Tuần : 9 Ngày Soạn : Tiết : 18 Tuần Dạy : BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN , ĐIỆN NĂNG VÀ ĐỊNH LUẬT JUN - LEN XƠ I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Giải được các bài tập tính công suất điện và điẹn năng tiêu thụ đối với các dụng cụ điện mắc nt và mắc //. - Vận dụng định luật Jun- Len xơ để giải được các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giải bài tập theo các bước giải. 3. Thái độ: - Trung thực, kiên trì, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ. GV: Bảng phụ ghi đề bài tập. HS: Bài tập đă chuẩn bị sẵn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1: ổn định lớp :1ph 2: Kiểm tra bài cũ : 3ph Phát biểu định luật Jun - Len xơ? Viết hệ thức của định luật Jun - Len xơ?Công thức về công suất điện và công thức tính công của dòng điện . 3: Hoạt động dạy học của thầy và trò : HĐ của GV HĐ của HS Nội dung Hoạt động 1 : 12ph a : Giải bài tập 13.6 sbt b:Phương pháp giảng dạy : Gợi mở, nêu vấn đề,giải quyết vấn đề,hoạt động nhóm,đàm thoại. Giới thiệu bài học: Vận dụng hệ thức định luật Công thức về công suất điện và công thức tính công của dòng điện giải một số bài tập định lượng. - GV: Yêu cầu HS đọc to đề bài13.6 gợi ý HS + Để tính công suất trung bình của khu dân cư ta thực hiện như thế nào? Gv gợi ý hs + Để tính điện năng mà khu dân cư này sử dụng trong 30 ngày ta thực hiện như thế nào ? sử dụng công thức nào để tính . + Để tính tiền điện phải tính điện năng tiêu thụ trong 1 tháng theo đơn vị nào? - GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày. - GV: Tổ chức thảo luận lớp, hợp lí hoá kết quả. HS: 1 em đọc to đề bài. HS: Trả lời. HS: Trả lời. HS: Trả lời. HS: Trả lời. - HS: Tóm tắt. phân tích đề bài và giải theo các bước hướng dẫn của GV. HS : 1 em lên 1) Bài tập 1 Tóm tắt. t=4h P h =120w P tb =? 1Kwh giá 700đ Bài giải Công suất trung bình của cả khu dân cư là P tb = 120 . 500 = 60000 w = 60 kw nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 1 giây là 500J Điện năng mà khu dân cư sử dụng trong 30 ngày là A = P tb .t = 60.4.30 = 7200Kw.h A = 7200 . 3600000 = 2592.10 7 J Tiền điện mỗi hộ phải trả trong tháng là A h = P h .t = 0,120 .4.30 = 14,4 Kw.h T h = 14,4 .700 = 10080 đ Tiền điện mà khu dân cư phải trả trong tháng là. T kh =7200.700 = 5040000đ bảng giải. Hoạt động 2 : 12 ph a : Giải bài tập 14.6 b:Phương pháp giảng dạy : Gợi mở, nêu vấn đề,giải quyết vấn đề,hoạt động nhóm,đàm thoại. - GV: Yêu cầu HS đọc to đề bài. - GV: Gọi 1 HS nêu các bước giải. - Gv Cần phải mắc quạt vào hiệu điện thế nào để đèn sáng bình thường . Tính cđdđ chạy qua quạt dựa vào công thức nào để tính . - GV: Để tính điên năng mà quạt sử dụng trong một giờ khi chạy bình thường ta thực hiện như thế nào ? - GV : Khi quạt chạy ,điện năng được biến đổi thành các dạng năng lượng nào ? - GV: Tính hiệu suất của quạt ta sử dụng công thức nào ? Để tính điện trở của quạt ta sử dụng công thức nào ? - GV: Gọi 1 HS lên bảng chữa bài - GV: Tổ chức thảo luận lớp thống nhất cách trình bày và kết quả. - HS: Đọc, phân tích và tóm tắt đề bài. - HS: Trình bày các bước giải. - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS lên bảng giải - HS: Giải bài tập 2 vào vở. 2, Bài tập 14.6 Tóm tắt P = 15w = 0.015Kw Bài giải I =? a : Phải mắc quạt vào HĐT Định múc là t = 1h U = 12V A = ? CĐDĐ chạy qua quạt khi đó là H = 85% A U P IIUP 25,1 12 15 . ===⇒= R = ? b:Điện năng mà quạt sử dụng trong 1h là A = P.t = 0,015.1 = 0,015 Kw.h c : Điện năng biến đổi thành cơ năng và nhiệt năng . Phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng trong 1s là P nh = P(1-H) = 15.0,15 = 2,25 J Vậy điện trở của quạt là P nh = I 2 .R Ω===⇒ 44,1 25,1 25,2 2 I P R nh Hoạt động 3: 14ph a : Giải bài tập 16-17.6 b:Phương pháp giảng dạy : Gợi mở, nêu vấn đề,giải quyết vấn đề,hoạt động nhóm,đàm thoại. Gv : Gọi hs đọc đề bài tập Gv : Để tính hiệu suất của bếp ta dựa vào công thức nào ? Gv : Q i có chưa?Chưa có thì ta làm gì ?Dựa vào công thức nào để tìm? Gv : Q tp Chưa có thì ta làm gì ?Dựa vào công thức nào để tìm? - HS đọc đề bài tập - HS tp i Q Q H = - HS Q i chưa có. - HS ta phải tìm Q i - HS ta dựa vào công thức Q=m.c. t∆ - HS Q tp chưa có. - HS ta phải tìm Q tp - HS ta dựa vào công thức Q tp =UIt 1 HS lên bảng giải - HS: Giải bài 3 vào vở. Tóm tắt Giải U = 220V Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra I = 3A trong 20ph là V = 2 lít Q tp = 220.3.1200 = 792000 J ⇒ m = 2kg Nhiệt lượng cần cung cấp để t 1 = 20 o C đun sôi lượng nước này : t 2 = 100 0 C Q i = mc t ∆ = 2. 4: Củng cố :3ph GV: Để giải các bài tập trên cần vận dụng những công thức nào? Các bước giải một bài tập định lượng? Phát biểu định luật Jun - Len xơ và nêu hệ thức? 5 : HDVN:1ph - Làm các bìa tập trong SBT. - Ôn tập các kiến thức đã học chuẩn bị cho tiết ôn tập. IV : Rút Kinh Nghiệm . Tuần : 9 Ngày Soạn : Tiết : 18 Tuần Dạy : BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN , ĐIỆN NĂNG VÀ ĐỊNH LUẬT JUN - LEN XƠ I. MỤC. mà khu dân cư sử dụng trong 30 ngày là A = P tb .t = 60.4.30 = 7200Kw.h A = 7200 . 3600000 = 2 592 .10 7 J Tiền điện mỗi hộ phải trả trong tháng là A h = P h .t = 0,120 .4.30 = 14,4 Kw.h T h . tắt Giải U = 220V Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra I = 3A trong 20ph là V = 2 lít Q tp = 220.3.1200 = 792 000 J ⇒ m = 2kg Nhiệt lượng cần cung cấp để t 1 = 20 o C đun sôi lượng nước này : t 2 = 100 0 C