên đánh giá dư nợ tín dụng xanh, mức giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc cao dần tương ứng với tỷ trọng dư nợ tín dụng xanh Điều chỉnh tỷ lệ quy đổi khoản dư nợ tín dụng xanh xuống mức thấp khoản tín dụng khác, tăng tỷ lệ nợ xấu cho khoản vay xanh nhằm khuyến khích ngân hàng dành vốn vay cho dự án, phương án xanh khách hàng Các quy định cần quy định văn quy phạm pháp luật, mang tính bắt buộc chung, khơng nên dừng lại mức khuyến khích, định hướng tạm thời 2.3 Một số kinh nghiệm quốc tế hoạt động cho vay ngân hàng với vấn đề môi trường 2.3.1 Nguyên tắc xích đạo (EP) Năm 2002, Tập đồn Tài quốc tế (IFC) thuộc nhóm Ngân hàng Thế giới (WB) 09 ngân hàng quốc tế họp London để bàn trách nhiệm ngân hàng thống xây dựng tiêu chuẩn quản lý rủi ro môi trường dựa tiêu chuẩn có IFC EP thức đời năm 2003 đến có 83 tổ chức tài 36 quốc gia cam kết thực thi EP sửa đổi lần thứ năm 2006 lần thứ hai vào năm 2013 Hiện nay, EP xem chuẩn mực mang tính hướng dẫn tốt nhà đầu tư tài Những quy định Nguyên tắc Xích đạo áp dụng tảng bản, khuôn khổ cho việc thực sách, quy trình, tiêu chuẩn môi trường xã hội thành viên thuộc Định chế Tài tham gia Nguyên tắc Xích đạo (EPFIS) EPFIs khơng cung cấp khoản vay cho dự án mà bên nhận tài trợ khơng thể tn thủ sách xã hội môi trường quy định thuộc Nguyên tắc Xích đạo 26 | P a g e Hộp - Nguyên tắc Xích đạo Nguyên tắc 1: Xem xét phân loại Nguyên tắc 2: Đánh giá môi trường xã hội Nguyên tắc 3: Các tiêu chuẩn mơi trường xã hội thích hợp Ngun tắc 4: Hệ thống quản lý môi trường, xã hội Kế hoạch hành động Nguyên tắc 5: Sự tham gia bên liên quan Nguyên tắc 6: Cơ chế khiếu nại Nguyên tắc 7: Đánh giá độc lập Nguyên tắc 8: Các thỏa ước Nguyên tắc 9: Giám sát báo cáo độc lập Nguyên tắc 10: Báo cáo tính minh bạch [Nguồn: The Equator Principles Association 2011] Ơng Nirukt Sapru, Tổng Giám đốc Ngân hàng Standard Chartered Việt Nam1 khẳng định: “Nguyên tắc Xích đạo (EP) phần quan trọng cách mà Standard Chartered quản lý rủi ro môi trường xã hội (MTXH) Hiệu lớn Standard Chartered có thơng qua doanh nghiệp tài trợ Bằng cách cung cấp tài cách hiệu có trách nhiệm, chúng tơi tạo nhiều giá trị cho cổ đông mang lại nhiều giá trị cho xã hội EP phần quan trọng cách quản lý rủi ro MTXH, góp phần chứng minh chúng tơi diện cho tốt đẹp – “Here for good” – cách cung cấp cấu tổ chức vững mạnh tôn trọng Một lợi ích nguyên tắc áp dụng phương pháp chung để quản lý rủi ro quốc gia cách tham khảo tiêu chuẩn thực Standard Chartered PLC Công ty đa quốc gia Anh chun ngân hàng tài có trụ sở Luân Đôn, Vương quốc Liên hiệp Anh Bắc Ireland 27 | P a g e IFC tổ chức tài tham gia EP khác - người tham gia tài trợ cho dự án Nguyên tắc gồm nhóm cơng tác giúp xây dựng kiến thức lực để phục vụ nguyên tắc phát triển nguồn lực để hỗ trợ tất tổ chức tài tham gia EP Nguyên tắc cho phép tổ chức tài khác quản lý rủi ro MTXH cách có tổ chức quán Do đó, EP có nhiều giá trị thơng qua đó, cộng đồng ngân hàng có lợi ích chung quản lý rủi ro MTXH, đồng thời chia sẻ kinh nghiệm kiến thức” Ngân hàng nhà nước thị 03 nhằm khuyến khích ngân hàng thực đánh giá rủi ro môi trường xã hội hoạt động tín dụng Vì vậy, việc xem xét tham gia vào nguyên tắc xích đạo giúp ngân hàng Việt Nam quản lý rủi ro MTXH cách có tổ chức quán Vừa giúp ngân hàng thực tốt thị, sách tín dụng xanh nhà nước, vừa thể trách nhiệm xã hội ngân hàng vấn đề môi trường, bảo đảm lợi ích tài cho ngân hàng Tuy nhiên, ngân hàng Việt Nam dừng lại mức tham khảo nguyên tắc này, việc tham gia thức vảo nguyên tắc xích đạo khó khăn cho ngân hàng Việt Nam phải bảo đảm yêu cầu vốn, tính cơng khai, minh bạch cơng bố thơng tin, phải đảm bảo nhân quyền, tránh tham gia vào dự án gây rủi ro cao cho môi trường, có dự án lượng Trong khi, ngành lượng ngành khuyến khích đầu tư Việt Nam để phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế Việc ngân hàng Việt Nam loay hoay để tham gia đầy đủ nguyên tắc Basel II khiến cho ngân hàng khó đồng thời tham gia vào nguyên tắc xích đạo với yêu cầu quản lý rủi ro môi trường xã hội Tuy nhiên, với yêu cầu cấp thiết xây dựng hệ thống tin dụng xanh nay, rủi ro môi trường xã hội quan tâm nhiều từ quan nhà nước, thị 03/2015/CT-NHNN ban hành Các ngân hàng 28 | P a g e có cho sở để tự xây dựng hệ thống đánh giá rủi ro môi trường xã hội quy chế nội Ngun tắc xích đạo nguồn tài liệu ngân hàng tham khảo 2.3.2 Một số kinh nghiệm quốc tế khác Trong bối cảnh ngành ngân hàng Việt Nam với yêu cầu cải tổ, tái cấu, bắt đầu suy nghĩ tương lai bền vững thay đầu tư “ăn xổi,” việc NHNN quy định chung toàn ngành vấn đề trách nhiệm mơi trường xã hội bước đà cho ngân hàng lớn Việt Nam muốn tiên phong lĩnh vực Cũng theo nghiên cứu PanNature, rào cản việc thực trách nhiệm môi trường xã hội hoạt động tín dụng số ngân hàng lớn cịn e dè chưa muốn tiên phong Tuy nhiên, cách tiếp cận ngành ngân hàng Việt Nam, thông qua quy định áp đặt từ xuống khơng tránh khỏi có hạn chế cần phải cân nhắc Những học từ chương trình “Chính sách Tín dụng Xanh” mà Trung Quốc thực từ năm 2007 kinh nghiệm quý cho Việt Nam Chính sách ban hành vào tháng 07/2007 nhằm khuyến khích ngân hàng Trung Quốc thực cấp tín dụng cho dự án gây nhiễm, thân thiện với môi trường hay sử dụng lượng tái tạo Tuy nhiên, Trung Quốc gần năm năm kể từ bắt đầu sách xây dựng hướng dẫn tương đối chi tiết để thực sách (tháng 02/2012) Trước đó, số nghiên cứu độc lập việc thực sách đánh giá khơng cao hiệu hoạt động thực tiễn ngân hàng Trung Quốc Một khó khăn lớn việc thực sách Trung Quốc việc thiếu hệ thống đánh giá đáng tin cậy ngành nghề sở gây ô nhiễm môi trường để làm cho ngân hàng phân loại dự án, đặc biệt nhiều ngành gây ô nhiễm ngành mang lại lợi nhuận cao cho nhiều địa phương Cũng theo nghiên cứu này, số sở gây ô nhiễm 29 | P a g e đưa vào danh sách đen (và vay vốn ngân hàng họ cải thiện tình trạng gây nhiễm) cho q so với số sở bị phạt Bộ Bảo vệ Môi trường Trung Quốc gây ô nhiễm (38 so với 8.000 năm 2007) Nếu ngành ngân hàng Việt Nam theo đường này, thách thức lớn nhất, đồng thời trở thành lý để ngân hàng trì hỗn né tránh việc cắt giảm tín dụng cho ngành, sở gây ô nhiễm ảnh hưởng đến dân sinh mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp cho ngân hàng [16] Mỹ nước giới có quy định trách nhiệm môi trường không doanh nghiệp gây nhiễm mà cịn bên liên quan khác, bao gồm ngân hàng cho vay vốn cơng trình, dự án gây ô nhiễm thông qua Đạo luật Bồi hồn Mơi trường Tồn diện (CERCLA) năm 1980 Mặc dù Đạo luật có miễn trừ trách nhiệm người cho vay (thường tổ chức tín dụng), trường họp người cho vay có tham gia mức định đến việc đảm bảo an tồn mơi trường, xã hội cơng trình, dự án gây nhiễm phải nộp phạt khoản phí khơng nhỏ Năm 1990, tập đồn tài Fleet Factors bị tòa án Mỹ phán phải thực bồi hồn mơi trường đầu tư có liên đới trực tiếp đến cơng trình gây nhiễm Đây vụ kiện kinh điển ngành tài Mỹ, gây nhiều tranh cãi khiến cho tổ chức tín dụng sau phải nghiêm túc tính tốn đến rủi ro mơi trường cho vay vốn Bên cạnh đó, quy định nghiêm ngặt CERCLA bồi hồn mơi trường tác động gián tiếp đến ngân hàng phải bồi hồn mơi trường chủ đầu tư dự án khả trả nợ cho ngân hàng Viện Quốc tế Phát triển Bền vững (IISD) dẫn kết điều tra Hiệp hội Ngân hàng Mỹ cho biết sau vụ Fleet Factors, 63% ngân hàng Mỹ từ chối cấp vốn cho dự án mà họ cho có rủi ro môi trường 46% số ngân hàng định chấm dứt tài trợ cho số ngành hay gây ô nhiễm môi trường [8,24] 30 | P a g e Tại châu Âu, năm 1989, Ủy ban Châu Âu (EC) đưa dự thảo Chỉ thị Trách nhiệm Dân tổn hại rác thải Tuy nhiên, đến năm 2004, Chỉ thị thức đưa sau EC thu hẹp bớt quy định người chịu trách nhiệm với sở gây ô nhiễm ngân hàng châu Âu lo ngại trở thành CERCLA thứ hai Sau Chỉ thị có hiệu lực (từ tháng 4/2004), nước thành viên EC có ba năm để xây dựng luật quốc gia Tuy nhiên, đến tháng 07/2010 việc hoàn tất nên đánh giá hiệu thực cịn hạn chế Các sách pháp luật mà quốc gia tổ chức sử dụng có tính hiệu hạn chế riêng Việc tham khảo, sàng lọc áp dụng cách phù hợp vào tình hình thực tiễn Việt Nam đem lại hiệu tốt Bắt buộc hay tự nguyện có ưu, nhược điểm Việc phân loại quy định bắt buộc hay tự nguyện vào trường hợp cụ thể cần thiết Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động cho vay ngân hàng vấn đề môi trường 3.1 Xây dựng, ban hành hệ thống đánh giá rủi ro môi trường xã hội hoạt động cho vay ngân hàng Chỉ thị 03/2015 ngân hàng nhà nước đem lại nguồn gió cho hoạt động xây dựng tín dụng xanh Việt Nam Tuy nhiên, để thị vào thực tiễn hoạt động ngân hàng cần có quy định chi tiết, rõ ràng dễ áp dụng ngân hàng Ngân hàng giới đưa khung sách mơi trường xã hội (MT&XH) nhằm giúp đỡ hướng dẫn quốc gia ngân hàng giới xây dựng hệ thống sách pháp luật để xây dựng hệ thống tín dụng xanh phù hợp với thông lệ quốc tế pháp luật quốc gia Tại Việt Nam, ngân hàng nhà nước hợp tác với Tổ chức tài IFC nhằm mục đích xây dựng hệ thống đánh giá rủi ro mơi trường xã hội hoạt động tín dụng ngân hàng 31 | P a g e Theo hướng dẫn IFC (2010) [7,19-28], kinh nghiệm quản lý rủi ro mơi trường hoạt động tín dụng tổ chức tài có tương đồng định Quản lý rủi ro mơi trường chia thành giai đoạn chính: (i) Sàng lọc môi trường, (ii) Thẩm định rủi ro môi trường, (iii) Kiểm sốt rủi ro mơi trường (iv) Giám sát báo cáo rủi ro môi trường Sàng lọc môi trường: Được thực sau tổ chức tài nhận hồ sơ đề nghị cấp tín dụng Mục tiêu nội dung xác định mức độ rủi ro ngân hàng Căn vào danh mục hoạt động kinh doanh rủi ro hướng dẫn có liên quan, dự án xếp loại theo mức độ rủi ro (cao, vừa thấp) Thẩm định vấn đề môi trường: Được thực dựa hướng dẫn cụ thể ngành sản xuất, thông tin tổng quan môi trường dự án thông tin thu thập từ khảo sát thực địa Mục tiêu nội dung thu thập đầy đủ thông tin đến hiểu rõ tất rủi ro, mức độ nhận thức, tính cam kết nguồn lực chủ dự án để quản lý vấn đề môi trường Trong trường hợp, rủi ro mức thấp, ngân hàng tiến hành cung cấp tín dụng cho chủ dự án Trong trường hợp có vài rủi ro xác định, cần xác định thống với chủ dự án chế kiểm soát rủi ro trước cấp tín dụng Trong trường hợp, rủi ro nghiêm trọng xác định, ngân hàng xem xét từ chối cấp tín dụng Kiểm sốt rủi ro môi trường: Được thực nhằm đảm bảo chủ dự án thực đầy đủ giải pháp kiểm soát rủi ro thống Trong trình này, ngân hàng chủ dự án cần phải thống ký kết biên giao kèo trách nhiệm quản lý môi trường chế độ báo cáo chủ dự án Giám sát môi trường: Được thực với mục tiêu giám sát tình hình thực cam kết chế độ báo cáo chủ dự án Bên cạnh hướng dẫn IFC, ngân hàng Việt Nam tham khảo quy định đánh giá rủi ro môi trường xã hội nguyên tắc Xích 32 | P a g e đạo, hay Khung môi trường xã hội Ngân hàng giới Các hướng dẫn ban hành chung cho hệ thống ngân hàng giới, thường ngân hàng lớn, ngân hàng có hệ thống quản trị ngân hàng đầy đủ đảm bảo yêu cầu vốn, tính cơng khai, minh bạch sử dụng Trong ngân hàng Việt Nam nổ lực để tham gia đầy đủ tiêu chuẩn Basel II, nhằm hướng tới hệ thống ngân hàng có quản trị hiệu quả, tăng cường tính cơng khai minh bạch đảm bảo vốn để sử dụng trường hợp rủi ro Tuy nhiên, rủi ro môi trường xã hội rủi ro tín dụng mà ngân hàng gặp phải hoạt động Việc có hệ thống đánh giá rủi ro môi trường xã hội phù hợp, hiệu khơng thể vai trị ngân hàng vấn đề môi trường mà cịn đảm bảo an tồn cho hoạt động tín dụng thân ngân hàng Quy định pháp luật muốn vào thực tiễn cần có tự giác nhận thức từ ngân hàng Vì vậy, tuyên truyền, nâng cao ý thức ngân hàng vấn đề bảo vệ môi trường biện pháp bổ sung thiết thực để quy định pháp luật vào hoạt động cho vay ngân hàng 3.2 Tuyên truyền, nâng cao ý thức ngân hàng vấn đề bảo vệ môi trường Nâng cao nhận thức lãnh đạo ngân hàng Đây việc làm khả thi nhất, mà hầu hết lãnh đạo ngân hàng có kinh nghiệm quản trị ngân hàng đại, đa năng, song nhận thức chưa thực đầy đủ rủi ro mơi trường hoạt động tín dụng Cũng giai đoạn tái cấu trúc mạnh mẽ ngân hàng vừa qua, ngân hàng tập trung vào việc xử lý nợ xấu, đảm bảo khoản để phát triển ổn định nên chưa thực quan tâm cách đầy đủ đến vai trị tín dụng xanh đến phát triển bền vững kinh tế 33 | P a g e Quảng bá, tuyên truyền, giáo dục cho khách hàng ngân hàng lợi ích tín dụng xanh Một lợi ích lớn mà tín dụng xanh mang lại góp phần điều chỉnh cấu kinh tế, thúc đẩy ngành sản xuất kinh doanh xanh phát triển, hỗ trợ thực mục tiêu tăng trưởng xanh kinh tế Khơng khác, ngồi doanh nghiệp, khách hàng ngân hàng cầu nối để mang tín dụng xanh đến kinh tế qua hoạt động đầu tư xanh Chính vậy, việc quảng bá, tuyên truyền, chí giáo dục cho doanh nghiệp tác động dài hạn sản xuất xanh, đầu tư xanh có tác động trực tiếp, giải đầu cho khoản tín dụng xanh ngân hàng Ngân hàng sẵn sàng cung cấp dịch vụ tín dụng xanh mà khơng có doanh nghiệp - người vay hấp thụ vốn tín dụng xanh sách kế hoạch giấy Bên cạnh đó, ngân hàng nên xem xét khía cạnh cho vay với dự án: - Phân tích dự án sở quy mô, chất cường độ tác động đến mơi trường Dự án đánh giá sở hiệu ứng tích cực tiêu cực tiềm tàng sau so sánh với tình giả định khơng có dự án - Trong trình đầu tư hay gây quỹ dự án, ngân hàng nên tiếp cận vấn đề nhạy cảm nhóm dễ tổn thương; di dân không tự nguyện dự án nên đánh giá khu vực môi trường quan trọng đầm lầy, rừng, thảo nguyên khu sinh học khác - Các ngân hàng cần theo dõi giao dịch cho chương trình quản trị rủi ro mơi trường suốt việc thực triển khai dự án Ngoài ra, cần thiết tra thực tế trình sản xuất, tài nguyên, đào tạo hỗ trợ, trách nhiệm nợ mơi trường, chương trình kiểm tốn…Phần trình đánh giá bao gồm cấu trúc tín dụng, chấp thuận cho vay, tổng quan tín dụng cuối quản trị tín dụng góc độ mơi trường 34 | P a g e - Ngồi ngân hàng giới thiệu khoản cho vay xanh sản phẩm tương tự: (i) đầu tư vào dự án môi trường (tái sử dụng, nông nghiệp, công nghệ, phế liệu, …) ví dụ giảm lãi suất cho vay người vay để lắp hệ thống pin lượng mặt trời; (ii) cung cấp cho khách hàng quyền đầu tư vào sản phẩm thần thiện với môi trường ngân hàng; (iii) đầu tư vào nguồn lực có kết hợp sinh học xã hội 3.3 Xây dựng hệ thống quản lý môi trường vai trị phủ Với việc xuất ISO 14000 phát triển hệ thống thông tin, ngày thật dễ dàng để nhân viên tín dụng so sánh cơng ty với dành ý đến việc quản lý ô nhiễm đo lường mối quan hệ trách nhiệm môi trường rủi ro xung quanh Mặc dù ngân hàng thương mại dành nhiều tập trung đến nghiệp vụ đầu tư so với vấn đề môi trường, trách nhiệm mơi trường xây dựng nên từ điều luật môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến định đầu tư họ tương lai gần Ngoài ra, cần xây dựng hệ thống quản lý, kiểm tra môi trường riêng cho đất nước dựa tiêu chuẩn ISO14000, kiểm tra mơi trường cần thiết để hướng tới môi trường dễ dàng để kinh doanh hướng tới hình thái phát triển bền vững Bên cạnh đó, vấn đề khứ hay rủi ro môi trường tiềm trách nhiệm môi trường cần phải rang buộc với việc thẩm định dự án đầu tư Nhưng để đảm bảo tất việc trên, chắn cần có khung pháp lí chặt chẽ trách nhiệm bên liên quan đặc biệt hệ thống ngân hàng Chính phủ ban hành quy định để hướng ngân hàng quan tâm sản xuất với sách môi trường đồng đưa công khai Mặc dù Schimidheiny Zoraquyn (1996) kết luận từ nghiên cứu ngân hàng có động tài trợ cho dự án thân thiện với mơi trường vì: (1) Họ thích dự án có thời gian thu hồi vốn nhanh hơn; (2) Những khoản đầu tư có kèm theo chi phí quản lí mơi trường thường cho tỉ lệ lợi nhuận thấp Do vậy, khoản đầu tư bền vững dường khó tìm kiếm 35 | P a g e nguồn quỹ với thị trường tài Chính thế, Chính phủ cần phải thiết kế chế pháp lí quy tắc mơi trường cho ngân hàng, nhằm tạo động lực ràng buộc hệ thống ngân hàng vấn đề “tăng trưởng xanh” đất nước Ngồi ra, Chính phủ cịn nên phân cơng, đạo cho ngành thực công việc cụ thể như: Thứ nhất, Tăng cường biện pháp, sách hỗ trợ, khuyến khích ngân hàng cung cấp dịch vụ tín dụng xanh Từ học kinh nghiệm quốc gia thành công chiến lược tin dụng xanh cho thấy, giai đoạn đầu, hầu hết phủ phải hỗ trợ để tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng xanh cung cấp cho kinh tế Đối với ngân hàng cung cấp dịch vụ tín dụng xanh, cần có sách hỗ trợ thuế, phí, chí lãi suất để tạo đà cho ngân hàng Bên cạnh đó, để cung cấp tín dụng xanh, kết khảo sát cho thấy cần có giải pháp hỗ trợ cơng nghệ, kỹ thuật để thẩm định yếu tố môi trường dự án đầu tư Thứ hai,phân loại xếp hạng lĩnh vực kinh tế theo mức độ tác động môi trường; đồng thời xây dựng đánh giá, hướng dẫn khuyến nghị cụ thể công nghệ sản xuất ngành sản xuất để làm sở cho tổ chức tín dụng xem xét đối chiếu xem xét cấp tín dụng Bên cạnh đó, nghiên cứu xây dựng danh sách ngành nghề nên hạn chế đầu tư cấp tín dụng Thứ ba, đồ hóa tất quy hoạch khác để dễ dàng xác định điểm chồng lấn; nghiên cứu khoanh vùng khu vực nhạy cảm sinh thái xã hội (như vùng gần khu bảo tồn thiên nhiên) với đầy đủ thông tin tin cậy (dữ liệu sở) để ngân hàng tham chiếu xem xét, định cho vay vốn Thứ tư, xây dựng số để đo lường định lượng tăng trưởng tín dụng xanh Có thể cấp chứng xanh cho ngân hàng đạt yêu cầu; đồng thời cần 36 | P a g e xây dựng chế tài cụ thể để khuyến khích việc xanh hóa ngân hàng Cơng bố top 10 ngân hàng có hoạt động cấp tín dụng xanh tốt thông tin đại chúng, lập trao giai thưởng cho ngân hàng đứng top đầu Đồng thời, công khai thông tin dự án gây ô nhiêm ngân hàng cấp vốn cho dự án, xếp loại ngân hàng dựa tiêu chí 37 | P a g e KẾT LUẬN Tác động từ hoạt động cho vay ngân hàng tới môi trường điều khơng thể phủ nhận Chính sách, pháp luật bước đầu có quy định vấn đề Tuy nhiên, quy định mang tính chất khuyến khích, khơng mang tính bắt buộc, chưa có hướng dẫn cụ thể để ngân hàng thực vai trị Vì vậy, hoàn thiện pháp luật kết hợp với nâng cao nhận thức cho ngân hàng biện pháp cần thiết để ngân hàng nghiệp vụ cho vay tham gia cách tích cực cơng bảo vệ mơi trường 38 | P a g e DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Agribank (2016), Khoác áo cho tín dụng nơng nghiệp, truy cập: http://agribank.com.vn/31/2042/tin-tuc/tin-dung-nong-nghiep-nongthon/2016/11/11201/khoac-ao-moi-cho-tin-dung-nong-nghiep.aspx Anh Quân (2016), Báo động tình trạng ngân hàng tiếp tay cho nạn phá rừng, Vietnamplus, truy cập http://www.vietnamplus.vn/bao-dong-tinh-trang-nganhang-tiep-tay-cho-nan-pha-rung/404753.vnp Bộ tài nguyên môi trường (2014), Báo cáo cập nhật hai năm lần Việt Nam cho UNFCCC năm 2014, truy cập http://csdl.dmhcc.gov.vn/upload/csdl/1247391836_VietNam_BUR1_VN_Final.pdf Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Trần Hồng Hà (2016), Báo cáo hội nghị trực tuyến tồn quốc mơi trường ngày 24 tháng năm 2016, truy cập http://vpcp.chinhphu.vn/Home/Thu-tuong-chu-tri-Hoi-nghi-toan-quoc-ve-baove-moi-truong/20168/19575.vgp Chính phủ (2015), nghị định 18/2015/NĐ-CP quy định ngày 14 tháng 02 năm 2015 quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường Hà, Q (2015) Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân tiếp tục xả khỏi đen môi trường Truy cập http://thanhnien.vn/thoi-su/nha-may-nhiet-dien-vinh-tan-2-tiep-tuc-xa-khoiden-ramoi-truong-584887.html IFC (2010) Environmental Risk Management in Lending and Investment Truy cập http://www.un.org/esa/sustdev/sdissues/technology/riskmanagement2.pdf Nicholson, B., & Zuiderhoek, T (1993) The Lender Liability Dilemma: Fleet Factors History and Aftermath South Dakota Law Review, 38, 22–51 Ngân hàng nhà nước (2015), Chỉ thị 03/CT-NHNN ngày 24 tháng năm 2015 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh quản lý rủi ro môi trường xã hội hoạt động cấp tín dụng 10 Ngân hàng nhà nước (2016), Thông tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016 quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng 39 | P a g e 11 Phước, H T (2015) Giải pháp xử lý tro xỉ than từ nhà máy nhiệt điện Vĩnh TânNo Title Báo Bình Thuận Truy cập http://www.baobinhthuan.com.vn/xahoi/giai-phap-xu-ly-tro-xithan-tu-nha-may-nhiet-dien-vinh-tan-76842.html 12 Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng số 47/2010-QH12 ngày 16 tháng năm 2010 13 Rainforest Action Network(2017), Every-Investor-Has-a-Responsibility, truy cập: http://forestsandfinance.org/wp-content/uploads/2017/04/RAN_EveryInvestor-Has-a-Responsibility_2017.pdf 14 Rainforest Action Network(2016), fossil fuel finance report card 2016, Report shorting the climate 2016, truy cập: http://priceofoil.org/content/uploads/2016/06/Shorting_the_Climate_2016.pdf 15 Thạch Bình (2016), Ngân hàng tìm đến dự án bảo vệ môi trường, Thời báo ngân hàng, truy cập http://thoibaonganhang.vn/ngan-hang-tim-den-du-anbao-ve-moi-truong-50676.html 16 Trung tâm người thiên nhiên (2012), “xanh hóa ngành ngân hàng: áp dụng chuẩn mực bắt buộc hay khuyến khích tham gia tự nguyện?”, tin sách số 7, 1-4 17 Vietcombank (2016), Báo cáo tài hợp năm 2016 kiểm tốn ngân hàng Vietcombank, truy cập: http://vietcombank.com.vn//upload/2017/03/17/f25.pdf?5 18 Viettinbank (2016), Báo cáo thường niên năm 2016 Viettinbank, truy cập https://www.vietinbank.vn/teptailieu/1478324236551/26/04/17/bctn2017pdf_14 93181870060.pdf 40 | P a g e ... Các giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động cho vay ngân hàng vấn đề môi trường 3|Page Chương 1: Những vấn đề lý luận hoạt động cho vay ngân hàng mối quan hệ hoạt động cho vay vấn đề môi trường. .. 1: Những vấn đề lý luận hoạt động cho vay ngân hàng mối quan hệ hoạt động cho vay vấn đề môi trường Chương 2: Thực trạng pháp luật hoạt động cho vay ngân hàng mối quan hệ với vấn đề môi trường. .. trạng môi trường 1.2 Mối quan hệ hoạt động cho vay ngân hàng vấn đề môi trường 1.2.1 Khái niệm cho vay vai trò hoạt động cho vay ngân hàng 1.2.2 Mối quan hệ hoạt động cho vay ngân hàng

Ngày đăng: 17/03/2021, 09:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w