Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HA NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - - ĐẶNG THỊ HỒNG HẠNH TUYỂN CHỌN VÀ SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP HÓA HỌC CÓ NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN THƢ̣C TIỄN TẠI HẢI PHỊNG TRONG CHƢƠNG TRÌNH HÓA VƠ CƠ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành : LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN HÓA HỌC) Mã số 60.14.10 HÀ NỘI-2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HA NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - - ĐẶNG THỊ HỒNG HẠNH TUYỂN CHỌN VÀ SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP HÓA HỌC CÓ NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN THƢ̣C TIỄN TẠI HẢI PHÒNG TRONG CHƢƠNG TRÌNH HÓA VÔ CƠ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN HÓA HỌC) Mã số 60 14 10 Cán hƣớng dẫn : PGS.TS.PHẠM VĂN NHIÊU HÀ NỘI-2012 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng ii iii Danh mục hình Mục lục iv v MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THƢ̣C TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 4 1.2 Cơ sở lí luận về bài tập hóa học 1.2.1 Khái niệm tập hóa học 1.2.2 Ý nghĩa tác dụng tập hóa học 4 1.2.3 Phân loại bài tập hóa học 1.2.4 Bài tập trắc nghiệm khách quan 5 1.2.5 Tuyển chọn và xây dựng bài tập hóa học 1.3 Cơ sở lí luận bài tập hóa học thực tiễn 1.3.1 Khái niệm tập hóa học thực tiễn 1.3.2 Vai trò chức của bài tập hóa học thực tiễn 1.3.3 Phân loại bài tập hóa học thực tiễn 7 1.4 Năng lực và phát triển lực sáng tạo 12 1.4.1 Khái niệm lực 1.4.2 Phát triển lực 1.4.3 Năng lực sáng tạo 12 12 12 1.5 Đặc điểm tình hình kinh tế –xã hội Hải Phòng 1.6 Điều tra thực trạng sử dụng bài tập hóa học có nội dung liên quan đến thực tiễn ở các trường THPT tại Hải Phòng 1.6.1 Mục đích điều tra 13 1.6.2 Nội dung điều tra 1.6.3 Đối tượng điều tra 1.6.4 Phương pháp điều tra 1.6.5 Kết quả điều tra 1.6.6 Đánh giá kết quả điều tra 13 14 14 14 16 Tiểu kết chương 16 Chƣơng 2: TUYỂN CHỌN VÀ SƢ̉ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN VÔ CƠ CÓ NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN THƢ̣C TIỄN TẠI HẢI 13 13 PHÒNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Nguyên tắc ,quy trì nh lựa chọn bài tập hóa học có nội dung thực tiễn 2.1.1 Nguyên tắc lựa chọn bài tập hóa học có nội dung thực tiễn 2.1.2 Quy trì nh lựa chọn bài tập hóa học có nội dung thực tiễn 2.2 Sử dụng bài tập thực tiễn dạy học hóa học ở các trường THPT 2.2.1 Sử dụng tập nghiên cứu tài liệu 2.2.2 Sử dụng tập luyện tập ôn tập 2.2.3 Sử dụng tập tiết kiểm tra, đánh giá 2.2.4 Sử dụng tập tiết thực hành 2.3 Cách giải tập thực tiễn 2.4 Hệ thống câu hỏi lý thuy ết tập thực tiễn hóa học phần vơ THPT 2.4.1 Chương halogen 2.4.2 Chương oxi-lưu huỳnh 2.4.3 Chương nitơ – photpho 2.4.4 Chươngcacbon – silic 2.4.5 Chương kim loại kiềm , kim loại kiềm thổ và nhôm 2.4.6 Chương sắt và một số kim loại quan trọng Tiểu kết chương Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.2 Đối tượng địa bàn TNSP 3.3 Thiết kế chương trình TNSP 3.4 Kết TN xử lý kết TN 3.4.1 Xử lí theo thống kê tốn học 3.4.2 Xử lí theo tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Tiểu kết chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 17 17 17 18 20 20 22 23 23 24 26 26 36 48 56 65 75 83 84 84 84 84 84 85 86 86 91 94 95 95 95 97 99 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hố học môn khoa học lý thuyết và thực nghiệm Việc dạy và học phải gắn lý thuyết với thực hành, thực tiễn đời sống và sản xuất Sử dụng bài tập khâu của trình dạy học hóa học rất cần thiết Việc sử dụng câu hỏi tập có liên quan thực tiễn sẽ thường xuyên kích thích tính động sá ng tạo của học sinh (HS) Khi đó học sinh sẽ cảm thấy vai trò thiết thực của khoa học hóa học với đời sống, sản xuất Sau giải một bài tập hóa học (BTHH) mà HS có thể giải đáp được những tình huống có vấn đề nảy s inh đời sống , lao động sản xuất thì sẽ làm tăng lòng say mê học hỏi ,phát triển tư sáng tạo , lực giải quyết vấn đề Đó có thể là những bài tập (BT) có những điiều kiện yêu cầu thường gặp thự c tiễn (bài tập thực tiễn ) : tập về cách sử dụng hóa chất; đồ dùng thí nghiệm ; cách xử lí tai nạn hóa chất ; bảo vệ môi trường ; sản xuất hóa học ;xử lí và tận dụng các chất thải … Tăng cường sử dụng bà i tập thực tiễn dạy và học hóa học sẽ góp phần thực hiện nguyên lí giáo dục : học đôi với hành , giáo dục đôi với sản xuất ,lí luận gắn liền với thực tiễn Bằng những kiến thức hóa học , trước tiên HS có thể giải đáp những câu hỏi “Tại ” nảy sinh từ thực tiễn và nữa là có thể đưa những giải pháp tối ưu có tì nh huống có vấn đề nảy sinh từ chí nh thực tiễn đó Hiện chương trình SGK Hoá học 12 đưa chương ( Hoá học vần đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường ) cuối sách Song thực tế giảng dạy thấy những tập hố học liên quan đến thực tiễn hồn tồn có thể đưa vào lồng ghép dạy cho phù hợp Như vậy, không giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách chủ động, sáng tạo mà còn tăng thêm hứng thú cho học sinh đối với môn, góp phần phát triển khả tư hình thành thế giới quan cho học sinh Đó là lí chọn đề tài : “Tuyển chọn sử dụng các tậ p hoá học có nội dung liên quan đến thực tiễn tại Hải Phòng chƣơng trình hóa vơ ở trƣờng trung học phổ thơng ” Mục đích , nhiệm vụ nghiên cƣ́u Tuyển chọn sử dụng tập hoá học có nội dung liên quan đến thực tiễn tại Hải Phòng phần vô trung học phổ thông (THPT) Để đạt được mục đích nghiên cứu đề tài cần phải thực hiện những “nhiệm vụ nghiên cứu ”cụ thể sau : - Nghiên cứu sở lí luận của bài tập hóa học thực tiễn - Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chương trì nh và sách giáo khoa (SGK) hóa học phổ thông để tuyển chọn , xây dựng hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập hóa học có liên quan đến thực tiễn tại Hải Phòng phần vô ở THPT để áp dụng giảng dạy ở trường THPT - Đề xuất việc sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn dạy học hóa học - Thực nghiệm sư phạm nhằm xác đị nh tí nh khả thi , tính phù hợp hiệu quả của đề tài Phạm vi nghiên cứu Thử nghiệm kiểm ch ứng đối tượng học sinh THPT Lý Thường Kiệt huyện Thủy Nguyên - Hải Phòng, THPT Thủy Sơn – Thủy Nguyên –Hải Phòng – Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học trường THPT tạ i Hải Phòng 4.2 Đối tượng nghiên cứu : Hệ thống bài tập hóa học có nội dung liên quan đ ến thực tiễn tại Hải Phòng phần hóa học vô ở THPT Giả thuyết nghiên cứu Nếu tuyển chọn và sử dụng tốt hệ thống câu hỏi và b ài tập có nội dung liên quan đến thực tiễn dạy học hóa học thì sẽ góp phần rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức lí thuyết vào thực tiễn , phát triển lực sáng tạo tư của học sinh qua đó nâng cao chất lượ ng dạy và học hóa học ở các trường THPT Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Để thực hiện mục ti và nhiệm vụ của đề tài , quá trì nh nghiên cứu đã sử dụng phối hợp các nhóm phương pháp nghiên cứu sau : 5.1.Nghiên cứu lí luận + Phương pháp nghiên cứu thực tiễn, điều tra, phỏng vấn, quan sát + Nghiên cứu lí luận về tập hóa học, tập hóa học thực tiễn, lực lực phát triển sáng tạo + Nghiên cứu về phương pháp luận để lựa chọn phương pháp dạy học tối ưu trinh sử dụng tập hóa học có nội dung liên quan đến thực tiễn tại Hải Phòng 5.2.Nghiên cứu thực tiễn –phương pháp thực nghiệm sư phạm - Điều tra, tổng hợp ý kiến của giáo viên - Tham dò trao đởi ý kiến với giáo viên dạy hóa THPT tại Hải Phòng về cách sử dụng câu hỏi có nội dung liên quan đến thực tiễn chương trình hóa vô - Thực nghiệm sư phạm để thẩm định hệ thống tập tuyển chọn Xử lí sớ liệu thực nghiệm sư phạm phương pháp thớng kê tốn học, phần mềm excel để đánh giá chất lượng, tính khả thi của đề tài đề xuất Những đóng góp đề tài -Góp phần làm đa dạng hóa về tập hóa học Cụ thể ḷn văn tơi nghiên cứu cách có hệ thớng tập hóa học có nội dung thực tiễn phần vô - Tuyển chọn xây dựng được hệ thớng tập có nội dung liên quan đến thực tiễn tại Hải Phòng phần vô môn hóa học THPT nhằm nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường THPT - Đề xuất những biện pháp sử dụng tập hóa học có nội dung thực tiễn dạy học hóa học trường THPT tại Hải Phòng 8.Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu , kết luận , khuyến nghị , tài liệu tham khảo , phụ lục , nội dung chí nh cuả luận văn được trì nh bày chương Chương 1: Cở sở lí luận thực tiễn của đ ề tài Chương : Tuyển chọn sử dụng các tập hố học phần vơ có nội dung liên quan đến thực tiễn tại Hải Phòng ở trường trung học phổ thông Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THƢ̣C TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Lịch sử nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề về tập hóa học (BTHH) từ trước đến có nhiều công trình của nhà hóa học viết thành sách tham khảo cho giáo viên (GV) học sinh (HS) như: GS.TS.Nguyễn Ngọc Quang nghiên cứu lý luận về toán; PGS.TS.Nguyễn Xuân Trường nghiên cứu về tập thực nghiệm định lượng; PGS.TS.Lê Xuân Trọng; PGS.TS.Đào Hữu Vinh; PGS.TS.Cao Cự Giác nhiều tác giả quan tâm đến nội dung phương pháp giải toán hóa học ,câu hỏi tập trắc nghiệm hóa học Một số luận văn thạc sĩ cũng đã nghiên cứu để xây dựng hệ thống BTHH Tuy nhiên các nghiên cứu hệ thống bài tập gần , đa số í t đề cập đến các dạng bài tập theo đị nh hướng đổi mới : Bài tập thực nghiệm , thực tiễn, tập có hì nh vẽ , đồ thị , tập sử dụng dụng cụ thực hành hóa học , tập bảo vệ môi trường .có thể sử dụng phù hợp với các tỉ nh miền núi , vùng miề n còn khó khăn về mặt Vì vậy việc sử dụng tập thực tiễn giảng dạy nh ằm khai thác vốn hiểu biết , kinh nghiệm của học sinh cũng chưa được quan tâm một cách đúng mức 1.2 Cơ sở lí luận về bài tập hóa học 1.2.1 Khái niệm về bài tập hóa học Bài tập hoá học nhiệm vụ học tập giáo viên đặt cho người học, buộc người học phải vận dụng kiến thức biết hoặc kinh nghiệm thực tiễn, sử dụng hành động trí tuệ hay hành động thực tiễn để giải quyết nhiệm vụ đó nhằm chiếm lĩnh tri thức, kĩ cách tích cực, hứng thú sáng tạo 1.2.2 Ý nghĩa tác dụng của bài tập hóa học 1.2.2.1 Ý nghĩa trí dục : Làm xác hóa khái niệm , hệ thớng hóa kiến thức tích cực nhất, rèn kĩ hóa học, kĩ vận dụng sử dung ngôn ngữ hóa học 1.2.2.2 Ý nghĩa phát triển : Phát triển học sinh lực tư logic, biện chứng, khái quát độc lập, thông minh sáng tạo 1.2.2.3 Ý nghĩa giáo dục : Rèn luyện cho học sinh đức tính chính xác, kiên nhẫn, trung thực lòng say mê khoa học Hóa học 1.2.3 Phân loại bài tập hóa học - Dựa vào hình thái hoạt động của học sinh giải tập: tập lí thuyết tập thực nghiệm - Dựa vào tính chất của tập: tập định tính tập định lượng - Dựa vào kiểu hay dạng bài: tập xác định công thức phân tử của hợp chất, tính phần trăm hỗn hợp, nhận biết, tách, điều chế … - Dựa vào nội dung - Dựa vào mức độ nhận thức của học sinh : tập kiểm tra nhớ lại, hiểu, vận dụng sáng tạo - Dựa vào khối lượng kiến thức hay mức độ đơn giản hoặc phức tạp: tập bản, tập tổng hợp - Dựa vào cách học sinh trình bày lời giải của mình: tập trắc nghiệm tự luận, tập trắc nghiệm khách quan 1.2.4 Bài tập trắc nghiệm khách quan 1.2.4.1 Khái niệm : Trắc nghiệm khách quan là phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan Gọi “khách quan” vì cách cho điểm hoàn toàn khác h quan không phụ thuộc vào người chấm 1.2.4.2 Phân loại câu trắc nghiệm Câu hỏi trắc nghiệm khách quan chia làm loại chính : a.Câu trắc nghiệm “Đúng -Sai” b Câu trắc nghiệm “Nhiều lựa chọn” c Câu trắc nghiệm“Ghép đô i” d Câu trắc nghiệm“Điền khuyết ” 1.2.5 Tuyển chọn và xây dựng bài tập hóa học Thực tế cho thấy có nhiều BTHH cịn nặng nề về thuật toán , nghèo nàn về kiến thức hóa học khơng có liên hệ với thực tế hoặc mơ tả khơng với quy trình hóa học Khi giải tập thường mất thời gian tính tốn tốn học ,kiến thức hóa học lĩnh hội được không nhiều hạn chế khẳ sáng tạo nghiên cứa khoa học hóa học của HS Các tập dễ tạo lối mòn suy nghĩ hoặc nhiều lại phức tạp với HS làm cho em thiếu tự tin vào bản thân dẫn đến học kém, chán học Định hướng xây dựng chương trình SGK THPT của Bộ Giáo dục Đào tạo (năm 2002) có trọng đến tính thực tiễn đặc thù của môn học lựa chọn nội dung kiến thức SGK Quan điểm thực tiễn đặc thù của môn học cần được hiểu góc độ sau - Loại bỏ những nội dung hóa học nghèo nàn - Loại bỏ những tập có nội dung lắt léo xa rời hoặc phi thực tiễn hóa học - Xây dựng nhiều tập có nội dung liên quan đến thực tiễn nhiều lĩnh vực - Đa dạng hóa dạng tập : Vẽ hình, vẽ đồ thị, sơ đồ, lắp dụng cụ thí nghiệm BTHH phải đa dạng phải có nội dung thiết thực - Xây dựng tăng cường sủ dụng tập thực nghiệm định lượng 1.3 Cơ sở lí luận về bài tập hóa học thực tiễn 1.3.1 Khái niệm bài tập hóa học thực tiễn Bài tập thực tiễn những tập có nội dung ( những điều kiện yêu cầu) xuất phát từ thực tiễn Quan trọng nhất tập vận dụng kiến thức vào sống sản xuất, góp phần giải quyết số vấn đề đặt từ thực tiễn 1.3.2 Vai trò chức của bài tập hóa học thực tiễn 1.3.2.1 Về kiến thức : Thông qua bài tập thực tiễn HS hiểu kĩ các khá i niệm , tính chất hóa học , củng cố kiến thúc một cách thường xuyên và hệ thống hóa kiến thức , mở rộng sử hiểu biết một cách sinh động , phong phú mag không làm cho HS tiếp thu kiến thức một cách nặng nề Đồng thời hiểu biết thêm về thiên nhiên , môi trường sống xung quanh , ngành sản xuất hóa học , những vấn đề mang tí nh thời sự nước và quốc tế 1.3.2.2 Về kĩ - Rèn luyện phát triể n cho HS lực nhận thức , lực thí ch ứng ,năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, lực hợp tác và làm việc theo nhóm -Rèn luyện phát triển kĩ học tập : Kĩ thu thập thông tin , vận dụng kiến thức để giải quyết tính huống có vấn đề một cách linh hoạt , sáng tạo -Rèn luyện kĩ thực hành hóa học - Bồi dưỡng và phát triển cá c thao tác tư duy: quan sát, so sánh, phân tí ch, suy đoán, tổng hợp… 1.3.2.3 Về giáo dục tư tưởng - Rèn cho HS tính kiên nhẫn , tự giác, chủ động , chính xác , sáng tạo t rong học tập trính giải quyết vấn đề thực tiễn - Thông qua nội dung các bài t ập thưc tiễn giúp tích cực , kích thích trí tò mò , óc quan sát , sự hiểu biết , làm tăng hứng thú học môn hóa học từ đó giúp HS sa y mê nghiên cứu khoa học và công nghệ giúp HS có những đị nh hướng nghề nghiệp tương lai 1.3.2.4 Về giáo dục kĩ thuật tổng hợp BTHH còn cung cấp cho HS những số liệu lý thú của kĩ thuật , những số liệu mới về phát minh , về suất lao động… giúp HS hòa nhập với sự phát triển của khoa học, kĩ thuật thời đại mình sống 1.3.3 Phân loại bài tập hóa học thực tiễn Từ sở phân loại tập hoá học nói chung, có thể phân chia tập hoá học thực tiễn sau: 1.3.3.1 Dựa vào hình thái hoạt động học sinh giải tập + Bài tập lý thuyết + Bài tập thực nghiệm 1.3.3.2 Dựa vào tính chất tập + Bài tập định tính + Bài tập định lượng + Bài tập tổng hợp : 1.3.3.3 Dựa vào lĩnh vực thực tiễn gắn với nội dung tập + Bài tập về sản xuất hoá học + Bài tập về vấn đề đời sống, học tập lao động sản xuất: +Bài tập có liên quan đến môi trường vấn đề bảo vệ môi trường: Bảng 1.7 Kết quả điều tra nội dung liên quan đến thực tiễn, học sinh thích Sản x́t cơng nghiệp nơng Mơi trường Sức khỏe ngừời Du lịch q́c phịng Trong dời sống hàng ngày nghiệp Kết quả 20/150 25/150 45/150 30/150 30/150 Phần trăm 13,33% 16,67% 30% 20% 20% Bảng 1.8 Kết quả ý kiến học sinh cần thiết tập hóa học có nội dung liên quan đến thực tiễn Kết quả Phần trăm Cần thiết Không cần thiết Ý kiến khác 150/150 0 100% 0% 0% 1.6.6 Đánh giá kết quả điều tra Qua kết quả thu được chứng tỏ việc sử dụng tập thực tiễn trình dạy học làm tăng hứng thú học tập đối với HS TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong chương đề cập đến : Cơ sở lí luận thực tiễn của BTHH có nội dung liên quan đến thực tiễn dạy học hóa học trường THPT tại Hải Phòng đó cụ thể là: Lịch sử vấn đề nghiên cứu , Cơ sở lí luận về bài tập hóa học, Cơ sở lí luận về bài tập hóa học thực tiễn , Năng lực và phát triển lực sáng tạo, Đặc điểm tình hình kinh tế –xã hội của Hải Phòng , Điều tra thực trạ ng sử dụng tập hóa học có nội dung liên quan đến vi ệc dạy học hóa học của GV HS ở trường THPT tại Hải Phòng CHƢƠNG TUYỂN CHỌN VÀ SƢ̉ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC CÓ NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN THƢ̣C TIỄN TẠI HẢI PHỊNG PHẦN VƠ CƠ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Nguyên tắc ,quy trì nh lƣ̣a chọn bài tập hóa học có nội dung thƣ̣c tiễn 2.1.1 Nguyên tắc lựa chọn bài tập hóa học có nội dung thực tiễn 12 a/ Bài tập thực tiễn phải phù hợp với mục tiêu nội dung học tập b/ Nội dung tập thực tiễn phải đảm bảo tính chính xác, tính khoa học, tính hiện đại c/ Bài tập thực tiễn phải gần gũi với kinh nghiệm HS Những vấn đề thực tiễn có liên quan đến hóa học thì rất nhiều, rất rộng Nếu tập hóa học thực tiễn có nội dung về những vấn đề gần gũi với kinh nghiệm, với đời sống môi trường xung quanh HS thì sẽ tạo cho họ động hứng thú mạnh mẽ giải tập.Chính vì vậy mà tập trung lựa chọn câu hỏi liên quan đến Hải Phòng Các em HS ở Hải Phòng em có thể giải thích được câu hỏi: Quy trình đúc đồng diễn nào? hay đất đèn dùng để làm gì? hay để sản xuất xi măng Hải Phòng cần nguồn nguyên liệu nào? d/ Phải đảm bảo logic sư phạm e/ Bài tập thực tiễn phải có tính hệ thống, logic 2.1.2 Quy trì nh lựa chọn bài tập hóa học có nội dung thực tiễn Khi xây dựng tập thực tiễn GV cần lưu ý vấn đề sau: Bước 1: + Phân tích mục tiêu của chương, để định hướng cho việc thiết kế tập + Nghiên cứu kỹ nội dung tài liệu giáo khoa, tài liệu tham khảo về nội dung hóa học ứng dụng hóa học của chất thực tiễn, tìm hiểu công nghệ, nhà máy sản xuất có liên quan đến nội dung của + Nghiên cứu đặc điểm trình độ nhận thức của HS, kinh nghiệm sống của HS để thiết kế tập thực tiễn cho phù hợp, tạo hứng thú cho HS giải tập thực tiễn đó Bước 2: + Thiết kế tập thực tiễn phù hợp với những yêu cầu bước + Giải kiểm tra lại tập thực tiễn Dự kiến cách giải của tập, dự kiến cách giải của HS, dự kiến những sai lầm dễ mắc của HS trình giải đưa cách khắc phục Bước 3: Dự kiến thời điểm phương pháp sử dụng để đạt hiệu quả cao nhất Bước 4:Triển khai sử dụng BTTT dạy học hóa học Bước 5: Chỉnh lý hoàn thiện BTTT VD: Giải thích hình thành nhũ đá, măng đá các hang động Hang Lương -Thủy Nguyên- Hải Phòng Dự kiến cách giải: Trên đỉnh hang động, núi đá vôi có kẽ nứt rất nhỏ khiến nước mưa thấm dần xuống kết hợp với đá vôi khí cacbonic không khí tạo thành muối canxi hidrocacbonat tan chảy xuống: CaCO3 + CO2 +H2O Ca(HCO3)2 13 Một phần muối canxi hidrocacbonat rơi xuống đất mới chuyển thành đá vôi, qua nhiều ngày tạo thành măng đá Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O Dự kiến những sai lầm của HS: HS có thể khó hiểu khái niệm măng đá nên cần có hình ảnh minh họa HS viết được PTHH giải thích có thể không mạch lạc GV cần hướng dẫn emcách trình bày ý nghĩ, lập luận của mình cách có khoa học Bước 3: Bài tập nên sử dụng để luyện tập hoặc giao tập về nhà Bước 4: Triển khai sử dụng BTTT dạy học hóa học Bước 5: Chỉnh lý hoàn thiện BTTT 2.2 Sƣ̉ dụng bài tập thƣ̣c tiễn dạy học hóa học ở các trƣờng THPT 2.2.1 Sử dụng tập nghiên cứu tài liệu Trong giảng dạy thường phải hướng dẫn học sinh nghiên cứu những vấn đề mà học sinh chưa được học từ trước hoặc chưa biết cách rõ ràng, chính xác a) Sử dụng tập hóa học nêu giải vấn đề Hiện dạy học nêu vấn đề dang phương pháp dạy học tích cực có hiệu quả rất cao việc hoạt động hóa người học, phát triển người tự chủ sáng tạo, để giải quyết tót tình huống có vấn đề thì những phương pháp tối ưu nhất sử dụng tập b) Sử dụng tập hóa học việc củng cớ kiến thức kĩ Đối với tiết nghiên cứu tài liệu mới, kiến thức kĩ mới được hình thành sẽ chưa vững nếu không được củng cố Việc củng cố cách nhắc nhắc lại nhiều lần khái niệm, tính chất cho đến không được coi củng cố có chất lượng Nội dung tập củng cố có thể đưa sau học VD Khi giáo viên dạy "Cacbon hợp chất của cacbon" Sau giáo viên dạy xong phần điều chế khí CO Giáo viên có thể đưa tập sau: Vì khí than ướt, khí lị ga có chứa CO độc người ta điều chế từ than để làm nhiên liệu khí, chất khử công nghiệp luyện kim? Giáo viên hướng dẫn cách làm sau: GV: Khi đốt than thì có những phản ứng xảy ra? Tạo thành sản phẩm nào? 0 t t HS: C O2 CO2 ; CO2 C 2CO GV: Nếu làm nhiên liệu khí hoặc chất khử công nghiệp luyện kim thì có những phản ứng xảy ra? So sánh sản phẩm của nhiên liệu nhận xét? 14 HS: t 2CO O2 CO2 t H O2 H 2O t CO CuO Cu CO2 t CO Fe2O3 Fe CO2 Như vậy đốt than có thêm lượng khí CO sinh độc hại còn sử dụng nhiên liệu khí hoặc làm chất khử thì sản phẩm phản ứng xảy hồn tồn khơng có CO GV: Như vậy nếu biết cách sử dụng vận hành tốt thì có thể tận dụng sáng tạo những sản phẩm tương tự đem lại lợi ích kinh tế mà không ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe người Qua tập trên, không những học sinh nắm vững phương pháp điều chế CO tính chất của C hợp chất của C mà còn hiểu biết thêm ý nghĩa sử dụng nguồn nhiên liệu đốt, ứng dụng của chúng, những tác động đến môi trường sử dụng nhiên liệu đời sống, sinh hoạt 2.2.2 Sử dụng bài tập luyện tập và ôn tập Các tập được sử dụng tiết học này, phần lớn những tập có tính chất tổng hợp nhằm mục đích củng cố giúp học sinh nắm kiến thức kĩ học 2.2.3 Sử dụng bài tập tiết kiểm tra, đánh giá Trong trình thực nghiệm sử dụng tập có nội dung liên quan đến thực tiễn tiết kiểm tra đánh giá (xem phụ lục) 2.2.4 Sử dụng bài tập tiết thực hành Tiết thực hành trường THPT thường tiến hành theo phương pháp chứng minh, hoặc học sinh tiến hành thí nghiệm dưới hướng dẫn của giáo viên môn Sử dụng những tập có nội dung liên quan, không những học sinh được kiểm chứng lại lý thuyết mà còn rèn luyện cho học sinh thao tác kĩ tiến hành thí nghiệm an toàn, hiệu quả, biết phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến môi trường, tác động đến sức khỏe, từ đó lựa chọn biện pháp xử lí 2.3 Cách giải tập thực tiễn Các dạng tập khác có phương pháp giải cụ thể khác Mặt khác, tùy theo mức độ nhận thức của HS, kinh nghiệm sống của HS mà giáo viên tự xây dựng phương pháp giải cụ thể Dưới phương pháp giải chung nhất Phương pháp giải tập hóa học 15 Bài tập hóa học Bài tập hóa họctthohọc học Những điều kiện Những điều kiện Dữ liệu ban đầu Những yêuyêu cầu Những ccầu Dữ liệu tìm thêm Yêucầu Yêu cầuđầu ban ban Yêu cầu tìm thêm đầu Yêu cầu bổ Dữ kiện bổ sung sung Kết quả Các tập thực tiễn phải tuân theo sơ đồ trên, cụ thể sau: Bước 1: Đọc kỹ đầu xem tập đề cập đến lĩnh vực thực tiễn Bước 2: Tìm hiểu kỹ lời văn của đề để tìm nhưngc điều kiện yêu cầu của Bước 3: Vận dụng hiểu biết thực tế kinh nghiệm sống của bản thân để phát thêm những dữ kiện khác (dữ kiện tìm thêm) yêu cầu tìm thêm Bước 4: Lựa chọn những kiến thức hóa học có liên quan để tìm mối liên hệ logic giữa dữ kiện yêu cầu Trong trình tìm sẽ nảy sinh bước trung gian Vì vậy dữ kiện yêu cầu được bổ sung Bài tập được phát biểu lại cho lần phát biểu sau đơn giản lần phát biểu trước đến thực được yêu cầu của tập Trình bày lời giải Bước 5: Rút kinh những nghiệm cho bản thân từ việc giải tập thực tiễn từ đó có ý thức phổ biến áp dụng kinh nghiệm đó vào thực tiễn Tuy nhiên, không phải tập có đầy đủ bước 2.4 Hệ thống câu hỏi lý thuyết và bài tập thƣ̣c tiễn phần hóaphâ họ̀ cn vô ở THPT Ở chương đề cập đến cở sở lí luận thực tiễn của BTHH có nội dung liên quan đến thực tiễn dạy học hóa học trường THPT tại Hải Phịng Phần chúng tơi tủn chọn đề 306 tập hóa học (126 tự luận 180 trắc nghiệm ) có nội dung liên quan đến thực tiễn sản xuất đời sống tại Hải Phòng 16 TIỂU KẾT CHƢƠNG Chương của đề tài đề cập đến.Nguyên tắc quy trình lựa chọn tập có nội dung liên quan đến thực tiễn tại Hải Phòng Cách sử dụng tập thực tiễn Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tự luận về tập thực tiễn mơn hóa học THPT phần vơ bao gồm chương halogen, chương oxi – lưu huỳnh, chương nito-photpho, chương cacbon-silic ,chương kim loại kiềm –kim loại kiềm thổ -nhôm, chương sắt kim loại quan trọng CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm khoa học nhằm kiểm tra tính đắn hiệu quả giả thuyết khoa học của đề tài Xem xét việc lựa chọn sử dụng hệ thống tập hóa học liên quan đến thực tiễn Hải Phòng trường THPT 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm - Soạn giảng thực nghiệm - Trao đổi hướng dẫn cách tổ chức tiến hành những giảng với giáo viên THPT - Kiểm tra ,đánh giá ,phân tích xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm để rút kết luận về + Khả thực tập có nội dung liên quan đến thực tiễn giờ học nghiên cứu tài liệu mới, ôn tập, luyện tập, thực hành,kiểm tra đánh giá + Sự phù hợp về nội dung, khối lượng, loại tập có nội dung liên quan đến thực tiễn với yêu cầu nắm vững kiến thức kĩ của chương trinh THPT 3.2 Đối tƣợng địa bàn TNSP Được đồng ý giúp đỡ của nhà trường, tổ chuyên môn giáo viên giảng dạy, tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT là: 1) Trường THPT Lý Thường Kiệt - Lớp 11B1 – 45 học sinh (Giáo viên Đặng Thị Hồng Hạnh) - Lớp 11B2 – 48 học sinh (Giáo viên Đặng Thị Hồng Hạnh) 2) Trường THPT Thủy Sơn - Lớp 11B1 – 45 học sinh (Giáo viên Đỗ Thị Khánh Minh) - Lớp 11B3 – 42 học sinh (Giáo viên Đỗ Thị Khánh Minh) Do hạn chế về thời gian thời điểm tiến hành thực nghiệm nên chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng tương đương về nhận thức 17 Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm kiểm tra trƣớc tác động Điểm Xi Trường Đối Sĩ THPT tượng số 10 Lý Thường TN 45 0 9 5,88 Kiệt ĐC 48 0 10 5,91 TN 45 0 10 5.83 ĐC 42 0 6.02 Thủy Sơn X P độc lập 0,46 0,26 Qua bảng 3.1 Giá trị p>0,05 tức giá trị trung bình lớp đối chứng thực nghiệm ngẫu nhiên, độ lệch chuẩn lớp ĐC TN gần tương đương Để kết quả thực nghiệm thêm chính xác sẽ lấy kết quả thực nghiệm số HS nhất định lớp chọn 40 HS có lực học môn hóa cho điểm trung bình đạt 6,0-6,5 3.3 Thiết kế chƣơng trình TNSP * Dạy lớp đối chứng thực nghiệm * Thiết kế đề kiểm tra: Sử dụng câu hỏi từ luận văn * Tiến hành kiểm tra * Chấm kiểm tra * Sắp xếp kết quả bài, kiểm tra theo thứ tự từ thấp đến cao, phân thành nhóm: Nhóm giỏi, nhóm trung bình, nhóm yếu * So sánh kết quả lớp thực nghiệm lớp đối chứng * Kết luận 3.4 Kết quả TN xử lý kết quả TN 3.4.1 Xử lí theo thống kê toán học Kết quả kiểm tra của nhóm ĐC nhóm TN được xử lí theo phương pháp thớng kê tốn học theo thứ tự sau: Lập bảng phân phối: tần số, tần suất, tần suất luỹ tích Vẽ đồ thị đường luỹ tích từ bảng phân phới tần śt luỹ tích a) Trung bình cộng: Đặc trưng cho tập trung của số liệu k n x n x nk xk x 1 2 n1 n2 nk Trong đó n x i i i 1 n (3.1) xi: Điểm của kiểm tra (0 ≤ x ≤ 10) 18 ni:Tần số giá trị của xi n: Số HS tham gia thực nghiệm b) Phương sai S2 độ lệch chuẩn S: tham số đo mức độ phân tán của số liệu quanh giá trị trung bình cộng n x x k S2 i 1 i i n 1 ;S S2 (3.2) Giá trị của độ lệch chuẩn S nhỏ, chứng tỏ số liệu ít phân tán c) Hệ số biến thiên V: Để so sánh tập hợp có x khác V S 100% x (3.3) + Nếu V khoảng – 10%: Độ dao động nhỏ + Nếu V khoảng 10 – 30%: Độ dao động trung bình + Nếu V khoảng 30 – 100%: Độ dao động lớn Với độ dao động nhỏ hoặc trung bình thì kết quả thu được đáng tin cậy, ngược lại với độ dao động lớn thì kết quả thu được không đáng tin cậy d Độ đáng tin cậy : Sai khác giữa giá trị phản ánh kết quả của nhóm TN nhóm ĐC S2 S2 X1 X với ST S n1 n2 Trong đó : X , S1 : thực nghiệm X , S : đối chứng e Chuẩn student (t) Giá trị tTN được tính theo công thức sau : tTN (n1 1) S12 (n 1) S12 X X n1.n2 với ST S nn2 n1 n2 Trong đó : X , X điểm TB cộng của nhóm TN ĐC; S1 S2 độ lệch chuẩn của nhóm TN ĐC ; n1 n2 kích thước mẫu của nhóm TN ĐC n S12 S 22 S ,n1=n2=n T tTN ( X X ) 2 S1 S Sau đó so sánh tTN với tLT ( 0, 05 f = n1 + n2 -2 =158) , tLT =1,96 - Nếu tTN lớn tLT chứng tỏ khác giữa X X tác động của phương án thực nghiệm có ý nghĩa với mức ý nghĩa 0,05 19 - Nếu tTN nhỏ tLT chứng tỏ khác giữa X X tác động của phương án thực nghiệm không có ý nghĩa với mức ý nghĩa 0,05 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích trƣờng Lý Thƣờng Kiệt Điểm Xi Số HS đạt điểm Xi ĐC 0 10 12 40 X 6,67 5,86 % HS đạt điểm Xi trở xuống 10 Tổng TN 0 1 10 40 % HS đạt điểm Xi TN 0.00 0.00 0.00 2.50 2.50 20.00 17.50 25.00 22.50 7.50 2.50 100.00 ĐC 0.00 0.00 0.00 5.00 10.00 25.00 30.00 17.50 10.00 2.50 0.00 100.00 120 100 80 60 40 20 % HS đạt điểm Xi trở xuống TN ĐC 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 2.50 5.00 5.00 15.00 25.00 40.00 42.50 70.00 67.50 87.50 90.00 97.50 97.50 100.00 100.00 100.00 TN ĐC 10 Điểm Hình 3.1 Đƣờng lũy tích biểu diễn kết quả kiểm tra trƣờng Lý Thƣờng Kiệt 20 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích trƣờng Thủy Sơn Điểm Xi Số HS đạt điểm Xi ĐC 0 13 10 40 X 6,75 5,88 % HS đạt điểm Xi trở xuống 10 Tổng TN 0 8 12 40 % HS đạt điểm Xi TN 0.00 0.00 0.00 2.50 5.00 20.00 12.50 20.00 30.00 7.50 2.50 100.00 ĐC 0.00 0.00 0.00 5.00 7.50 32.50 25.00 15.00 10.00 5.00 0.00 100.00 % HS đạt điểm Xi trở xuống TN ĐC 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 2.50 5.00 7.50 12.50 27.50 45.00 40.00 70.00 60.00 85.00 90.00 95.00 97.50 100.00 100.00 100.00 100 80 60 TN ĐC 40 20 Điểm 10 Hình 3.2 Đƣờng lũy tích biểu diễn kết quả kiểm tra trƣờng Thủy Sơn Bảng 3.4 Phân loại kết quả học tập HS(%) Trường Lý Thường Kiệt Thủy Sơn Đối tượng Yếu, Trung bình Khá Giỏi (0-4) (5,6) (7,8) (9,10) ĐC 15,0 55,0 27,5 2,5 TN 5,0 37,5 47,5 10,0 ĐC 12,5 57,5 25,0 5,0 TN 7,5 32,5 50,0 10,0 21 60 50 40 ĐC 30 TN 20 10 Yếu, Trung bình Khá Giỏi Hình 3.3 Đồ thị cột biểu diễn kết quả kiểm tra trƣờng Lý Thƣờng Kiệt 60 50 40 ĐC 30 TN 20 10 Yếu, Trung bình Khá Giỏi Hình 3.4 Đồ thị cột biểu diễn kết quả kiểm tra trƣờng Thủy Sơn Bảng 3.5 Bảng tham số đặc trƣng Trường THPT Trường THPT Lý Thường Kiệt Thủy Sơn TN ĐC TN ĐC X 6,67 5,85 6,75 5,88 S2 2,32 1,93 2,32 2,11 S 1,59 1,48 1,46 1,56 V% 22,72 23,72 22,57 24,74 tTN 2,61 2,63 22 3.4.2 Xử lí theo tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Đại lƣợng TB (giá trị trung bình) Cơng thức tính Ý nghĩa Cho biết giá trị điểm =Average(number1,number…2) trung bình SD (Độ lệch Mức độ đồng đều điểm chuẩn) =Stdev(number1,number2 ) P độc lập =ttest(array1,array2,tail,type) Kiểm chứng chênh lệch về giá Có định hướng: tail =1 trị trung bình của hai nhóm khác biến không đều: Type =3 xẩy ngẫu nhiên hay không của học sinh p≤0,05 có ý nghĩa (không có khả xẩy ngẫu nhiên) p>0,05 không có ý nghĩa (có khả xẩy ngẫu nhiên) SMD: Mức SMD= [GTTB(nhóm TN) – Cho biết độ ảnh hưởng của tác độ ảnh GTTB(nhóm ĐC)]/ độ lệch chuẩn động hưởng nhóm ĐC Bảng 3.6 Thông số xem xét khác biệt giá trị trung bình nhóm (TN-ĐC) Trƣờng THPT Lý Thƣờng Kiệt Trƣờng THPT Thủy Sơn TN ĐC TN ĐC Mode Median 7 Mean 6,7 5,85 6,75 5,88 SD 1,48 1,58 1,45 1,56 p 0,0109 0,0113 SMD 0,64 0,61 23 *Phân tích kết quả thực nghiệm Dựa kết quả thực nghiệm sư phạm thông qua việc xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm thu được, nhận thấy chất lượng học tập của HS nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng Điều được thể hiện: Tỉ lệ HS yếu kém, trung bình, khá giỏi: Tỷ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi nhóm thực nghiệm cao tỷ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi nhóm đối chứng Ngược lại tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình nhóm thực nghiệm thấp tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình nhóm đối chứng Đồ thị các đường luỹ tích Đồ thị đường lũy tích của nhóm thực nghiệm nằm bên phải phía dưới đường luỹ tích của nhóm đối chứng Điều đó cho thấy chất lượng học tập của nhóm thực nghiệm tốt nhóm đối chứng Giá trị các tham số đặc trưng - Điểm trung bình cộng của HS nhóm thực nghiệm cao HS nhóm đối chứng Điều đó chứng tỏ HS nhóm thực nghiệm nắm vững kiến thức vận dụng kiến thức, kỹ tốt HS nhóm đối chứng -Độ lệch chuẩn (S): S nhóm TN nhỏ S nhóm ĐC, chứng tỏ độ phân tán của điểm số nhóm TN nhỏ nhóm ĐC - Hệ số biến thiên V đều nằm khoảng 10% - 30% (dao động trung bình) - Giá trị p < 0,05 cho ta thấy kiểm tra sau tác động giữa nhóm TN ĐC có ý nghĩa - Mức độ ảnh hưởng đều nằm mức độ trung bình TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong chương trình bày kết quả thực nghiệm sư phạm tiến hành thực nghiệm trường lớp xử lý kết quả kiểm tra của thực nghiệm Cho thấy kết quả khối lớp thực nghiệm cao khối lớp đối chứng Điều đó chứng tỏ việc sử dụng BTHH có nội dung liên quan đến thực tiễn sẽ giúp học sinh hứng thú, tích cực môn học kiến thức em nhớ được lâu 24 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ của đề tài đề từ ban đầu trình thực luận văn đạt được số kết quả sau 1.1 Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn của đề tài bao gồm lí luận về BTHH, BTTT, cách phân loại BTHH, BTTT, tình hình sử dụng phương pháp dạy học BTTT dạy học trường THPT tại Hải Phòng 1.2 Đề xuất cách xây dựng sử dụng BTTT dạy học hóa học tại trường phổ thông Hải Phòng 1.3 Sưu tầm được hệ thống tập gồm 306 tập đó có 126 tự luận có 180 trắc nghiệm Các BTTT giúp học sinh giải quyết vấn đề sống cách linh hoạt sáng tạo hứng thú học tập môn 1.4 Thiết kế mẫu soạn tiêu biểu sử dụng tập đề xuất kiểm tra thực nghiệm 1.5 Đã điều tra, tìm hiểu thực trạng việc dạy học tập hóa học có nội dung liên quan đến thực tiễn số trường THPT Kết quả cho biết, việc giảng dạy lí thuyết tập tại trường THPT (điều tra) chưa gắn kết với đời sống sản xuất Chúng đề 126 câu hỏi tự luận 180 câu hỏi trắc nghiệm phần hóa học vô gắn kết với đời sống , sản xuất 1.6 Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT Lý Thường Kiệt ,THPT Thủy Sơn với 189 học sinh, đó có lớp TN (95 HS) lớp ĐC (94 HS) năm 2011-2012, chấm 378 kiểm tra Đã tiến hành xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm Kết quả học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Điều đó chứng tỏ việc sử dụng BTHH có nội dung liên quan đến thực tiễn giúp học sinh hứng thú, tích cực kiến thức được khắc sâu Khuyến nghị Qua trình nghiên cứu đề tài tiến hành thực nghiệm đề tài ,tôi có số đề nghị sau Trong điều kiện của trường THPT, việc đưa BTHH gắn với thực tiễn khả thi cần thiết Mọi GV đều có khả khai thác phương tiện dạy học có hiệu quả HS tường THPT dều rất hứng thú tham gia tiết học mà nội dung gắn liền với thực tiễn Điều kiện sở vật chất của trường THPT có thể đáp ứng được 25 Việc đưa BTHH gắn với thực tiễn không làm ảnh hưởng tới phân phối chương trình Cần đưa thêm số lượng BTTT vào sách giáo khoa, sách tập, sách tham khảo với số lượng nhiều có nội dung phong phú cần đưa thêm hình ảnh minh họa ứng dụng hóa học, mô hình phân tử, trình sản xuất hóa học vào giảng, tập làm tăng thêm hứng thú cho HS.Cần tăng cường cả số lượng chất lượng BTTT kiểm tra đánh giá Đồng thời kì thi mang tính quốc gia kì thi tớt nghiệp THPT, kì thi tủn sinh Đại học, Cao đẳng Bộ GD ĐT nên có đính hướng rõ có phần trăm BTTT có đủ mức độ nhận thức để tạo động lực cho GV HS nghiên cứu nhiều dạng tập Trong đợt bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên nên tăng cường bồi dưỡng kiến thức hóa học gắn liền với thực tiễn vì theo quan sát được người GV ít dạy tập vì phần vốn kiến thức về thực tiễn không nhiều hoặc không có nhiều thời gian tìm tài liệu Hiệu trưởng nên yêu cầu tổ môn thực chuyên đề về hóa học liên quan đến kiến thức thực tiễn đời sống sản xuất, lao động sản xuất ….như tổ chức tham quan nhà máy, tìm hiểu dây chùn sản x́t hóa chất, tở chức vui chơi hóa học cho HS, viết sáng kiến kinh nghiệm của việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn Cố gắng khắc phục những khó khăn để đưa những dạng BTHH gắn với thực tiễn vào dạy học thực tốt nguyên lí giáo dục của Đảng “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với lao động sản xuất” Đồng thời qua đó làm HS yêu thích môn hóa học từ đó yêu mến thầy cô 26 ... thế giới quan cho học sinh Đó là lí chọn đề tài : ? ?Tuyển chọn sử dụng các tậ p hố học có nội dung liên quan đến thực tiễn tại Hải Phòng chƣơng trình hóa vơ ở trƣờng trung học phổ thơng... nội dung thực tiễn 12 a/ Bài tập thực tiễn phải phù hợp với mục tiêu nội dung học tập b/ Nội dung tập thực tiễn phải đảm bảo tính chính xác, tính khoa học, tính hiện đại c/ Bài tập thực. .. Sử dụng tập nghiên cứu tài liệu 2.2.2 Sử dụng tập luyện tập ôn tập 2.2.3 Sử dụng tập tiết kiểm tra, đánh giá 2.2.4 Sử dụng tập tiết thực hành 2.3 Cách giải tập thực tiễn