1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ON TAP CUOI HOC KI 2 - SINH 9(TIET 66)

4 1,2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 57,5 KB

Nội dung

Kiến thức: - Hệ thống hoá đợc kiến thức cơ bản về sinh vật và môi trờng.. Môi tờng nớc NTST Vô sinhHữu sinh - ánh sáng, nhiệt độ - Động vật, thực vật, VSV.. Sự phân chia nhóm sinh vật dự

Trang 1

Tuần: 33-Tiết:66.

Ngày soạn:………

Ngày dạy:…………

Bài 63:

ôn tập phần sinh vật và môi trờng

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Hệ thống hoá đợc kiến thức cơ bản về sinh vật và môi trờng

- Biết vận dung kiến thức vào thực tế đời sống

2 Kĩ năng:

- Tiếp tục rèn kĩ năng so sánh, tổng hợp, khái quát hoá

- Kĩ năng hoạt động nhóm

II Đồ dùng dạy – học

- Phim trong nội dung bảng 63.1-5 SGK

- Máy chiếu, bút dạ…

III Hoạt động dạy – học.

Hoạt động 1

Hệ thống hoá kiến thức

- Chia lớp thành 2 nhóm

- Phái phiếu có nội dung nh SGK (phát

bất kì)

- Yêu cầu các nhóm hoàn thành

- GV chữa bài

+ Gọi các nhóm cử đại diện trình bày

trên màn chiếu, các nhóm khác bổ

sung theo ý kiến của nhóm mình

+ Giáo viên chữa lần lợt từng bảng

giúp học sinh hoàn thiện kiến thức

- GV thông qua đầy đủ trên màn chiếu

để học sinh theo dõi

- Các nhóm nhận phiếu để thảo luận và hoàn thành nội dung

- Lu ý tìm ví dụ minh hoạ

- Thời gin cho mỗi nhóm là 15 phút

- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của giáo viên

- Các nhóm bổ sung ý kiến nếu cần và

có thể nêu thêm câu hỏi thắc mắc

- HS ghi nhớ kiến thức chuẩn

Nội dung kiến thức chuẩn ở các bảng.

Bảng 63.1 Môi trờng và các nhâm tố sinh thái

Môi trờng Nhân tố sinh thái Ví dụ minh hoạ

Trang 2

Môi tờng nớc NTST Vô sinhHữu

sinh

- ánh sáng, nhiệt độ

- Động vật, thực vật, VSV Ao cá …

Môi trờng trong

Vô sinh Hữu sinh

- Độ ẩm, nhiệt độ

- Động vật, thực vật, VSV Đất v-ờn

Môi trờng trên mặt

đất – không khí NTST

Vô sinh Hữu sinh

- Độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng

- Động, thực vật, ngời, VSV

Khu v-ờn

Môi tờng sinh vật NTST Vô sinhHữu

sinh

- Độ ẩm, nhiệt độ, dinh d-ỡng

- Động vật , VSV

Ruột ngời

Bảng 63.2 Sự phân chia nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái

ánh sáng Nhóm cây a sáng

Nhóm cây a bóng

Nhóm động vật a sáng Nhóm động vật a tối Nhiệt độ Thực vật a lạnh

Thực vật a nóng

Động vật biến nhiệt Thực vật hằng nhiệt

Thực vật chịu hạn

Động vật a ẩm

Động vật a khô

Bảng 63.3 Quan h cùng loài và khác loài

Cách li cá thể

Cộng sinh Hội sinh Cạnh tranh

Cạnh tranh thức ăn, nơi

ở, sinh sản

Cạnh tranh, kí sinh vật chủ – con mồi, ức chế - cảm nhiễm

Bảng 63.4 Các khái niệm

- Quần thể: Là tập hợp những cá thể

cùng loài sống trong một không gian

nhất định, ở một thời điểm nhất định,

có khả năng sinh sản

- Quần xã: Là tập hợp những quần thể

SV khác loài cùng sống trong một

- Một đàn ong, một đồi thông Đà Lạt…

- Quần xã rừng Cúc Phơng, ao cá…

Trang 3

khoảng không gian xác định, có quan

hệ gắn bó nh một thể thống nhất nên

có cấu trúc tơng đối ổn định

- Cân bằng sinh học; Là trạng thái mà

mỗi số lợng cá thể mỗi quần thể trong

quần xã giao động quanh vị trí cân

bằng nhờ khống chế sinh học

- Hệ sinh thái: Bao gồm quần xã và

khu vực sống của quần xã, trong đó

các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và

tác động qua lại với các nhân tố vô

sinh của môi trờng tạo thành một hệ

thống nhất và tơng đối hoàn chỉnh

- Chuỗi thức ăn: Là một dãy nhiều loài

sinh vật có quan hệ với nhau về dinh

d-ỡng với nhau, mỗi loài là một mắt xích

có nhiệm vụ tiêu thụ mắt xích đứng

tr-ớc, vừa bị mắt xích đứng sau riêu thụ

- Lới thức ăn: Là các chuỗi thức ăn có

nhiều mắt xích chung

-Khi thỏ rừng phát triển mèo rừng phát triển thỏ rừng giảm mèo rừng giảm thỏ rừng lại phát triển

- HST rng nhiệt đới, HST biển…

- Rau sâu chim ăn sâu

- Rau sâu chim ăn sâu

thỏ đại bàng

Hoạt động 2

Một số câu hỏi ôn tập

- Yêu cầu HS nghiên

cứu câu hỏi ở

SGK/190.

- Tổ chức thảo luận

tìm ý trả lời và các

nhóm bổ sung cho

nhau.

- Hớng dẫn HS trả lời

- Các nhóm thảo luận các ý cần trả lời cho mỗi câu hỏi.

- Hoàn thành câu trả lời của câu hỏi 4 yêu cầu nêu đợc:

Quần thể Quần xã

1 Thành phần sinh vật

Tập hợp các cá

thể cùng loài

Tập hợp các quần thể khác loài.

2 Thời gian sống

Sống trong cùng một thời gian

Đợc hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài.

Trang 4

câu hỏi 4 SGK.

3 Mối quan hệ

Chủ yếu là quan

hệ dinh dỡng, nơi ở và sinh sản nhằm đảm bảo

sự tồn tại của quần thể.

- quan hệ trong quần thể.

- Quan hệ giữa các quần thể với nhau tạo thành một thể thống nhất.

IV kiểm tra - Đánh giá

GV nhắc nhở HS hoàn thành nội dung các bảng trong bài nếu cha xong

V Dặn Dò

- Hoàn thành nốt câu trả lời các câu hỏi phần bài tập mục II

- Ôn tập chơng trình sinh học 6 và kẻ trớc bảng 64.1-6

Bổ sung kiến thức sau tiết dạy.

Ngày đăng: 08/07/2014, 19:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 63.2. Sự phân chia nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái - ON TAP CUOI HOC KI 2 - SINH 9(TIET 66)
Bảng 63.2. Sự phân chia nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái (Trang 2)
Bảng 63.3. Quan h cùng loài và khác loài - ON TAP CUOI HOC KI 2 - SINH 9(TIET 66)
Bảng 63.3. Quan h cùng loài và khác loài (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w