Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN TRƯƠNG THU HUYỀN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM LÀM VIỆC TẠI NHẬT BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT KINH DOANH Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2014-L HÀ NỘI, 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN TRƯƠNG THU HUYỀN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM LÀM VIỆC TẠI NHẬT BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT KINH DOANH Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2014-L NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Th.S Nguyễn Lê Thu HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Khóa luận chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Khóa luận đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyền Trương Thu Huyền i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU iv MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 Lịch sử đời phát triển Bảo hiểm xã hội 1.1.1.Lịch sử đời phát triển Bảo hiểm xã hội giới 1.1.2.Lịch sử đời phát triển Bảo hiểm xã hội Việt Nam 1.2 Khái niệm phân loại Bảo hiểm xã hội 10 1.2.1.Khái niệm Bảo hiểm xã hội 10 1.2.2.Phân loại Bảo hiểm xã hội 12 1.3 Đặc điểm Bảo hiểm xã hội .14 1.4 Vai trò bảo hiểm xã hội 16 1.4.1 Đối với người lao động 16 1.4.2 Đối với tổ chức sử dụng lao động 16 1.4.3 Đối với kinh tế - xã hội 17 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI 18 2.1 Khái niệm người lao động Việt Nam làm việc nước 18 2.1.1 Pháp luật Quốc tế .18 2.1.2 Pháp luật Việt Nam 24 2.2 Chế độ Bảo hiểm xã hội người lao động Việt Nam làm việc nước 27 2.2.1 Quyền hưởng Bảo hiểm xã hội cho người lao động di trú 27 2.2.2 Quyền hưởng Bảo hiểm xã hội người lao động Việt Nam làm việc nước theo pháp luật Việt Nam 29 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI CHO NGƯỜI VIỆT NAM LAO ĐỘNG Ở NHẬT BẢN 39 3.1 Thực trạng người lao động Việt Nam làm việc theo hợp đồng Nhật Bản 39 3.2 Thực trạng Pháp luật Bảo hiểm xã hội cho người lao động Việt Nam làm việc theo hợp đồng Nhật Bản .44 i 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Bảo hiểm xã hội cho người lao động Việt Nam làm việc theo hợp đồng Nhật Bản 52 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC THAM KHẢO 58 ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BHXH Bảo hiểm xã hội ILO Tổ chức Lao động quốc tế ICESCR Công ước Quốc tế Quyền Kinh tế, xã hội văn hóa ICRMW Cơng ước quốc tế quyền người lao động di trú thành viên gia đình họ NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động TNLĐ-BNN Tai nạn lao động – Bệnh nghề nghiệp Quỹ BHXH Quỹ Bảo hiểm xã hội iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Số hiệu bảng Bảng 3.1 Tên bảng Một số nước/vùng lãnh thổ tiếp nhận người lao Trang 40 động Việt Nam nhiều năm 2012-2016 Bảng 3.2 Tình hình lao động Việt Nam làm việc nước ngoài/vùng lãnh thổ bên ngồi mức thu nhập trung bình tháng năm 2014 iv 43 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại tồn cầu hóa khơng đặc trưng bời tự hóa thương mại, dịch vụ, đầu tư vốn, mà phong trào xuyên quốc gia người dân để tìm kiếm sống tốt có hội việc làm nhiều Vì vậy, người lao động di chuyển từ nước sang nước khác trở thành tượng phổ biến, không nhộn nhịp tư công nghệ lao động yếu tố sản xuất ngày vượt biên giới tìm nơi có mức thù lao cao Tuy nhiên, khác với di chuyển lao động tri thức có từ trước xuất nhập lao động giản đơn hay lao động chân tay, lao động phổ thông tượng khơng cịn giai đoạn Trên giới tại, có hai loại lao động di cư bản: di cư từ vùng đến vùng khác phạm vi biên giới quốc gia di cư từ quốc gia đến quốc gia khác Trong phạm vi nghiên cứu tập trung nghiên cứu sâu lĩnh vực bảo vệ quyền lợi ích người lao động di cư lao động Việt Nam làm việc nước Cụ thể chế độ Bảo hiểm xã hội dành cho người lao động Việt Nam làm việc nước BHXH trụ cột hệ thống an sinh xã hội, việc hồn thiện sách BHXH đóng vai trị to lớn việc góp phần đảm bảo ổn định đời sống cho cán bộ, công chức, quân nhân NLĐ Đối với nước ta bảo đảm ngày tốt hệ thống an sinh xã hội chủ trương, nhiệm vụ Đảng Nhà nước, thể chất tốt đẹp chế độ ta có ý nghĩa quan trọng ổn định trị - xã hội phát triển bền vững đất nước Ở nước ta, pháp luật BHXH Nhà nước ban hành thực 60 năm Do hoàn cảnh lịch sử đất nước nên pháp luật BHXH hình thành phát triển chế quản lý hành chính, tập trung bao cấp Hiện nay, Việt Nam đà phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, có quản lý Nhà nước nên nằm bối cảnh chung giới Trong thực tế nay, hệ thống pháp luật BHXH bộc lộ nhiều nhược điểm mặt lý luận mặt thực tiễn; mặt pháp luật việc tổ chức thực Để có cho việc hồn thiện pháp luật BHXH hoàn thiện chế độ BHXH cho NLĐ Việt Nam làm việc nước cho phù hợp với phát triển kinh tế, xã hội đồng thời phải đồng với quy định pháp luật kinh tế, xã hội khác có tính đến pháp luật Nhật Bản việc nghiên cứu “chế độ Bảo hiểm xã hội cho người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng” cần thiết Với lý trên, người thực đề tài lựa chọn đề tài “Pháp luật Bảo hiểm xã hội người lao động Viêt Nam làm viêc nước địa bàn Nhật Bản” để viết với mong muốn góp phần vào cơng viêc nghiên cứu nhằm xây dựng hồn thiện pháp luật Bảo hiểm xã hội người lao động Việt Nam làm việc nước Tình hình nghiên cứu đề tài BHXH khơng phải vấn đề trở thành mối quan tâm nhà nghiên cứu hoạt động thực tiễn Trong thời gian gần đây, nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu người quan tâm đến BHXH có nhiều viết, cơng trình khoa học nhằm đóng góp ý kiến xây dựng hệ thống BHXH nước ta: sách “Pháp luật an sinh xã hội – vấn đề lý luận thực tiễn” Tiến sĩ Nguyễn Hiền Phương, Phạm Lan Hương (2012) “Pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc thực tiễn thực địa tỉnh Phú Thọ”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Nguyễn Thị Lan Hương (2012) với nội dung “Pháp luật bảo hiểm xã hội lao động nữ Việt Nam nay”, Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Bên cạnh đó, nhiều viết nhà khoa học tạp chí khoa học pháp lý chuyên ngành nội dung BHXH: PGS Lê Thị Hoài Thu Lê Thị Hoài Thu (2002) với nội dung “Bảo hiểm xã hội hệ thống an sinh xã hội Việt Nam” tạp chí khoa học ĐHQGHN Kinh tế - Luật, Lưu Quang Tuấn (2007) với nội dung “Đánh giá chế độ Bảo hiểm xã hội hành Việt Nam” tạp chí nghiên cứu kinh tế … Bên cạnh vấn đề người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi có cơng trình nghiên cứu chủ yếu khía cạnh như: Hoàng Kim Khuyên (2011) với nội dung “Bảo vê quyền lợi ích người lao động Việt Nam làm việc nước theo pháp luật Việt Nam pháp luật số nước hữu quan”, Luận văn thạc sĩ Luật Quốc tế, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Bùi Thị Hòa (2014) với nội dung “Hoàn thiện pháp luật quyền người lao động di trú Việt Nam” Luận văn Thạc sĩ ngành Pháp luật quyền người, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Nguyễn Thị Thu Hiền (2015) với nội dung “Hợp đồng đưa người Việt Nam làm việc nước ngoài”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội , Nguyễn Phúc Khanh (2004) “Xuất lao động với chương trình quốc gia việc làm – Thực trạng giải pháp” – Đề tài khoa học cấp Bộ, Phan Huy Đường(2009), viết Nâng cao chất lượng dịch vụ nhà nước bảo vệ quyền lợi người lao động Việt Nam nước ngồi, Tạp chí Kinh tế phát triển, Đại học Kinh tế Quốc dân … Ở mức độ định, cơng trình nêu phân tích, đánh giá đưa kiến nghị liên quan đến việc nâng cao hiệu áp dụng pháp luật đưa người lao động Việt Nam nước làm việc thơng qua hình thức hợp đồng tình hình BHXH hệ thống an sinh xã hội Việt Nam chưa đánh giá cách toàn diện bất cập chế độ BHXH cho NLĐ Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Do đó, đề tài khóa luận “Pháp luật Bảo hiểm xã hội người lao động Viêt Nam làm viêc nước địa bàn Nhật Bản” cơng trình nghiên cứu vấn đề xoay quanh chế độ BHXH cho NLĐ Việt Nam làm việc nước đối tượng hưởng chế độ BHXH, cách thức đóng quỹ BHXH, mức độ hưởng chế độ BHXH cho NLĐ Việt Nam làm việc nước kể từ Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 có hiệu lực Trên sở đánh giá tác động, ảnh hướng pháp luật Viêt Nam với thực tiến điều chỉnh quan hệ đưa người Việt Nam làm việc Nhật Bản theo hợp đồng nhằm đề xuất giải pháp, kiến nghị hướng tới việc hoàn thiện pháp luật phù hợp xu vận động thị trường lao động quốc tế Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu vấn đề lí luận BHXH sách BHXH nước ta dành cho NLĐ Việt Nam làm việc Nhật Bản nay: chế độ BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện, BHTN qui định pháp luật – Thực trạng áp dụng qui định pháp luật BHXH thực tế, kết đạt tồn cần khắc phục để đảm bảo BHXH công cụ hữu hiệu sàn an sinh xã hội nước ta thời gian tới - Đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu pháp luật BHXH; đóng góp ý kiến đề xuất cho việc sửa đổi Luật BHXH để phù hợp thực tế sống phát triển nước ta thời gian tới bảo hiểm chi trả phần lớn Người nước đăng ký lưu trú có tư cách cư trú tháng tham gia bảo hiểm sức khỏe quốc dân Bảo hiểm y tế quốc dân loại bảo hiểm bắt buộc, tất người dân người nước ngồi sinh sống Nhật phải đóng, bảo hiểm thực trả chi phí điều trị y tế trườn hợp bị bênh hay bị thương Trong bảo hiểm hỗ trợ lên đến 70% phí điều trị bạn khám, chữa bệnh bệnh viện Người tham gia bảo hiểm chịu 30% chi phí y tế (người chưa học chịu 20%, người 70 tuổi 74 tuổi chịu 20%, (từ trước ngày tháng năm 2015 người vừa trịn 70 tuổi chịu 10%, người có thu nhập mức qui định chịu 30%) Những chi phí phụ phát sinh nhập viện khơng tính vào chi phí bảo hiểm chi trả Bảo hiểm y tế phúc lợi chi trả 70% chi phí điều trị cho người lao động Phí bảo hiểm xí nghiệp người lao động trả, bên nửa Bảo hiểm việc làm chế độ bảo hiểm bắt buộc Chính phủ quản lý liên quan đến việc làm cách toàn diện, cung cấp phúc lợi bao gồm: 1) Các trợ cấp thất nghiệp: trợ cấp tìm việc; trợ cấp xúc tiến việc làm; trợ cấp đào tạo dạy nghề; trợ cấp tiếp tục làm việc; 2) Ba loại dịch vụ: a) ổn định việc làm: ngăn ngừa thất nghiệp, cải thiện điều kiện làm việc, tăng hội việc làm; b) Phát triển nguồn nhân lực: phát triển, trau dồi lực cho người lao động việc xây dựng quản lý sở đào tạo; c) Phúc lợi xã hội cho người lao động: tư vấn, dịch vụ hỗ trợ tìm việc làm, tuyển dụng Bảo hiểm bồi thường tai nạn cho người lao động (WACI) cung cấp bảo hiểm cho tai nạn lý thương tật, ốm đau, tàn tật, chết người lao động nơi làm việc đường đến nơi làm việc Đến 3/2001 có khoảng 2,7 triệu đơn vị thực WACI bảo hiểm cho khoảng 48.550 nghìn lao động Phúc lợi chế độ WACI chia làm hai phần: 1) Phúc lợi thương tật làm việc đường đến nơi làm việc gồm: bồi thường chi phí y tế, trợ cấp lần khả lao động tạm thời, bồi thường thương tật ốm đau, bồi thường tàn tật, trợ cấp tuất, mai táng phí, trợ cấp chăm sóc dài ngày; Phúc lợi phòng tránh bệnh tật gồm kiểm tra y tế hướng dẫn y tế sau kiểm tra; 2) Các dịch vụ phúc lợi lao động: dịch vụ phục hồi chức năng, dịch vụ hỗ trợ cho người bị thương tật, dịch vụ bảo đảm an toàn điều dưỡng; dịch vụ bảo đảm điều kiện làm việc 48 Bảo hiểm tai nạn lao động chế độ chi trả trợ cấp bảo hiểm cần thiết ví dụ phí điều trị cho người lao động bị thương, bị bệnh hoậc tử vong mà nguyên nhân làm việc làm Bảo hiểm tai nạn lao động áp dụng người nước ngoài, cần làm việc Nhật Bản Phí bảo hiểm chủ sử dụng lao động đóng góp thu với phí bảo hiểm việc làm hình thức thống “Phí bảo hiểm lao động” Tỷ lệ đóng góp phân loại theo ngành nghề sở tần suất tai nạn lao động số yếu tố khác Hiện tỷ lệ thấp 0,55% (ngành thương mại) cao 13,3% (xây dựng trạm thủy điện, đường ống) NLĐ Việt Nam làm việc Nhật Bản không tham gia chế độ BHXH ngắn hạn Việt Nam chế độ thai sản, chế độ TNLĐ-BNN,… điều gây ảnh hưởng đến xây dựng quỹ BHXH Việt Nam Đây bất bình đẳng NLĐ nước NLĐ làm viêc nước Họ NLĐ nên phải bình đẳng quyền tham gia BHXH, an sinh xã hội Bên cạnh chế độ thai sản cần có điều kiện đóng bảo hiểm tối thiểu hưởng chế độ cụ thể chế độ thai sản đủ 06 tháng vòng 12 tháng trước sinh con, viêc qui định gây thiệt thòi cho lao động nữ Việc lao động nước phần làm gián đoạn thời gian tham gia BHXH NLĐ ảnh hưởng trực tiếp tới việc nhận chế độ có yêu cầu thời gian tối thiểu tham gia quỹ BHXH Mặc dù họ tham gia chế độ BHXH ngắn hạn Nhật Bản nhiên chế độ BHXH áp dụng phạm vi quốc gia Nhật Bản Vậy trường hợp người lao động quay trở nước ốm đau sinh không thụ hưởng chế độ này, họ có tham gia Nhật Cịn Việt Nam, khơng tham gia chế độ BHXH ngắn hạn Việt Nam nên họ không thụ hưởng trợ cấp thai sản hay trợ cấp ốm đau NLĐ làm việc nước Mà lao động VN làm việc nước đa phần phải quay nước sinh ốm đau dài ngày Hay NLĐ tham gia chế độ TNLĐ-BNN Nhật Bản đương nhiên họ nhận trợ cấp BNN BNN có tính chất lâu dài khó để phát ngay, có trường hợp NLĐ quay trở lại Việt Nam phát bị BNN mà NLĐ thiệt thịi khơng tham gia BHXH Việt Nam mà chế độ TNLĐ-BNN tham gia bên Nhật Bản khơng hưởng pháp luật quốc gia áp dụng lãnh thổ quốc gia Trợ cấp BNN hưởng theo định kỳ hàng tháng, NLĐ 49 Việt Nam hết hợp đồng quay trở nước khơng cịn hưởng trợ cấp Điều điểm thiệt thịi cho NLĐ họ không tham gia Việt Nam nên nước không hưởng chế độ trợ cấp Đồng thời pháp luật BHXH Nhật Bản chưa có liên kết với pháp luật BHXH Việt Nam nên chế độ trợ cấp chấm dứt NLĐ trở nước Theo Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, quy định BHXH bắt buộc NLĐ làm việc nước cụ thể Phần lớn NLĐ làm việc nước tham gia quỹ BHXH bắt buộc 02 chế độ hưu trí chế độ tử tuất Với NLĐ tham gia BHXH bắt buộc mức đóng hàng tháng 22% tiền lương tháng đóng BHXH NLĐ trước làm việc nước Với người chưa tham gia BHXH bắt buộc mức đóng 22% lần mức lương sở Việt Nam NLĐ đóng tháng, tháng, 12 tháng/lần đóng trước lần theo thời hạn hợp đồng làm việc nước ngồi NLĐ đóng trực tiếp cho quan BHXH nơi cư trú trước xuất lao động (XKLĐ) đóng qua doanh nghiệp, tổ chức phái cử Các doanh nghiệp hỗ trợ tiền đóng BHXH cho NLĐ mà thu hộ Trong đó, doanh nghiệp đưa lao động làm việc chịu trách nhiệm thu hộ khơng biết phải thu BHXH bắt buộc NLĐ theo hình thức nào, mức thu cụ thể bao nhiêu, trường hợp NLĐ cố tình khơng đóng giải theo hướng nào? Hiện phần lớn người lao động nước lao động trẻ, chưa tham gia làm việc, hay đóng BHXH Việt Nam, cơng ty thông báo, giới thiệu việc tham gia BHXH người lao động không muốn tham gia Họ hiểu sách BHXH mà quan tâm đến nội dung, kỹ xuất lao động khoản bảo hiểm buộc phải đóng nước sở Bên cạnh đó, nhiều NLĐ bày tỏ thắc mắc mức thu cao 22% mức lương sở Bởi NLĐ làm việc thị trường có mức thu nhập thấp nước Trung Đơng, Malaysia lại đóng BHXH người lao động thị trường có thu nhập cao Nhật Bản, Hàn Quốc chưa công Hiện có số NLĐ Việt Nam làm việc Nhật Bản làm việc với doanh nghiệp trúng thầu, nhận thầu tổ chức cá nhân đầu tư nước ngồi có đưa NLĐ làm việc nước bị bắt buộc tham gia vào chế độ BHXH Nhật Bản trình bày dù họ tham gia đầy đủ 05 chế độ BHXH 50 Việt Nam Chính thấy NLĐ phải đóng BHXH hai lần, nước họ công dân, hai nước sở nơi họ làm việc, việc tăng thêm gánh nặng kinh tế cho NLĐ Ngoài pháp luật quy định chưa rõ ràng thủ tục hưởng BHXH NLĐ nước Người lao động làm việc đâu vấn đề khó khăn bị ốm đau, thai sản, tai nạn, bệnh nghề nghiệp… xảy đến NLĐ hưởng chế độ BHXH chế độ ốm đau, chế độ thai sản, chế độ TNLĐ-BNN thỏa mãn điều kiện hưởng chế độ kiện có thực tế Các kiện cần xác minh cụ thể quan chức có thẩm quyền nơi NLĐ làm việc thực tế Về chế độ ốm đau, quỹ BHXH khó xác định giám sát tình hình thực tế NLĐ họ làm việc Nhật Bản Về chế độ trợ cấp thai sản điểm bất hợp lý thời gian đóng BHXH trước hưởng trợ cấp dẫn đến việc gây công việc hưởng thụ trường hợp trợ cấp nghỉ sinh Ngoài tra, khoản trợ cấp lần sinh nhằm mục đích bồi dưỡng cho người mẹ quy định tháng lương trước nghỉ hưởng trợ cấp bất hợp lý có người lương cao, người lương thấp kiện phát sinh nhu cầu NLĐ làm việc Nhật Bản mức lương thường cao NLĐ làm việc nước gây tình trạng thâm hụt quỹ BHXH đặc biệt trường hợp nghỉ thai sản kéo dài 06 tháng Hơn việc xác định NLĐ làm việc nước ngồi có đủ điều kiện để hưởng chế độ thai sản khác xảy thai, biện pháp tránh thai… khó dẫn đến khó khăn để thực việc chi trả BHXH Hơn việc xác định tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hồn tồn khó khăn Chính pháp luật quốc gia quy định định khác pháp luật quốc gia có giá trị pháp lý địa bàn lãnh thổ nên khơng thể dùng luật BHXH Việt Nam để xác định NLĐ có bị TNLĐ hay BNN nước NLĐ làm việc Cách xác định theo quy định hành chưa rõ ràng, đặc biệt trường hợp TNLĐ đường từ nhà đến nơi làm việc ngược lại Đoạn đường thời gian hợp lý luật quy định xảy tai nạn khó xác định trường hợp NLĐ làm việc nước Hay danh sách BNN nước quy định khác nên khó xác định xác bệnh có thuộc đối tượng chi trả quỹ BHXH hay không? Hơn BNN vấn đề dài hạn nên NLĐ nước phát sinh bệnh cách rõ ràng với mức độ phù hợp với dấu hiệu bệnh nghề nghiệp lúc NLĐ khơng cịn chi trả BHXH 51 theo chế độ TNLĐ-BNN Chính cịn thiếu liên kết pháp luật song phương Việt Nam Nhật Bản nên thiệt thịi NLĐ Luật BHXH nghị định hướng dẫn chưa có điều kiện quy định, ràng buộc trách nhiệm lao động làm việc nước việc tham gia BHXH Hiện chưa có chế tài cưỡng chế số lao động thi hành quy định tham gia BHXH bắt buộc Do đó, việc đảm bảo NLĐ tham gia BHXH cịn gặp nhiều khó khăn thực tế Các doanh nghiệp quan chức ln đón nhận quy định hướng đến an sinh xã hội, bảo đảm quyền lợi đáng cho NLĐ làm việc nước Tuy nhiên, luật thực thi lại vướng nhiều khó khăn NLĐ không muốn tham gia BHXH, doanh nghiệp ngại thu hộ Trên thực tế tồn nhiều bất cập pháp luật BHXH dành cho NLĐ Việt Nam làm việc Nhật Bản, điều gây việc thất thu quỹ BHXH không bảo đảm quyền lợi an sinh xã hội NLĐ, không thực ý nghĩa nhằm san sẻ rủi ro bù đắp thay phần thu nhập đảm bảo ổn định sống cho NLĐ họ bị giảm thu nhập quỹ BHXH 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Bảo hiểm xã hội cho người lao động Việt Nam làm việc theo hợp đồng Nhật Bản Mục tiêu hệ thống BHXH xây dựng xã hội nhân đạo văn minh, tạo nguồn tích lũy từ khoản đóng góp người lao động, tăng nguồn tài quốc gia nhằm bảo vệ tối đa người lao động, thực quyền bình đẳng người độ tuổi lao động khu vực kinh tế khác Vì hồn thiện pháp luật BHXH việc làm cần thiết vừa để bảo vệ quyền lợi NLĐ vừa đảm bảo nguồn thu cho quỹ BHXH Trên sở đó, từ nghiên cứu quy định pháp luật BHXH Việt thực trạng nhóm lao động Việt Nam Nhật Bản, tác giả đề xuất số kiến nghị sau: Tạo hội tiếp cận chế độ BHXH cho lao động Việt Nam làm việc nước Trong điều kiện kinh tế thị trường, người có quyền bình đẳng lao động hưởng thụ, họ có quyền bảo vệ trường hợp rủi ro biến cố mà khơng có phân biệt thành phần kinh tế, địa vị xã hội, giới tính, tôn giáo… Đây không đơn thần nguyên tắc BHXH mà mục tiêu, 52 nhiệm vụ chiến lược BHXH Nghị Đại hội Đảng lần thứ XII rõ: “ … bước mở rộng vững thống Bảo hiểm xã hội an sinh xã hội, tiến tới áp dụng chế độ Bảo hiểm cho người lao động” Thực tế cho thấy, NLĐ làm việc nước với doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động làm việc nước ngoài, tổ chức nghiệp phép đưa người lao động làm việc nước ngồi, NLĐ làm việc nước ngồi theo hình thức thực tập nâng cao tay nghề với doanh nghiệp đưa người lao động làm việc theo hình thức thực tập nâng cao tay nghề, NLĐ làm việc nước với doanh nghiệp trúng thầu, nhận thầu tổ chức, cá nhân đầu tư nước có đưa người lao động làm việc nước ngồi, NLĐ làm việc nước ngồi theo hình thức hợp đồng cá nhân NLĐ họ bình đẳng có quyền tham gia chế độ BHXH không bị phân biệt đối xử Pháp luật cần điều chỉnh quy định vấn đề cho phù hợp với tình hình kinh tế thị trường tự hội nhập Theo đó, lao động Việt Nam nước dù với loại hình hợp đồng nên tạo điều kiện để tham gia tất chế độ BHXH Việc tham gia sở để họ thụ hưởng quyền lợi liên quan gặp rủi ro, hướng đến việc bảo vệ sức lao động nguồn thu nhập từ sức lao động đối tượng Xây dựng chế tương tác hệ thống BHXH Việt Nam Nhật Bản Hiện nay, NLĐ làm việc Nhật Bản gặp nhiều khó khăn việc đóng BHXH, hưởng chế độ trợ cấp hành cần phải sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật Khi NLĐ Việt Nam sang làm việc Nhật Bản bắt buộc phải tham gia đầy đủ loại bảo hiểm theo pháp luật Nhật Bản bảo hiểm xã hội, y tế, bảo hiểm an toàn lao động…khám sức khỏe định kỳ theo quy định phủ Nhật Bản Trong NLĐ làm việc nước ngồi đối tượng bắt buộc phải tham gia chế độ hưu trí chế độ tử tuất Việt Nam Do pháp luật BHXH Nhật Bản có hiệu lực pháp lý địa bàn Nhật Bản nên sau NLĐ nước không hưởng chế độ trợ cấp tham gia Nhật Bản phân tích Chính cần có liên kết pháp luật nước đưa NLĐ làm việc nước nước nhận NLĐ cụ thể Việt Nam Nhật Bản cần có thống việc đóng BHXH hưởng chế độ trợ cấp Nhằm bảo vệ quyền lợi NLĐ nên có quy đổi thời gian tham gia BHXH bên 53 Nhật Bản vào thời gian đóng BHXH Việt Nam để tránh làm gián đoạn việc đóng vào quỹ BHXH NLĐ đặc biệt chế độ BHXH ngắn hạn Tuy nhiên để thực điều việc quy đổi quỹ BHXH Nhật Bản quỹ BHXH Việt Nam cần có quy định rõ ràng hình thành quỹ BHXH chung nhằm chi trả cho NLĐ Việt Nam làm việc Nhật Bản để tránh trường hợp NLĐ Việt Nam nước khơng cịn nhận khoản trợ cấp TNLĐBNN Vấn đề bảo vệ quyền lợi cho NLĐ phải đứng lợi ích lâu dài lợi ích toàn xã hội, toàn quốc gia, hệ NLĐ tập thể NLĐ khác với mục đích phát triển bền vững xã hội đứng phương diện bảo vệ lợi ích tập thể Có hoạt động BHXH phát triển bền vững hiệu Trên thực tế có nhiều NLĐ làm việc nước chưa tham gia BHXH bắt buộc tham gia BHXH bắt buộc hưởng BHXH lần họ có nhu cầu nước hưởng trợ cấp BHXH lần Hiện việc hồn lại tiền cịn gặp nhiều khó khăn NLĐ khơng hướng dẫn cụ thể việc xin hoàn lại tiền hay NLĐ nước nên khơng hồn thành thủ tục hồn lại tiền Chính vậy, Nhà nước cần quy định cụ thể việc hưởng BHXH trợ cấp lần hỗ trợ NLĐ hoàn lại tiền tham gia chế độ BHXH Hơn NLĐ bị bắt buộc tham gia chế độ BHXH ngắn hạn Nhật Bản bảo hiểm y tế, bảo hiểm bồi thường tai nạn cho NLĐ…, năm kể từ khỏi nước Nhật có quyền làm đơn xin hồn lại tiền Tuy nhiên việc hoàn lại tiền hoàn toàn khó khăn việc quỹ BHXH Việt Nam khơng chi trả cho khoản trợ cấp Chính thế, cần có quy định cụ thể pháp luật việc Bên cạnh việc NLĐ phải tham gia chế độ chế độ hưu trí chế độ tử tuất Việt Nam NLĐ doanh nghiệp trúng thầu, nhận thầu tổ chức cá nhân đầu tư nước ngồi có đưa NLĐ làm việc nước lại tham gia đầy đủ chế độ BHXH Việt Nam đồng thời phải tham gia chế độ BHXH dành cho người nước ngồi lao động Nhật Bản Việc đóng BHXH lần khơng hợp lý NLĐ bị ốm đau hay thai sản hưởng chế độ BHXH gây thiệt thòi cho NLĐ Hơn việc pháp luật quốc gia áp dụng lãnh thổ quốc gia gây cho NLĐ làm việc Nhật dễ dàng hưởng trợ cấp chế độ BHXH Việt Nam Nhằm đảm bảo quyền lợi 54 NLĐ tham gia BHXH Việt Nam Nhật Bản cần thống cách xác định NLĐ bị ốm đau, quy định rõ trường hợp coi tai nạn lao động hay bổ sung danh mục bệnh nghề nghiệp cách thiết lập hiệp định song phương chế hợp tác đa phương Để thực tốt việc chi trả trợ cấp cho chế độ BHXH cần có hợp tác giám sát tình hình NLĐ Nhật Bản nhằm tránh gian dối NLĐ gây lạm vào quỹ BHXH, đồng thời hỗ trợ Nhà nước việc đảm bảo công NLĐ nước NLĐ nước Hơn thế, để đảm bảo cho việc cân đối thu chi quỹ BHXH hợp lý để giảm bớt gánh nặng cho ngân sách Nhà nước đồng thời làm giảm bớt mức đóng góp từ NLĐ đến mức tối đa mà đảm bảo chi mức tối đa cho phép NLĐ, giúp họ vượt qua khó khăn sống hàng ngày Để hạn chế việc NLĐ trốn tránh nghĩa vụ đóng BHXH Nhà nước cần ban hành chế tài xử phạt hợp lý Một cách thức hợp tác pháp lý hiệu quốc gia số lĩnh vực chuyên biệt BHXH ký kết hiệp định song phương tham gia chế đa phương Theo đó, Việt Nam Nhật Bản tham khảo cách thức tham gia thụ hưởng chế độ BHXH để có thoả thuận hợp lý lĩnh vực Cụ thể, hiệp định song phương giúp cho lao động Việt Nam Nhật Bản phải tham gia vào hệ thống BHXH thời điểm định, quyền lợi họ đảm bảo họ làm việc Nhật hay quay trở Việt Nam Từ đó, quyền lợi BHXH đối tượng bảo vệ cách tồn vẹn Điều chỉnh độ tuổi hưu bình đẳng lao động nam nữ Bên cạnh việc tham gia chế độ BHXH ngắn hạn Nhật Bản, NLĐ bắt buộc phải tham gia chế độ hưu trí chế độ tử tuất Việt Nam Về chế độ hưu trí, chế độ có nhiều bất cập chế độ trợ cấp Về độ tuổi nghỉ hưu nam đủ 60 tuổi có đủ 25 năm đóng BHXH, nữ đủ 55 tuổi có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên hưởng trợ cấp hưu hàng tháng Trên thực tế chênh lệch tuổi nghỉ hưu nam nữ nhiều, không phù hợp với khả tâm sinh lý NLĐ, theo điều tra xã hội học tuổi thọ trung bình nữ cao nam Về chế độ tử tuất, việc quy định mức trợ cấp thấp không đảm bảo công NLĐ, đặc biệt 55 trợ cấp lần Nhà nước nên sửa đổi theo hướng: NLĐ làm việc chờ giải trợ cấp hưu trí mà chết năm tính 01 tháng lương (hiện ½ tháng) bình quan tiền lương làm đóng BHXH, tối đa không 20 tháng (hiện 12 tháng); người hưởng trợ cấp hàng tháng (hưu trí TNLĐ-BNN hàng tháng) mà chết cách tính năm hưởng trợ cấp trừ 02 tháng trợ cấp, tối thiểu 05 tháng (hiện 03 tháng) Viêc quy định đảm bảo công trường hợp chế chưa hưởng trợ cấp hưu trí hưởng Tóm lại BHXH phận quan trọng sách kinh tế xã hội Nhà nước, bước thực hóa chủ trương, đường lối để giải vấn đề xã hội có liên quan đến tầng lớp đông đảo NLĐ Nhà nước quan tâm vấn đề kích thích phát triển kinh tế Mặt khác, BHXH phận cấu thành nên hệ thống an sinh xã hội việc nhìn vào cách thức tổ chức hệ thống BHXH quốc gia mà người ta đánh giá văn minh, tiến quốc gia nên việc hồn thiện hệ thống BHXH hoàn thiện pháp luật cần thiết Do đó, Việt Nam cần mặt hồn thiện quy định pháp luật quốc gia mặt khác, tiền hành xây dựng hiệp định song phương tham gia chế đa phương để bảo vệ quyền lợi đáng NLĐ làm việc Nhật Bản nói riêng NLĐ làm việc nước ngồi nói chung 56 KẾT LUẬN Ra đời phát triển với trình phát triển cao kinh tế sản xuất hàng hóa, hình thức sản xuất hàng hóa, hình thức hoạt động bảo hiểm, có hình thức BHXH hình thành hàng trăm năm Từ nhu cầu sơ khai ban đầu hoạt động BHXH nhằm đảm bảo ổn định sống cho người lao động làm công ăn lương thời gian tạm thời sức lao động ốm đau, thai sản bị tai nạn lao động,… Đến hình thức hoạt động hệ thống BHXH nước giới phát triển đa dạng hình thức tổ chức thực loại chế độ trợ cấp người lao động Ở Việt Nam, năm vừa qua đạt thành tựu bật nghiệp phát triển kinh tế ổn định xã hội, bước nâng cao đời sống người dân Người lao động Việt Nam làm việc nước ngày nhiều đặc biệt thị trường Nhật Bản trở thành nước tiếp nhận người lao động Việt Nam nhiều Một quyền lợi đáng mà người lao động quan tâm quyền lợi BHXH Hơn nữa, cấp vĩ mô, quy định pháp luật BHXH vừa động lực, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến xã hội vừa thước đo trình độ văn minh quốc gia Hiện hình thành hệ thống BHXH bảo vệ người lao động Việt Nam làm việc nước hoàn toàn phù hợp với pháp luật quốc tế Vấn đề hoàn thiện chế độ BHXH dành cho người lao động Việt Nam làm việc nước cần Đảng Nhà nước quan tâm kinh tế hội nhập, việc người lao động di trú ngày tăng nhanh Từ đó, nghiên cứu phân tích số vấn đề pháp lý dẫn đến việc lao động Việt Nam nước chưa thụ hưởng đầy đủ quyền lợi BHXH Nội dung nghiên cứu cịn tập trung đến nhóm lao động Việt Nam Nhật Bản để phát bất cập thực thi quy định pháp luật BHXH Từ đó, khố luận đưa số kiến nghị điều chỉnh sửa đổi pháp luật cách hoàn thiện số quy định pháp luật xây dựng hiệp định song phương chế đa phương Trong trình nghiên cứu hồn thành khóa luận khơng tránh khỏi sai sót định Do vậy, mong chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp, nhận xét thầy giáo bạn bè 57 DANH MỤC THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2012), Báo cáo tình hình tổ chức thực Luật Bảo hiểm xã hội, đề xuất số nội dung sửa đổi, bổ sung, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2011), Tình hình thực Luật Bảo hiểm xã hội địa bàn thành phố Hà Nội số kiến nghị, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2012), Đề án cải cách sách Bảo hiểm xã hội giai đoạn 2012-2020, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2007), Thông tư số 21/2007/TT- BLĐTBXH ngày 08 tháng 10 năm 2007 Hướng dẫn chi tiết số điều Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Nghị định 126/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2007 Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2015), Thông tư 59/2015/TT- BLĐTBXH ngày 29 tháng 12 năm 2015 qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2012), Lợi ích Xuất Lao động, www.molisa.gov.vn Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2015), Điểm nhấn xuất lao động năm 2015, www.molisa.gov.vn Bộ Tư pháp (2009), Giới thiệu chung quyền người lao động di cư Luật Quốc tế, moj.gov.vn Bùi Thị Lâm Hà (2012), “Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp – Những vấn đề cần tiếp tục hồn thiện”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội 10 Bùi Thị Hòa (2014) với nội dung “Hoàn thiện pháp luật quyền người lao động di trú Việt Nam” Luận văn Thạc sĩ ngành Pháp luật quyền người, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Chính phủ (2007), Nghị định 126/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2007 Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Hà Nội 58 12 Chính phủ (2015), Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội bắt buộc, Hà Nội 13 Chính phủ (2015), Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2014 hướng dẫn Bộ luật Lao động, Hà Nội 14 Chính phủ (1995), Điều lệ Bảo hiểm xã hội 15 Chính phủ (1995), Điều lệ Bảo hiểm xã hội sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân cơng an nhân dân 16 Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 77/SL ngày 22 tháng năm 1950, NXB Chính trị Quốc gia 17 Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 76/SL ngày 20 tháng năm 1950, NXB Chính trị Quốc gia 18 Cơ sở liệu trực tuyến quyền người, hr.law.vnu.edu.vn 19 Cục Lãnh Bộ Ngoại giao (2016), Báo cáo tổng quan vê tình hình di cư cơng dân Việt Nam nước ngồi năm 2015 20 Cục Quản lý Lao động nước, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2013), Thông tin thị trường Nhật Bản, www.dolab.gov.vn 21 Cục Quản lý Lao động nước, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2015), Văn số 18/QLLĐNN-ĐL-CM ngày 08 tháng 01 năm 2015, Hà Nội 22 Cục Quản lý Lao động nước, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2015), Văn số 19/QLLĐNN-ĐL-CM ngày 08 tháng 01 năm 2015, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia 26 Hồng Kim Khun (2011) với nội dung “Bảo vê quyền lợi ích người lao động Việt Nam làm việc nước theo pháp luật Việt Nam pháp luật số nước hữu quan”, Luận văn thạc sĩ Luật Quốc tế, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 59 27 Hoàng Thị Hạnh (2014), Bảo hiểm xã hội Nhật Bản số gợi ý sách cho Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính trị, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình Luật lao động, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Lê Thị Hoài Thu (2002), “Bảo hiểm xã hội thống an sinh xã hội Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 30 Lê Thị Hoài Thu (2007), “Nghiên cứu pháp luật an sinh xã hội số nước giới”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội 31 Lê Thị Hoài Thu (2007), “Bàn Bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật 32 Lê Thị Hoài Thu (2009), “Luật Bảo hiểm xã hội từ quy định đến thực tiễn áp dụng”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội 33 Lưu Quang Tuấn (2007), “Đánh giá chế độ bảo hiểm xã hội hành Việt Nam”, Nghiên cứu kinh tế 34 Nguyễn Hùng Cường (2011), “Đề xuất sửa đổi bổ sung hồn thiện sách bảo hiểm xã hội”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội 35 Nguyễn Thị Lan Hương (2012), “Pháp luật bảo hiểm xã hội lao động nữ Việt Nam nay”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 36 Nguyễn Hiền Phương (2010), “Pháp luật an sinh xã hội, vấn đề lý luận thực tiễn”, NXB Tư pháp, Hà Nội 37 Nguyễn Hiền Phương (2010), “Pháp luật bảo hiểm xã hội lao động nữ số nước ASEAN kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội 38 Nguyễn Thị Thu Hiền (2015) với nội dung “Hợp đồng đưa người Việt Nam làm việc nước ngoài”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Nguyễn Phúc Khanh (2004) “Xuất lao động với chương trình quốc gia việc làm – Thực trạng giải pháp” – Đề tài khoa học cấp Bộ, 40 Phạm Lan Hương (2012) “Pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc thực tiễn thực địa tỉnh Phú Thọ”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 60 41 Phan Huy Đường(2009), viết Nâng cao chất lượng dịch vụ nhà nước bảo vệ quyền lợi người lao động Việt Nam nước ngồi, Tạp chí Kinh tế phát triển, Đại học Kinh tế Quốc dân 42 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 43 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội 44 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 45 Quốc hội (2014), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội, 46 Quốc hội (2006), Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Hà Nội 47 Quốc hội (2013), Luật Việc làm, Hà Nội 48 Sự đời Bảo hiểm xã hội Việt Nam (26/5/2015) – Tạp chí Bảo hiểm xã hội 49 Tổ chức lao động quốc tế (1949), Công ước ILO số 97 Di cư để làm việc 50 Tổ chức lao động quốc tế (1975), Công ước ILO số 143 Lao động di cư 51 Tổ chức lao động quốc tế (1990), Công ước quốc tế bảo vệ quyền tất người lao động di trú thành viên gia đình họ 52 Tổ chức lao động quốc tế (2018), Triển vọng việc làm xã hội giới năm 2018 53 Từ Nguyên Linh (2008), Tổng quan hệ thống an sinh xã hội bảo hiểm xã hội Nhật Bản II Tài liệu Tiếng Anh 54 C102 - Social Security (Minimum Standards) Convention, 1952 (No 102) http://www.ilo.org/dyn/normlex/en/f?p=NORMLEXPUB:12100:0::NO::P12100_IL O_CODE:C102 55 C156 - Workers with Family Responsibilities Convention, 1981 (No 156) http://www.ilo.org/dyn/normlex/en/f?p=NORMLEXPUB:12100:0::NO:12100:P12100_ ILO_CODE:C156 56 Japanese Employment Insurance Act No.116 of December 28, 1974 57 Japanese Employment Insurance Law http://www.ilo.org/dyn/natlex/natlex4.detail?p_lang=en&p_isn=27771&p_country= JPN&p_count=851 58 Japan – ILO Cooperation (March 2018), http://www.ilo.org/pardev/donors/WCMS_357443/lang en/index.htm 61 59 Japan and the ILO: A partnership for development, http://www.ilo.org/global/regions/lang en/index.htm 60 R111 - Discrimination (Employment and Occupation) Recommendation, 1958 (No 111) http://www.ilo.org/dyn/normlex/en/f?p=NORMLEXPUB:12100:0::NO::P12100_IL O_CODE:R111 61 R128 - Maximum Weight Recommendation, 1967 (No 128) http://www.ilo.org/dyn/normlex/en/f?p=NORMLEXPUB:12100:0::NO::P12100_IL O_CODE:R128 62 R158 - Labour Administration Recommendation, 1978 (No 158) http://www.ilo.org/dyn/normlex/en/f?p=NORMLEXPUB:12100:0::NO::P12100_IL O_CODE:R158 62 ... ? ?Pháp luật Bảo hiểm xã hội người lao động Viêt Nam làm viêc nước địa bàn Nhật Bản? ?? để viết với mong muốn góp phần vào cơng viêc nghiên cứu nhằm xây dựng hồn thiện pháp luật Bảo hiểm xã hội người. .. Bảo hiểm xã hội người lao động Việt Nam làm việc nước theo pháp luật Việt Nam 29 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI CHO NGƯỜI VIỆT NAM LAO ĐỘNG Ở. .. 2.1.2 Pháp luật Việt Nam 24 2.2 Chế độ Bảo hiểm xã hội người lao động Việt Nam làm việc nước 27 2.2.1 Quyền hưởng Bảo hiểm xã hội cho người lao động di trú 27 2.2.2 Quyền hưởng Bảo