Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
2,15 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN VĂN TỎ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP PHÂN HÓA KHI DẠY HỌC PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TỐN HÀ NỘI – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN VĂN TỎ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP PHÂN HÓA KHI DẠY HỌC PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Vƣơng Dƣơng Minh HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Bản luận văn hoàn thành hướng dẫn bảo tận tình PGS.TS Vương Dương Minh, Khoa Toán – Tin trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trong q trình làm việc thầy tơi học thầy tinh thần làm việc khoa học, nghiêm túc, trách nhiệm Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới Thầy Tôi xin cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo trường ĐHGD ĐHQG HN Các thầy, cô giáo nhà trường người giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy, giáo Ban Giám hiệu trường THPT Đức Hợp, Kim Động, Hưng n tồn thể thầy, giáo Hội đồng Giáo dục nhà trường tạo điều kiện chuyên môn, thời gian công sức giúp đỡ tơi tìm hiểu thực tế tổ chức thực nghiệm liên quan đến đề tài Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè bên tôi, cổ vũ, động viện, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Trần Văn Tỏ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU Viết tắt Viết đầy dủ CH, BT Câu hỏi, tập CMR Chứng minh ĐS Đáp số GD-ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KT, KN Kiến thức, kỹ NXB Nhà xuất PP Phương pháp PPCT Phân phối chương trình PPDH Phương pháp dạy học PPTĐ Phương pháp tọa độ PT Phương trình PTCT Phương trình tắc PTĐT Phương trình đường trịn PTTQ Phương trình tổng qt PTTS Phương trình tham số PTTT Phương trình tiếp tuyến SGK Sách giáo khoa THPT Trung học Phổ thông Tr Trang VTCT Véc tơ phương VTPT Véc tơ pháp tuyến MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt .ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục sơ đồ, hình vẽ vi MỞ ĐẦU Chƣơng DẠY HỌC PHÂN HÓA TRONG MƠN TỐN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1 Một số vấn đề dạy học phân hóa 1.1.1 Khái niệm dạy học phân hóa 1.1.2 Tại phải dạy học phân hóa 1.1.3 Tại phải dạy học hình thức CH, BT phân hóa 81.1.4 1.1.4 Những tư tưởng chủ đạo dạy học phân hóa 1.1.5 Những cấp độ hình thức dạy học phân hóa 10 1.2 Câu hỏi, tập dạy học phân hóa 16 1.2.1 Khái niệm câu hỏi 16 1.2.2 Khái niệm tập 17 1.2.3 Câu hỏi tập phân hóa 18 1.2.4 Những chức câu hỏi, tập dạy học 18 1.3 Thực trạng dạy học phân hóa mơn Tốn trường THPT 19 1.4 Những yêu cầu dạy học phân hóa 20 1.4.1 Phân loại đối tượng học sinh lớp 20 1.4.2 Soạn giáo án phân hóa 22 1.4.3 Phân hóa kiểm tra, đánh giá 27 Chƣơng XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP PHÂN HÓA KHI DẠY HỌC PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 29 2.1 Mục đích, u cầu dạy học phân hóa PPTĐ mặt phẳng 29 2.2 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi, tập phân hóa 31 2.2.1 Nguyên tắc đảm bảo thực mục đích dạy học 31 2.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, xác hình thức diễn đạt 31 2.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính vững tích cực học sinh 35 2.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 35 2.3 Quy trình xây dựng câu hỏi, tập phân hóa 35 2.3.1 Phân tích nội dung dạy học 35 2.3.2 Xác định mục đích dạy học 36 2.3.3 Chọn phương pháp dạy học 36 2.3.4 Xây dựng xếp câu hỏi, tập thành nhóm 37 2.4 Xây dựng hệ thống CH, BT phân hóa dạy học phương pháp tọa độ mặt phẳng 42 2.4.1 Xây dựng CH, BT phân hóa dạy PT đường thẳng 42 2.4.2 Xây dựng CH, BT phân hóa dạy PT đường trịn 49 2.4.3 Xây dựng CH, BT phân hóa dạy PT elip 51 2.4.4 Xây dựng CH, BT phân hóa dạy Ơn tập chủ đề 54 2.5 Sử dụng CH, BT phân hóa dạy học lớp 71 2.5.1 Sử dụng CH, BT phân hóa dạy học lý thuyết 72 2.5.2 Sử dụng CH, BT phân hóa dạy học luyện tập 77 2.5.3 Sử dụng CH, BT phân hóa dạy học Ôn tập chương 78 2.5.4 Sử dụng CH, BT phân hóa BTVN 87 2.5.5 Sử dụng CH, BT phân hóa bồi dưỡng HSG, HS yếu, 88 Chƣơng THƢ̣C NGHIỆM SƢ PHẠM 93 3.1 Mục đích thực nghiệm 93 3.2 Tổ chức triển khai thực nghiệm 93 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 94 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 106 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Các mục đích, yêu cầu dạy PPTĐ mặt phẳng 29 Bảng 3.1 Thống kê kết kiểm tra số 98 Bảng 3.2 Thống kê kết kiểm tra số 98 Bảng 3.3 Thống kê kết kiểm tra số 98 Bảng 3.4 Kết xử lý để tính tham số 99 Bảng 3.5 Các tham số đặc trưng 99 Bảng 3.6 Tần suất tần suất lũy tích 100 DANH MỤC SƠ ĐỒ , HÌNH VẼ Trang Sơ đồ 2.1 Quy trình xây dựng CH, BT phân hóa 35 Sơ đồ 2.2 Phân dạng xây dựng CH, BT phân hóa 37 Hình 3.1 Đồ thị đường phân phối tần suất 101 Hình 3.2 Đồ thị đường phân phối tần suất tích lũy 101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chương trình mơn Tốn THPT (2002) rõ: “Mơn Tốn phải góp phần quan trọng vào việc phát triển lực trí tuệ, hình thành khả suy luận đặc trưng Tốn học cần thiết cho sống, … phát triển khả suy luận có lý, hợp lơgic tình cụ thể, …” Sự phát triển xã hội cơng đổi đất nước địi hỏi cấp bách phải nâng cao chất lượng GD-ĐT Mặt khác kinh tế nước ta chuyển sang chế thị trường có quản lý nhà nước hội nhập quốc tế sâu rộng nhiều mặt có GD-ĐT u cầu địi hỏi phải có đổi hệ thống giáo dục toàn diện từ thay đổi nội dung đổi bản, rõ ràng PPDH Từ năm 1997 GS Nguyễn Cảnh Toàn nhận định: “Cách dạy phổ biến thầy đưa kiến thức (khái niệm, định lý) giải thích, chứng minh, trị cố gắng tiếp thu nội dung khái niệm, nội dung định lý, hiểu chứng minh định lý, cố gắng tập vận dụng cơng thức định lý để tính tốn, chứng minh …”[13, Tr 4] Trong công đổi giáo dục nước ta, việc đổi PPDH đóng vai trò quan trọng Quan điểm đổi PPDH khẳng định tổ chức cho HS học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo Có thể nói quan điểm đổi PPDH lấy người học làm trung tâm nhằm chống lại thói quen học tập thụ động Khi nói mối quan hệ nội dung dạy học hoạt động dạy học, GS Nguyễn Bá Kim cho rằng: “Mỗi nội dung dạy học liên hệ mật thiết với hoạt động định” Đó hoạt động tiến hành trình hình thành, vận dụng nội dung Phát hoạt động tiềm tàng nội dung vạch đường để người học chiếm lĩnh nội dung đạt mục đích khác đồng thời cụ thể hóa mục đích dạy học có đạt hay không đạt đến mức độ nào? Giải pháp thực dạy học phân hóa - định hướng chương trình THPT triển khai thực hình thức phân ban kết hợp với dạy học tự chọn Dạy học phân hóa địi hỏi ngồi việc cung cấp kiến thức phát triển kỹ cần thiết cho HS, cần ý tạo hội lựa chọn nội dung PP phù hợp với trình độ, lực nhận thức nguyện vọng HS Thực tiễn trường THPT, quan điểm phân hoá dạy học chưa quan tâm mức, đặc biệt việc sử dụng hệ thống câu hỏi dạy học phân hóa cịn hạn chế Một mặt giáo viên chưa trang bị đầy đủ hiểu biết kỹ dạy học phân hóa, mặt khác nhiều giáo viên chưa thực coi trọng yêu cầu phân hóa dạy học Đa số dạy tiến hành đồng loạt, áp dụng cho đối tượng HS, CH, BT đưa cho đối tượng HS có chung mức độ khó-dễ Do đó, khơng phát huy tối đa lực cá nhân HS, dẫn đến chất lượng chưa đáp ứng mục tiêu, yêu cầu giáo dục Từ thực tế đòi hỏi giáo viên khâu chuẩn bị giáo án tiến hành tổ chức hoạt động dạy học, phải làm để tác động đến cá nhân HS với đặc điểm khác lực, sở thích, nhu cầu Điều thúc đẩycuộc vận động đổi PPDH tất cấp ngành GD-ĐT nay, nhằm mục đích khắc phục tồn phổ biến PPDH cũ như: thuyết trình tràn lan, thầy đọc trị chép, thiếu phân hóa khơng kiểm sốt q trình học tập người học Thay vào đổi PP dạy học, với tư tưởng chủ đạo phát triển hình thức: “Lấy HS làm trung tâm”, “PPDH theo hướng tích cực”, hay dạy học theo hương “Tích cực hóa hoạt động học HS” Vì lí trên, chúng tơi chọn đề tài là: “Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi, tập phân hóa dạy học phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng trƣờng trung học phổ thông” n 3; 4 Câu hỏi Cho biết véc tơkhác véc tơ không Gợi ý trả lời câu hỏi vuông góc với VTPT ∆? u 4;3 - VTCP ∆ Câu hỏi Gợi ý trả lời câu hỏi Cho biết thêm véc tơ khác nữa? u, v u, x 2u v, y 3v 5u, u Sau thực thao tác giáo viên chuyển sang mục b) GV treo hình 3.6, 3.7, 3.8 để thao tác, truyền đạt trường hợp đặc biệt củađường thẳng b) trường hợp đặc biệt đường thẳng - c a 0,(1) by c y song song với Ox b - b 0,(1) ax c x - c 0,(1) ax by qua gốc tọa độ - abc 0,(1) c song song với Oy a x y c c 1 , ao , bo phương trình (2) ao bo a b gọi phương trình đường thẳng theo đoạn chắn ∆7Trongmặt phẳng Oxy, vẽ đường thẳng sau có phương trình x y d1 : x y 0, d : x 2, d3 : y 0, d : GV thực thao tác 3’ Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Câu hỏi Gợi ý trả lời câu hỏi Đặc trưng d1 nào? Qua gốc tọa độ (2;1) Câu hỏi Gợi ý trả lời câu hỏi Đặc trưng d2 nào? Song song với Oy, cắt Ox x=2 Câu hỏi Gợi ý trả lời câu hỏi Đặc trưng d3 nào? Song song với Ox, cắt Oy y=-1 Câu hỏi Gợi ý trả lời câu hỏi 122 Đặc trưng d4 nào? Cắt trục Ox x=8, Oy y=4 GV gọi HS vẽ đồ thị: HS1 vẽ d1 d2, HS2 vẽ đồ thị d3 d4 GV cho HS làm câu hỏi trắc nghiệm sau nhằm củng cố PTTQ đường thẳng Hãy chọn kết tập sau Cho đường thẳng ∆ có -2x+3y-1=0 Véc tơ sau VTCP ∆ A (3;2) B.(2;3) C.(-3;2) D.(2;-3) Cho đường thẳng ∆ câu Điểm sau thuộc ∆? A.(3;0) B.(1;1) C.(-3;0) D(0;-3) Đường thẳng sau song song với đường thẳng ∆ trên? A.2x-y-1=0 B.2x-3y+14=0 C.2x+3y+4=0 D 2x+y=5 Đường thẳng sau vng góc với đường thẳng ∆ trên? A.2x-2y-1=0 B.2x-2y+2013=0 C.3x+2y-2014=0 D 2x+5y-29=0 TĨM TẮT TIẾT Phương trình ax by c với a, b không đồng thời o gọi PTTQ đường thẳng Nếu (∆) có ax by c có VTPT n a; b VTCP u b; a TIẾT BÀI TẬP PTTQ CỦA ĐƢỜNG THẲNG ∆1Viết phương trình đường thẳng qua A 1; 2 song song với đường thẳng (∆): x y Đáp số: x y 10 GV thực thao tác 5’ Hoạt động giáo viên Câu hỏi Hãy xác định VTPT đường ∆ Hoạt động HS Gợi ý trả lời câu hỏi n 4; 3 Câu hỏi Gợi ý trả lời câu hỏi Đường thẳng cần tìm song song với n ' n 4; 3 ∆, xác định VTPT nó? Gợi ý trả lời câu hỏi 123 x y 10 Câu hỏi Lập PTTQ đường thẳng đó? Hoạt động củng cố lại PTTQ đường thẳng ∆2Viết phương trình đường thẳng qua giao điểm hai đường thẳng x y 0;8x y 13 đồng thời song song với đường thẳng x y Đáp số: 52 x 104 y 161 GV thực thao tác 5’ Hoạt động giáo viên Câu hỏi Hoạt động HS Gợi ý trả lời câu hỏi Xác định giao điểm M 4 x y 89 M ; đường thăng ? 52 13 8 x y 13 Câu hỏi VTPT ∆: x – 2y = 0? Câu hỏi Gợi ý trả lời câu hỏi n 1; 2 Gợi ý trả lời câu hỏi Lập PTTQ đường thẳng 89 9 1 x 2 y qua M có VTPT n 1; 2 52 13 52 x 104 y 161 Hoạt động củng cố lại PTTQ đường thẳng ∆3Cho tam giác ABC với trung điểm cạnh BC, CA, AB M 1; 1 , N 1;9 , P 9;1 Viết phương trình đường trung trực cạnh tam giác ABC GV thực thao tác 15’ Hoạt động giáo viên Hoạt động HS HS vẽ hình minh họa (khơng cần vẽ hệ tọa độ Oxy) Câu hỏi Tính MN , MP, PN Gợi ý trả lời câu hỏi MN 2;10 ; MP 10;2 ; PN 8; 8 124 Câu hỏi Gợi ý trả lời câu hỏi Lập PTTQ BC qua M song BC: song với NP? 1 x 1 1 y 1 x y Câu hỏi Gợi ý trả lời câu hỏi Tương tự với CA, AB ∆4Tìm tọa độ hình chiếu H điểm M 6;4 qua đường thẳng (∆) x y Từ suy tọa độ điểmN đối xứng với M qua d Đáp số: H 2; 1 N 2; 6 GV thực thao tác 15’ Hoạt động giáo viên Câu hỏi Hoạt động HS Gợi ý trả lời câu hỏi Lập PTTQ (∆’) qua M PTTQ đường thẳng (∆’): vng góc với (∆) 5 x x 5x y 14 Câu hỏi Gợi ý trả lời câu hỏi Tìm giao điểm H (∆’), (∆)? 5x y 14 H 2; 1 4x y Câu hỏi Tìm tọa độ N đối xứng với M qua (∆) Gợi ý trả lời câu hỏi xN 2x H xM Tọa độ N là: y N y H yM xN 2 6 N 2; 6 y N ∆5Cho hai điểm A 4;1 , B 0;4 d: 3x y Tìm d điểm M cho MA MB nhỏ GV thực thao tác 5’, hướng dẫn nhà: Đáp số: M 2;5 125 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Nội dung PPTĐ mặt phẳng làm em thích thú vì: A Nó có liên hệ với thực tiễn B Nó có mặt kì thi C Sợ thầy (cơ) kiểm tra D Bài giảng thầy(cô) hay Khi học PPTĐ mặt phẳng nội dung làm em khó hiểu nhất? A Định nghĩa VTPT C Bài toán elip B Các PP xác định PT đường thẳng D Các PP xác định PT đường tròn PPTĐ mặt phẳng nội dung: A Dễ B Không dễ, không khó C Khó D Rất khó Sau tiết học lớp, em có thể: A Hiểu B Hiểu phần C Phải đọc lại hiểu D Khơng hiểu Lượng kiến thức phần PPTĐ mặt phẳng tiết học là: A Q nhiều B Vừa đủ C Ít D Q Thái độ em khí tham gia tiếthọc phần PPTĐ mặt phẳng? A Thích thú, hăng hái phát biểu B Căng thẳng, khó hiểu C Khơng tập trung D Khơng có hứng thú Khơng khí tiết dạy thực nghiệm? A Sôi nổi, hào hứng B Như tiết học khác C Trầm lắng, buồn tẻ D Căng thẳng Kỹ giải toán em thay đổi sau tiết dạy thực nghiệm ? A Khơng thay đổi B Tính nhanh, hạn chế sai lầm C Vẫn mắc nhiều sai lầm D Lập luận thiếu chặt chẽ Sau tiết học thực nghiệm tập nhà em thường: A Biết cách để làm B.Không biết làm C Làm D Làm dễ dàng 10 Trong tiết học em có nêu thắc mắc hay khơng? A Thường xun B Thỉnh thoảng 126 C Rất D Khơng PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC PPTĐ TRONG MẶT PHẲNG BẰNG CÂU HỎI, BÀI TẬP PHÂN HĨA Khi áp dụng PPDH tích cực vào dạy học PPTĐ mặt phẳng thầy gặp khó khăn gi? A Khơng có đủ thời gian để soạn dạy theo PP B Kiến thức trừu tượng C HS khơng quen với PP học tích cực D Giáo viên khơng quen với PPDH tích cực Khi dạy học câu hỏi, tập phân hóa thầy thường làm gì: A Cố gắng giải thích để HS hiểu rồiđưa ví dụ để HS giải B Dùng hệ thống câu hỏi dẫn dắt để tự HS phát kiến thức C Giải mẫu câu đưa tập để HS vận dụng D Đưa PP giải lấy ví dụ minh họa đưara tập tương tự cho HS Khi dạy học nội dung PPTĐ mặt phẳng thầy có quan tâm đến việc dự báo sai lầm HS khơng? A Khơng nhiều thời gian soạn giáo án B Có thời gian cịn để truyền tải hết nội dung C Những phần HS rẽ mắc sai lầm đưa vào D Thường xun phân tích dự đoán sai lầm hướng khắc phục cho HS Khi dạy học nội dung PPTĐ mặt phẳng , thầy có thường đưa ví dụ HS hay mắc sai lầm hay không? A Không nhiều thời gian tìm ví dụ B Rất thời gian lớp đủ để truyền đạt hết nội dung tiết học C Thỉnh thoảng đưa vào ví dụ hay mắc sai lầm phổ biến D Thường xuyên tìm chỗ HS hay mắc sai lầm cho môi tiết dạy Khi dạy nội dung PPTĐ mặt phẳng , thầy cô trọng nội dung nhất? 127 A Đưa câu hỏi, cho HStự phát B Các câu hỏi, tập cần đưa không cần chứng minh sau cho ví dụ để HS giải C Dẫn dắt HS tự chiếm lĩnh kiến thức hệ thống câu hỏi , tập gợi mở D Đưa PP giải cho dạng, làm mẫu ví dụ cho tập tương tự để HS giải Trong tiết học thầy có hay sử dụng phương tiện trực quan không? A Không nhiều thời gian chuẩn bị B Khơng cần thiết nội dung PPTĐ mặt phẳng cần đưa công thức để HS vận dụng C Luôn quan tâm sử dụng với tiết học đặc biệt với nội dung có tính trừu tượng cao D Chỉ sử dụng cho minh họa quỹ tích Các thầy cô thầy cô thường làm để phát huy kỹ suy luận quy nạp khơng hồn tồn cho HS? A Khơng hay sử dụng PP nàyvì sai B Kết hợp suy luận quy nạp khơng hồn tồn suy diễn nhằm phát huy lực sáng tạo cho HS C Rất sử dụng PP nhiều thời gian để soạn giáo án D Thỉnh thoảng sử dụng phần PPTĐ mặt phẳng khơng thuận lợi để bồi dưỡng yếu tố Khi dạy học PPTĐ mặt phẳng , thầy cô làm để HS phát PP giải toán? A Trang bị đầy đủ cho HS thuật toán với toán có thuật giải B Làm mẫu ví dụ đưa tập tương tự C Đưa PP giải, làm mẫu cho tập tương tự để HS giải D Sử dụng phương tiện trực quan hỗ trợ viêc tìm PP giải tốn 128 Khi dạy thầy cô thường ý đến: A HS cần hiểu B HS hiểu bài, giải nhiều dạng tập liên quan C HS tích cực tham gia vào hoạt động để chiếm lĩnh tri thức D Tăng cường liên hệ với thực tiễn để gây hứng thú cho HS 10 Trong giảng, mối liên hệ kiến thức với thực tế, với lịch sử toán học: A Luôn ý B.Không quan tâm C Chỉ quan tâm đến tốn diện tích hình thang cong vàbài toán quãng đường vật D Được nhắc đến có thời gian Ý kiến khác: Xin thầy (cô) cho biết thực tế giảng dạy định lý công thức nội dung PPTĐ mặt phẳng Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy (cô) ! 129 ... Chƣơng XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP PHÂN HÓA KHI DẠY HỌC PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 29 2.1 Mục đích, yêu cầu dạy học phân hóa PPTĐ... dạy học dạy học phân hóa + Đối xử cá biệt pha dạy học đồng loạt + Phân hóa kiểm tra, đánh giá 35 CHƢƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP PHÂN HÓA KHI DẠY HỌC PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG. .. luận dạy học phân hóa khái niệm dạy học phân hóa, cấp độ hình thức dạy học phân hóa, quan điểm dạy học phân hóa - Hệ thống hóa sở lí luận câu hỏi tập; CH, BT phân hóa - Thực trạng việc dạy học phân