1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập sinh 9 tiết 66 bài 63

35 1.6K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

A . Hệ thống hóa kiến thức - Bảng 63. 1 : Môi trường và các nhân tố sinh thái. - Bảng 63. 2 : Sự phân chia các nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái. - Bảng 62. 3 : Quan hệ cùng loài và khác loài. - Bảng 64. 4 : Hệ thống hóa các khái niệm. - Bảng 65. 5 : Các đặc trưng của quần thể. - Bảng 6.6 6 : Các dấu hiệu điển hình của quần xã. B. Trả lời các câu hỏi - Phần trắc nghiệm - Phần tự luận Môi trường Nhân tố sinh thái Ví dụ Môi trường Nước Môi trường Trong đất Môi trường Trên mặt đất Không khí Môi trường Sinh vật - Nhân tố vô sinh - Nhân tố hữu sinh - Nhân tố vô sinh - Nhân tố hữu sinh - Nhân tố vô sinh - Nhân tố hữu sinh - Nhân tố vô sinh - Nhân tố hữu sinh -Nước,đất,không khí,ánh sáng -Rong rêu,tảo,tôm,cá,ốc - Ánh sáng, không khí, bụi, độ ẩm, nhiệt độ,… - Chim chóc, côn trùng, động vật, thực vật - Đất, đá, nước - Cỏ, cây, côn trùng, giun - Độ ẩm, nhiệt độ,nước. - Giun sán, nấm, vi sinh vật Bảng 63.1. SGK BẢNG 63.2: SỰ PHÂN CHIA CÁC NHÓM SINH VẬT BẢNG 63.2: SỰ PHÂN CHIA CÁC NHÓM SINH VẬT DỰA VÀO GIỚI HẠN SINH THÁI DỰA VÀO GIỚI HẠN SINH THÁI Nhân tố sinh thái Nhóm thực vật Nhóm động vật Ánh sáng. Nhiệt độ Độ ẩm Quay lại - Nhóm cây ưa sáng - Nhóm cây ưa bóng - Thực vật biến nhiệt - Thực vật ưa ẩm - Thực vật chịu hạn - Nhóm động vật ưa sáng - Nhóm động vật ưa tối - Nhóm động vật biến nhiệt - Nhóm động vật hằng nhiệt -Động vật ưa khô -Động vật ưa ẩm Bảng 63.3 Bảng 63.3 – – Quan hệ cùng loài và khác loài Quan hệ cùng loài và khác loài Quan hệ Cùng loài Khác loài Hỗ trợ Đối địch Quay lại Các sinh vật cùng loài sống thành nhóm hỗ trợ về thức ăn,chống kẻ thù,… - Cộng sinh - Hội sinh Trong điều kiện bất lợi, các sinh vật cạnh tranh về thức ăn, nơi ở, con đực tranh giành con cái làm cho một số cá thể tách ra khỏi nhóm hoặc chết - Cạnh tranh - Kí sinh, nửa kí sinh - Sinh vật ăn sinh vật khác BẢNG 63.4: HỆ THỐNG HOÁ CÁC KHÁI NIỆM BẢNG 63.4: HỆ THỐNG HOÁ CÁC KHÁI NIỆM Khái niệm Định nghĩa Ví dụ minh họa Quần thể Quần xã Cân bằng sinh học Quay lại Quần thể sinh vật bao gồm các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. - Các cây lúa cùng loài trên một cánh đồng - Các con cá mè trong cùng một ao - Quần xã rừng mưa nhiệt đới - Quần xã các sinh vật cùng sống trong ao : tôm, cá, cua,… Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác địnhvà chúng có mối quan hệ mật thiết, gắnbó với nhau Số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường, tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã. Số lượng cỏ trong rừng tăng -> số lượng các động vật ăn cỏ (hươu, nai,…) tăng lên -> lượng cỏ giảm -> số lượng động vật ăn cỏ giảm BẢNG 63.4: HỆ THỐNG HOÁ CÁC KHÁI NIỆM BẢNG 63.4: HỆ THỐNG HOÁ CÁC KHÁI NIỆM KHÁI NIỆM ĐỊNH NGHĨA VÍ DỤ MINH HOẠ Hệ sinh thái Chuỗi thức ăn Lưới thức ăn Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của chúng ( sinh cảnh). Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định. Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau Các chuỗi thức ăn có nhiều mắc xích chung tạo thành một lưới thức ăn Hệ sinh thái ao cá gồm: - Nhân tố vô sinh: Nước, đất, đá… - Nhân tố hữu sinh: cá, tôm, cua, rong, cây cỏ… Cây cỏ => sâu => ếch nhái => VSV sâu Cây chuột VSV châu chấu BẢNG 63.5: CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA QUẦN THỂ BẢNG 63.5: CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA QUẦN THỂ CÁC ĐẶC TRƯNG NỘI DUNG CƠ BẢN Ý NGHĨA SINH THÁI Tỉ lệ đực/ cái Thành phần nhóm tuổi Mật độ quần thể Phần lớn các quần thể có tỉ lệ đực : cái là 1 : 1 Cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể. Quần thể gồm các nhóm tuổi : - Nhóm trước sinh sản - Nhóm sinh sản - Nhóm sau sinh sản - Tăng trưởng khối lượng và kích thước quần thể. - Quyết định mức sinh sản của quần thể. - Không ảnh hưởng đến sự phát triển của quần thể. Là số lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích. Phản ánh các mối quan hệ trong quần thể và có ảnh hưởng tới các đặc trưng khác của quần thể. BẢNG 63.6: CÁC DẤU HIỆU ĐIỂN HÌNH CỦA QUẦN XÃ BẢNG 63.6: CÁC DẤU HIỆU ĐIỂN HÌNH CỦA QUẦN XÃ CÁC DẤU HIỆU CÁC CHỈ SỐ THỂ HIỆN Số lượng các loài trong quần xã Thành phần loài trong quần xã Độ đa dạng Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã. Độ nhiều Mật độ cá thể của từng loài trong quần thể. Độ thường gặp Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát. Loài ưu thế Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã. Loài đặc trưng Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác. QUAY LẠI Phần trắc nghiệm [...]... Câu 32: Trật tự nào sau đây của các dạng sinh vật trong một chuỗi thức ăn là đúng: A, Sinh vật sản xuất -> Sinh vật phân giải -> Sinh vật tiêu thụ B, Sinh vật tiêu thụ -> Sinh vật sản xuất-> Sinh vật phân giải C C, Sinh vật sản xuất -> Sinh vật tiêu thụ -> Sinh vật phân giải B, Sinh vật phân giải -> Sinh vật sản xuất-> Sinh vật tiêu thụ Câu 33: Quần thể có đặc trng cơ bản nào? A, Giới tính B, Các nhóm... cỏc h sinh thỏi? Nờu cỏc bin phỏp bo v v duy trỡ s a dng ca cỏc h sinh thỏi Tr li : Cn bo v cỏc h sinh thỏi vỡ cỏc h sinh thỏi rng,h sinh thỏi bin, h sinh thỏi nụng nghipl ni , ni sinh sn ca nhiu loi sinh vt; l ngun cung cp thc n cho con ngi; gúp phn iu ho khớ hu; gi cõn bng sinh thỏi Bin phỏp bo v v duy trỡ s a dng ca cỏc h sinh thỏi : - Xõy dng k hoch khai thỏc hp lớ - Bo v v nuụi trng cỏc loi sinh. .. tài nguyên tái sinh? A Tài nguyên sinh vật và tài nguyên đất A B Tài nguyên sinh vật và khí đốt C Tài nguyên sinh vật và bức xạ mặt trời D Dầu mỏ và tài nguyên nớc 13: Trong mt h sinh thỏi, thc vt l: b Sinh vt sn xut a Sinh vt phõn gii b c Sinh vt phõn gii v sinh vt tiờu th d Sinh vt phõn gii v sinh vt sn xut 14: Ngun nng lng sch l: a.S dng sau mt thi gian s b cn kit b b.Khi s dng khụng gõy ụ nhim mụi... ao, sụng, sui B Tớch t trong t, nc ngm, trong c th sinh vt C Tớch t trong i dng D D C A,B v C Câu 28: Trong h sinh thỏi thc vt úng vai trũ l? A Sinh vt tiờu th B Sinh vt phõn gii C Sinh vt sn xut D C A, B, C ỳng C Câu 29: Vì sao các cành phía dới của cây trong rừng lại bị rụng sớm? A, ít đợc chiếu sáng hơn các cành phía trên B, Quang hợp kém hơn, không đủ chất hữu cơ tích luỹ để bù đắp cho sự tiêu hao... Câu 30: Các nhân tố sinh thái của môi trờng bao gồm: A, Các nhân tố vô sinh B, Các nhân tố hữu sinh C, Nhân tố con ngời D,D Cả A, B, và C Câu31: Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật: A, Các cây xanh trong một khu rừng B Các động vật cùng sống trên một đồng cỏ C Các cá thể chuột cùng sống trên một đồng lúa D D.Cả A, B và đều đúng Câu 32: Trật tự nào sau đây của các dạng sinh vật trong một... nhân, giới tính mật độ C C.Giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh và tử D.Giới tính, sinh sản, hôn nhân, văn hoá 9 .Tập hợp sinh vật dới đây không phải quần thể là: A A.Các con lợn nuôi trong một trại chăn nuôi B Các con sói trong một khu rừng C Các con ong mật trong một vờn hoa D các cây thông mọc tự nhiên trên một đồi thông 10 Số lợng cá thể trong quần thể tăng cao khi: A Dịch bệnh tràn lan B Xuất hiện nhiều... sinh vật B các yếu tố về nhiệt độ, độ ẩm C Các yếu tố khí hậu tác động lên sinh vật D Nguồn thức ăn cung cấp cho sinh vt 5.Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định đợc gọi là: ATác động sinh tháI B Khả năng cơ thể D C Sức bền của cơ thể D Giới hạn sinh tháI 6.Quan hệ nào dới đây là cộng sinh? A Giữa cáo và thỏ B B Giữa vi khuẩu lam và rễ cây họ đậu C Giữa chấy... sau đây không phải là tác nhân hoá học gây ô nhiễm môi trờng? A Các khí thải từ các nhà máy công nghiệp B B Các tiếng ồn quá mức do xe cộ và các phơng tiện giao thông C Lạm dụng thuốc diệt cỏ trong bảo vệ cây trồng D Dùng quá nhiều thuốc trừ sâu so với nhu cầu cần thiết trên đồng ruộng 12 Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên tái sinh? A Tài nguyên sinh vật và tài nguyên đất A B Tài nguyên sinh vật... đây không đợc xem là điểm đặc trng của quan thể là: A.Thành phần nhóm tuổi của các cá thể B Mật độ của quần thể C.Tỉ lệ giới tính của các cá thể trong quần thể D D Thời gian hình thành của quần thể 8.Những đặc điểm đều có ở quần thể ngời và các quần thể sinh vật khác là: A.Văn hoá, giáo dục, mật độ, sinh và tử B.Hôn nhân, giới tính mật độ C C.Giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh và tử D.Giới tính, sinh. .. B Chit C.Ghộp D 4.Nhng sinh vt no sau õy thuc nhúm sinh vt bin nhit? A Cỏ chộp, cỏ su, cỏ voi B Thn ln, ch, tụm C C Kh , tinh tinh, voi D.Cỏ chộp, cỏ su, cỏ heo 3.Hoocmon insulin đợc sử dụng để: B Chữa bệnh đái tháo đờng A.Là thể truyền trong kĩ thuật gen B C Sản xuất kháng sinh từ xạ khuẩn D.Điều trị suy dinh dỡng ở trẻ 4.Môi trờng là: A A tập hợp tất cả các yếu tố bao quanh sinh vật B các yếu tố về . thể sinh vật khác là: A.Văn hoá, giáo dục, mật độ, sinh và tử. B.Hôn nhân, giới tính mật độ C.Giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh và tử. D.Giới tính, sinh sản, hôn nhân, văn hoá 9 .Tập hợp sinh. Nhân tố vô sinh - Nhân tố hữu sinh - Nhân tố vô sinh - Nhân tố hữu sinh -Nước,đất,không khí,ánh sáng -Rong rêu,tảo,tôm,cá,ốc - Ánh sáng, không khí, bụi, độ ẩm, nhiệt độ,… - Chim chóc, côn trùng,. nước - Cỏ, cây, côn trùng, giun - Độ ẩm, nhiệt độ,nước. - Giun sán, nấm, vi sinh vật Bảng 63. 1. SGK BẢNG 63. 2: SỰ PHÂN CHIA CÁC NHÓM SINH VẬT BẢNG 63. 2: SỰ PHÂN CHIA CÁC NHÓM SINH VẬT DỰA

Ngày đăng: 29/01/2015, 21:00

Xem thêm: Ôn tập sinh 9 tiết 66 bài 63

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    BẢNG 63.2: SỰ PHÂN CHIA CÁC NHÓM SINH VẬT DỰA VÀO GIỚI HẠN SINH THÁI

    Bảng 63.3– Quan hệ cùng loài và khác loài

    BẢNG 63.4: HỆ THỐNG HOÁ CÁC KHÁI NIỆM

    BẢNG 63.5: CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA QUẦN THỂ

    BẢNG 63.6: CÁC DẤU HIỆU ĐIỂN HÌNH CỦA QUẦN XÃ

    CÂU 5: Bằng cách nào con người có thể sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách tiết kiệm và hợp lí ?

    CÂU 6: Quần xã và quần thể phân biệt với nhau về những mối quan hệ cơ bản nào ?

    CÂU 9: Vì sao nói ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra ? Nêu những biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường ?

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w