Ngày soạn: 29/ 11 /2009 Ngày giảng: 7a /12/2009 7b /12/2009 Bài 16:Tiết 66 Ôn tập tác phẩm trữ tình ( tiết 1) A. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Khaí niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình. - Một số đặc điểm chủ yếu của thơ trữ tình. - Một số thể thơ đã học. - Giấ trị nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm trữ tình. 2. k ĩ năng : Hs biết hệ thống, khái quát, so sánh, nhận định, ghi nhớ, phân tích 3. Thái độ: Hs có ý thức, tình cảm với tác phẩm trữ tình . II. Các kĩ năng sống cần đợc giáo dục : Cảm thụ tác phẩm văn học hay có giá trị . III. Chuẩn bị 1. GV : Soạn GA, t liệu tham khảo + Bảnh phụ 2. HS : Soạn bài. IV. Phơng pháp: Hỏi- trả lời, phân tích, động não V. Các b ớc lên lớp 1. ổn định : 1p 7a / 24;7b /25 2. Kiểm tra bài cũ 5p 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học Khởi động: Bài học giúp các em đi hệ thống hoá tác giả, tác phẩm, nội dung t tởng, tình cảm của tác phẩm Hoạt động của GV- HS T/g Nôi dung cơ bản Hoạt động 1 : Hệ thống các tác phẩm trữ tình đã học I. Hệ thống hoá các tác phẩm trữ tình đã học -Gv tổ chức lớp thành 3 nhóm, thi làm nhanh, hs treo kết quả-hs nhận xét, gv chấm điểm nhóm. STT - tác phẩm Tác giả Thể loại 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Sông núi nớc Nam Phò giá về kinh Buổi chiều đứng ở phủ Bài ca Côn Sơn. Sau phút chia li Bánh trôi nớc Qua Đèo Ngang Bạn đến chơi nhà Xa ngắm thác núi L Cảm nghĩ trong đêm Ngẫu nhiên viết nhân Cha rõ T.Q.Khải T N.Tông .N.Trãi Đ.T.Côn - Đoàn Thị Điểm H.X.Hơng B.H.T.Q N.Khuyến Lý Bạch Lý Bạch H.T.C Thất ngôn tứ tuyệt Ngũ ngôn tứ tuyệt Thất ngôn tứ tuyệt Lục bát Song thất lục bát Thất ngôn tứ tuyệt Thất ngôn bát cú Thất ngôn bát cú Thất ngôn tứ tuyệt Ngũ ngôn tứ tuyệt Thất ngôn tứ tuyệt 12 13 14 15 16 17 18 Bài ca nhà tranh. Cảnh khuya Rằm tháng Tiếng gà tra Một thứ quà của lúa non Sài Gòn tôi yêu Mùa xuân của tôi Đỗ Phủ HCM HCM X.Quỳnh T.Lam M.H Vũ Bằng Cổ thể Thất ngôn tứ tuyệt Thất ngôn tứ tuyệt Thơ năm chữ Tùy bút Tùy bút Tùy bút II: Nội dung t t ởng, tình cảm đợc biểu hiện Gv treo bảng phụ câu hỏi 2, gọi 1 hs đọc yêu cầu.Gọi 1 hs TB lên bảng làm hs khác nhận xét, gv bổ sung. stt Tác phẩm Nội dung t tởng, tình cảm đợc biểu hiện 1 Bài ca nhà tranh bị gió thu phá a. Nhân cách thanh cao và sự giao hoà tuyệt đối với thiên nhiên 2 Qua đèo Ngang b. Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nớc sâu nặng, phong thái ung dung lạc quan 3 Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê c. Tình cảm quê hơng sâu lắng trong khoảnh khắc đêm vắng 4 Sông núi nớc Nam d. Tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả 5 Tiếng gà tra e. Nỗi nhớ thơng quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng giữa núi đèi hoang vu 6 Bài ca Côn Sơn g. í thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt giặc 7 Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh h. Tình cảm quê hơng chân thành pha lúc xót xa mới trở về quê hơng 8 Cảnh khuya I Tình cảm gia đình, quê hơng qua những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ. 1- , 2- , 3- . 4- , 5- , 6- , 7- , 8- Hoạt động 2:Tìm hiểu đặc điểm của tác phẩm trữ tình và văn biểu cảm - Gọi 1 hs đọc bài số 4- trang 181 . Hs làm miệng, hs nhận xét, gv bổ sung. + Thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tuỳ bút là một kiểu văn bản biểu cảm + Thơ trữ tình biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua kể chuyện miêu tả và lập luận. + Ngôn ngữ thơ trữ tình cần cô đọng giàu cảm xúc và gợi cảm - Gọi hs nhắc lại 1 số đặc điểm của ca dao dân ca. - Gv gọi 1 hs Tb làm bài số 5 ( 182) * Gv diễn giảng khắc sâu 3 nội dung trong phần ghi nhớ. Gọi hs đọc lại ghi nhớ Hoạt động3: Ghi nhớ II. Ghi nhớ (SGK, 182) Mục tiêu: 1. Tác phẩm trữ tình :Thơ và văn xuôi (tùy bút) 2. Ca dao trữ tình 3. Tình cảm, cảm xúc biểu hiện : trực tiếp hoặc gián tiếp 4. Củng cố: 2p Gv khái quát nội dung cơ bản về tác phẩm trữ tình, - Gv tổ chức hs làm 1 số bài tập trắc nghiệm ( BTTN- trang 77-78) 5. HDHB: 2p Tiếp tục ôn tập tác phẩm trữ tình ( 192) Ngày soạn: 4/12/2010 Ngày giảng: 7a 14/12/2010 ; 7b14/12/2010 Bài 17:Tiết 67 Ôn tập tác phẩm trữ tình ( tiếp) A: Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Khaí niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình. - Một số đặc điểm chủ yếu của thơ trữ tình. - Một số thể thơ đã học. - Giấ trị nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm trữ tình. 2. k ĩ năng : Hs biết hệ thống, khái quát, so sánh, nhận định, ghi nhớ, phân tích 3. Thái độ: Hs có ý thức, tình cảm với tác phẩm trữ tình . II. Các kĩ năng sống cần đợc giáo dục : Cảm thụ tác phẩm văn học hay có giá trị . III. Chuẩn bị 1. GV : Soạn GA, t liệu tham khảo + Bảnh phụ 2. HS : Soạn bài. IV. Phơng pháp: Hỏi- trả lời, phân tích, động não V. Các b ớc lên lớp 1. ổ n định : 1p 7a / 24;7b /25 2. Kiểm tra bài cũ 5p 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học Khởi động: Bài học giúp các em đi hệ thống hoá tác giả, tác phẩm, nội dung t tởng, tình cảm của tác phẩm. Củng cố kĩ năng cảm thụ tác phẩm trữ tình. Hoạt động của giáo viên- học sinh T/g Yêu cầu nội dung Hoạt động3 : luyện tập - Gọi hs đọc những câu thơ của Nguyễn Trãi. Gv đọc ( SGK T192) - Hs diễn xuôi nội dung của những câu thơ đó. IV: Luyện tập Bài 1:Những câu thơ trên cuả Nguyễn Trãi thể hiện một nỗi lo buồn sâu lắng: lo n thơng dân là nỗi lo thờng trực, duy nhất của nhà thơ. Hỏi: Tình cảm, cảm xúc thể hiện trong những cau thơ trên là gì. Nó có gì khác so với bài ca Côn Sơn. Hình thức thể hiện nh thế nào? - Gv bổ sung về hoàn cảnh sáng tác những câu thơ trên và nội dung trữ tình của nó. - Gv gọi 1 hs đọc diễn cảm thuộc lòng 2 bài thơ Tĩnh dạ tứ, Hồi hơng ngẫu th . Hs, gv nhận xét cho điểm - Gv treo bảng phụ, đọc lệnh, yêu cầu hs thảo luận lớp, gọi 1 hs trình bày, Hs nhận xét, Gv trơng đáp án. - Gọi hs đọc bài số 3, nêu yêu cầu,. - Hs đọc thuộc 2 bài thơ trên - gv hớng dẫn hs so sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 bài thơ.Gv bổ sung. _ Gv gọi hs đọc bài số 4, làm trắc nghiệm.hs nhận xét -ở hai câu dòng thứ nhất là biểu cảm trực tiếp, dòng thứ hai là biểu cảm gián tiếp( kể, tả, ẩn dụ) Bài 2:So sánh Tĩnh dạ tứ Hồi hơng ngẫu th Tình yêu quê h- ơng và hình thức thể hiện Tình cảm quê hơng đ- ợc biểu hiện lúc xa quê - Biểu hiện trực tiếp, nhẹ nhàng, sâu lắng Tình cảm quê h ợc biểu hiện lúc mới đặt chân về quê. - Biểu hiện gián tiếp, hóm hỉnh mà ngậm ngùi, Bài 3 : đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều Rằm tháng giêng Cảnh vật đêm khuya, trăng thuyền, dòng sông u tối đêm khuya, trăng thuyền, dòng sông huyền ảo, trong sáng Chủ thể trữ tình Lữ khách thao thức ko ngủ vì nỗi buồn xa xứ chíên sĩ vừa hoàn thành công việc trọng dại Bài 4: đặc diểm của tuỳ bút b. Tùy bút không có cốt truyện và có thể không có nhân vật c. Tùy bút sử dụng nhiều phơng thức ( tự sự + miêu tả + biểu cảm + thuyết minh, lập luận) nhng biểu cảm là phơng thức chủ yếu. e. Tùy bút có những yếu tố gần với tự sự nhng chủ yếu thuộc loại trữ tình 4. Củng cố: 2p Hs nhắc lại những đặc điểm của tác phẩm trữ tình. Gv cho hs làm bổ sung những bài tập trong sách bài tập trắc nghiệm- trang 78-79 5. HDHB; 2p Học thuộc những bài thơ, đoạn văn hay. Bài mới: Soạn bài Ôn tập tiếng Việt Ngày soạn: 7/12/2010 Ngày giảng: 7a 18 /12/2010; 7b 14/12/2010 Bài 16+ 17: Tiết 68 : Ôn tập tiếng Việt I. Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Hệ thống hoá những kiến thức đã học về từ : Từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ, yếu tố HV, từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, điệp ngữ, thành ngữ, chơi chữ. 2. Kĩ năng: Giải nghĩa một số yếu tố Hán Việt đã học; Tìm thành ngữ theo yêu cầu. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc II. Các kĩ năng cần đợc giáo dục: kĩ năng t duy độc lập, kĩ năng hợp tác III. Chuẩn bị 1. GV : Soạn GA, SGK, SGV NV 7 tập 1 2. HS : Soạn bài IV. Ph ơng pháp: Phân tích, tổng hợp, nghiên cứu V. Các b ớc lên lớp 1.ổ n định : 1p 7a /24;7b /24. 2. Kiểm tra bài cũ 5p - Gọi hs nhắc lại những đơn vị kiến thức Tiếng Việt cơ bản đã học trong học kì I. 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học Khởi động: Bài học giúp các e mđi hệ thống các kiểu từ loại tiếng việt và các phép tu từ tiếng việt đợc học trong chơng trình Văn 7 học kì I. Hoạt động của giáo viên học sinh T/g Nội dung cơ bản Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS lập bảng Thảo luận : (H) Nhắc lại các khái niệm (Tổ 1) (H) Phân loại (Tổ 2) (H) Tìm VD (Tổ 3) (H) Đặt câu có sử dụng VD (Tổ 4) Kết hợp linh hoạt cách trả lời của 4 tổ với từng loại từ Hoạt động 2 : Vẽ sơ đồ hình cây cho từ phức và đại từ ( trang 183) * Gọi 2 HS lên bảng vẽ Cả lớp cho VD và đăt câu Hoạt động 3 : Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa và chức năng *Gọi HS phân biệt và cho VD minh hoạ. Hoạt động 4; giải nghĩa yếu tố Hán Việt - thảo luận nhóm theo bàn, mỗi nhóm 3 từ.gọi đại diện trình bày miệng. Gv bổ sung. I. Bảng từ (NV 7, tập 1- 183 ) * Từ ghép : - Khái niệm - Phân loại và VD : quần áo, hoa cỏ - Câu có sử dụng : Quần áo của tôi đã cũ *Từ láy : - Khái niệm - Phân loại và VD : Hiu hắt, lom khom - Câu có sử dụng : Gió thổi hiu hắt *Đại từ; - Khái niệm ; - Phân loạivà VD; anh, bao nhiêu, thế vậy, . II. QHT với DT, ĐT, TT * DT, ĐT, TT : - ý nghĩa : Biểu thị ngời , sự vật, hoạt động, tính chất - Chức năng : Có khả năng làm thành phần của cụm từ, của câu *QHT : -ý nghĩa : Biểu thị ý nghĩa quan hệ -Chức năng : Liên kết các thành phần của cụm từ, của câu III; g iải nghĩa yếu tố Hán Việt - bạch; trắng; bán: nửa; cô: đơn lẻ Hoạt động 5 : Hs ôn lại từ đồng âm, từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa - Hs lần lợt trình bày miệng khái niệm từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa - Gọi 1 hs lên bảng làm bài 3- trang 193 - gọi 4 hs lần lợt trả lời từng câu trong bài tập 7- 194 - gọi 2 hs trả lời câu 8, câu 9 trong sgk- trang194, gv chấm điểm c: ở; cửu: chín IV: Từ xét về quan hệ ý nghĩa 1: Từ đồng âm 2: Từ đồng nghĩa 3: Từ trái nghĩa * Bài tập -- Từ đồng nghĩa: + Bé- nhỏ, thắng - đợc, chăm chỉ- siêng năng - Từ trái nghĩa + Bé-to, lớn, thắng- thua, chăm chỉ- l biếng -Bách chiến bách thắng- trăm trận trăm thắng - Bán tín bán nghi- Nửa tin nửa ngờ - kim chi ngọc dieepj- Cành vàng lá ngọc - Khẩu phật tâm xà- Miệng nam mô bồ dao găm * Bài 7; Câu đầu: đồng không mông quạnh Câu thứ hai: còn nớc còn tát Câu 3; con dại cái mang Câu 4: giàu nứt đố đổ vách VI: điệp ngữ VII: chơi chữ * Củng cố: Gv khái quát những kiến thức cơ bản Tiếng Việt hk 1 lớp 7, liên hệ lớp 6 *.Dặn dò : Ôn tập tổng hợp --------------------------------------------------------------------------------------------------- ---- Ngày soạn: 15/ 12 /2009 Ngày giảng: 7a 15 /12/2009 7b 15 /12/2009 Tiết 69+ 70 : Kiểm tra học kỳ I ( Theo lịch và đề của PGD &ĐT) A. Mục tiêu cần đạt * Kiễn thức : - Nắm đợc mội dung cơ bản của ba phần ngữ văn - Vận dụng linh hoạt theo hớng tích hợp các kiến thức 3 phần văn tiếng Việt Tập làm văn * Kĩ năng: - Đánh giá năng lực vận dụng phơng thức tự sự biểu cảm nói riêng và kỹ năng tạo lập văn bản nói chung để viết một văn bản; - Rèn kỹ năng làm bài * Thái độ: Hs có ý thức học tập và kiểm tra nghiêm túc B. Chuẩn bị