1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận xét đặc điểm bộc lộ pd l1 ở bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ tại bệnh viện bạch mai năm 2018 2019

72 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC PHẠM MINH LANH NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM BỘC LỘ PD-L1 Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2018 - 2019 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH Y ĐA KHOA HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC Người thực hiện: PHẠM MINH LANH NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM BỘC LỘ PD-L1 Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2018 - 2019 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH Y ĐA KHOA KHÓA: QH 2014- 2020 NGƯỜI HƯỚNG DẪN 1: PGS.TS PHẠM CẨM PHƯƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN 2: THS.BS LÊ VIẾT NAM HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin trân trọng cảm ơn Khoa Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Ban Giám đốc Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai cho phép tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Cẩm Phương ThS.BS Lê Viết Nam, ThS.BS Nguyễn Tiến Đồng người thầy tận tình giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập, trực tiếp hướng dẫn em thực nghiên cứu, đóng góp ý kiến q báu giúp em hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo Khoa Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội, người tận tình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực đề tài Em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy cơ, đồng nghiệp, người tạo điều kiện, giúp đỡ em q trình thực khóa luận: TS Trần Hải Bình tồn thể bác sỹ, điều dưỡng, kỹ thuật viên Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu ThS Phạm Văn Tuyến, ThS Đoàn Minh Khuy Trung tâm Giải phẫu bệnh Tế bào học, Bệnh viện Bạch Mai giúp đỡ em trình thu thập số liệu phục vụ cho nghiên cứu Cuối em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bố mẹ, gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ, ủng hộ em suốt trình học tập Tuy nhiên kiến thức chun mơn hạn chế thân thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý để khóa luận hồn thiện Hà Nội, tháng 05 năm 2020 Phạm Minh Lanh DANH MỤC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt Ký hiệu/từ viết tắt CLVT HMMD KN KT UTBM UTP UTPKTBN Viết đầy đủ/ý nghĩa Chụp cắt lớp vi tính Hóa mơ miễn dịch Kháng nguyên Kháng thể Ung thư biểu mô Ung thư phổi Ung thư phổi không tế bào nhỏ Tiếng Anh Ký hiệu/từ viết tắt AJCC ALK CTLA-4 DAB EGFR FDA FDG IFN-γ IgV IL maxSUV MRI NCCN PD Viết đầy đủ/ý nghĩa American Joint Committee on Cancer (Ủy ban liên hiệp Ung thư Hoa Kỳ) Anaplastic lymphoma kinase Cytotoxic T – Lymphocyte - associated protein Diaminobenzidine Epidermal Growth Factor Receptor (Thụ thể yếu tố tăng trưởng biểu bì) Food and Drug Administration (Cục quản lý thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ) Fluorodeoxyglucose Interferon-γ Immuno- globulin variable Interleukin Maximum Standardized Uptake Values Magnetic resonance imaging National Comprehensive Cancer Network Programmed cell Death i PD-L1 PET/CT PI3K PIK3CA SCC SPECT TCR TKI TNM TPS VEGF WHO Programmed death - ligand Positron Emission Tomography/Computed Tomography Phosphotidine - kinase Phosphatidylinositol - 4,5 - Bisphosphate - Kinase Catalytic Subunit Alpha Squamous Cell Carcinoma Single - Photon Emission Computed Tomography T cell receptor Tyrosine kinase inhibitor (Ức chế tyrosine kinase) T: Tumor; N: Lymph Node; M: Metastasis Tumor Proportion Score Vascular endothelial growth factor World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) ii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1 UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ 1.1.1 Yếu tố nguy 1.1.2 Triệu chứng 1.1.3 Chẩn đoán 1.1.4 Các phương pháp điều trị 1.2 DẤU ẤN SINH HỌC PD-L1 10 1.2.1 Cấu trúc chức PD-1 PD-L1 11 1.2.2 Phương pháp xác định bộc lộ PD-L1 16 1.2.3 Tình nhình nghiên cứu bộc lộ PD-L1 bệnh nhân UTPKTBN 17 CHƯƠNG - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 20 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 20 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2 Mẫu nghiên cứu 21 2.2.3 Thời gian nghiên cứu 21 2.2.4 Địa điểm nghiên cứu 21 2.2.5 Các bước thực 21 2.2.6 Các biến số, số nghiên cứu 22 2.3 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 23 CHƯƠNG - KẾT QUẢ 24 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN UTPKTBN 24 iii 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng 24 3.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng 25 3.2 BỘC LỘ PD-L1 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN 30 3.2.1 Đặc điểm bộc lộ PD-L1 30 3.2.2 Mối liên quan bộc lộ PD-L1 với số đặc điểm lâm sàng 30 3.2.3 Mối liên quan bộc lộ PD-L1 với vị trí phương pháp lấy mẫu bệnh phẩm 31 3.2.4 Mối liên quan bộc lộ PD-L1 với mô bệnh học 32 3.2.5 Mối liên quan bộc lộ PD-L1 giai đoạn bệnh 32 3.2.1 Mối liên quan bộc lộ PD-L1 với maxSUV 33 3.2.2 Mối liên quan bộc lộ PD-L1 với đột biến gen EGFR 33 CHƯƠNG - BÀN LUẬN 34 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN UTPKTBN 34 4.1.1 Đặc điểm lâm sàng 34 4.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng 35 4.2 KẾT QUẢ BỘC LỘ PD-L1 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN 37 4.2.1 Kết bộc lộ PD-L1 37 4.2.2 Mối liên quan tình trạng bộc lộ PD-L1 với số đặc điểm lâm sàng 39 4.2.3 Mối liên quan bộc lộ với giai đoạn bệnh mô bệnh học 40 4.2.4 Mối liên quan bộc lộ PD-L1 với đột biến gen EGFR 41 4.2.5 Mối liên quan bộc lộ PD-L1 với maxSUV 42 CHƯƠNG - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 KẾT LUẬN 44 5.1.1 Đặc điểm bệnh nhân UTKTBN 44 5.1.2 Đặc điểm bộc lộ PD-L1 số yếu tố liên quan 44 KIẾN NGHỊ 46 iv TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: QUY TRÌNH NHUỘM HĨA MƠ MIỄN DỊCH VỚI PD-L1 DỊNG KT VENTANA PD-L1 IHC SP263 ASSAY PHỤ LỤC PHIẾU THÔNG TIN BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại UTPKTN theo AJCC 2018 Bảng 1.2 Các chất ức chế đường PD-1/PD-L1 cấp phép để điều trị thử nghiệm lâm sàng UTPKTBN [83] 15 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi giới tính đối tượng nghiên cứu 24 Bảng 3.2 Đặc điểm tiền sử hút thuốc lá, tiền sử gia đình lý vào viện đối tượng nghiên cứu 24 Bảng 3.3 Đặc điểm vị trí phương pháp lấy mẫu bệnh phẩm 25 Bảng 3.4 Đặc điểm khối u nguyên phát 26 Bảng 3.5 Vị trí di xa 27 Bảng 3.6 Giá trị maxSUV PET/CT 29 Bảng 3.7 Đặc điểm bộc lộ PD-L1 30 Bảng 3.8 Tỷ lệ PD-L1 theo nhóm tuổi, giới 30 Bảng 3.9 Tỷ lệ PD-L1 theo tiền sử hút thuốc 31 Bảng 3.10 Sự bộc lộ PD-L1 theo vị trí phương pháp lấy mẫu bệnh phẩm 31 Bảng 3.11 Tỷ lệ bộc lộ PD-L1 theo mô bệnh học 32 Bảng 3.12 Tỷ lệ bộc lộ PD-L1 theo giai đoạn bệnh 32 Bảng 3.13 Mối liên quan bộc lộ PD-L1 với giá trị maxSUV trung bình 33 Bảng 3.14 Mối liên quan bộc lộ PD-L1 đột biến EGFR 33 Bảng 4.1 Tỷ lệ bộc lộ PD-L1 UTPKTBN số nghiên cứu giới Việt Nam 38 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vai trị PD-1 12 Hình 1.2 Con đường tín hiệu PD-1/PD-L1 13 Hình 1.3 Cường độ bắt màu tế bào u hóa mơ miễn dịch [35] 17 Hình 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giai đoạn bệnh 26 Hình 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giai đoạn T N 27 Hình 3.3 Tỷ lệ loại mơ bệnh học 28 Hình 3.4 Tỷ lệ phát đột biến gen EGFR 29 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, toàn giới, bệnh ung thư trở thành nguyên gây tử vong hàng đầu với tỷ lệ mắc bệnh ngày cao độ tuổi mắc bệnh ngày giảm Theo GLOBOCAN 2018, ung thư phổi đứng hàng thứ với triệu trường hợp mắc, chiếm 11,6% tỷ lệ tử vong 1,7 triệu người, chiếm 18,4% tổng số trường hợp tử vong ung thư [28] Ung thư phổi chia làm hai nhóm chính, ung thư phổi khơng tế bào nhỏ (UTPKTBN) chiếm tới 85% [7] Chẩn đoán sớm UTPKTBN thường khó khăn triệu chứng lâm sàng nghèo nàn không đặc hiệu Hầu hết bệnh nhân UTPKTBN chẩn đốn giai đoạn muộn, có di xa phương pháp điều trị chủ yếu hóa trị, điều trị đích chăm sóc giảm nhẹ triệu chứng Trong năm gần đây, liệu pháp miễn dịch ung thư đạt bước tiến đáng kể, với đột phá cách tiếp cận mở thời kỳ điều trị ung thư Việc tìm kháng nguyên ung thư vai trị hệ miễn dịch kiểm sốt tế bào ung thư thúc đẩy nghiên cứu ứng dụng đáp ứng miễn dịch chủ động liệu pháp cytokine, vaccine peptide, vaccine tế bào gai, phần lớn liệu pháp không đạt hiệu chưa có kiến thức vai trị tầm quan trọng “điểm kiểm soát” miễn dịch [62] Các tế bào ung thư hình thành chế để ngăn chặn đáp ứng miễn dịch khối u Một chế thoát miễn dịch phải kể đến ức chế đường chết theo chương trình (Programmed cell Death – PD) đem đến giải Nobel Sinh lý Y khoa năm 2018 cho Tasuku Honjo James Allison với việc tìm chế hoạt động PD–1 PD-L1 [51] Việc tương tác PD–1 PD-L1 có tác dụng ức chế hoạt động tế bào lympho T có tác dụng kìm hãm hoạt động tế bào miễn dịch Các tế bào ung thư biểu PD-L1 bề mặt gây ức chế xâm nhập chỗ tế bào T đặc hiệu với khối u [50] PD-L1 biểu loạt ung thư ung thư phổi, UTBM vảy đầu cổ, ung thư dày, u hắc tố, ung thư biểu mô tiết niệu, ung thư buồng trứng đại tràng 21 Amin M B, Greene F L, Edge S B, et al (2017) "The Eighth Edition AJCC Cancer Staging Manual: Continuing to build a bridge from a population-based to a more "personalized" approach to cancer staging" CA Cancer J Clin, 67 (2), 93-99 22 Arbour K C, Riely G J (2019) "Systemic Therapy for Locally Advanced and Metastatic Non-Small Cell Lung Cancer: A Review" Jama, 322 (8), 764-774 23 Arrieta O, Gallardo-Rincon D, Villarreal-Garza C, et al (2009) "High frequency of radiation pneumonitis in patients with locally advanced non-small cell lung cancer treated with concurrent radiotherapy and gemcitabine after induction with gemcitabine and carboplatin" J Thorac Oncol, (7), 845-852 24 Azuma K, Ota K, Kawahara A, et al (2014) "Association of PD-L1 overexpression with activating EGFR mutations in surgically resected nonsmallcell lung cancer" Ann Oncol, 25 (10), 1935-1940 25 Bertsias G K, Nakou M, Choulaki C, et al (2009) "Genetic, immunologic, and immunohistochemical analysis of the programmed death 1/programmed death ligand pathway in human systemic lupus erythematosus" Arthritis Rheum, 60 (1), 207-218 26 Blank C, Mackensen A (2007) "Contribution of the PD-L1/PD-1 pathway to T-cell exhaustion: an update on implications for chronic infections and tumor evasion" Cancer Immunol Immunother, 56 (5), 739-745 27 Brahmer J R, Govindan R, Anders R A, et al (2018) "The Society for Immunotherapy of Cancer consensus statement on immunotherapy for the treatment of non-small cell lung cancer (NSCLC)" J Immunother Cancer, (1), 75 28 Bray F, Ferlay J, Soerjomataram I, et al (2018) "Global cancer statistics 2018: GLOBOCAN estimates of incidence and mortality worldwide for 36 cancers in 185 countries" CA Cancer J Clin, 68 (6), 394-424 29 Cerfolio R J, Bryant A S, Ohja B, et al (2005) "The maximum standardized uptake values on positron emission tomography of a non-small cell lung cancer predict stage, recurrence, and survival" J Thorac Cardiovasc Surg, 130 (1), 151159 30 Cha Y J, Kim H R, Lee C Y, et al (2016) "Clinicopathological and prognostic significance of programmed cell death ligand-1 expression in lung adenocarcinoma and its relationship with p53 status" Lung Cancer, 97 73-80 31 Chang C H, Qiu J, O'Sullivan D, et al (2015) "Metabolic Competition in the Tumor Microenvironment Is a Driver of Cancer Progression" Cell, 162 (6), 1229-1241 32 Duma N, Santana-Davila R, Molina J R (2019) "Non-Small Cell Lung Cancer: Epidemiology, Screening, Diagnosis, and Treatment" Mayo Clin Proc, 94 (8), 1623-1640 33 Ettinger D S, Aisner D L, Wood D E, et al (2018) "NCCN Guidelines Insights: Non-Small Cell Lung Cancer, Version 5.2018" J Natl Compr Canc Netw, 16 (7), 807-821 34 Francisco L M, Sage P T, Sharpe A H (2010) "The PD-1 pathway in tolerance and autoimmunity" Immunol Rev, 236 219-242 35 Garon E B, Rizvi N A, Hui R, et al (2015) "Pembrolizumab for the treatment of non-small-cell lung cancer" N Engl J Med, 372 (21), 2018-2028 36 Herbst R S, Baas P, Kim D W, et al (2016) "Pembrolizumab versus docetaxel for previously treated, PD-L1-positive, advanced non-small-cell lung cancer (KEYNOTE-010): a randomised controlled trial" Lancet, 387 (10027), 1540-1550 37 Hu B, Chen W, Zhang Y, et al (2020) "(18)F-FDG maximum standard uptake value predicts PD-L1 expression on tumor cells or tumor-infiltrating immune cells in non-small cell lung cancer" Ann Nucl Med, 38 Ilie M, Long-Mira E, Bence C, et al (2016) "Comparative study of the PDL1 status between surgically resected specimens and matched biopsies of NSCLC patients reveal major discordances: a potential issue for anti-PD-L1 therapeutic strategies" Ann Oncol, 27 (1), 147-153 39 Ishida Y, Agata Y, Shibahara K, et al (1992) "Induced expression of PD-1, a novel member of the immunoglobulin gene superfamily, upon programmed cell death" Embo j, 11 (11), 3887-3895 40 Jin Y, Shen X, Pan Y, et al (2019) "Correlation between PD-L1 expression and clinicopathological characteristics of non-small cell lung cancer: A realworld study of a large Chinese cohort" J Thorac Dis, 11 (11), 4591-4601 41 Kaira K, Higuchi T, Naruse I, et al (2018) "Metabolic activity by (18)FFDG-PET/CT is predictive of early response after nivolumab in previously treated NSCLC" Eur J Nucl Med Mol Imaging, 45 (1), 56-66 42 Kaira K, Serizawa M, Koh Y, et al (2014) "Biological significance of 18FFDG uptake on PET in patients with non-small-cell lung cancer" Lung Cancer, 83 (2), 197-204 43 Kaira K, Shimizu K, Kitahara S, et al (2018) "2-Deoxy-2-[fluorine-18] fluoro-d-glucose uptake on positron emission tomography is associated with programmed death ligand-1 expression in patients with pulmonary adenocarcinoma" Eur J Cancer, 101 181-190 44 Keir M E, Butte M J, Freeman G J, et al (2008) "PD-1 and its ligands in tolerance and immunity" Annu Rev Immunol, 26 677-704 45 Kroner A, Mehling M, Hemmer B, et al (2005) "A PD-1 polymorphism is associated with disease progression in multiple sclerosis" Ann Neurol, 58 (1), 50-57 46 Lamberti G, Spurr L F, Li Y, et al (2020) "Clinicopathological and genomic correlates of Programmed Cell Death Ligand (PD-L1) expression in nonsquamous non-small cell lung cancer" Ann Oncol, 47 Lantuejoul S, Damotte D, Hofman V, et al (2019) "Programmed death ligand immunohistochemistry in non-small cell lung carcinoma" J Thorac Dis, 11 (Suppl 1), S89-s101 48 Larsen J E, Minna J D (2011) "Molecular biology of lung cancer: clinical implications" Clin Chest Med, 32 (4), 703-740 49 Li H, Xu Y, Wan B, et al (2019) "The clinicopathological and prognostic significance of PD-L1 expression assessed by immunohistochemistry in lung cancer: a meta-analysis of 50 studies with 11,383 patients" Transl Lung Cancer Res, (4), 429-449 50 Li Y, Li F, Jiang F, et al (2016) "A Mini-Review for Cancer Immunotherapy: Molecular Understanding of PD-1/PD-L1 Pathway & Translational Blockade of Immune Checkpoints" Int J Mol Sci, 17 (7), 50-55 51 Li Z, Song W, Rubinstein M, et al (2018) "Recent updates in cancer immunotherapy: a comprehensive review and perspective of the 2018 China Cancer Immunotherapy Workshop in Beijing" J Hematol Oncol, 11 (1), 142 52 Loo P S, Thomas S C, Nicolson M C, et al (2010) "Subtyping of undifferentiated non-small cell carcinomas in bronchial biopsy specimens" J Thorac Oncol, (4), 442-447 53 Lopci E, Toschi L, Grizzi F, et al (2016) "Correlation of metabolic information on FDG-PET with tissue expression of immune markers in patients with non-small cell lung cancer (NSCLC) who are candidates for upfront surgery" Eur J Nucl Med Mol Imaging, 43 (11), 1954-1961 54 Nishimura H, Agata Y, Kawasaki A, et al (1996) "Developmentally regulated expression of the PD-1 protein on the surface of double-negative (CD4-CD8-) thymocytes" Int Immunol, (5), 773-780 55 Pisters K M, Evans W K, Azzoli C G, et al (2007) "Cancer Care Ontario and American Society of Clinical Oncology adjuvant chemotherapy and adjuvant radiation therapy for stages I-IIIA resectable non small-cell lung cancer guideline" J Clin Oncol, 25 (34), 5506-5518 56 Rankin S (2008) "PET/CT for staging and monitoring non small cell lung cancer" Cancer Imaging, Spec No A S27-31 57 Rashed H E, Abdelrahman A E, Abdelgawad M, et al (2017) "Prognostic Significance of Programmed Cell Death Ligand (PD-L1), CD8+ TumorInfiltrating Lymphocytes and p53 in Non-Small Cell Lung Cancer: An Immunohistochemical Study" Turk Patoloji Derg, (1), 211-222 58 Reck M, Rodriguez-Abreu D, Robinson A G, et al (2016) "Pembrolizumab versus Chemotherapy for PD-L1-Positive Non-Small-Cell Lung Cancer" N Engl J Med, 375 (19), 1823-1833 59 Rivera M P, Mehta A C, Wahidi M M (2013) "Establishing the diagnosis of lung cancer: Diagnosis and management of lung cancer, 3rd ed: American College of Chest Physicians evidence-based clinical practice guidelines" Chest, 143 (5 Suppl), e142S-e165S 60 Salmaninejad A, Khoramshahi V, Azani A, et al (2018) "PD-1 and cancer: molecular mechanisms and polymorphisms" Immunogenetics, 70 (2), 73-86 61 Schoenfeld A J, Rizvi H, Bandlamudi C, et al (2020) "Clinical and molecular correlates of PD-L1 expression in patients with lung adenocarcinomas" Ann Oncol, 62 Schreiber R D, Old L J, Smyth M J (2011) "Cancer immunoediting: integrating immunity's roles in cancer suppression and promotion" Science, 331 (6024), 1565-1570 63 Sharpe A H, Pauken K E (2018) "The diverse functions of the PD1 inhibitory pathway" Nat Rev Immunol, 18 (3), 153-167 64 Shi Y, Au J S, Thongprasert S, et al (2014) "A prospective, molecular epidemiology study of EGFR mutations in Asian patients with advanced nonsmall-cell lung cancer of adenocarcinoma histology (PIONEER)" J Thorac Oncol, (2), 154-162 65 Shimoji M, Shimizu S, Sato K, et al (2016) "Clinical and pathologic features of lung cancer expressing programmed cell death ligand (PD-L1)" Lung Cancer, 98 69-75 66 Skov B G, Rorvig S B, Jensen T H L, et al (2020) "The prevalence of programmed death ligand-1 (PD-L1) expression in non-small cell lung cancer in an unselected, consecutive population" Mod Pathol, 33 (1), 109-117 67 Soelberg K, Nilsson A C, Nielsen C, et al (2018) "Autoimmune and immunogenetic profile of patients with optic neuritis in a population-based cohort" Mult Scler Relat Disord, 21 97-102 68 Song J W, Oh Y M, Shim T S, et al (2009) "Efficacy comparison between (18)F-FDG PET/CT and bone scintigraphy in detecting bony metastases of nonsmall-cell lung cancer" Lung Cancer, 65 (3), 333-338 69 Sorensen S F, Zhou W, Dolled-Filhart M, et al (2016) "PD-L1 Expression and Survival among Patients with Advanced Non-Small Cell Lung Cancer Treated with Chemotherapy" Transl Oncol, (1), 64-69 70 Sul J, Blumenthal G M, Jiang X, et al (2016) "FDA Approval Summary: Pembrolizumab for the Treatment of Patients With Metastatic Non-Small Cell Lung Cancer Whose Tumors Express Programmed Death-Ligand 1" Oncologist, 21 (5), 643-650 71 Takada K, Toyokawa G, Okamoto T, et al (2017) "Metabolic characteristics of programmed cell death-ligand 1-expressing lung cancer on (18) Ffluorodeoxyglucose positron emission tomography/computed tomography" Cancer Med, (11), 2552-2561 72 Takada K, Toyokawa G, Yoneshima Y, et al (2019) "(18)F-FDG uptake in PET/CT is a potential predictive biomarker of response to anti-PD-1 antibody therapy in non-small cell lung cancer" Sci Rep, (1), 13362 73 Travis W D, Brambilla E, Nicholson A G, et al (2015) "The 2015 World Health Organization Classification of Lung Tumors: Impact of Genetic, Clinical and Radiologic Advances Since the 2004 Classification" J Thorac Oncol, 10 (9), 1243-1260 74 Wang A, Wang H Y, Liu Y, et al (2015) "The prognostic value of PD-L1 expression for non-small cell lung cancer patients: a meta-analysis" Eur J Surg Oncol, 41 (4), 450-456 75 Wu Y, Li P, Zhang H, et al (2013) "Diagnostic value of fluorine 18 fluorodeoxyglucose positron emission tomography/computed tomography for the detection of metastases in non-small-cell lung cancer patients" Int J Cancer, 132 (2), E37-47 76 Yu H, Boyle T A, Zhou C, et al (2016) "PD-L1 Expression in Lung Cancer" J Thorac Oncol, 11 (7), 964-975 77 Yuan C, Yang K, Tang H, et al (2016) "Diagnostic values of serum tumor markers Cyfra21-1, SCCAg, ferritin, CEA, CA19-9, and AFP in oral/oropharyngeal squamous cell carcinoma" Onco Targets Ther, 3381-3386 78 Zhang M, Li G, Wang Y, et al (2017) "PD-L1 expression in lung cancer and its correlation with driver mutations: a meta-analysis" Sci Rep, (1), 10255 79 Gu J, Hua F, Zhong D, et al (2010) "Systematic review of the relationship between family history of lung cancer and lung cancer risk" Zhongguo Fei Ai Za Zhi, 13 (3), 224-229 80 Yang H, Mu J (2018) "[Advances in Surgical Approach and Resection of Non-small Cell Lung Cancer]" Zhongguo Fei Ai Za Zhi, 21 (9), 692-696 81 Chang Y-C, Hsu P-C L S-H, Weng S-H, Kuo C-H, Yang T-Y, et al (2019) "The Prevalence of PD-L1 Expression in Lung Cancer" Clin Oncol, 2019:4 159170 82 Sui H, Ma N (2018) "Anti-PD-1/PD-L1 Therapy for Non-Small-Cell Lung Cancer: Toward Personalized Medicine and Combination Strategies" 2018 6984948 83 Teixido C, Vilarino N, Reyes R, et al (2018) "PD-L1 expression testing in non-small cell lung cancer" 10 1758835918763493 84 TRANG N T, Pham V T, Doan M K, et al (2019) "Study of the expression of programmed death ligand (PD-L1) on non-small cell lung cancers (NSCLCs) at Bach Mai Hospital, Vietnam" Journal of Clinical Oncology, 37 (15_suppl), e13107-e13107 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: QUY TRÌNH NHUỘM HĨA MƠ MIỄN DỊCH VỚI PD-L1 DỊNG KT VENTANA PD-L1 IHC SP263 ASSAY Mỗi mẫu bệnh phẩm nhuộm HMMD dòng KT Ventana PD-L1 IHC SP263 assay Trước nhuộm chuẩn bị mẫu chứng dương (mẫu rau thai với SP263), kèm tiêu chứng dương có sẵn (cells line), lát cắt cho tiêu chứng âm KT VENTANA PD-L1 (SP263) phát triển Spring BioScience Sản phẩm thuốc thử KT pha loãng sẵn dùng để sử dụng hệ thống nhuộm tự động VENTANABenchMark ULTRA với kit phát VENTANA OptiView DAB IHC Detection Kit Khi nhuộm với Ventana OptiView DAB IHC Do thuốc pha sẵn với tỷ lệ tối ưu hóa đồng thời máy nhuộm có chế độ cài dấu ấn sinh học nên chạy, người làm XN cần di chuyển phần chọn tới dấu ấn để máy nhuộm chuyển sang chế độ cài Trong KT OptiView DAB ngồi có thành phần KT bản: H2O2 3%, KT2+HR+HRP multi, DAB, CuSO4, H2O2 0.1%, thành phần OptiView có thêm KT2 mà chất HQ Link Đánh giá kiểu bắt màu cường độ bắt màu tế bào khối u Tế bào ung thư NSCLC đánh dấu với KT VENTANA PD-L1 (SP263) Assay đánh giá tỷ lệ phần trăm dương tính TB u dựa bắt màu màng TB cường độ tín hiệu diaminobenzidine (DAB) Tỷ lệ % tồn phần cường độ tín hiệu màng u ước tính cách quan sát mức biểu PD-L1 Tín hiệu nhuộm TB chất TB u không xem xét để xác định biểu PD-L1 Một KT chứng âm đồng dạng sử dụng để đánh giá mức độ nhuộm mẫu XN thiết lập ngưỡng cường độ bắt màu Yêu cầu mô XN VENTANA PD-L1 (SP263) Assay cần loạt lát cắt mô liên tiếp: lát cắt mô để nhuộm với hematoxylin eosin (H&E), lát cắt mô thứ để nhuộm KT chứng âm, lát cắt mô để nhuộm với XN VENTANA PD-L1 (SP263) Assay Mẫu mô chứng dương Một mẫu mô chứng dương biết cố định xử lý tương tự mẫu BP nên chạy theo theo điều kiện XN với quy trình nhuộm VENTANA PD-L1(SP263) Assay tiến hành Mô chứng (thường ca biết trước kết (KQ), dùng làm mẫu chuẩn đánh giá) nên mẫu sinh thiết chuẩn bị cố định sớm tốt theo cách giống mẫu bệnh phẩm Một ca NSCLC dương tính với có tín hiệu bắt màu trung bình phù hợp cho kiểm tra chất lượng so với mộ tmẫu nhuộm bắt màu mạnh; dùng để phát nồng độ nhỏ giáng hóa thuốc thử vấn đề nằm ngồi tiêu chuẩn liên quan đến thiết bị Mẫu mơ chứng dương có tín hiệu bắt màu màng dương tính cho phép khẳng định sử dụng KT VENTANA PD-L1 (SP263) máy vận hành Tiêu chuẩn chấm điểm Bác sĩ giải phẫu bệnh trang bị đủ kiến thức để đánh giá tần suất bắt màu màng TB đặc hiệu u Trường hợp không đánh giá: không đủ u, nhiễu calci Các trường hợp NSCLC với đủ lượng TB u để quan sát khơng có nhiễu tiêu PD-L1 IHC chấp nhận để đánh giá PHỤ LỤC PHIẾU THÔNG TIN BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU I THÔNG TIN CHUNG Họ tên bệnh nhân:…………………………………………………………… Mã số bệnh án:………………………… Tuổi:…… Giới: □ Nam □ Nữ Tiền sử hút thuốc lá: □ Không □ Đã hút (bao gồm hút thuốc thụ động) Tiền sử thân có mắc ung thư khác: □ Khơng □ Có Nếu có, ghi rõ bệnh ung thư:……………………………………………………… Tiền sử thân có người mắc bệnh tự miễn: □ Khơng □ Có Nếu có, ghi rõ bệnh tự miễn:……………………………………………………… Lý vào viện: □ Triệu chứng quan hô hấp □ Nổi hạch □ Triệu chứng quan di □ Triệu chứng toàn thân □ Khám sức khỏe phát u phổi Tiền sử gia đình có người mắc ung thư phổi: □ Khơng □ Có Quan hệ với bệnh nhân:………………………………………………………… Tiền sử gia đình có người mắc ung thư khác: □ Khơng □ Có Nếu có, ghi rõ bệnh ung thư:…………………………………………………… Quan hệ với bệnh nhân:………………………………………………………… II ĐẶC ĐIỂM KHỐI U PHỔI VÀ DI CĂN Vị trí khối u nguyên phát: □ Trái □ Phải Kích thước khối u phổi:………………(cm) maxSUV khối u phổi:………………………………………………………… Giai đoạn T: □ Tx □ T1 □ T2 □ T3 □ T4 Giai đoạn N: □ Nx □ N0 □ N1 □ N2 □ N3 maxSUV hạch:………………………………………………………………… Vị trí di xa □ Phổi: Kích thước khối u:………………………… (cm) maxSUV:………… □ Màng phổi: Kích thước khối u:………………… (cm) maxSUV:…………… □ Xương: Kích thước khối u:……………………….(cm) maxSUV:…………… □ Não: Kích thước khối u:………………………… (cm) maxSUV:…………… □ Gan: Kích thước khối u:………………………… (cm) maxSUV:…………… □ Màng tim: Kích thước khối u:…………………….(cm) maxSUV:…………… □ Tuyến thượng thận: Kích thước khối u:………… (cm) maxSUV:…………… □ Khác: Kích thước khối u:…………………………(cm) maxSUV:…………… Mơ bệnh học □ Ung thư biểu mô tuyến □ Ung thư biểu mô vảy □ Khác Kết đột biến gen EGFR □ Không phát đột biến □ Phát đột biến III XÉT NGHIỆM IHC PD-L1 Vị trí lấy mẫu bệnh phẩm xét nghiệm □ U phổi □ Hạch □ Tổ chức di xa □ Dịch màng phổi/màng tim Phương pháp lấy mẫu □ Sinh thiết □ Phẫu thuật □ Chọc dịch màng phổi/màng tim Kết bộc lộ PD-L1 □ Âm tính □ Dương tính:………… PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN STT Tên bệnh nhân Tuổi Giới tính Mã bệnh án Phạm Quảng T 72 Nam 180000824 Phạm Tuấn P 46 Nam 18321429 Lê Văn H 70 Nam 180001755 Cao Đức T 75 Nam 180007242 Lê Văn H 58 Nam 180009354 Nguyễn Thị D 60 Nữ 180028638 Nguyễn Văn V 44 Nam 184381704 Nguyễn Thế Đ 72 Nam 180007427 Đỗ Thị N 67 Nữ 180002427 10 Lê Thị N 65 Nữ 180036943 11 Trần Quang M 69 Nam 180036314 12 Hoàng Xuân L 67 Nam 180040245 13 Vũ Huy M 54 Nam 180040519 14 Nguyễn Văn T 76 Nam 180310686 15 Đặng Văn G 59 Nam 180042494 16 Nguyễn Trọng Đ 62 Nam 180006551 17 Vũ Đình H 58 Nam 180043608 18 Tơ Văn X 81 Nam 180246093 19 Nguyễn Ngọc B 72 Nam 180018938 20 Nguyễn Đức H 48 Nam 180045556 21 Nguyễn Thị H 68 Nữ 180047694 22 Ngô Thị C 59 Nam 180049546 23 Lâm Văn H 76 Nam 180047002 24 Bùi Minh T 46 Nam 180029057 25 Trần Quốc C 71 Nam 180050208 26 Nguyễn Thị B 57 Nữ 190201793 27 Nguyễn Quốc L 57 Nam 180045154 28 Nguyễn Xuân C 65 Nam 180007947 29 Đinh Thị T 52 Nữ 180035432 30 Nguyễn Văn S 47 Nam 180007227 31 Bùi Viết N 57 Nam 180038759 32 Lê Thị L 62 Nữ 190002945 33 Vũ Ngọc T 65 Nam 190004568 34 Chu Thị Tuyết M 63 Nữ 190005739 35 Nguyễn Huy Đ 57 Nam 190005352 36 Nguyễn Xuân N 58 Nam 190206224 37 Nguyễn Thị Đ 65 Nữ 195223227 38 Vũ Đình T 60 Nam 190006873 39 Nguyễn Tiến S 73 Nam 190008647 40 Nguyễn Thị Thanh H 64 Nữ 190009135 41 Hoàng Văn B 61 Nam 190007915 42 Nguyễn Thị N 73 Nữ 190010370 43 Hồ Thị L 71 Nữ 190010952 44 Đàm Văn T 38 Nam 191500334 45 Phạm Văn T 60 Nam 190013304 46 Nguyễn Thế C 71 Nam 190215048 47 Nguyễn Kim T 69 Nam 190018683 48 Nguyễn Văn B 59 Nam 19003535 49 Nguyễn Xuân T 51 Nam 190022758 50 Nguyễn Đức T 66 Nam 190207838 51 Lê Công H 59 Nam 190024870 52 Phạm Văn T 55 Nam 183648157 53 Nguyễn Sỹ N 59 Nam 190002729 54 Đinh Thị C 65 Nữ 190003536 55 Hồ Thị N 69 Nữ 180038037 56 Phạm Xuân H 68 Nam 182000051 57 Nguyễn Xuân V 54 Nam 190003126 58 Nghiêm Minh T 61 Nam 190003145 59 Nguyễn Văn T 62 Nam 180044734 60 Nguyễn Kim S 69 Nam 180000353 61 Phùng Thị C 67 Nữ 180034574 62 Nguyễn Văn T 69 Nam 181603687 63 Phạm Ngọc T 56 Nam 180012335 64 Nguyễn Thị T 66 Nữ 180211206 65 Nguyễn Thị T 64 Nữ 18002355 66 Vũ Tiến M 61 Nam 180000772 67 Nguyễn Công Q 60 Nam 180010849 68 Bùi Đức T 54 Nam 180000244 69 Lê Đức H 61 Nam 180000808 70 Lê Anh H 71 Nam 180003525 ... nghiên cứu ? ?Nhận xét đặc điểm bộc lộ PD- L1 bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ Bệnh viện Bạch Mai năm 2018 – 2019? ?? thực với hai mục tiêu sau: Mô tả số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân UTKTBN... KHOA Y DƯỢC Người thực hiện: PHẠM MINH LANH NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM BỘC LỘ PD- L1 Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2018 - 2019 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH Y ĐA KHOA... UTKTBN (có xét nghiệm PD? ? ?L1) điều trị bệnh viện Bạch Mai năm 2018 – 2019 Phân tích đặc điểm bộc lộ PD? ? ?L1 số yếu tố liên quan bệnh nhân UTPKTBN điều trị bệnh viện Bạch Mai năm 2018 – 2019 CHƯƠNG

Ngày đăng: 17/03/2021, 09:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w