Hội nghị Khoa học Cống nghệ Tuổi trẻ Khoa Y Dược lần II Hà Nội - 2015 BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT NHU CÀU T VÁN sử DỤNG THUÓC CỦA BỆNH NHÂN TẠI BỆNH VIỆN E TRUNG ƯƠNG Bùi Sừn Nhật s Nguyễn Thị Hoài Nguyễn Thị n ^ Giáo viên hướng dẫn: Dưong Thị Ly Hương s Lê Anh Tuấn ^ ' Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội TÓM TẮT Đề tài tiến hành khảo sát nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc 119 bệnh nhân đến khám khoa khám bệnh bệnh viện E Trung ương thời gian tìr ngày 16/09/2015 đến 28/09/2015, dựa vào câu hỏi định sẵn Kết cho thấy; số 119 bệnh nhân vấn, có 85 bệnh nhân (chiếm 71,43%) có nhu cầu thông tin thuốc Đa phần tập trung vào tác dụng (81,51%), nhCrng lưu ý sử dụng thuốc (78,15%), tác dụng phụ thuốc (75,63%), hiệu chỉnh liều (60,50%) bảo quản thuốc (53,78%) Có mối liên quan rõ rệt tuổi nhu cầu thông tin thuốc: tăng 01 tuổi, nhu cầu thông tin thuốc lại giảm 0,95 lần (OR = 0,95; CI: 0,90-0,99) T khóa: Bệnh viện E, thông tin thuốc, tư vấn sử dụng thuốc, bệnh nhân AN INITIAL SURVEY OF DRUG INFORMATION REQUIREMENT OF PATIENTS AT NATIONAL E HOSPITAL SUMMARY To survey the need of drug information of patients, we initially interviewed 119 patients visiting the National E Hospital for health check-up from 16/09/2015 to 28/09/2015, using an available questionnaire The results shovved that among 119 patients who vvillingly cooperated, there were 85 patients (accounted for 71,43%) having requirements for drug information counseling Most of patients wanted to know about the drug eíTects (81,51%), cautions in using (78,15%), side effects (75,63%) then dose adjustment (60,50%) and drug storage (53,78%) There was a relative risk between age and drug iníormation requirements (OR = 0.95; CI: 0,90-0,99) Keywords: E Hospital, drug information, counseling, patients ĐẶT VẤN ĐÈ Các quan điểm cho thuốc gồm hai phần thiếu "Dược chất" "Thông tin thuốc" (Drug = Substance + Information) [1] Điều cho thấy thông tin Hội nghị Khoa học Công nghệ Tuổi trẻ Khoa Y Dược lần II Hà Nội - 2015 thuốc coi trọng nhằm phục vụ sử dụng thuốc an tồn, hiệu quả, góp phần vào thành cơng điều trị bệnh Có thể thấy vai trị to lớn thơng tin thuốc điều trị; Tăng cường đảm bảo sử dụng thuốc hợp lí an tồn; phục vụ mục đích đánh giá sử dụng thuốc; phục vụ định xác kịp ứiịd ữong điều trị bệnh nhân [2] Vai ữò dược sĩ lâm sàng quan trọng ứong việc cung cấp thông tin thuốc, hướng dẫn bệnh nhân sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả, đặc biệt hoàn cảnh tài liệu thuốc rộng lớn, phức tạp, ngày tăng lên số lượng, trải nhiều lĩnh vực nhiều ngành nghề [3] Nhằm tiến tới ttiển khai công tác tư vấn sử dụng thuốc bệnh viện E Trung ương, nhóm nghiên cứu chúng tơi tiến hành đề tài với mục tiêu: khảo sát nhu cầu đánh giá mức độ ưu tiên nội dung thông tin thuốc bệnh nhân đến khám Khoa khám bệnh - Bệnh viện E Trung ưofng; sở đề xuất mơ hình tư vấn sử dụng thuốc thích hợp phịng khám bệnh viện E Trung ương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân tới khám khoa khám bệnh, bệnh viện E Trung ưomg thời gian tìr ngày 16/9/2015 tới ngày 28/9/2015 đồng ý tham gia vào nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang 2.3 Phưong pháp lấy mẫu: Lấy mẫu thuận tiện 2.4 Nội dung nghiên cứu Tiến hành khảo sát nhu cầu thông tin thuốc bệnh nhân khu vực phòng khám quầy thuốc bệnh viện E dựa vào phiếu vấn Các nội dung vấn gồm: Có hay khơng nhu cầu thông tin thuốc? Các nội dung mong muốn thông tin (gồm: tác dụng, tác dụng không mong muốn, lưu ý sử dụng, hiệu chỉnh liều thuốc, bảo quản thuốc)? hình thức thơng tin thuốc (hỏi đáp trực tiếp, hỏi đáp qua điện thoại, qua e-mail, hình thức khác)? Thời gian thơng tin chi phí dịch vụ thông tin thuốc? 2.5 Xử lý số liệu Số liệu xử lý thống kê dựa vào phần mềm MicrosoA: Excel 2010 Stata, sử dụng thống kê mơ tả để tính tần suất, dựa vào tỉ suất chênh OR (odds ratio) để xác định mối liên quan yếu tố với nhu cầu thông tin thuốc KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 89 Hội nghị Khoa học Công nghệ Tuổi trẻ Khoa Y Dược lăn II Hà Nội - 2015 Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi đối tượng tham gia nghiên cứu STT Độ tuổi Số lượng T ỷlệ(% ) < 20 tuôi 15 12,61 2 - tuổi 24 20,17 41 - 60 tuôi 25 21,01 > 60 tuôi 55 46,22 Tuổi cao 85 Tuổi thấp 17 Trung bình 50,50 ±20,76 Trung vị (Median) 58 Mode 21 Bảng 3.2 Phân bố theo giới đối tượng tham gia nghiên cứu STT Đặc điểm Sổ lượng T ỷlệ(% ) Nam 45 37,82 Nữ 74 62,18 Tông 119 100 «1,64 Tỷ lệ nữ/nam 10.92% 21.85% 6.72% I Bảo hiểm Tự nguyện 56.30% 93.28% Hình 3.1 Phân bố theo diện khám chữa Hình 3.2 Phân bố theo nghề nghiệp bệnh đối tượng tham gia nghiên cứu tượng tham gia nghiền cứu 90 Hội ngliị Khoa học Cống nghệ Tuổi trẻ Khoa Y Dược lần II Hà Nội - 2015 ^ ^ mm mm H ^ V V H I > ^ỉ5‘ B Các quan (%) Hình 3.3 Phân bổ bệnh mắc phải nhóm hệ Ctf quan (%) Nhận xét: Kết nghiên cứu cho thấy: đa sổ bệnh nhân tới khám bệnh nữ (chiếm 62,18%); lứa tuổi thường gặp 60 tuổi (chiếm 46,22%); 56,31% đối tượng nghiên cứu hưu 93% diện khám bảo hiểm Tỷ lệ bệnh lứiân đến khám nhiều nằm bệnh nhóm tim mạch (31,09%), bệnh xưomg khớp bệnh hệ tiêu hóa (frên 10%) Đặc biệt có bệnh nhân đến khám nhiều bệnh khác 3.2 Kết khảo sát nhu cầu thơng tín thuốc bệnh nhân 28.57% isẵ n sàng đóng phí ■ Có nhu cầu I Khơng sẵn sàng đóng phí Khơng có nhu cầu Hình 3.4 Tỉ lệ đối tượng có nhu cầu Hình 3.5 Tỷ lệ đối tượng sẵn sàng đóng cung cấp thơng tín phí dịch vụ tư vấn thơng tín thuốc 91 Hội nghị Khoa học Công nghệ Tuổi trẻ Khoa Y Dược lẳn II Hà Nội - 2015 Bảng 3.3 Nhu cầu cung cấp thơng tín vấn đề đối tượng tham gỉa nghiên cứu (Đơn vị % ) Nội dung Tác dụng Không STT Tác dụng Đặc mong Điểm muốn Lưu ý sử dụng Hiệu Bảo quản chỉnh ỉiều thuốc Có nhu cầu muốn cung cấp 81,51 75,63 78,15 60,50 53,78 18,49 24,37 21,85 39,50 46,22 thơng tin Khơng có nhu cầu muốn cimg cấp thơng tin thuốc Bảng 3.4 Hình thức tư vấn STT Hình thức tư vấn Số lượng Tỷ Iệ(% ) Hỏi đáp trực tiểp 55 46,61 Qua điện thoại 37 31,36 Sử dụng phiêu tư vân 1,69 e-mail 5,93 Hình thức khác 17 14,41 Bảng 3.5 Thời gian tư vấn thơng tín thuốc phù hợp STT Thời gian tư vấn Sổ lượng Tỷ lệ(% ) Dưới phút 11 9,24 5-10 phút 28 23,53 10-15 phút 15 12,61 15-20 phút 6,72 Trên 20 phút 5,88 Khác 50 42,02 92 Hội nghị Khoa học Cồng nghệ Tuổi trẻ Khoa Y Dược lăn II Hà Nội - 2015 Nhận xét: Kết hình 3.4, 3.5 bảng 3.3, 3.4, 3.5 cho thấy có 71,43% bệnh nhân mong muốn cung cấp thơng tm tìiuốc bệnh viện, có 60,50% bệnh nhân sẵn sàng trả phí cho dịch vụ Tuy nhiên, hỏi cụ tìiể phí nhiều bệnh nhân e ngại khơng nói rõ số số tiền cao mà bệnh nhân đưa 100.000 đồng cho lần tư vấn, số tiền thấp 5.000 đồng nội dung thông tin thuốc, đa số bệnh nhân mong muốn cung cấp thông tin tác dụng (81,51%), liru ý sử dụng (78,15%), tác dụng không mong muốn (75,63%) Hình thức tư vấn bệnh nhân lựa chọn nhiều hỏi đáp trực tiếp (46,61%) qua điện thoại (31,36%) thời gian tư vấn, đa số bệnh nhân không xác định thời gian cụ thể cần tư vấn (42,02%), lại 23,53% 12,61% bệnh nhân lựa chọn thời gian tư vấn hợp lý - 10 phút 10- 15 phút 3.3 Mối liên quan yếu tổ nhu cầu thông tin thuốc Bảng 3.6 Mối liên hệ yếu tố nhu cầu cung cấp thông tín Các yếu tố liên quan STT Tuổi Giới tính Nữ Nam OR p 95% CI 0,95 0,037 0,90 - 0,99 0,730 1,17 0,48 - 2,84 Nghề nghiệp HS-SV Hưu trí 8,03 0,117 ,5 - 108,73 Khác 1,82 0,567 0,24-13,67 Tri thức 4,84 0,157 0,54 -4 ,1 Chế độ khám chữa bệnh Bảo hiêm Tự nguyện 8,80 0,276 0,34-44,26 Nhận xét: Kết cho thấy có mối liên quan rõ rệt tuổi nhu cầu thông tin thuốc: tăng 01 tuổi, nhu cầu thông tin thuốc lại giảm 0,95 lần (OR = 0,95; CI: 0,90 - 0,99) Các yếu tố giới, nghề nghiệp, chế độ khám chữa bệnh chưa thấy có mối liên quan với nhu cầu thông tin thuốc 93 Hộỉ nghị Khoa học Công nghệ Tuổi trẻ Khoa Y Dược lăn II Hà Nội - 2015 BÀN LUẬN 4.1 đặc điểm mẫu bệnh nhân Kết bảng 3.1, 3.2 hình 3.1, 3.2, 3.3 cho thấy đa số bệnh nhân đến khám bệnh 60 tuổi (46,22%), hưu (56,31%), diện khám bệnh chủ yếu bảo hiểm y tế (93%) Trong 119 bệnh nhân, người có tuổi cao 85 tuổi, thấp 17 tuổi, số liệu thống kê chi tuổi trung bình 50,50 + 20,76 tuổi, trung vị 58 tuổi gặp nhiều 21 tuổi Đây sở bước đầu cho việc gợi ý xây dựng, phát triển mơ hình thơng tin thuốc phù hợp với lứa tuổi đối tượng Bên cạnh việc tập tnmg tới đối tượng người cao tuổi, cần ý tới đối tượng sinh viên - điều thấy rõ qua việc số người 21 tuổi nhiều số bệnh nhân tham gia nghiên cửu Trong số bệnh lý đến khám bệnh nhân tỷ lệ gặp nhiều bệnh tim mạch, bệnh hệ xưomg khớp tiêu hóa Đây cCing sở cho việc thiết kê mơ hình tư vấn thơng tin thuốc phù hợp với tình trạng bệnh bệnh nhân bệnh viện E 4.2 đặc điểm thông tin thuốc Kết hình 3.4 cho thấy có tói ưên 70% bệnh nhân có nhu cầu thơng tin thuốc Các nội dung yêu cầu thông tin thuốc bao gồm: tác dụng, lưu ý sử dụng, tác dụng không mong muốn, điều chỉnh liều lượng thuốc, bảo quản thuốc (bảng 3.3) Đây nội dung thông tin thuốc, hình thức tư vẩn, đa số bệnh nhân lựa chọn hình thức hỏi đáp trực tiếp tư vấn qua điện tìioại với khoảng thời gian tư vấn hợp lí lựa chọn nhiều 5-15 phút Mặc dù khơng nói rõ phí tư vấn, sổ lượng phí tư vấn khơng nhiều, song 50% bệnh nhân sẵn sàng trả phí tư vấn (hình 3.5) Các kết nghiên cứu gợi ý cho việc xây dựng nội dung triển khai mơ hình tư vấn tư vấn sử dụng thuốc tương lai 4.3 v ề mối liên quan yếu tố với nhu cầu thơng tín thuốc Kết bảng 3.6 cho thấy có mối liên quan tuổi nhu cầu thông tin thuốc: tăng 01 tuổi, nhu cầu thông tin thuốc lại giảm 0,95 lần (OR = 0,95; CI: 0,90 - 0,99) Như vậy, với độ tuổi mà độ tuổi đối tượng đến khám nhiều 21 (bảng 3.1), gợi ý triển khai thí điểm mơ hình hoạt động tư vấn sử dụng thuốc khoa khám bệnh bệnh viện E đối tượng trẻ, vốn đối tượng cho thấy nhu cầu tư vấn thông tin thuốc cao động dễ chấp nhận KẾT LUẬN 94 Hội nghị Khoa học Công nghệ Tuổi trẻ Khoa Y Dược lần II Hà Nội - 2015 Đề tài tiến hành vấn, khảo sát nhu cầu thông tin thuốc 119 bệnh nhân đến khám khoa khám bệnh - bệnh viện E Trung ương thời gian từ ngày 16/9/2015 tới ngày 28/9/2015 Kết thu sau: • đổi tượng nghiên cứu: Phần lớn đối tượng tham gia nghiên cứu 60 tuổi (46,22%), tuổi gặp nhiều 21 Bệnh nhân nữ chiếm 62,18%, 56,31% bệnh nhân hưu Diện khám chủ yếu theo chế độ bảo hiểm (97%) • nhu cầu thơng tín thuốc: 71,43% bệnh nhân có nhu cầu thơng tin thuốc; 60.50% bệnh nhân sẵn sàng trả phí cho dịch vụ Đa số nhu cầu thông tin thuốc tập trung vào tác dụng (81,51%), tác dụng không mong muốn (75,63%) lim ý sử dụng thuốc (78,15%) v ề hình thức thời gian thơng tin, đa số bệnh nhân lựa chọn hình thức hỏi đáp trực tiếp (46,61%) hỏi đáp qua điện thoại (31,36%) với khoảng thời gian tư vấn hợp lí lựa chọn nhiều 5-10 phút (23,53%) 10-15 phút (12,61%) • m ối liên quan: Có mối liên quan tuổi nhu cầu thông tin thuốc: tăng 01 tuổi, nhu cầu thông tin thuốc lại giảm 0,95 lần (OR = 0,95; CI: 0,90-0,99) ĐÈ XUẤT Cần tăng cỡ mẫu đối tượng người trẻ tuổi để làm rõ hom đặc điểm nhu cầu thông tin thuốc đối tượng Trên sở đó, xây dựng triển khai thí điểm mơ hình tư vấn sử dụng thuốc hợp lý cho bệnh nhân đến khám khoa khám bệnh - bệnh viện E trung ương LỜI CẢM ƠN Nhóm nghiên cứu xin cảm om Bệnh viện E Trung ương tạo điều kiện cho nhóm thực nghiên cứu Nhóm xin chân thành cảm ơn bạn sinh viên Khoa Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội giúp nhóm q trình vấn, thu thập, xử lý số liệu hoàn thành báo cáo TÀ I LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Quản lý Kinh tế dược (2006), Pháp chế hành nghề dược, Trường Đại học Dược Hà Nội, trang 184 Bộ Y tế (2005), Tài liệu tập huấn sử dụng thuốc hợp lí (Tài liệu dùng cho đào tạo Hên tục bác sĩ, dược s ĩ bệnh viện), trang 106-117 Kier K.L, Malone P.M, Stevanovich J.E (2006), Drug Informatỉon: A Guide fo r Pharmacỉsts, edition, The McGraw-Hill Companies, Inc, pp.2-5 ... tiêu: khảo sát nhu cầu đánh giá mức độ ưu tiên nội dung thông tin thuốc bệnh nhân đến khám Khoa khám bệnh - Bệnh viện E Trung ưofng; sở đề xuất mơ hình tư vấn sử dụng thuốc thích hợp phòng khám bệnh. .. tuổi đối tư? ??ng đến khám nhiều 21 (bảng 3.1), gợi ý triển khai thí điểm mơ hình hoạt động tư vấn sử dụng thuốc khoa khám bệnh bệnh viện E đối tư? ??ng trẻ, vốn đối tư? ??ng cho thấy nhu cầu tư vấn thông... kê mơ hình tư vấn thơng tin thuốc phù hợp với tình trạng bệnh bệnh nhân bệnh viện E 4.2 đặc điểm thông tin thuốc Kết hình 3.4 cho thấy có tói ưên 70% bệnh nhân có nhu cầu thơng tin thuốc Các nội