1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ thể buộc tội trong tố tụng hình sự

173 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN TRỌNG NGHĨA CHđ THĨ BC TéI TRONG Tè TơNG H×NH Sù LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN TRỌNG NGHĨA CHđ THĨ BC TéI TRONG Tè TơNG H×NH Sù Chuyên ngành : Luật hình tố tụng hình Mã số : 9380101.03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Ngọc Quang HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khỏc Tác giả luận án Nguyn Trng Ngha mục lục Trang mở đầu Ch-ơng 1: TNG QUAN TèNH HèNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 13 1.3 Khái quát kết nghiên cứu có liên quan đến đề tài 18 luận án vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Ch-¬ng 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BUỘC TỘI VÀ CHỦ THỂ 24 BUỘC TỘI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 2.1 Những khái niệm có liên quan đến buộc tội chủ thể buộc tội 24 2.2 Chức buộc tội tố tụng hình 32 2.3 Hoạt động chủ thể buộc tội tố tụng hình 43 2.4 Khái quát chủ thể buộc tội theo mơ hình tố tụng số 55 nước giới Ch-¬ng 3: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ CHỦ 67 THỂ BUỘC TỘI VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI VIỆT NAM 3.1 Khái quát chủ thể buộc tội lịch sử tố tụng hình Việt Nam 67 3.2 Quy định pháp luật tố tụng hình chủ thể buộc tội thuộc Cơ 77 quan điều tra thực tiễn thi hành giai đoạn 2003 - 2018 3.3 Quy định pháp luật tố tụng hình chủ thể buộc tội thuộc Cơ 89 quan giao nhiệm vụ tiến hành số điều tra thực tiễn thi hành giai đoạn 2003 - 2018 3.4 Quy định pháp luật tố tụng hình chủ thể buộc tội thuộc 95 Viện Kiểm sát thực tiễn thi hành giai đoạn 2003 - 2018 3.5 Nguyên nhân gây nên hạn chế, tồn hoạt động chủ thể buộc tội 106 Ch-¬ng 4: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG 115 CỦA CÁC CHỦ THỂ BUỘC TỘI THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 4.1 Quan điểm hoàn thiện quy định pháp luật chủ thể buộc tội 115 tố tụng hình 4.2 Giải pháp hồn thiện quy định pháp luật tố tụng hình chủ 122 thể buộc tội 4.3 Một số giải pháp khác 139 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN 151 ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 152 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình CQĐT : Cơ quan điều tra ĐTV : Điều tra viên HĐXX : Hội đồng xét xử KSV : Kiểm sát viên PLTTHS : Pháp luật tố tụng hình TNHS : Trách nhiệm hình TTHS : Tố tụng hình VKS : Viện kiểm sát VKSND : Viện kiểm sát nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Cho dù áp dụng mơ hình tố tụng hình (TTHS) TTHS tồn ba chức bản: Buộc tội, gỡ tội (bào chữa) xét xử Vai trò chủ thể phân định theo chức tố tụng Việc phân định hợp lý thẩm quyền chủ thể gắn với chức TTHS điều kiện quan trọng bảo đảm mục tiêu, hiệu TTHS Buộc tội chức xuất xét xử làm phát sinh chức gỡ tội Chức buộc tội đối lập với chức gỡ tội, chức xét xử đưa phương hướng giải mối quan hệ đối kháng, mâu thuẫn hai chức Chức buộc tội chủ thể buộc tội thực nhằm giải vụ án, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Thể chế hóa yêu cầu cải cách tư pháp hình sự, Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) năm 2003, BLTTHS 2015 văn hướng dẫn thi hành có sửa đổi, bổ sung quan trọng, có quy định liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn chủ thể buộc tội nhằm nâng cao chất lượng hoạt động buộc tội với mục tiêu hành vi phạm tội phải phát kịp thời, xử lý nghiêm minh, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, bảo đảm quyền người, quyền công dân TTHS Thực tiễn thi hành quy định pháp luật tố tụng hình (PLTTHS) chủ thể buộc tội phát huy hiệu lực, hiệu hoạt động tố tụng, đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo đảm ngày tốt quyền người tham gia tố tụng, quyền lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo Tuy nhiên, bên cạnh đó, thực tiễn quy định chủ thể buộc tội bộc lộ số hạn chế định so với thực tiễn bất cập so với yêu cầu cải cách tư pháp nước ta như: chưa phân định rõ chức buộc tội, xét xử nên chưa phát huy mạnh chủ thể tiến hành tố tụng; quy định nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ chủ thể tiến hành tố tụng chưa phù hợp; việc phân định thẩm quyền hành với thẩm quyền tố tụng chưa rõ ràng nên chưa phát huy tính sáng tạo, chủ động người có thẩm quyền tiến hành tố tụng (điều tra viên (ĐTV), kiểm sát viên (KSV), Thẩm phán); số tư tưởng pháp lý mới, tiến chưa nghiên cứu, tiếp thu đầy đủ vào BLTTHS Những vướng mắc, bất cập nêu ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng, hiệu hoạt động buộc tội tình trạng làm oan người vơ tội, bỏ lọt tội phạm vi phạm pháp luật việc bắt, giam, giữ; nhiều trường hợp bị khởi tố, điều tra, truy tố tịa tun khơng phạm tội… Do đó, hướng đến việc cần phải xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao ; đến việc phân định rõ thẩm quyền quản lý hành với trách nhiệm, quyền hạn tư pháp hoạt động tố tụng tư pháp theo hướng tăng quyền trách nhiệm cho điều tra viên, kiểm sát viên thẩm phán để họ chủ động thực thi nhiệm vụ; Nâng cao tính độc lập chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi định tố tụng điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán Tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra [35] Bên cạnh đó, tham gia nhiều điều ước quốc tế đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung, thủ tục TTHS nói riêng, Nhà nước ta có nhiều cam kết cải cách thủ tục TTHS Điều tất yếu đòi hỏi thủ tục TTHS Việt Nam, có quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn chủ thể buộc tội phải có điều chỉnh thích hợp để thực nghiêm chỉnh cam kết điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Để đạt yêu cầu, nhiệm vụ nêu trên, việc lựa chọn, nghiên cứu đề tài "Chủ thể buộc tội tố tụng hình sự" làm luận án tiến sĩ luật học nghiên cứu sinh cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn tiến trình cải cách tư pháp hội nhập quốc tế nước ta Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục tiêu Mục tiêu nghiên cứu luận án cần phải đạt làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn hoạt động buộc tội có liên quan đến chủ thể buộc tội; đưa nhận định, kết luận tồn tại, thiếu sót nguyên nhân làm phát sinh tồn tại, thiếu sót này, để từ đưa đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động buộc tội chủ thể buộc tội, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật tố tụng hình để đáp ứng u cầu đấu tranh phịng chống tội phạm, bảo vệ lợi ích nhà nước, xã hội, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu nêu trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau: - Làm rõ số khái niệm, sở biểu chủ thể buộc tội tố tụng hình sự; chế hoạt động chủ thể buộc tội; nội dung hoạt động chủ thể buộc tội giai đoạn tố tụng TTHS (chủ thể buộc tội quan người có thẩm quyền tiến hành tố tụng giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử); - Những quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn chủ thể buộc tội lịch sử TTHS; - Đánh giá hiệu hoạt động chủ thể buộc tội thực tiễn thi hành pháp luật TTHS, nêu ưu điểm, tồn tại, hạn chế, thiếu sót ngun nhân gây nên tình trạng này; sở đưa đề xuất, kiến nghị hoàn thiện quy định chủ thể buộc tội PLTTHS giải pháp nâng cao hiệu hoạt động chủ thể buộc tội Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận chủ thể buộc tội thực tiễn hoạt động chủ thể buộc tội Việt Nam Trong đó, thực tiễn chủ thể buộc tội bao gồm: Các quy định PLTTHS chủ thể có hoạt động buộc tội qua giai đoạn lịch sử Việt Nam; việc áp dụng pháp luật thực tiễn, thực tiễn thi hành PLTTHS quan người có thẩm quyền tố tụng có chức buộc tội; so sánh, đối chiếu với chủ thể buộc tội theo mơ hình TTHS số nước giới Vương quốc Anh, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Cộng hòa Liên bang Đức Cộng hòa Pháp nhằm phát điểm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Anh (2016), Đổi tổ chức hoạt động quan điều tra đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp , Tạp chí Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề Cải cách tư pháp hoạt động tư pháp), tr 53-66 Ban đạo Cải cách tư pháp Trung ương (2015), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghi số 49-NQ/TW Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Công an (2012), Báo cáo số 553/BC-BCA-V19 ngày 07/11/2012 thi hành Bộ luật tố tụng hình 2003, Hà Nội Bộ Cơng an (2014), Tờ trình số 607/TTr-BCA ngày 16/12/2014 Dự thảo Luật Tổ chức quan điều tra hình sự, Hà Nội Bộ Tư pháp (2016), Báo cáo số 181/BC-BTP ngày 15/7/2016 tổng kết 06 năm thi hành Luật Trách nhiệm b i thường Nhà nước, Hà Nội Lê Cảm (2001), Những vấn đề lý luận chế định quyền công tố , Báo cáo Hội nghị khoa học: Tổ chức hoạt động Viện kiểm sát tình hình mới, Ủy ban Pháp luật Quốc hội tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 2/4/2001, tr 1-12 Lê Văn Cảm (2005), Bàn tổ chức quyền tư pháp - Nội dung chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 , Tạp chí Kiểm sát, (23), tr 8-15 Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề khoa học luật hình (phần chung), Sách chuyên khảo sau đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Cảm (2009), Hệ thống tư pháp hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, (Sách chuyên khảo), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Lê Văn Cảm (2009), Về mơ hình tố tụng hình nhà nước pháp quyền dân chủ Liên bang Nga", Tạp chí Tịa án nhân dân, (24), tr 33-40 11 Lê Văn Cảm (2014), Mơ hình lập pháp hồn thiện pháp luật tố tụng hình Việt Nam quyền người , Tạp chí Khoa học kiểm sát, (01), tr 16-26 12 Lê Tiến Châu (2003), Một số vấn đề chức buộc tội , Tạp chí Khoa học pháp lý, 3(18), tr 43-48 152 13 Lê Tiến Châu (2008), Chức xét xử tố tụng hình sự, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước Pháp luật - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Chí (2006), Hồn thiện pháp luật tố tụng hình góp phần bảo vệ quyền người giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa , Tạp chí Khoa học, (Kinh tế - Luật), (4), tr 23-31 15 Nguyễn Ngọc Chí (2007), Bảo vệ quyền người pháp luật tố tụng hình , Tạp chí Khoa học, (Kinh tế - Luật), (2), tr 64-80 16 Nguyễn Ngọc Chí (2008), Các nguyên tắc Luật tố tụng hình đề xuất sửa đổi, bổ sung , Tạp chí Khoa học, (Kinh tế - Luật), (24), tr 239-253 17 Nguyễn Ngọc Chí (2010) Việc lựa chọn mơ hình tố tụng trình cải cách tư pháp Việt Nam , Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (3), tr 65-77 18 Nguyễn Ngọc Chí (2010), Một số vấn đề lý luận thực tiễn chứng tố tụng hình sự, (Tài liệu dùng cho học viên cao học chuyên ngành tư pháp hình sự), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2013), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Chí (2016), Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Bộ luật tố tụng hình năm 2015 , Trong sách: Những nội dung Bộ luật tố tụng hình năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Chính phủ (2013), Báo cáo số 319/BC-CP ngày 30/8/2013 cơng tác phịng ngừa, phòng chống vi phạm pháp luật tội phạm từ 2004 đến 2013, Hà Nội 22 Chương trình phát triển Liên hợp quốc, Việt Nam (2010), Báo cáo nghiên cứu tổ chức hoạt động hệ thống tư pháp Trung Quốc, Hà Nội 23 Chương trình phát triển Liên hợp quốc, Việt Nam (2010), Báo cáo nghiên cứu tổ chức hoạt động hệ thống tư pháp Indonesia, Hà Nội 24 Chương trình phát triển Liên hợp quốc, Việt Nam (2010), Báo cáo nghiên cứu tổ chức hoạt động hệ thống tư pháp Nhật Bản, Hà Nội 153 25 Chương trình phát triển Liên hợp quốc, Việt Nam (2010), Báo cáo nghiên cứu tổ chức hoạt động hệ thống tư pháp Hàn Quốc, Hà Nội 26 Chương trình phát triển Liên hợp quốc, Việt Nam (2010), Báo cáo nghiên cứu tổ chức hoạt động hệ thống tư pháp Nga, Hà Nội 27 Đào Hữu Dân (2005), Mối quan hệ quan Cảnh sát điều tra với Viện kiểm sát điều tra vụ án hình sự, Luận án tiến sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Du (2005), Quá trình chứng minh vụ án hình nước ta, Viện Nhà nước Pháp luật, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 29 Lê Thành Dương (2002), Đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân nước ta giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Chỉ thị số 53-CT/TW ngày 21/3/2000 Bộ Chính trị số cơng việc cấp bách quan tư pháp cần thực năm 2000, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác cải cách tư pháp thời gian tới, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Kết luận phiên họp ngày 9/3/2009 Bộ Chính trị sơ kết năm thực Nghị số 49-NQ/TW, Hà Nội 154 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Kết luận số 79-KL/TW ngày 28/7/2010 Bộ Chính trị đề án đổi tổ chức hoạt động Tòa án, Viện kiểm sát Cơ quan điều tra theo Nghị số 49-NQ/TW Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Đảng ủy Công an Trung ương (2012), Đề án tổ chức lại hệ thống quan điều tra theo hướng thu gọn đầu mối, Hà Nội 42 Trần Văn Độ (2010), Tòa án có chức buộc tội , Kiểm sát, (20), tr 27-32 43 Trần Văn Độ (2013), Phân định thẩm quyền tố tụng hình , http://luatsuhanoi.vn, ngày 8/7/2015 44 Đỗ Văn Đương (Chủ nhiệm đề tài) (2007), Những sở lý luận thực tiễn việc sửa đổi Bộ luật tố tụng hình năm 2003 đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Đề tài khoa học cấp bộ, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 45 Nguyễn Duy Giảng (2014), Chủ thể tiến hành tố tụng luật tố tụng hình Việt Nam trước yêu cầu cải cách tư pháp, Luận án tiến sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 46 L.N Guxâyep (1982), Buộc tội tố tụng hình sự, Nxb Mátxcơva (Tiếng Nga) 47 Nguyễn Xuân Hà (Chủ nhiệm đề tài) (2010), Hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình 2003 để bảo đảm phù hợp với việc tổ chức hệ thống quan tư pháp theo tinh thần Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 48 Nguyễn Quang Hiền (2009), Các loại hình tố tụng hình hướng áp dụng Việt Nam , Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (20), tr 5-10 49 Lê Thị Tuyết Hoa (2002), Quyền công tố Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật, Hà Nội 155 50 Nguyễn Mạnh Hùng (2012), Các chức tố tụng hình Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 51 Nguyễn Văn Huyên (2002), Thẩm quyền Tòa án cấp theo Luật tố tụng tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 52 Hoàng Thị Liên (2006), Người bị hại yêu cầu khởi tố trình bày lời buộc tội phiên tồ theo trình tự thủ tục nào? , Tạp chí Dân chủ pháp luật, 8(173), tr 47-50 53 Liên hợp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền dân trị 54 Liên hợp quốc (1988), Tập hợp Các nguyên tắc bảo vệ tất người bị giam giữ, phạt tù hình thức 55 Phạm Văn Lợi (Chủ biên) (2007), Chính sách hình thời kỳ đổi Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 56 Uông Chu Lưu (Chủ nhiệm đề tài) (2003), Cải cách tư pháp, hoàn thiện thủ tục tư pháp, nâng cao hiệu hiệu lực xét xử Tòa án Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, Bộ Tư pháp, Hà Nội 57 C Mác - Ph Ănghen (1994), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Đinh Thị Mai (2014), Quyền người bị hại tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 59 Vũ Văn Mộc (Chủ nhiệm đề tài) (2008), Phân định thẩm quyền quản lý hành với thẩm quyền tố tụng người đứng đầu quan tiến hành tố tụng việc tăng quyền hạn, trách nhiệm điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán theo yêu cầu cải cách tư pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 60 Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Nguyễn Khánh Ngọc (2005), Quá trình hội nhập quốc tế Việt Nam yêu cầu, thách thức quan tư pháp bảo vệ pháp luật , Tạp chí Tòa án nhân dân, (23), tr 35-39 156 62 Phạm Gia Ngọc (2006), Tịa án khơng nên có chức buộc tội , Tạp chí Tịa án nhân dân, (4), tr 21-25 63 Trần Công Phàn (Chủ biên) (2017), Những nội dung đạo luật tư pháp hình sự, Nxb Thơng tin Truyền thơng, Hà Nội 64 Nguyễn Thái Phúc (1999), Một số vấn đề quyền công tố Viện kiểm sát , Kỷ yếu đề tài: Những vấn đề lý luận quyền công tố việc tổ chức thực quyền công tố Việt Nam từ 1945 đến nay, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 65 Nguyễn Thái Phúc (2008), Vấn đề tranh tụng tăng cường tranh tụng tố tụng hình theo yêu cầu cải cách tư pháp , Tạp chí Nhà nước pháp luật, (8), tr 58-67 66 Nguyễn Huy Phượng (2012), Giám sát xã hội hoạt động quan tư pháp theo yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 67 Đỗ Ngọc Quang (2007), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 68 Nguyễn Khắc Quang (2010), Vai trò, thẩm quyền số quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra theo quy định Bộ luật tố tụng hình , Tạp chí Kiểm sát, (20), tr 7-12 69 Đinh Văn Quế (2004), Cơ quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng thủ trưởng, phó thủ trưởng Cơ quan điều tra điều tra viên Bộ luật tố tụng hình năm 2003 , Tạp chí Kiểm sát, (5), tr 22-25 70 Đinh Văn Quế (2004), Những người tiến hành tố tụng quan Viện kiểm sát nhân dân Tòa án nhân dân", Tạp chí Kiểm sát, (6), tr 21-25 71 Lê Kim Quế (2004), Người bào chữa giai đoạn điều tra , Tạp chí Dân chủ pháp luật, (12), tr 45-48 72 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 73 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 74 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 75 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 157 76 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức quan điều tra hình sự, Hà Nội 77 Richard S.Shine (2009), Mơ hình tổ chức chức năng, nhiệm vụ quan công tố Hoa Kỳ, so sánh với Liên bang Nga , Kỷ yếu Hội thảo: Mơ hình tổ chức Viện kiểm sát cảnh cải cách tư pháp Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 78 Hoàng Thị Sơn (1998), Các chức buộc tội, gỡ tội xét xử tố tụng hình , Tạp chí Luật học, (2), tr 22-25 79 Hoàng Thị Sơn (2008), Hoàn thiện quy định thu thập, đánh giá sử dụng chứng tố tụng hình , Tạp chí Luật học, (7), tr 65-72 80 Nguyễn Tiến Sơn (2012), Mối quan hệ Cơ quan điều tra với Viện kiểm sát, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 81 Trần Đình Thắng (Chủ nhiệm đề tài) (2007), Xây dựng đội ngũ cán tư pháp theo yêu cầu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Đề tài khoa học cấp bộ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 82 Lê Hữu Thể (Chủ nhiệm đề tài) (2009), Những sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động Viện kiểm sát Việt Nam theo yêu cầu cải cách tư pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 83 Lê Hữu Thể (Chủ nhiệm đề tài) (2010), Chức tố tụng hình việc sửa đổi Bộ luật tố tụng hình 2003, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 84 Lê Hữu Thể (Chủ nhiệm đề tài) (2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn việc đổi thủ tục tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 85 Lê Hữu Thể, Đỗ Văn Đương Nông Xuân Trường (Đồng chủ biên) (2008), Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra, Nxb Tư pháp, Hà Nội 86 Lê Hữu Thể, Đỗ Văn Đương Nguyễn Thị Thủy (Đồng chủ biên) (2013), Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách việc đổi thủ tục tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 158 87 Lê Minh Thơng (Chủ biên) (2001), Một số vấn đề hồn thiện tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 88 Nguyễn Thị Thủy (2014), Mơ hình tố tụng hình Việt Nam vấn đề áp dụng tố tụng tranh tụng, Luận án tiến sĩ Luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 89 Trần Quang Tiệp (2009), Một số vấn đề chân lý tố tụng hình , Tạp chí Tịa án nhân dân, (14), tr 1-9 90 Nguyễn Trương Tín (2009), Một số vấn đề lý luận chức buộc tội tố tụng hình vấn đề sửa đổi, bổ sung Bộ luật tố tụng hình 2003 liên quan đến chức buộc tội , Tạp chí Nhà nước pháp luật, 08(256), tr 72-84 91 Trần Quốc Tỏ (2015), Một số vấn đề đào tạo điều tra viên , Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Đào tạo, b i dưỡng đạo đức kỹ nghề nghiệp Điều tra viên theo tiến trình cải cách tư pháp, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 92 Tòa án nhân dân tối cao (1975), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, Hà Nội 93 Hồng Thị Huyền Trang (2016), Những điểm Bộ luật tố tụng hình năm 2015 việc góp phần nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa theo tinh thần cải cách tư pháp , http://tcdcpl.moj.gov.vn 94 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh 95 Trung tâm biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 96 Đỗ Thị Ngọc Tuyết (2004), Những vấn đề lý luận thực tiễn cải cách hệ thống quan tòa án Việt Nam theo định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền, Luận án tiến sĩ Luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 97 Đào Trí Úc (2000), Luật hình Việt Nam, (Quyển - Những vấn đề chung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 98 Đào Trí Úc (Chủ biên) (2001), Hệ thống tư pháp cải cách tư pháp Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 99 Đào Trí Úc (Chủ nhiệm đề tài) (2014), Hệ thống tư pháp cải cách tư pháp Việt Nam, Đề tài khoa học cấp bộ, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 159 100 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh Tổ chức quan điều tra hình sự, Hà Nội 101 Viện Khoa học kiểm sát (2002), Bộ luật Tố tụng hình Cộng hịa liên bang Đức, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 102 Viện Khoa học kiểm sát (2002), Luật Tổ chức Tòa án Liên bang Đức, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 103 Viện Khoa học kiểm sát (2002), Bộ luật Tố tụng hình Cộng hịa Pháp, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 104 Viện Khoa học kiểm sát (2002), Luật điều tra tố tụng hình 1996 Vương quốc Anh, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 105 Viện Khoa học kiểm sát (2012), Luật cảnh sát chứng hình Anh Xứ Wales, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 106 Viện Khoa học kiểm sát (2002), Bộ quy tắc liên bang tố tụng hình năm 2006 Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 107 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Quyết định 1169/QĐ-VKSTC-C6 ngày 19/8/2010 ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Cục Điều tra, Hà Nội 108 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Mơ hình tố tụng hình số nước giới - kinh nghiệm việc hồn thiện mơ hình tố tụng hình Việt Nam, Hội thảo khoa học, Tổ chức ngày 15/11/2011, Hà Nội 109 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Sự lãnh đạo Đảng ngành Kiểm sát nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2012), Nghiên cứu chuyển Viện kiểm sát thành Viện Cơng tố, Đề án trình Bộ Chính trị, Hà Nội 111 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2015), Báo cáo số 11/BC-VKSTC ngày 19/01/2015 tổng kết 10 năm thi hành Bộ luật tố tụng hình 2003, Hà Nội 112 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2004-2018), Báo cáo tổng kết năm ngành Kiểm sát nhân dân từ năm 2004 đến năm 2018, Hà Nội 113 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phịng (2005), Thơng tư liên tịch số 05/2005/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP ngày 07/9/2005 quan hệ phối hợp Cơ quan điều tra Viện kiểm sát việc thực số quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Hà Nội 160 114 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (1999), Chuyên đề tư pháp hình so sánh", Thông tin khoa học pháp lý, (Số chuyên đề) 115 Viện ngôn ngữ học (2001), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 116 Nguyễn Quốc Việt (1996), Bàn nguyên tắc tố tụng hình xây dựng Bộ luật tố tụng hình sửa đổi , Tạp chí Luật học, (3), tr 46-52 117 Trịnh Tiến Việt (Chủ biên) (2015), Bảo vệ tự an ninh cá nhân pháp luật hình Việt Nam, (Sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội 118 Trịnh Tiến Việt (2006), Về chứng nguồn chứng quy định Điều 64 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003", Tạp chí Nghề luật, (2), tr 39-43 119 Việt Nam Cộng hòa (1967), Hiến pháp, Sài Gòn 120 Việt Nam Cộng hòa (1972), Bộ luật hình tố tụng, Sài Gịn Tiếng Anh 121 Ariane Amson (2014), Sharing experience from France on reforming Criminal Procedure Code, Justice partnership programme 122 Ashworth (1995), Principles of Criminal Law, Oxford University Press, Inc 123 Craig M Bradley (2007), Criminal procedure a worldwide study - Carolina Academic Press - Durham, North Carolina 124 Citizens Information Board (2008), "Time limitations for the commencement of criminal proceedings", http://www.citizensinformation.ie/en/justice/criminal_law /criminal_trial/time_limitations.html 125 Despina Kyprianou (2008), Comparative Analysis of Prosecution System (Part II): The Role of Prosecution Services in Investigation and Prosecuion Principles and Policies, Cyprus and European Law Review 126 Drescher Caldas v Uruguay, Comm n 43/1979, HRC views of 21 July 1983, par 13.2 127 Ekaterina Mishina (2014), Sharing experience from Russian Federation on reforming Criminal Procedure Code, Justice partnership programme 128 James Diehm, The introduction of jury trials and adversarial elements into the former Soviet Union and other inquisitorial countries, 11 J Transnat’l L and Pol’y 2001-2002 161 129 Jerome Hall (2005), General Principles of Criminal Law, Bobbs Merrill Company 130 Jorg - Martin Jehle (2005), The Funtion of Public Prosecution from a Eruopean Comparative Perspective - How International Research can contribute to the development of criminal justice 131 Marco Fabri (2014), Sharing experience from Italy on reforming Criminal Procedure Code, Justice partnership programme 132 P.J.P TAK (2008), The Dutch criminal justice system, Wolf Legal Publishers, The Netherlands 133 Richard S Shine (2014), Sharing experience from the United States of America on reforming Criminal Procedure Code, Justice partnership programme 134 Tony Paul Marguery (2008), The Unity and Diversity of Public Prosecution Service in Europe, PhD thesis, The University of Groningggen 135 The Committee of Ministers - The Council of Europe (2000), Recommendation Rec (2000) 19 of the Commitee of Ministers to member states on the role of public prosecution in the criminal justice system 136 UNAFEI (2002), Cooperation between the Police and the Prosecutors (Group Discussion Report at the 120th UNAFEI International Senior Seminar) 137 Wolfgang Tiede (2014), Sharing experience from Ukraine on reforming Criminal Procedure Code, Justice partnership programme 162 PHỤ LỤC Phụ lục SỐ LIỆU KHỞI TỐ, ĐIỀU TRA CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA VÀ VIỆN KIỂM SÁT Năm Số vụ khởi tố 2004 54.652 2005 59.720 2006 So sánh với năm trước Số bị can khởi tố VKS yêu cầu KT VKS trực tiếp KT Số vụ Bị can Số vụ Bị can 80.417 154 238 32 38 5.068 87.606 256 389 37 43 65.773 6.053 98.483 281 590 31 32 2007 64.709 (1.064) 97.131 292 453 21 40 2008 69.370 4.661 106.375 206 288 23 14 2009 66.318 (3.052) 101.733 109 209 28 19 2010 62.462 (3.856) 96.569 210 186 121 125 2011 70.709 8.247 112.863 314 312 36 22 2012 74.389 3.680 120.993 442 522 70 83 2013 76.326 1.937 122.641 405 475 20 15 2014 77.500 1.174 119.311 495 530 32 15 2015 76.358 (1.142) 109.076 465 421 34 17 2016 69.484 (6.874) 107.342 447 437 36 23 2017 69.481 (3) 98.385 565 450 22 2018 73.094 3,613 102,080 754 703 20 12 Tổng 1.030.345 18.442 1.561.005 5.395 6.203 563 506 Ngu n: Cục Thống kê tội phạm Công nghệ thông tin, VKSNDTC Phụ lục SỐ LIỆU VKS THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ Ở GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA Năm Số liệu CQĐT thụ lý điều tra Số vụ kết thúc điều tra, đề nghị truy tố Tỷ lệ (%) Số vụ Số bị can Số vụ Số bị can Số vụ Số bị can 2004 65.169 98.461 50.549 79.468 77,57 80,71 2005 69.566 106.057 52.419 83.621 75,35 78,85 2006 79.186 122.913 58.671 96.386 74,09 78,42 2007 80.291 124.803 59.312 98.987 73,87 79,31 2008 84.784 132.004 70.944 112.011 83,68 84,85 2009 85.414 134.474 62.522 106.720 73,20 79,36 2010 78.844 123.744 54.487 93.332 69,11 75,42 2011 87.667 141.073 61.204 108.745 69,81 77,08 2012 94.007 151.603 67.190 122.676 71,47 80,92 2013 94.982 151.786 67.930 122.070 71,52 80,42 2014 97.097 150.476 66.601 119.820 68,59 79,63 2015 96.529 142.786 68.547 124.528 71,01 87,21 2016 87.793 127.800 62.544 103.675 71,24 81,12 2017 86.325 121.714 59.212 98.603 68,59 81,01 2018 90.258 125.421 58.445 98.571 64,75 78,59 Tổng 1.277.912 1.955.115 920.577 1.569.213 72,04 80,26 Ngu n: Cục Thống kê tội phạm Công nghệ thơng tin, VKSNDTC Phụ lục SỐ LIỆU ĐÌNH CHỈ Ở GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VÀ VKS HỦY BỎ QUYẾT ĐỊNH CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA Số liệu CQĐT thụ lý điều tra Số liệu VKS hủy bỏ QĐ khơng khởi tố CQĐT Số liệu đình giai đoạn điều tra Năm Tỷ lệ đình Số bị cáo khơng đình phạm tội Số bị can không phạm tội Số vụ Số bị can Số vụ Số bị can Số vụ 2004 65.169 98.461 43 31 1.108 1.584 165 0,17 2005 69.566 106.057 52 112 1.205 1.718 88 0,08 2006 79.186 122.913 55 108 1.442 1.821 75 0,06 2007 80.291 124.803 37 129 1.458 1.840 89 0,07 2008 84.784 132.004 93 66 1.420 1.844 176 0,13 2009 85.414 134.474 42 69 2.366 3.452 67 0,05 2010 78.844 123.744 65 206 1.452 1.630 65 0,05 2011 87.667 141.073 62 237 1.692 2.088 74 0,05 2012 94.007 151.603 46 236 1.765 2.031 63 0,04 2013 94.982 151.786 92 258 1.647 2.054 38 0,03 2014 97.097 150.476 47 308 2.069 2.283 53 0,04 2015 96.529 142.786 43 342 1.832 2.053 46 0,03 2016 87.793 127.800 45 358 1.981 2.136 42 0,03 2017 86.325 121.714 49 271 2.121 2.163 28 0,02 2018 90.258 125.421 86 233 3.636 2.363 25 0,02 857 2.964 27.194 31.060 1.094 0,06 Tổng 1.277.912 1.955.115 Ngu n: Cục Thống kê tội phạm Công nghệ thông tin, VKSNDTC Phụ lục SỐ LIỆU TRUY TỐ VÀ ĐÌNH CHỈ VỤ ÁN CỦA VIỆN KIỂM SÁT Ở GIAI ĐOẠN TRUY TỐ Số vụ VKS thụ lý, giải Năm Số liệu VKS truy tố Tỷ lệ (%) truy tố VKS đình Tỷ lệ đình Số bị vụ cáo án đình bị cáo không không phạm phạm tội tội Số vụ Số bị can Số vụ Số bị can Số vụ Số bị can Số vụ Số bị can 2004 51.580 82.675 49.182 77.505 95,35 93,75 706 1.531 124 0,15 2005 52.692 85.648 51.290 82.544 97,34 96,38 558 1.119 51 0,06 2006 58.406 97.189 56.553 92.632 96,83 95,31 495 1.226 79 0,08 2007 59.096 100.562 57.332 96.466 97,02 95,93 515 1.190 40 0,04 2008 63094 109.302 60.405 103.089 95,74 94,32 473 1.000 43 0,04 2009 62.685 109.445 59.486 101.616 94,90 92,85 861 1.904 37 0,03 2010 56.811 98.657 54.197 92.272 95,40 93,53 523 865 20 0,02 2011 63.178 112.730 61.227 107.940 96,91 95,75 561 1.286 27 0,02 2012 68.634 124.275 67.083 121.418 97,74 97,70 440 837 31 0,02 2013 69.202 124.943 67.836 121.566 98,03 97,30 443 869 0,01 2014 67.518 122.496 66.044 119.038 97,82 97,18 451 807 12 0,01 2015 69.398 128.769 67.890 120.698 97,83 93,73 534 768 16 0,01 2016 62.000 116.151 60.054 102.432 96,86 88,19 647 896 14 0,01 2017 60.078 100.515 58.947 98.259 98,12 97,768 634 896 0,01 2018 59.062 100.151 57.885 97.963 98,01 97,82 497 671 0,003 Tổng 923.434 1.602.998 895.411 1.535.438 96,97 95,79 514 0,03 8.338 15.865 Ngu n: Cục Thống kê tội phạm Công nghệ thông tin, VKSNDTC ... VỀ BUỘC TỘI VÀ CHỦ THỂ 24 BUỘC TỘI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 2.1 Những khái niệm có liên quan đến buộc tội chủ thể buộc tội 24 2.2 Chức buộc tội tố tụng hình 32 2.3 Hoạt động chủ thể buộc tội tố tụng. .. biểu chủ thể buộc tội tố tụng hình sự; chế hoạt động chủ thể buộc tội; nội dung hoạt động chủ thể buộc tội giai đoạn tố tụng TTHS (chủ thể buộc tội quan người có thẩm quyền tiến hành tố tụng. .. niệm buộc tội, chủ thể buộc tội TTHS; so sánh chức năng, nhiệm vụ chủ thể buộc tội với chức năng, nhiệm vụ chủ thể gỡ tội chủ thể xét xử TTHS; phân loại chủ thể buộc tội hoạt động chủ thể buộc tội

Ngày đăng: 17/03/2021, 09:46

w