Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH XÂY DỰNG MƠ HÌNH TỊA ÁN CHUN TRÁCH VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH XÂY DỰNG MƠ HÌNH TỊA ÁN CHUN TRÁCH VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Mã số: Luật Dân Tố tụng dân 8380101, 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Quế Anh Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Quế Anh Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Ngồi ra, luận văn sử dụng số nghiên cứu, nhận xét, bình luận, đánh số trích dẫn án, số liệu thống kê tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Ánh LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội, chấp thuận môn Luật Dân & Tố tụng dân giảng viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Quế Anh thực đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ “Xây dựng mơ hình tịa án chun trách sở hữu trí tuệ Việt Nam” Để hồn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, giảng viên ngồi Khoa Luật tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt q trình tơi học tập, nghiên cứu Khoa Luật- ĐHQGHN Đồng thời xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Quế Anh tận tình, chu đáo hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thiện luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song hạn chế thời gian, kiến thức kinh nghiệm thực tiễn mà luận văn không tránh khỏi nhiều thiếu xót mà thân khơng thấy Tơi mong góp ý q thành viên Hội đồng xét duyệt, Thầy, Cô giáo bạn đọc khác để Luận văn hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn, Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Ánh MỤC LỤC DANH SÁCH KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH SÁCH SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu khoa học Phạm vi mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 10 Về kết cấu luận văn 10 CHƢƠNG 11 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MƠ HÌNH XÉT XỬ CHUN TRÁCH VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ 11 1.1 Sự hình thành mơ hình xét xử chun trách sở hữu trí tuệ 11 1.1.1 Các hình thành mơ hình xét xử chun trách sở hữu trí tuệ 11 1.1.2 Sự hình thành mơ hình xét xử chun trách sở hữu trí tuệ số quốc gia cụ thể 22 1.2 Khái niệm đặc điểm mơ hình xét xử chun trách sở hữu trí tuệ 26 1.2.1 Khái niệm mơ hình xét xử chun trách sở hữu trí tuệ 27 1.2.2 Đặc điểm mơ hình xét xử chun trách sở hữu trí tuệ 28 1.3 Vai trị ý nghĩa việc xây dựng mơ hình xét xử chuyên trách sở hữu trí tuệ 30 1.3.1 Vai trò xây dựng mơ hình xét xử chun trách SHTT 30 1.3.2 Ý nghĩa việc xây dựng mơ hình xét xử chun trách sở hữu trí tuệ 31 1.3.3 Ý nghĩa việc xây dựng mơ hình tịa án chun trách sở hữu trí tuệ Việt Nam 35 1.4 Ưu điểm hạn chế việc thành lập mơ hình xét xử chun trách sở hữu trí tuệ 37 1.4.1 Ưu điểm việc thành lập mơ hình xét xử chun trách sở hữu trí tuệ 38 1.4.2 Hạn chế việc thành lập mơ hình xét xử chuyên trách SHTT 40 Tiểu kết chƣơng 1: 43 CHƢƠNG 44 MỘT SỐ MƠ HÌNH XÉT XỬ CHUYÊN TRÁCH VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐIỂN HÌNH TRÊN THẾ GIỚI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA 44 2.1 Một số mô hình xét xử chun trách sở hữu trí tuệ điển hình giới 44 2.1.1 Mơ hình Phân chuyên trách 45 2.1.2 Mơ hình tịa sơ thẩm chuyên trách 48 2.1.3 Mơ hình Tồ phúc thẩm chuyên trách 51 2.1.4 Mơ hình tịa án chun ngành SHTT 56 2.2 Thực tiễn xây dựng mơ hình xét xử chun trách sở hữu trí tuệ số quốc gia giới 59 2.2.1 Thái Lan 59 2.2.2 Nhật Bản 67 2.2.3 Vương quốc Anh 75 2.2.4 Hàn Quốc 78 Tiểu kết chƣơng 2: 83 CHƢƠNG 84 THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP SỞ HỮU TRÍ TUỆ TẠI TỊA ÁN VÀ ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH TỒ ÁN CHUYÊN TRÁCH VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TẠI VIỆT NAM 84 3.1 Thực trạng giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ tòa án Việt Nam 86 3.1.1 Những hạn chế liên quan đến quy định tố tụng 89 3.1.2 Một số hạn chế khác 102 3.2 Đề xuất xây dựng mơ hình tịa án SHTT chun trách Việt Nam 105 3.2.1 Giai đoạn 01 106 3.2.2 Giai đoạn 02 109 3.2.3 Giai đoạn 03 114 3.3 Phương hướng thực hóa mơ hình tịa án chun trách SHTT Việt Nam 119 KẾT LUẬN 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 A Các tài liệu Tiếng Việt 122 B Tài liệu Tiếng Anh 125 C Đường link trang web tham khảo 127 DANH SÁCH KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu Chú giải Hiệp định CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương Hiệp định TRIPS FTA Hiệp định thương mại tự Hiệp định TPP Hiệp định Thương mại Xuyên Thái Bình Dương WTO Tổ chức thương mại giới WIPO Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới SHTT Sở hữu trí tuệ SHCN Sở hữu cơng nghiệp Luật SHTT Luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 10 Bộ Luật TTDS Bộ Luật Tố tụng Dân 11 QSHTT Quyền sở hữu trí tuệ 12 Bộ KH&CN Bộ Khoa học công nghệ 13 Bộ VHTT&DL Bộ Văn hóa thể thao du lịch 14 TANDTC Tòa án nhân dân tối cao 15 TAND Tòa án nhân dân 16 Cục SHTT Cục Sở hữu trí tuệ 17 DS Dân Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ DANH SÁCH SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU STT Số trang Tên gọi/chú giải Trang 66 Sơ đồ 2.1: Thẩm quyền xét xử vụ án SHTT Nhật Bản Trang 72 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hệ thống Tòa án Anh Trang 73 Trang 76 Trang 82 Trang 83 Trang 107 Trang 109 Trang 116 Sơ đồ 2.3: Sơ đồ thể thẩm quyền xét xử SHTT hệ thống tư pháp Vương Quốc Anh Sơ đồ 2.4: So sánh số lượng vụ việc xét xử Toà án sáng chế Hàn Quốc năm 2016 2017 Bảng 3.1: Tình hình giải tranh chấp vụ việc dân nói chung TAND từ năm 2015-2017 Bảng 3.2: Bảng số liệu thống kê công tác thực thi giải tranh chấp quyền SHCN tòa án, quan liên quan khác Sơ đồ 3.1: Sơ đồ cấu tổ chức TAND cấp tỉnh tiêu biểu Việt Nam Sơ đồ 3.2: Sơ đồ tổ chức thẩm quyền hệ thống TAND Việt Nam Sơ đồ 3.3: Sơ đồ cấu tổ chức TAND cấp tỉnh sau xây dựng chuyên trách sở hữu trí tuệ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sở hữu trí tuệ (“SHTT”) coi ba trụ cột Tổ chức Thương mại Thế giới (“WTO”), lẽ mà vấn đề bảo hộ, thực thi quyền SHTT coi nội dung quan trọng hệ thống pháp luật quốc gia giới, tổ chức quốc tế khu vực Trong năm gần đây, với bùng nổ không ngừng kỷ nguyên khoa học công nghệ tân tiến tài sản trí tuệ vấn đề bảo vệ tài sản trí tuệ ngày quan tâm hết Cũng thế, việc làm để xây dựng chế quốc tế quốc gia cách hiệu nhằm bảo vệ thực thi quyền SHTT trở thành nhiệm vụ cấp thiết đặt quốc gia, khu vực toàn giới Trong Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 12 Đảng nói phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội năm giai đoạn 2016-2020 khẳng định “Hoàn thiện thể chế định giá tài sản trí tuệ, tăng cường bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, xử lý nghiêm vi phạm Hỗ trợ nhập công nghệ nguồn, công nghệ cao kiểm sốt chặt chẽ việc nhập cơng nghệ” [15] Phát huy tinh thần trên, để hòa nhập vào dòng chảy chung xu hướng hội nhập, phát huy tối đa tiềm khoa học kỹ thuật, cơng nghệ khơng bị hịa tan mà giữ vị thương trường, doanh nghiệp Việt Nam nói riêng quốc gia nói chung việc nghiên cứu xây dựng hệ thống bảo vệ thực thi quyền SHTT tương thích với yêu cầu giới thiết lập chế thực thi chúng cách hoàn thiện trở nên cấp thiết hết Không thể phủ nhận rằng, năm gần đây, Việt Nam ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật luật SHTT nhằm tạo hành lang pháp lý nhằm thúc đẩy cho phát triển bảo hộ quyền SHTT theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia như: Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009; Nghị định 119/2010/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 105/2006/NĐ-CP hướng dẫn Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ; Nghị định 103/2006/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp; Nghị định 99/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp; Nghị định 131/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan…v.v Mặc dù quy phạm pháp luật hành phần tương thích với pháp luật quốc tế, nhiên, bước vào kỷ nguyên số 4.0 với phát triển vũ bão khoa học cơng nghệ tài sản trí tuệ ngày đa dạng kéo theo vấn đề bảo vệ thực thi quyền SHTT lại diễn ngày phức tạp phổ biến Điều dẫn đến thực trạng chế thực thi bảo vệ quyền SHTT có tận dụng gần tối đa theo kịp với nhu cầu thực tiễn bộc lộ nhiều hạn chế cần khắc phục, chế thực thi quyền SHTT biện pháp dân tịa án nhân dân Ngồi ra, xu hướng chun mơn hóa có xây dựng tịa án chuyên trách xét xử diễn phổ biến SHTT khơng nằm ngồi xu Trong trình hoạt động thực tiễn lĩnh vực pháp lý nói chung SHTT nói riêng, tác giả nhận thấy cịn nhiều hạn chế khó khăn áp dụng biện pháp tố tụng để khởi kiện hành vi xâm phạm tranh chấp quyền SHTT quan tịa án Do đó, nhằm mục đích cải thiện tình trạng trên, mong muốn trình giải tranh chấp SHTT án diễn hiệu nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, tác giả chọn đề tài nghiện cứu “Xây dựng mơ hình tịa án chun trách sở hữu trí tuệ Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ chuyên ngành Luật dân tố tụng dân Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến đề tài nghiên cứu Luận văn xây dựng mơ hình tòa án chuyên trách SHTT Việt Nam nay, theo nghiên cứu tìm kiếm tác giả, chưa có nhiều sách chuyên khảo hay cơng trình nghiên cứu khoa học, đề tài nghiên cứu chuyên sâu có liên quan trực tiếp đề xuất giải pháp toàn diện cho vấn đề Tuy nhiên, có khơng đăng tạp lượng vụ tranh chấp quyền SHTT, quyền tác giả, quyền SHCN xét xử quan tòa án gia tăng, đáp ứng yêu cầu quy định Luật tổ chức cán Tòa án Dĩ nhiên, điểm hạn chế giải pháp là, việc xét xử áp dụng quy tắc tố tụng luật nội dung tương ứng Điều gây hạn chế nhiều trường hợp xét xử Tuy nhiên, mặt khác, việc áp dụng giải pháp giúp nhà lập pháp, thẩm phán xét xử nhìn nhận hạn chế mặt nội dung thủ tục tố tụng, từ có cải cách hay đề xuất sửa đổi mặt luật nội dung lẫn luật tố tụng cho phù hợp nhất, đáp ứng yêu cầu xét xử cách hiệu quả, xác cơng Điều đóng vai trị khơng nhỏ q trình xây dựng vận hành mơ hình tịa chun trách SHTT sau 3.2.3 Giai đoạn 03 Ở giai đoạn này, sau có chuẩn bị giai đoạn trước, tác giả đề xuất thành lập mơ hình tịa án chun trách xét xử SHTT cấp xét xử sơ thẩm cụ thể TAND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Việc thành lập tòa sơ thẩm chuyên trách SHTT trước hết nên thành lập thành phố lớn Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh…v v Sau mở rộng thành lập tỉnh, thành phố khác ưu tiên tỉnh, thành phố có lĩnh vực SHTT phát triển, thu hút vốn đầu tư nước ngồi Thành lập tịa chun trách xét xử SHTT cấp xét xử sơ thẩm cấp tỉnh địa phương mục tiêu lâu dài hướng tới Nhưng phân tích phần trước, để thành lập tòa chuyên trách cần yêu cầu định mà khơng phải tịa địa phương đáp ứng Vì lý đó, việc chia thành giai đoạn nhỏ giai đoạn cần thiết Mục đích việc thành lập tịa chun trách SHTT giải tình trạng khơng có tịa chun trách xét xử lĩnh vực SHTT, trạng xét xử tranh chấp SHTT Tòa án Việt Nam nhiều bất cập, cần thiết lập chế xét xử để giải thực trạng trên, đồng thời tạo môi trường cạnh tranh SHTT lành mạnh hơn, thu hút thúc đẩy đầu tư kinh tế ngồi nước 114 Các tịa chuyên trách SHTT thành lập sở phát triển từ phòng chuyên trách xét xử hay phịng chun mơn SHTT thành thành lập trước Cơ cấu nhân sự, máy giúp việc Tịa án chun trách SHTT có số đặc thù so với mơ hình tịa án chuyên trách khác, cụ thể sau: Bộ máy giúp việc Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gồm có Văn phịng, phịng đơn vị tương đương Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định thành lập quy định nhiệm vụ, quyền hạn Văn phòng, phòng đơn vị tương đương thuộc máy giúp việc Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có Chánh án, Phó Chánh án, Chánh tịa, Phó Chánh tịa, Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký Tịa án, cơng chức khác người lao động Tịa chun trách SHTT có máy nhân tương tự máy nhân tòa chuyên ngành khác cấp Tuy nhiên, để phù hợp với tính chất đặc thù, cần thành lập ban cố vấn chuyên môn thẩm tra viên kỹ thuật tương tự mơ hình Hàn Quốc, Nhật Bản Tại Nhật Bản, cố vấn kỹ thuật tham gia, theo định tòa án để hỗ trợ thẩm phán cách cung cấp, giải thích kiến thức kỹ thuật trường hợp cần thiết phải làm rõ vấn đề vụ việc tạo điều kiện thuận lợi cho tiến trình tố tụng Đây đặc thù máy nhân tòa chuyên trách SHTT so với tịa án chun mơn khác Việc thành lập phịng/ban/đội ngũ cố vấn chun mơn/thẩm tra viên kỹ thuật làm việc toàn thời gian bán thời gian Tòa án hỗ trợ Thẩm phán trình xét xử tương tự thành lập Toà phúc thẩm chuyên trách SHTT giai đoạn trước Tại Tòa sáng chế Hàn Quốc, thẩm tra viên kỹ thuật đội ngũ cán tương đối quan trọng Cơ cấu tổ chức Tòa Sáng chế Hàn Quốc Đây đội ngũ cán có Tịa Sáng chế Hàn Quốc - Tịa án chun trách, khơng có Tịa khác Các Thẩm tra viên kỹ thuật đóng vai trò “cố vấn” cho Thẩm phán trình nghiên cứu kỹ thuật đối tượng bị xem xét để giải vụ án Điều kiện để tuyển dụng, bổ nhiệm Thẩm tra viên kỹ thuật phải đạt 115 tiêu chuẩn sau: (1) Đã có năm kinh nghiệm làm giám định kỹ thuật giám định thử nghiệm Cục Sáng chế Hàn Quốc (KIPO); (2) Đã có năm kinh nghiệm quan nhà nước chuyên lĩnh vực liên quan đến công nghệ công nghiệp, khoa học, năm vị trí cơng chức bậc Ở Hàn Quốc, cơng chức phân theo bậc Công chức vào ngành công chức bậc bậc 9, Công chức bậc tương đương với cán cấp Phó Trưởng phịng Việt Nam; (3) Có Thạc sĩ 10 năm kinh nghiệm lĩnh vực liên quan; (4) Có Tiến sĩ lĩnh vực liên quan [35] Việt Nam học hỏi kinh nghiệm từ Hàn Quốc, áp dụng đội ngũ thẩm định viên kỹ thuật tồn thời gian (làm việc trực tiếp Tịa án) đội ngũ cố vấn chuyên môn chuyên gia Thẩm phán định tham dự với tư cách bên trung lập, cho ý kiến chuyên môn cách khách quan Và để đảm bảo cho hoạt động xét xử tòa SHTT diễn cách thuận lợi, nhanh chóng hiệu tham vấn ý kiến đội ngũ thẩm định viên thiếu Tuy nhiên, vai trị máy nhân quan trọng nên việc đặt số tiêu chí rõ ràng, cụ thể điều cần thiết Theo ý kiến tác giả, Việt Nam nay, với việc thành lập mô hình tịa án chun trách SHTT, đội ngũ thẩm định viên kỹ thuật cần tập hợp để hỗ trợ Thẩm phán trình xét xử Để đáp ứng cầu thực tiễn, nguồn nhân lực cho thẩm định viên kỹ thuật xét nghiệm viên kỹ thuật trực tiếp hoạt động Cục SHTT hết thời gian công tác Đây đội ngũ cố vấn chuyên môn có kinh nghiệm lâu năm lĩnh vực SHTT, người nắm vững kiến thức chuyên môn quy định pháp luật SHTT Đội ngũ cố vấn chun mơn đóng vai trị quan trọng giúp đỡ Thẩm phán nhiều trình xét xử a Cơ cấu tổ chức Tịa chun trách SHTT có vai trị tương đương với tòa chuyên trách khác cấp tỉnh tịa dân sự, hình sự, hành chính, kinh tế có tên gọi riêng tịa sở hữu trí tuệ (Intellectual Property Court) Trong trường hợp này, cấu tổ chức TAND cấp tỉnh dự định bao gồm máy sau: Ủy ban Thẩm phán; tịa chun trách gồm Tịa 116 hình sự, Tịa dân sự, Tịa hành chính, Tịa kinh tế, Tịa lao động, Tịa gia đình người chưa thành niên, Tịa sở hữu trí tuệ Sơ đồ 3.3 Sơ đồ cấu tổ chức TAND cấp tỉnh/thành phố trực thuộc trung ƣơng b Về thẩm quyền xét xử: Tịa chun trách SHTT có thẩm quyền xét xử sơ thẩm tất vụ việc SHTT có liên quan đến SHTT mà tịa cấp huyện/ quận khơng có thẩm quyền xét xử xét xử phúc thẩm vụ việc SHTT mà tòa cấp huyện/ quận xét xử bị kháng cáo, kháng nghị Ngồi ra, tịa chun trách SHTT cịn có thẩm quyền xét xử vụ việc định yêu cầu định Tòa tối cao Đặc biệt, việc xây dựng mơ hình tồ án chuyên trách SHTT có khả kéo theo điều chỉnh lại hệ thống tư pháp, từ điều chỉnh lại quy định Hiến pháp thơng qua, khó khăn lớn mà Việt Nam gặp phải theo mô hình Như mơ hình tịa IP&IT Thái Lan, tịa án IP&IT có thẩm quyền xét xử vụ kiện dân SHTT giao dịch quốc tế tịa lãnh thổ Trong số trường hợp bao 117 gồm tranh chấp liên quan đến thỏa thuận li-xăng phần mềm, vi phạm nhãn hiệu quyền, tranh chấp phát sinh từ thỏa thuận mua bán xuyên quốc gia trường hợp liên quan đến toán quốc tế … Trong trường hợp có tranh chấp thẩm quyền tòa IP&IT Thái Lan bát kỳ tòa án khác, tranh chấp chuyển đến Chủ tịch Tòa án cấp cao Thái Lan để xem xét đưa phán cuối [52] Về định hướng phát triển lâu dài, Tòa chuyên trách SHTT có thẩm quyền xét xử tất vụ việc dân sự, hành hay vụ án hình lĩnh vực SHTT thay tập trung xét xử tranh chấp phần lớn dân sự, kinh tế giai đoạn đầu c Liên quan đến quy định quy tắc tố tụng: vấn đề cần quan tâm thành lập tịa chun trách SHTT xây dựng quy định, nguyên tắc tố tụng chuyên biệt, giúp tạo điều kiện tối đa hỗ trợ trình xét xử tranh chấp SHTT diễn hiệu Xuất phát từ thực tiễn xét xử, thời gian trung bình để xét xử vụ án dân SHTT nói chung thường nhiều thời gian, tiêu biểu vụ việc tranh chấp quyền “Thần đồng Đất Việt” diễn mười hai năm Trong thực tế vụ việc SHTT lại thường yêu cầu thời gian nhanh chóng, để đảm bảo hoạt động sản xuất, kinh doanh, ảnh hưởng đến lợi ích thương mại cho chủ sở hữu quyền SHTT Vì vậy, áp dụng nguyên tắc tố tụng cũ xét xử vụ việc dân nói chung để áp dụng khó để cải thiện tình hình xét xử vụ việc liên quan đến SHTT Chưa kể đến, nguyên tắc xét xử tảng tòa án, việc xây dựng nguyên tắc xét xử phù hợp coi bước đầu hồn hảo để xây dựng tịa án chuyên trách SHTT Việt Nam Do đó, với đề xuất thành lập tòa chuyên trách xét xử sơ thẩm SHTT, tác giả đề xuất cần xây dựng nguyên tắc phù hợp nguyên tắc xét xử trực tuyến, nguyên tắc xét xử áp dụng nhiều nước tính tiện lợi 118 Thái Lan, Hàn Quốc, Singapore Mặc dù nước áp dụng theo phương thức khác nhau, bản, trình xét xử vụ việc, tận dụng cơng nghệ thơng tin để tiến hành thẩm vấn trực tuyến, hay xác minh lời khai, thu thập thông tin trực tuyến Việc áp dụng nguyên tắc hữu ích trường hợp nguyên đơn bị đơn hay bên liên quan khác xa việc tham gia lần tòa án triệu tập tốn chi phí lại, chưa kể đến trường hợp việc di chuyển khó khăn bên hay khó khăn vấn đề xếp thời gian gặp gỡ bên Áp dụng nguyên tắc giúp tòa án chủ động việc xác minh, thu thập chứng để tiến hành giải vụ án 3.3 Phƣơng hƣớng thực hóa mơ hình tịa án chuyên trách SHTT Việt Nam Như phân tích phần trước, xây dựng tịa chun trách SHTT xu hướng chung cho tất quốc gia tương lai Việt Nam số Tuy nhiên việc đề xuất thực hóa mơ hình tịa án chun trách SHTT lại q trình dài, cần có định hướng lộ trình rõ ràng để thực cần áp dụng đồng thời, thực đồng thời với nhiều biện pháp khác để đạt hiệu toàn diện Cụ thể sau: Đầu tiên, cần hạn chế xử lý xâm phạm quyền biện pháp hành chính, bước chuyển dịch sang chế giải tranh chấp Tòa án Với định hướng này, giai đoạn trước mắt, cần hạn chế đối tượng SHTT bị xử lý hành Với thực tế Việt Nam nay, chủ thể quyền hầu hết áp dụng biện pháp hành xử lý tranh chấp nên coi bước đệm quan trọng giúp hình thành thói quen giải tranh chấp SHTT thơng qua quan tịa án Theo đó, quan hành nên xử lý vụ việc có dấu hiệu vi phạm hành rõ ràng (ví dụ bn bán, sản xuất hàng giả nhãn hiệu, dẫn địa lý) Các vụ việc phức tạp có chất tranh chấp (ví dụ xâm phạm quyền sáng chế, nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, quyền tác giả… xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến đối tượng SHTT 119 cần bảo hộ) cần phải chuyển sang xử lý Tòa án Về lâu dài, tịa án cần đóng vai trị trung tâm đảm bảo thực thi giải tranh chấp quyền SHTT Ngồi ra, cần có quy định cụ thể chế phối hợp trách nhiệm quan có thẩm quyền việc giải vụ việc dân sự, xét xử vụ án hình Cần nghiên cứu, xây dựng tòa án chuyên trách số thành phố lớn với đội ngũ thẩm phán đào tạo chuyên sâu SHTT, có kĩ năng, kinh nghiệm giải vụ việc SHTT Tăng cường sở vật chất, xây dựng sở liệu, tài nguyên SHTT cho phép tra cứu, nghiên cứu, viện dẫn quy định pháp luật SHTT hành Việt Nam trung tâm SHTT uy tín giới Cuối cùng, vấn đề mấu chốt cần có quy định rõ ràng, hướng dẫn chi tiết, cụ thể vấn đề bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền SHTT gây ra; chế tài cần quy định rõ ràng, cá thể hóa cho hành vi đối tượng xâm phạm nhằm bảo vệ kịp thời, hiệu quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể liên quan Tiểu kết chƣơng 3: Tóm lại, thấy thực trạng giải tranh chấp liên quan đến quyền SHTT tòa án Việt Nam chưa thực hiệu tồn đọng nhiều hạn chế thủ tục tố tụng lẫn nguồn nhân lực kinh phí hạn chế Bởi vậy, đề xuất xây dựng mơ hình tịa án chun trách sở hữu trí tuệ xu tất yếu mà Việt Nam cần hướng tới Để phù hợp với thực trạng pháp lý, hoàn cảnh kinh tế xã hội Việt Nam nay, việc triển khai thành lập mô hình tồ án chun trách SHTT Việt Nam theo ba giai đoạn vô cần thiết đem lại hiệu cao giúp làm tiền đề cho việc nâng cao hiệu giải tranh chấp SHTT thơng qua quan tồ án Việt Nam 120 KẾT LUẬN Như biết, năm gần đây, với phát triển khoa học cơng nghệ tân tiến tài sản trí tuệ có sức ảnh hưởng mạnh mẽ Có thể nói, tài sản trí tuệ bảo vệ tài sản trí tuệ vấn đề ngày quan tâm hết Cũng lẽ đó, nhu cầu tất yếu diễn xây dựng chế quốc tế quốc gia cách hiệu nhằm bảo vệ quyền SHTT trở thành nhiệm vụ cấp thiết đặt quốc gia, khu vực toàn giới Trước nhu cầu thiết thực nêu trên, Việt Nam gặp nhiều khó khăn để xây dựng mơ hình tịa án chuyên trách xét xử SHTT phù hợp hiệu Do đó, sở phân tích, tham khảo kinh nghiệm từ mơ hình quốc gia trước Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Anh mơ hình xét xử chun trách SHTT giới Tác giả đưa kiến nghị, dề xuất Việt Nam cần thiết lập xây dựng lộ trình phù hợp, đặt mục tiêu hồn thiện theo giai đoạn để có đầy đủ điều kiện cần thiết nhằm thành lập án chuyên trách SHTT Nhằm tạo hành lang pháp lý cần thiết giúp củng cố niềm tin nhà đầu tư nước chế thực thi quyền SHTT hiệu Việt Nam Từ đó, thu hút vốn đầu tư phát triển xây dựng kinh tế nước nhà 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Các tài liệu Tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ (2015), Thông tư 11/2015/TT-BKHCN ngày 26/6/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp Bộ Ngoại giao Hoa kỳ (1999), Phương thức hoạt động Tịa án Hoa Kỳ, Tạp chí điện tử Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ, Tập 4, số 2, tháng 9/1999 Bùi Thị Dung Huyền (2006), “Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tịa án nhân dân”, Tạp chí tịa án nhân dân, 8(16) Bùi Thị Dung Huyền, Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện pháp luật thủ tục bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tịa án nhân dân Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ luật học Bùi Văn Dũng (2016), Thực thi quyền theo Hiệp định TRIPS, http://buivandung.vn, ngày 31/07/2016 Chính phủ (2006), Nghị định 103/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp Chính phủ (2010), Nghị định 122/2010/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp Chính phủ (2010), Nghị định số 97/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 Chính phủ quy định xử phạt hành sở hữu cơng nghiệp Chính phủ (2013), Nghị định 99/2013/NĐ-CP việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp 10 Công ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp (Paris Convention for the Protection of Industrial Property – 1883) 11 Cục Sở hữu trí tuệ (2014), Báo cáo thường niên hoạt động sở hữu trí tuệ năm 2014, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 122 12 Cục Sở hữu trí tuệ (2017), Báo cáo thường niên hoạt động sở hữu trí tuệ năm 2017, NXB Hồng Đức, Hà Nội 13 Dũng Hà (2008), Đề xuất mô hình Tồ Sở hữu trí tuệ cho Việt Nam, http://www.dddn.com.vn, ngày 4/6/2008 14 Dương Đình Cơng (2011), Thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo pháp luật Việt Nam pháp luật số quốc gia Đông Nam Á, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật-ĐHQGHN 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII 16 Đỗ Thị Minh Thủy (2016), Thực thi giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam – mười năm nhìn lại, https://thanhtra.most.gov.vn, thứ ba, ngày 20/12/2016 17 Đỗ Thị Minh Thủy (2015) Giải tranh chấp sáng chế Hoa Kỳ kinh nghiệm rút cho Việt Nam, https://thanhtra.most.gov.vn 18 Đinh Hữu Phí (2019), Nâng cao hiệu hoạt động sở hữu trí tuệ nước ta để đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập quốc tế, http://www.tapchicongsan.org.vn, ngày 02/01/2019 19 Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (Agreement On Trade-Related Aspects Of Intellectual Property Rights – TRIPS) 20 Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (Comprehensive And Progressive Agreement For Trans-Pacific Partnership – CPTPP) 21 Hiệp định Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ thương mại sở hữu trí tuệ (BTA - 2001) 22 Hồng Tố Như (2009), “Quản lý Nhà nước sở hữu trí tuệ: bất cập kiến nghị”, Tạp chí khoa học pháp lý, (2) 23 Hoàng Phê (2018), Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức, Hà Nội 24 Lê Đình Nghị - Vũ Thị Hải Yến (2009), Giáo trình luật sở hữu trí tuệ, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 123 25 Lê Hồng Hạnh (2004), Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Lê Xuân Thảo (2005), Đổi hồn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ, NXB Tư Pháp, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Quế Anh (2004), “Pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Việt Nam học - Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ 2, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Thanh Phương (2009), Giải tranh chấp dân quyền tác giả tòa án, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật-Đại học quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Thanh Hồng, Lê Tất Chiến (2014), Tài liệu hướng dẫn thực thi quyền sở hữu trí tuệ 30 Phạm Đình Chướng (2005), Cẩm nang sở hữu trí tuệ - Bản dịch tiếng Việt từ gốc Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới , NXB Thế Giới, Hà Nội 31 Phạm Quang Oh Byung Hie, Một vài nét Tòa Sáng chế Hàn Quốc Phần & Phần 2, http://hvta.toaan.gov.vn 32 Phạm Văn Toàn (2013), Xử lý Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ biện pháp dân Việt Nam Thực tiễn pháp luật đề xuất hoàn thiện, https://most.gov.vn, Thứ ba ngày 15/10/2013 33 Quốc hội (2009), Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi số 36/2009/QH12 sửa đổi bổ sung Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 34 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 35 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân số 92/2015/QH13 36 Quốc hội (2014), Luật tổ chức tòa án nhân dân số 62/2014/QH13 37 Quốc hội (2015), Bộ luật hình số 100/2015/QH13 38 Quốc hội (2012), Luật xử lý vi phạm hành số 15/2012/QH13 39 Toà án nhân dân tối cao (1999), Nâng cao vai trị lực Tồ án việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 40 Tòa án nhân dân tối cao (2018), Báo cáo tổng kết công tác năm 2018 nhiệm vụ trọng tâm Cơng tác năm 2019 tịa án, Hà Nội 124 41 Tòa án nhân dân tối cao (2017), Báo cáo tổng kết công tác năm 2017 nhiệm vụ trọng tâm Công tác năm 2018 tòa án, Hà Nội 42 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Tài liệu tập huấn sở hữu trí tuệ cho Thẩm phán Việt Nam Tòa Trung tâm Thương mại Sở hữu trí tuệ Thái Lan, Hà Nội 43 Thanh tra Bộ Khoa học công nghệ (2014), Giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Nhật Bản số gợi mở Việt Nam, https://thanhtra.most.gov.vn/thanhtra/tin-tuc/4/204/giai-quyet-tranh-chapquyen-so-huu-tri-tue-tai-nhat-ban-va-mot-so-goi-mo-doi-voi-viet-nam.aspx 44 Vũ Khắc Trai (2008), Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp cho doanh nghiệp 380 câu hỏi đáp, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội B Tài liệu Tiếng Anh 45 Bryan A Garner (1999), Black’s law dictionary, WEST GROUP 46 Economics and social commission for Asia and the Pacific (2013), The central intellectual property and international trade court of Thailand, WIPO-UN ESCAP Regional Workshop on the Environmentally Safe Disposal of IP Infringing Goods, Bangkok 47 International Bar Association Intellectual Property and Entertainment Law Committee, supra note 48 International Bar Association(09/2005), International Survey of Specialized Intellectual Property Courts and Tribunals, London 49 Jumpol Pinyosinwat (2010), A Model for Specialized Intellectual Property Court in Developing Countries, Thesis for the Degree of Doctor of Laws, Faculty of Law Waseda University 50 Jacques de Werra (2016), “Specialized Intellectual Property Courts - Issues and Challenges”, Global Perspectives for the Intellectual Property System (CEIPI-ICTSD) publication series 51 Japan (2004), Act for Establishment of the Intellectual Property High Court Japan (Act No.119 of June 18, 2004) 125 52 John A Tessensohn and Shusaku Yamamoto (2010), Resolving IP Disputes in Japan 53 Katsumi Shinohara (2005), “Outline of the Intellectual Property High Court of Japan”, AIPPI Journal, pp 131-147 54 Noppadol Phuakthongkham (2010), Thailand’s Implementation on Intellectual property Rights, Bangkok 55 Patrick mirandah co (2010), The Singapore Copyright Tribunal – Recent Changes in the operational and jurisdictional aspects, Singapore 56 Rodrigo Borges Carneiro (2010), Brazilian Federal Court of Appeals for the Second Region Creates Specialized Panels and Section for IP Cases 57 Rohazar Wati Zuallcobley (2012), Study on Specialized Intellectual Property Courts 58 Thailand (1996), Act on the Establishment of and Procedure for Intellectual Property and International Trade Court, B.E.2539 59 The Chancellor of the High Court (2017), The Patents Court Guide – United Kingdom 60 The Chancellor of the High Court (2016), The Intellectual Property Enterprise Court Guide – United Kingdom 61 Tomokatsu Tsukahara (2013), Intellectual Property High Court In Japan 62 Vichai Ariyanuntaka (2010), Intellectual Property And International Trade Court: A New Dimension For IP Rights Enforcement In Thailand, https://www.wipo.int, Bangkok 63 Vichai Ariyanuntaka (2004), Rethinking Intellectual Property Rights Enforcement in the Light of TRIPS and Specialized Intellectual Property Court in Thailand, The Journal of the Malaysian Bar, pp.102.109 64 WHO, “The role of intellectual property in local production in developing countries Opportunities and challenge”, WHO Library Cataloguing-inPublication Data 65 Okan Can, Turkey: IP Infringement (Feb.19, 2010) Republic of Turkey Prime Ministry Secretariat General for EU Affairs, Turkey 126 66 Intellectual Property Office of Singapore, Proposed Changes to Jurisdiction and Operational Aspects, (Feb 28, 2010) http://www.ipos.gov.sg/topNav/hom/ C Đƣờng link trang web tham khảo 67 http://baohothuonghieu.com/banquyen/tin-chi-tiet/bao-ho-quyen-so-huu-tritue-theo-lanh-tho-va-nhung-ngoai-le/2030.html 68 https://www.gov.uk/courts-tribunals/patents-court 69 https://www.gov.uk/guidance/the-unitary-patent-and-unified-patent-court 70 https://www.dejudomlaw.com/litigation/specialized-courts/ 71 http://www.sbcinterlaw.com/intellectual-property-international-trade-courtthailand/ 72 https://www.jpo.go.jp/english/reference_room/reports/index.html 73 http://www.ip.courts.go.jp/eng/aboutus/jurisdiction.html 74 https://ipthinker.wordpress.com/tag/case-study/ 75 http://www.ip.courts.go.jp/eng/aboutus/organization/index.html 76 https://www.supremecourt.gov.sg/about-us/the-supreme-court/structure-ofthe-courts 77 https://www.most.gov.vn/thanhtra/tin-tuc/6/204/ChiTietHoiDap.aspx?chID=8 78 https://www.most.gov.vn/thanhtra/Pages/ChiTietTin.aspx?groupID=4&IDNe ws=218&tieude=csdl.aspx 79 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/06/04/12312/ 80 https://patent.scourt.go.kr/patent_e/intro/intro_04/index.html 81 http://www.ipitc.coj.go.th/about.html 82 http://hvta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/hvta/27676662/27676768?pers_id= 27676164&item_id=60882443&p_details=1 83 https://www.judiciary.uk/you-and-the-judiciary/going-to-court/highcourt/courts-of-the-chancery-division/patents-court/history/ 84 http://www.ipos.gov.sg/topNav/hom/ 85 http://www.copyrighttribunal.gov.au/about 127 86 https://ipcopy.wordpress.com/2016/04/06/intellectual-property-disputes-inthe-uk-the-intellectual-property-enterprise-court-ipec/ 87 https://patent.scourt.go.kr/patent_e/intro/intro_02/index.html 88 http://baophapluat.vn/the-gioi-sao/lo-hong-phap-ly-truyen-tranh432105.html 89 http://cafef.vn/nhin-lai-chang-duong-12-nam-hoa-si-le-linh-kien-tri-di-doi-tacquyen-cho-than-dong-dat-viet-20190219073206335.chn 90 http://tbdn.com.vn/Toa-an-Cap-cao-tai-Ha-Noi-Huy-mot-ban-an-tranh-chapso-huu-tri-tue-o-Bac-Kan_n41598.html 91 https://danluat.thuvienphapluat.vn/7-dieu-can-biet-ve-toa-chuyen-trach162163.aspx 92 https://en.wikipedia.org/wiki/Anton_Piller_order 93 https://en.wikipedia.org/wiki/Amicus_curiae 94 https://lawnet.thukyluat.vn/posts/t6422-so-do-he-thong-toa-ananh?g=posts&t=6422&= 95 https://www.facebook.com/sinhvientruongluat/ 128 ... TRANH CHẤP SỞ HỮU TRÍ TUỆ TẠI TỊA ÁN VÀ ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH TỒ ÁN CHUN TRÁCH VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TẠI VIỆT NAM 84 3.1 Thực trạng giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ tịa án Việt Nam 86 3.1.1... chức Sở hữu trí tuệ giới SHTT Sở hữu trí tuệ SHCN Sở hữu cơng nghiệp Luật SHTT Luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 10 Bộ Luật TTDS Bộ Luật Tố tụng Dân 11 QSHTT Quyền sở hữu trí tuệ. .. niệm đặc điểm mơ hình xét xử chuyên trách sở hữu trí tuệ 26 1.2.1 Khái niệm mơ hình xét xử chun trách sở hữu trí tuệ 27 1.2.2 Đặc điểm mơ hình xét xử chun trách sở hữu trí tuệ 28 1.3