Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
2,24 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ THỊ MINH TÂM BƢỚC ĐẦU ÁP DỤNG LIỆU PHÁP NHẬN THỨC HÀNH VI CHO BỆNH NHÂN CÓ RỐI LOẠN TRẦM CẢM Ở BỆNH VIỆN TÂM THẦN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ THỊ MINH TÂM BƢỚC ĐẦU ÁP DỤNG LIỆU PHÁP NHẬN THỨC HÀNH VI CHO BỆNH NHÂN CÓ RỐI LOẠN TRẦM CẢM Ở BỆNH VIỆN TÂM THẦN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN (Chuyên ngánh đào tạo thí điểm) Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS ĐINH THỊ KIM THOA BSCKII LÂM TỨ TRUNG HÀ NỘI - 2013 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BDI Beck Depression Inventory BN Bệnh nhân CBT Congitive Behavior Therapy ( Liệu pháp nhận thức hành vi) DSM - IV Diagnostic and Statistical manual of Mental disorder ICD – 10 International Classification of Diseases 10 th edition ( Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 NTL Nhà trị liệu RLTC Rối loạn trầm cảm SKTT Sức khỏe tâm thần TC Trầm cảm DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Xác định mơ hình ABCD 38 Bảng 3.2 Xác định kiện A bệnh nhân H.K.T 40 Bảng 3.3 Xác định suy nghĩ không hợp lý bệnh nhân H.K.T 40 Bảng 3.4 Mẫu cân suy nghĩ bệnh nhân H.K.T 42 Bảng 3.5 Các hoạt động có lợi cho sức khỏe chưa thực bệnh nhân H.K.T Bảng 3.6 Thực bước vượt qua khó khăn bệnh nhân H.K.T Bảng 3.7 Các hoạt động thể trách nhiệm thân thích làm bệnh nhân H.K.T Bảng 3.7 Đánh giá mức độ thích thú trước sau hoạt động H.K.T Bảng 3.8 Đóng góp vào thành cơng vượt qua trầm cảm H.K.T 49 51 52 54 55 Bảng 3.9 Xác định tình mức độ tâm trạng H.K.T 55 Bảng 3.10 Xác định giải pháp mức độ tự tin vượt qua trầm cảm 56 Bảng 3.11 Mẫu cần suy nghĩ N.T.H 62 Bảng 3.12 Thực bước vượt qua khó khăn N.T.H 66 Bảng 3.13 Xác định tình huốn nguy tự tin vượt qua trầm cảm 69 Bảng 3.15 Sự thay đổi thang điểm Beck trước sau trị liệu nhận thức hành vi Bảng 3.16 Sự thay đổi triệu chứng đặc trưng trầm cảm qua thời điểm Bảng 3.17 Sự thay đổi triệu chứng nhận thức trầm cảm trước sau trị liệu bệnh nhân trầm cảm 70 72 73 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Danh mục bảng iii Mục lục iv MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu trầm cảm nước 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu trầm cảm Việt Nam 1.2 Một số khái niệm liên quan 1.2.1 Khái niệm trầm cảm 1.2.2 Khái niệm tâm lý trị liệu 1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán 1.5 Phân loại trầm cảm 1.6 Nguyên nhân 10 1.6.1 Các yếu tố di truyền 10 1.6 Các yếu tố tâm lý – xã hội 12 1.7 Lý luận liệu pháp nhận thức hành vi 12 1.7.1 Lịch sử phát triển liệu pháp nhận thức hành vi điều trị trầm cảm 1.7.2 Đặc điểm liệu pháp nhận thức hành vi điều trị trầm cảm 12 14 1.7.3 Kỹ thuật thực liệu pháp nhận thức hành vi điều trị trầm cảm 1.7.4 Bằng chứng cho thấy hiệu liệu pháp nhận thức hành vi điều trị trầm cảm 15 19 Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Tổ chức nghiên cứu 22 2.1.1 Địa bàn nghiên cứu 22 2.1.2 Tổ chức nghiên cứu 23 2.1.3 Khách thể nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 24 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu quan sát 24 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu trường hợp ca 24 2.2.4 Phương pháp vấn sâu 24 2.2.5 Phương pháp sử dụng trắc nghiệm thang đo 24 2.2.6 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 25 2.3 Mô tả trình thực nghiệm 25 2.3.1 NTL hướng dẫn bệnh tìm hiểu trầm cảm 25 2.3.2 Đánh giá bệnh nhân hoàn cảnh 26 2.3.3 Tái cấu trúc nhận thức 27 2.3.4 Hoạt hóa hành vi 27 2.3.5 Kỹ thuật thư giãn 28 2.3.6 Kế hoạch tương lai 29 2.4 Đạo đức nghiên cứu 29 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Mơ tả q trình trị liệu kết trị liệu trường hợp 30 3.1.1 Đánh giá thông tin ban đầu 30 3.1.2 Quá trình trị liệu 34 3.2 Mơ tả q trình trị liệu kết trị liệu trường hợp 57 3.2.1 Đánh giá thông tin ban đầu 57 3.2.2 Tóm tắt trình trị liệu 59 3.3 Mối liên quan tuân thủ trị liệu với giảm triệu chứng nhanh bệnh nhân trầm cảm 3.3.1 Sự thay đổi thang điểm Beck trước sau trị liệu nhận thức hành vi bệnh nhân trầm cảm 70 70 3.3.2 Sự thay đổi triệu chứng đặc trưng (theo ICD 10 ) trầm cảm qua thời điểm nhóm bệnh nhân tuân thủ trị liệu bệnh nhân chưa tuân thủ trị liệu 72 3.3.3 Sự thay đổi triệu chứng nhận thức trầm cảm trước sau trị liệu bệnh nhân trầm cảm 3.4 Mối liên quan giữa linh hoạt trị liệu nhận thức hành vi với kết trị liệu 73 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80 Kết luận 80 Khuyến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa, phấn đấu để trở thành nước có cơng nghiệp văn minh phát triển để hòa nhập với văn minh giới Tuy nhiên, phát triển có tính hai mặt Một mặt, xã hội phát triển với tốc độ vũ bão kéo theo tiến khoa học kỹ thuật, kinh tế, đời sống vật chất người ngày nâng cao Mặt khác, với tốc độ phát triển nhanh chóng kinh tế, xã hội người nhân tố khơng thể thiếu góp phần thúc đẩy phát triển đó, từ người bị vào tất hoạt động xã hội, người cần phải lao động nhiều hơn, cần tập trung cao độ để hồn thành cơng việc Khi kinh tế phát triển, khối lượng cơng việc nhiều hơn, địi hỏi người phải cố gắng khơng ngừng mà không đủ thời gian để đáp ứng yêu cầu khắc nghiệt mà xã hội đề Con người ngày khơng có thời gian quan tâm đến nhau, chia khó khăn với sống, họ sống cách vội vã, bận rộn ngày bị hút vào guồng quay công nghiệp Sức mạnh đồng tiền làm cho họ chạy theo quên giá trị truyền thống tốt đẹp Khi xã hội tạo cho người nhiều áp lực người ngày căng thẳng làm nảy sinh số rối loạn lo âu, stress, trầm cảm, rối loạn nhân cách tâm thần phân liệt… Đặc biệt trầm cảm ngày xuất nhiều Việt Nam nói riêng giới nói chung Bệnh trầm cảm bệnh tinh thần, bệnh không chừa ai, khơng phân biệt lứa tuổi giới tính Theo nghiên cứu tổ chức y tế giới tỷ lệ mắc trần cảm 5% dân số nguyên nhân suy giảm chức nghề nghiệp, xã hội thứ hai sau bệnh lý tim mạch Bệnh trầm cảm thực quan tâm khoảng thập niên gần đây, trước chủ yếu nghiên cứu bệnh tâm thần phân liệt [34],[1] Ở Việt Nam theo nghiên cứu Viện Sức Khỏe Tâm Thần Quốc Gia năm 1999, tỷ lệ mắc trầm cảm dân số 8,35% [11] Thế nhưng, trầm cảm chưa xã hội nhìn nhận cách khoa học Chúng ta có thói quen khơng xem trọng sức khỏe tinh thần mà đề cao sức khỏe thực thể Nhiều lúc người nghĩ cảm giác buồn trầm, hụt hững nhanh chóng qua đi, tệ hại họ nghĩ họ bình thường, khỏe mạnh chẳng có lý mà phải đến bệnh viện khám buồn Trầm cảm bệnh cần phải chữa trị kịp thời, để lâu khó điều trị gây hậu nghiêm trọng Ở Việt Nam nay, điều trị trầm cảm chủ yếu dùng thuốc, lúc trầm cảm bệnh cần phải điều trị liệu pháp tâm lý Liệu pháp tâm lý số nơi dùng đến tỏ khơng có hiệu cách thức thực chưa phù hợp chưa xây dựng quy trình trị liệu Chính yêu cầu xã hội ngày lớn từ xúc Tác giả định thực đề tài “Bước đầu áp dụng liệu pháp nhận thức hành vi cho bệnh nhân có rối loạn trầm cảm bệnh viện tâm thần Huế ” Mục đích nghiên cứu Áp dụng liệu pháp nhận thức hành vi nhằm góp phần giúp bệnh nhân giảm triệu chứng trầm cảm nhanh Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Liệu pháp nhận thức hành vi áp dụng cho bệnh nhân trầm cảm 3.2 Khách thể nghiên cứu Nghiên cứu gồm bệnh nhân trầm cảm từ 18 tuổi đến 55 tuổi chẩn đoán giai đoạn trầm cảm trầm cảm tái diễn mức độ nhẹ vừa, theo tiêu chuẩn chẩn đoán ICD 10 theo thang đánh giá trầm cảm BECK Giả thuyết khoa học Giả thiết yếu tố liên quan đến hiệu liệu pháp nhận thức hành vi là: - Nếu bệnh nhân nhà trị liệu tuân thủ lịch trình trị liệu nhận thức hành vi mà nhà trị liệu xây dựng bệnh nhân giảm triệu chứng trầm cảm nhanh - Mỗi bệnh nhân cần có lịch trình cách thức sử dụng liệu pháp nhận thức hành vi riêng phù hợp với đặc điểm cá nhân trị liệu có kết Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu tổng quan vấn đề nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận rối loạn trầm cảm, sở lý luận liệu pháp nhận thức hành vi - Xây dựng mơ hình trị liệu nhận thức hành vi, cấu trúc buổi trị liệu, quy trình chuẩn đốn đánh giá 10 - Khởi động hoạt động: NTL nói với BN khởi động việc trì dễ dàng Để tiến hành hoạt động, BN cần xác định hoạt động khởi động dù nhỏ Ví dụ: BN đứng phịng khách mình, họ muốn khỏi phịng họ cần phải làm đứng dậy Đứng dậy họ tạo bước chuyển, họ cần làm mở cửa, bước bước hay đến hết dãy nhà Như hoạt động mà BN không muốn làm họ cố gắng làm thay đổi tâm trạng họ + Làm để có ý tưởng cho hoạt động - Mục đích giúp BN có ý tưởng hoạt động đưa cam kết hoạt động - Giúp BN tạo ý tưởng để hoạt động: * Các hoạt động có lợi cho sức khỏe: Nói với BN tại, sức khỏe BN không tốt, họ thấy người thực hoạt động có lợi cho sức khỏe tập thể dục, bộ, câu cá, làm ruộng, chăm sóc gia đình, v.v … (ví dụ phù hợp với thực tế bệnh nhân), BN có muốn thực họ khơng? Nếu có, hoạt động nào? * Các hoạt động gây hứng thú khứ: NTL đề nghị BN kể hoạt động mà họthích làm khứ * Chi tiết hoạt động gây hứng thú: Đề nghị BN nói chi tiết hoạt động khơng, ví dụ hoạt động nào? Tại BN thích hoạt động đó? * Suy nghĩ hoạt động làm: Vừa rồi, BN đưa số hoạt động mà họ thích làm q khứ, là… (nhắc lại hoạt động bệnh nhân nói) - Các hoạt động chia thành nhóm: hoạt động làm mình, hoạt động làm với người khác, hoạt động tốn thời gian, hoạt động tốn tiền * Các hoạt động làm mình: Hỏi BN làm hoạt động mình, họ thấy có thuận lợi gì? Phản hồi tóm tắt: Theo anh/chị, làm hoạt động có mặt thuận lợi, là… (nói lại ý kiến bệnh nhân, thiếu ý chính: “Anh/chị kiểm sốt anh/chị thực hoạt động anh/chị không phụ thuộc vào người khác Điều quan trọng có thời gian riêng để nghĩ 107 thích thú với suy nghĩ mình”, bổ sung thêm) Và hỏi họ hoạt động họ làm thời gian này? * Các hoạt động làm với người khác: NTL hỏi BN thực hoạt động với người khác, họ thấy có thuận lợi gì? Phản hồi tóm tắt: Theo anh/chị, thực hoạt động với người khác có mặt thuận lợi là… (nói lại ý kiến bệnh nhân, thiếu ý chính: “Mối liên hệ thoải mái với người thường làm cho cảm thấy tốt Một số người khác giúp tăng cường động lực để anh/chị thực hoạt động Thực hoạt động giúp người thích thú nhiều xây dựng, cải thiện mối quan hệ” bổ sung) Và hỏi họ hoạt động làm với người khác mà BN thực thời gian này? * Các hoạt động không tốn tiền tốn tiền: Nói với BN đơi khi, hoạt động khơng tốn tiền lại yếu tố quan trọng Và hỏi họ thực hoạt động khơng tốn tiền, BN có thuận lợi gì? Phản hồi tóm tắt: Theo anh/ chị, thực hoạt động khơng tốn tiền, có mặt thuận lợi là… (nói lại ý kiến bệnh nhân, thiếu ý chính: “Anh/chị thực hoạt động nhiều lần Anh/chị không cảm thấy căng thẳng anh/chị khơng tiêu tiền Anh/chị thực chúng nào, cho dù anh/chị khơng có có tiền”, bổ sung) Và hỏi họ hoạt động khơng tốn tiền anh/chị thực thời gian này?” * Các hoạt động tốn thời gian: Hỏi BN thực hoạt động tốn thời gian, họ thấy có thuận lợi gì? Phản hồi tóm tắt: Theo anh/chị, thực hoạt động tốn thời gian, có mặt thuận lợi là… (Nói lại ý kiến bệnh nhân, thiếu ý chính: “Anh/chị làm nhiều hoạt động Chúng có ích anh/chị bận khơng có nhiều thời gian”, bổ sung) Vậy, hoạt động tốn thời gian anh/chị thực thời gian này? C Vượt qua trở ngại để thực hoạt động có lợi cho sức khỏe + Vượt qua trở ngại 108 - Mục đích giúp BN nhận biết giai đoạn giải vấn đề thực kỹ giải vấn đề - Giới thiệu giai đoạn giải vấn đề: Hỏi BN hoạt động mà BN chưa vượt qua được, hỏi họ thực bước để vượt qua khó khăn đó? (NTL mong đợi bệnh nhân nói lên giai đoạn: xác định khó khăn đưa biện pháp vượt qua khó khăn chọn biện pháp thực thử đánh giá kết hướng tiếp theo) - Bước 1: Xác định trở ngại: Bước NTL hướng dẫn BN tìm hiểu xem trở ngại Nói cách khác, BN cần phải trả lời số câu hỏi: “Điều khiến tơi khơng tiến hành hoạt động? Hoặc “Tơi thực hoạt động, điều khiến không thực nhiều hoạt động hơn?” Anh/chị đưa hoạt động có lợi cho sức khỏe anh/chị chưa thực Sau đó, anh/chị đưa nhiều lý cản trở anh/chị thực tốt Tất thong tin ghi giấy - Bước 2: Nghĩ giải pháp cho vấn đề khó khăn * Kể câu chuyện giải vấn đề: NTL câu chuyện việc vượt qua trở ngại: Một số nhà nghiên cứu thực khảo sát với số lớp học trẻ em trường học Đầu tiên, họ vào lớp họ cho tất trẻ em xem hình ảnh người đàn ơng khiếm thị đứng trước ngã tư đường có đơng xe qua lại Sau đó, họ hỏi em: “Người đàn ông qua đường không?” Phần lớn trẻ nói “Khơng” dừng lại Trong lớp khác, họ hỏi trẻ: “Làm để người đàn ơng qua đường được?” Các trẻ đưa nhiều ý tưởng Anh/chị suy nghĩ khác biệt này? (Mong muốn bệnh nhân nhận thức hỏi “được không” người ta khơng động não để tìm phương thức giải vấn đề hỏi “làm nào”) Phản hồi ý kiến bệnh nhân: Anh/chị vừa đưa ý kiến cho rằng…, vậy, rút học từ chuyện này, nên hỏi thân làm để thực số việc khơng nên hỏi liệu có làm việc khơng 109 * Giới thiệu bước 2: NTL động viên BN vừa thực tốt bước việc vượt qua trở ngại Bước thứ hai nghĩ cách họ vượt qua trở ngại mà không cần băn khoăn xem có phải phương pháp hay khơng? Trước hết, đề nghị BN đưa giải pháp giải khó khăn Sau hồn thành việc đưa giải pháp cho khó khăn đầu tiên, BN tiếp tục đưa giải pháp cho khó khăn Sau điền vào bảng sau: Các bƣớc vƣợt qua khó khăn Các hoạt động có lợi cho sức khỏe mà chƣa thực đƣợc Bước 1: Các cản trở Bước 2: Các giải pháp 1 2 3 Bước 3: Giải pháp có ý nghĩa nhất: …………………………………………… ………………………………………………………………………………… Bước 4: Thử giải pháp Bước 5: Đánh giá kết hướng - Bước 3: Chọn giải pháp có ý nghĩa * NTL hướng dẫn BN chọn cản trở mà bệnh nhân thấy cần vượt qua nhất: Trong cản trở mà họ trình bày trên, hỏi họ cản trở cần giải nhất? * Chọn giải pháp có ý nghĩa nhất: NTL hỏi BN theo họ, cản trở quan trọng với anh/ chị là… Khi nhìn lại giải pháp mà thực phần trên, anh/chị chọn giải pháp để giải cản trở đó? 110 - Bước 4: Thử giải pháp NTL hỏi BN nghĩ bước gì? Có thể hỏi: Theo anh/chị, sau chọn giải pháp có ý nghĩa nhất, anh/chị thực bước gì? (Mong bệnh nhân nói lên thực giải pháp) - Bước 5: Đánh giá kết hướng * Đánh giá kết quả: Hỏi BN sau thực giải pháp, họ đánh giá gì? * Định hướng tiếp theo: Hỏi BN theo họ sau thực giải pháp nên… Như vậy, giải pháp đem lại kết tốt, BN làm gì? * Nếu kết khơng tốt: Nói với BN nhiên, lúc đạt kết tốt lần thực Do đó, thất bại, xem xét lại giải pháp cho trở ngại tìm giải pháp tiếp tục thử lại + Tạo bước cho riêng bạn - Mục đích giúp bệnh nhân hiểu thay đổi phải tiến triển từ từ qua bước nhỏ Và bệnh nhân biết cách tạo bước cho riêng thân bệnh nhân - Tâm lý tất không: Nhiều bệnh nhân trầm cảm thường có suy nghĩ “tất khơng” Đó là, khơng làm hồn hảo việc có nghĩa thất bại Hỏi BN họ có suy nghĩ khơng? - Tạo bước riêng cho thân bệnh nhân: NTL nhắc lại với BN phần trên, BN chọn giải pháp để thực Nhưng vấn đề họ thực bước nào? Ví dụ, để bệnh nhân trầm cảm tăng cường tiếp xúc với người khác Theo anh/ chị, để thực điều này, anh/ chị thực theo kiểu tiếp xúc nào? Để bệnh nhân trả lời, sau đó, nhà trị liệu phản hồi lại ý kiến bệnh nhân khẳng định lại: Chúng ta kể từ tiếp xúc dễ thực trước đến tiếp xúc khó thực Hướng dẫn bệnh nhân ghi công việc phải làm vào đầu chuỗi cơng việc Sau đó, hướng dẫn bệnh nhân ghi nhận cơng việc từ dễ đến khó vào ơ, ví dụ nói chuyện với người nhà, nói chuyện với anh, chị, em qua điện thoại Áp dụng cho thân bệnh nhân: NTL phản hồi với BN vậy, BN hiểu cách xây dựng bước riêng cho thân Bây giờ, hướng 111 dẫn họ lấy giải pháp mà họ chọn phần vàccùng thảo luận cách xây dựng bước riêng BN để thực giải pháp Và ghi giải pháp vào sau: Mong đợi Khơng làm - Lý nên tạo bước riêng cho thân:NTL nói với BN vậy, BN xây dựng bước riêng cho thân tốt Và hỏi BN theo họ, nên xây dựng bước riêng cho thân? Nếu từ đầu, BN thực bước cao kết nào? Còn BN theo bước riêng thân kết sao? D Cân hoạt động bạn + Cân hoạt động bạn - Mục đích giúp BN hiểu cân hoạt động biết cách cân hoạt động sống - Hoạt động thể trách nhiệm thân hoạt động thân thích làm: NTL nói với BN thông thường, hoạt động người thể trách nhiệm thân gia đình xã hội; bên cạnh đó, có hoạt động thân họ thích làm NTL hướng dẫn BN cho ví dụ hoạt động họ thể hai loại NTL điền vào bảng sau: Cân hoạt động Các hoạt động VD: Dọn dẹp nhà cửa Hoạt động thể trách Hoạt động thân yêu nhiệm thích X 112 - Sự không cân hoạt động yếu tố ảnh hưởng đến việc thay đổi cảm xúc: NTL nói với BN cách tự tạo rào cản, thực nhiều hoạt động loại nói mà không thực hoạt động hai loại Tất nhiên, số hoạt động cần thiết sống Nhưng để cảm thấy hạnh phúc có sống tốt, hầu hết người cần kết hợp hoạt động khác - Cân nghiêng hoạt động thể trách nhiệm: Hướng dẫn BN điền vào ô “Hoạt động thể trách nhiệm”, hoạt động mà BN vừa đưa đề cập đến hoạt động thể trách nhiệm (dành thời gian để bệnh nhân hồn thành việc ghi) Sau hỏi BN có cảm nhận hoạt động nghiêng trách nhiệm vậy? - Cân nghiêng hoạt động thân thích làm: NTL hướng dẫn BN điền vào “Hoạt động thân thích làm” (dành thời gian để bệnh nhân hoàn thành việc ghi nhận) Sau hỏi BN có cảm nhận hoạt động nghiêng hoạt động thích làm vậy? Trách nhiệm Họat động thân thích làm: 113 - Tại phải cân bằng: NTL phản hồi nghiêng hoạt động trách nhiệm, BN cảm thấy , nghiêng hoạt động thích làm Như vậy, để khơng có cảm giác đó, BN nên giải nào? NTL hướng dẫn BN điền vào ô trống hoạt động phù hợp Dành thời gian cho bệnh nhân điền, sau đó, hỏi bệnh nhân: Theo anh/chị, lúc anh/chị có cảm giác nào? Hoạt động thể trách nhiệm Hoạt động thân thích làm - Cân hoạt động tương lai: NTL phản hồi với BN BN thấy cách thực cân hoạt động ý nghĩa Và để thay đổi cảm xúc mình, BN tự cân hoạt động tương lai cách điền vào trống hoạt động mà họ dự định làm tương lai Dành thời gian cho bệnh nhân điền, sau đó, đề nghị bệnh nhân: Anh/chị cho biết suy nghĩ + Dự đốn thích thú hoạt động - Mục đích giúp bệnh nhân hiểu trở ngại cho việc thực hoạt động tâm lý dự đốn khơng tốt thích thú hoạt động giúp bệnh nhân biết cách vượt qua việc dự đốn khơng tốt thích thú hoạt động - Tâm lý tiên đốn khơng tốt thích thú hoạt động: NTL nói với BN vấn đề thường gặp người bị trầm cảm trước họ làm điều đó, họ đánh giá thấp mức độ thích thú thực hoạt động Để tránh thực hoạt động, họ thường nghĩ “Làm điều để đây?” Do đó, khơng thể đợi BN có thích thú thực hoạt động - Đưa ví dụ sống: NTL hướng dẫn BN đưa hoạt động cụ thể mà BN thực ngày vừa qua viết bảng sau: Hướng dẫn BN dự đốn thích thú hoạt động mức độ trước hoạt 114 động? Và đánh dấu vào mục B bảng mức độ: “Rất thích thú”, “thích thú”, “trung bình”, “ít thích thú”, hay “khơng thích thú” Rồi hướng dẫn BN nhớ lại sau thực hoạt động đó, BN thấy thực thích thú mức độ nào? Rồi đánh dấu vào mục C bảng Nếu bệnh nhân không đưa hoạt động cụ thể nào, NTL đề nghị bệnh nhân tiên đốn thích thú tham gia chương trình Đánh giá mức độ hứng thú trƣớc sau hoạt động A Đưa hoạt động cụ thể mà anh/chị làm tuần qua ………………………………………………………………………………… B Anh/chị tưởng tượng lại thời điểm trước thực hoạt động đó, anh/chị dự đốn thích thú hoạt động mức độ nào? Rất thích thú Thích thú Trung bình Ít thích thú Khơng thích thú C Anh/chị nhớ lại sau thực hoạt động anh/chị thích thú nào? Rất thích thú Thích thú Trung bình Ít thích thú Khơng thích thú - Cảm nhận bệnh nhân sau thực hiện: NTL hỏi BN: anh/chị hoàn thành tốt bảng dự đốn này, nhìn lại bảng anh/chị có nhận xét gì? - Phản hồi: Như vậy, anh/chị thấy trước thực hoạt động… (nêu hoạt động bệnh nhân), anh/chị tiên đoán mức độ thích thú sau thực hiện, mức độ thích thú anh chị Như vậy, dự đốn mức độ thích thú anh/chị trước thực hoạt động không phù hợp với thực tế Bước Kế hoạch tương lai + Củng cố lịng tự tin cho BN - Mục đích xác định vai trị BN q trình vượt qua trầm cảm củng cố lòng tự tin cho BN - Đánh giá kết điều trị: NTL hỏi BN qua buổi trị liệu biểu trầm cảm BN giảm phần trăm (%) - Phản hồi đánh giá vai trò BN: Nhắc lại với BN họ giảm được…(%) Rồi nói với BN để đạt kết vậy, cần có nhiều người chung sức vào BN, NTL, người thân… vai trò BN chiếm % Mong đợi NTL BN nhận thấy để để đạt kết BN đóng vai trò định để vượt qua trầm cảm + Xác định tình nguy cao cách vượt qua 115 - Mục đích giúp BN nhận biết tình nguy cao biết cách vượt qua tình - NTL hướng dẫn BN nhớ lại khứ, tình làm cho BN trầm cảm Sau hỏi NTL hỏi BN tương lại gặp lại tình huốn khả trầm cảm trở lại mức độ nào: * Khơng ảnh hưởng * Có ảnh hưởng nhẹ * Có ảnh hưởng nhiều - Sau đó, hỏi BN với kiến thức trang bị trình trị liệu BN tin tưởng vượt qua tình mức độ % giải pháp lựa cho để vượt qua,và điền vào bảng đây: Khả tự tin vƣợt qua lo âu Tình nguy cao Khả bị lo âu Giải pháp % tự tin vƣợt qua + Định hướng tương lai - Mục đích giúp BN nhận biết biểu tái phát trầm cảm, biết cách trì kết thực tế biết cách tìm hỗ trợ - Giáo dục biểu tái phát: NTL nói trầm cảm tái phát, hỏi BN nói biểu tái phát - Phản hồi: NTL nhắc lại ý BN biểu tái phát bổ sung ý mà BN cịn thiếu - Cách trì kết quả: NTL nói với BN để kết trì lâu, nên thực hành thường xuyên Có vậy, gặp kiện gây trầm cảm biết cách thực xác có hiệu - Tìm kiếm giúp đỡ: Nói với BN gặp vấn đề căng thẳng thực theo bước: * Tự áp dụng kỹ học * Biết cách tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần * Nhận hướng dẫn NTL cần thiết 116 Phục lục 4: Cấu trúc buổi trị liệu Thời Nội dung Mục đích gian Tiếntrình thực - Xem lại - Củng cố việc thực hành - Chào hỏi trao đổi phút nhà buổi nhà BN vấn đề tuần trước - Thu thập thông tin qua BN, đặc biệt vấn - Đánh giá công đề tuần qua việc - Tạo mối quan hệ thân BN tuần thiết để BN tâm với qua: khó nhà trị liệu khăn thực hành làm BTVN, củng cố BN BN làm đủ tập nhà BN chưa làm xong BTVN - Đánh giá tâm - BN hiểu ý nghĩa - Hỏi tâm trạng phút trạng nhanh việc đánh giá tâm BN trang tự biết cách đánh khoảng giá tâm trạng điểm - BN nhận thấy - Nếu BN không thay đổi tâm trạng trước nhớ thang đánh sau buổi trị liệu giá tâm mức trạng nhanh NTL nhắc lại cho BN nhớ 117 30 - Giới thiệu - BN hiểu nội dụng - NTL hướng dẫn phút khái niệm buổi trị liệu kỹ phương pháp - Nói lên mong muốn buổi trị trị liệu liệu - BN trang bị kỹ năng, - Đặt câu kiến thức để vượt qua hỏi mở giúp BN trầm cảm tự hiểu vấn đề - Phản hồi ý kiến BN trình hướng dẫn kỹ 15 - Thực hành - BN nhận thấy lợi - NTL đặt tình phút đóng vai ích kỹ học huống, BN vận dụng việc giải vấn đề BN kỹ học vào việc giải tình - Vận dụng kỹ học để giải tình thực tế BN phút - Ôn tập - Giúp BN củng cố lại - NTL BN kiến thức vừa học ôn lại kiến - Xác định lại tâm trạng thức BN sau buổi trị liệu hướng dẫ vừa - NTL đánh giá cảm nhận BN nội dụng buổi trị liệu: Hỏi 118 BN nội dung học, BN thấy nội dung có ích cho họ - Đánh giá tâm trạng BN sau buổi trị liệu - Ra tập - Giúp BN thấy rõ tầm - NTL hướng dẫn phút nhà động viên quan trọng việc thực BN nhà đánh bệnh nhân làm hành giá nhà - BN dựa vào kỹ nhanh ngày học để giải tuần tình thực tế sảy - Hướng dẫn bệnh vào ngày tuần nhân áp dụng - Giúp BN xác định kỹ học để thay đổi tâm trạng giải tình tình sảy tuần tuần tâm trạng sảy - Bàn kế - Giúp BN biết - NTL giới thiệu phút hoạch buổi nội dung sơ nội dung buổi để chuẩn bị buổi tâm - NTL hỏi ý kiến - Củng cố BN tham gia BN nội buổi trị liệu dung buổi trị liệu - Hẹn thời gian vào theo 119 buổi tiếp Phụ lục 5: Nội dung buổi trị liệu Phần 1: Gồm buổi, hướng dẫn kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức bao gồm: Buổi Mục đích Nội dung - Giáo dục chung - Hướng dẫn BN có nhìn tổng quan trầm tâm trầm cảm cảm, tổng quan liệu pháp chương - Tập cho BN biết tình cách thư giãn - Hướng dẫn BN đánh giá tâm trạng - Đánh giá BN - Hướng dẫn BN kỹ thuật thư giãn - Xác định danh sách vấn đề cảm xúc hoàn cảnh hành vi BN - Thu thập thông tin hoàn cảnh lịch sử BN - BN hiểu mối - Khái niệm suy nghĩ tiêu cực, tích cực quan hệ suy tác hại suy nghĩ tiêu cực lợi nghĩ cảm xúc, ích suy nghĩ tích cực vai trị mối - Giới thiệu mơ hình ABCDEF áp dụng quan hệ để giải tình cụ thể BN trầm cảm - BTVN: BN đánh giá cảm xúc, tâm trạng hàng ngày qua thang đánh giá cảm xúc nhanh - BN xác định - Hướng dẫn BN xác định kiện A với câu xác kiện suy hỏi mở nghĩ không hợp lý gây - Hướng dẫn BN tìm suy nghĩ khơng hợp lý nên trầm cảm - BTVN: Đánh giá tâm trạng nhanh hàng ngày, phân tích kiểu suy nghĩ tiêu cực có tình sảy tuần BN BN biết cách tranh - Hướng dẫn BN cách tranh cãi với suy nghĩ luận với suy nghĩ tiêu cực để cải thiện tâm trạng không hợp lý - BTVN: Đánh giá tâm trạng nhanh hàng ngày, phân tích suy nghĩ tiêu cực, tìm chứng ủng hộ khơng ủng hộ cho suy nghĩ thay suy nghĩ tích cực 120 Phần 2: Hướng dẫn kỹ thuật kích hoạt hành vi Buổi Mục đích Nội dung - BN hiểu mối - Đánh giá tâm trạng nhanh trước sau trị liệu quan hệ hoạt - Ảnh hưởng trầm cảm đến hoạt động động tâm trạng - Các hoạt động yêu thích BN, thực hoạt động yêu thích làm tâm trạng tốt - BTVN: đánh giá tâm trạng nhanh, chọn hoạt động BN thực hàng ngày - BN có động lực thực - Hướng dẫn BN lên kế hoạch thực hoạt hoạt động yêu động yêu thích thích - Hướng dẫn BN cách thực hoạt động họ khơng thích - BTVN: đánh giá tâm trạng hàng ngày, lên kế hoạch thực hoạt động thực hoạt động 3, - BN nhận biết cách vượt qua chướng ngại vật thực hoạt động - Hướng dẫn BN kỹ giải vấn đề vượt qua chướng ngại vật thực hoạt động, tiên đốn thích thú hoạt động - Cân hoạt động u thích hoạt động trách nhiệm BTVN: thực đánh giá tâm trạng hàng ngày, thực hoạt động ứng dụng kỹ học để giải vấn đề phát sinh tuần - Tạo lòng tự tin cho - Củng cố niềm tin cho BN BN - Xác định tình nguy cao định hướng tương lai - Xác định tình nguy cao tìm cách vượt qua - Xác định mục tiêu cho sống tương lai, chọn mục tiêu phù hợp, cần thiết cho hồn cảnh BN - Ơn lại kiến thức học - Liên hoan ăn mừng BN vượt qua trầm cảm 121 ... pháp nhận thức hành vi cho bệnh nhân có rối loạn trầm cảm bệnh vi? ??n tâm thần Huế ” Mục đích nghiên cứu Áp dụng liệu pháp nhận thức hành vi nhằm góp phần giúp bệnh nhân giảm triệu chứng trầm cảm. .. MINH TÂM BƢỚC ĐẦU ÁP DỤNG LIỆU PHÁP NHẬN THỨC HÀNH VI CHO BỆNH NHÂN CÓ RỐI LOẠN TRẦM CẢM Ở BỆNH VI? ??N TÂM THẦN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH... điểm nhận thức trầm cảm, Beck hình thành liệu pháp nhận thức mà ngày phát triển thành liệu pháp nhận thức hành vi trầm cảm Liệu có đặc điểm sau: Liệu pháp nhận thức hành vi giả định người có khả