1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho thuê tài chính của ngân hàng công thương

99 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 291,79 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -*** - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Huyền Trang Lớp : Anh Khóa : K42A - KT&KDQT Giáo viên hƣớng dẫn : TS Lê Thị Thu Thủy HÀ NỘI, 11 - 2007 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH I Quá trình hình thành phát triển hoạt động cho thuê tài II Khái niệm đặc trưng hoạt động cho thuê tài Khái niệm cho thuê tài Đặc trưng hoạt động cho thuê tài III Các loại hình cho thuê tài Các loại cho thuê tài .8 1.1 Cho thuê tài hai bên .8 1.2 Cho thuê tài ba bên Các loại cho thuê tài đặc biệt .10 2.1 Cho thuê tài giáp lưng 10 2.2 Cho thuê tài hợp tác .11 2.3 Cho thuê theo hình thức tái cho thuê .12 IV Các nhân tố tác động đến hoạt động cho thuê tài 13 Môi trường pháp lý 13 Môi trường kinh tế 14 Khả công ty cho thuê tài 15 Nhu cầu bên thuê 16 Khả mức độ đầu tư Ngân hàng thương mại 17 V Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động cơng ty cho th tài 18 Chất lượng cho thuê tài .18 1.1 Hệ số quay vòng vốn .18 1.2 Tỷ lệ nợ hạn 19 Kết tài 21 2.1 Chỉ tiêu doanh lợi tài sản (Return On Asset- ROA) .21 2.2 Chỉ tiêu doanh lợi vốn chủ sở hữu (Return On Equity ROE) 22 VI Chức vai trị cơng ty cho thuê tài .23 Đối với ngân hàng 23 Đối với người thuê 24 Đối với nhà cung ứng tài sản .25 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO TH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG CƠNG THƢƠNG VIỆT NAM 27 I Giới thiệu chung Cơng ty cho th tài Ngân hàng Công thương Việt Nam (ICB LC) 27 Sự đời phát triển ICB LC .27 Mô hình tổ chức ICB LC 29 Nội dung hoạt động ICB LC .30 II Thực trạng hoạt động cho thuê tài Cơng ty cho th tài Ngân hàng Cơng thương Việt Nam 31 Quy trình cho th, nhóm đối tượng khách hàng loại tài sản cho thuê 31 Tình hình hoạt động kinh doanh 32 2.1 Cơ cấu nguồn vốn 33 2.2 Kết cho thuê tài .35 2.2.1 Kết tài 35 2.2.2 Vị trí hoạt động cho th tài hệ thống Ngân hàng Cơng thương Việt Nam 41 Hiệu hoạt động cho thuê tài 43 3.1 Chất lượng cho thuê tài 43 3.2 Tính hiệu cho thuê tài .46 III Đánh giá hoạt động cho th tài Cơng ty cho th tài Ngân hàng Cơng thương Việt Nam 48 Những kết đạt 48 Những hạn chế tồn 51 Nguyên nhân gây hạn chế .53 3.1 Nguyên nhân khách quan 53 3.1.1 Môi trường pháp lý nhiều bất cập 53 3.1.2 Nhiều doanh nghiệp chưa biết đến hoạt động cho th tài 55 3.1.3 Bên th cịn hạn chế khả khai thác tài sản .56 3.2 Nguyên nhân chủ quan 56 3.2.1 Nhiều phương thức cho thuê chưa áp dụng 56 3.2.2 Mơ hình tổ chức chưa triển khai đầy đủ hạn chế đội ngũ cán 57 3.3.3 Hoạt động quảng bá, tiếp thị chưa đầu tư thích đáng .58 3.3.4 Khả huy động vốn chưa hiệu 59 CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO TH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG CƠNG THƢƠNG VIỆT NAM 61 I Nghiên cứu kinh nghiệm số cơng ty cho th tài điển hình Việt Nam giới 61 Công ty cho th tài II Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (ALC II) 61 Công ty cho thuê tài CHD (CHD Leasing, Inc) 63 Cơng ty tài quốc tế - IFC (International Finance Corporation) 64 II.Định hướng phát triển hoạt động cho th tài Cơng ty cho th tài Ngân hàng Cơng thương Việt Nam 66 Xu hướng phát triển thị trường cho thuê tài Việt Nam 66 Định hướng hoạt động kinh doanh Công ty cho th tài Ngân hàng Cơng thương Việt Nam 68 III Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cho th tài Ngân hàng Cơng thương Việt Nam 69 Xây dựng chiến lược đa dạng hóa kênh huy động vốn kinh doanh 69 Mở rộng đầu tư vào số phương thức cho thuê tài khác 71 Xây dựng chiến lược quảng bá, tiếp thị cho dịch vụ Công ty 73 Nâng cao chất lượng thẩm định dự án cho thuê 75 4.1 Đào tạo đội ngũ nhân có trình độ chun mơn hố cao 75 4.2 Hợp tác với công ty tư vấn, công ty dịch vụ kỹ thuật nhà cung ứng 77 Hoàn thiện cấu tổ chức mở rộng chi nhánh, văn phòng đại diện 77 Hoàn thiện phương pháp đánh giá hạn chế rủi ro .79 6.1 Các biện pháp đánh giá rủi ro 79 6.2 Các biện pháp hạn chế rủi ro 81 IV Một số đề xuất, kiến nghị 83 Kiến nghị Ngân hàng Công thương Việt Nam 83 Kiến nghị Hiệp hội cho thuê tài Việt Nam 84 Kiến nghị Chính phủ 86 3.1 Tạo điều kiện huy động vốn cho cơng ty cho th tài .86 3.2 Cho phép cơng ty cho th tài cho th bất động sản 87 3.3 Áp dụng phương pháp khấu hao dựa “thời gian thu hồi vốn cần thiết” 87 3.4 Thành lập quan đăng ký quyền sở hữu tài sản 88 3.5 Khuyến khích đầu tư thông qua ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp .88 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ALC I : Công ty cho th Tài I Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam ALC II : Cơng ty cho th Tài II Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam ANZ-VTRAC VTRAC : Cơng ty cho th tài ANZ- BIDVLC I : Cơng ty cho th tài I Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam CHD : Cơng ty cho th tài CHD, Hoa Kỳ (CHD Leasing, Inc) CTTC : Cho thuê tài IASC : Uỷ ban tiêu chuẩn Kế tốn quốc tế (International Accounting Standards Committee) ICB : Ngân hàng Công thương Việt Nam ICB LC : Công ty cho th tài Ngân hàng Cơng thương Việt Nam 10 IFC : Cơng ty tài quốc tế (International Finance Corporation) 11 VCB LC : Công ty cho thuê tài Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 12 VILC : Cơng ty cho th tài Quốc tế Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khi nhu cầu vốn cho kinh tế liên tục tăng cao, ngân hàng thương mại không thực số dịch vụ ngân hàng truyền thống mà có xu hướng đa dạng hố loại hình dịch vụ như: dịch vụ bảo hiểm, quỹ đầu tư, chứng khoán đặc biệt cung cấp dịch vụ cho thuê tài (finance leasing) - phương thức tài trợ vốn hữu hiệu cho doanh nghiệp xem giai đoạn phát triển cao hoạt động tín dụng Trên giới, hoạt động cho thuê tài sớm xuất áp dụng phổ biến nhiều nước Mỹ, Nhật Bản, Ðức tính chất an tồn cao, tiện lợi, hiệu cho bên giao dịch Tại Việt Nam, loại hình tín dụng đời phát triển, song hoạt động cho thuê tài thời gian qua có bước phát triển đáng kể, góp phần làm giảm áp lực cho vay vốn trung dài hạn, điều mà ngân hàng thương mại quan tâm Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt hoạt động cho thuê tài ngân hàng thương mại Việt Nam nhiều hạn chế, chưa phát huy khả tăng trưởng chưa xứng với tiềm Xuất phát từ thực tế trên, việc nghiên cứu thực trạng hoạt động cho thuê tài ngân hàng thương mại cụ thể điển hình để xem xét, đánh giá kỹ lưỡng mặt tích cực vấn đề tồn cần giải quyết, từ đưa giải pháp thúc đẩy phát triển loại hình dịch vụ cần thiết Chính vậy, em lựa chọn đề tài cho khố luận là: “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cho thuê tài Ngân hàng Cơng thương Việt Nam” Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khoá luận làm rõ thực trạng hoạt động cho th tài Ngân hàng Cơng thương Việt Nam để phân tích, đánh giá kết đạt mặt hạn chế từ đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động loại hình dịch vụ mẻ hứa hẹn đầy tiềm phát triển tương lai Ngân hàng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động cho thuê tài Ngân hàng Công thương Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài: thực trạng hoạt động cho thuê tài Ngân hàng Công thương Việt Nam mà cụ thể Cơng ty cho th tài Ngân hàng Công thương Việt Nam số công ty cho thuê tài khác Việt Nam năm vừa qua (với khoảng thời gian từ năm 2003-2006), nhấn mạnh đến tính hiệu hoạt động Phƣơng pháp nghiên cứu Khoá luận sử dụng phương pháp phương pháp tổng hợp, phân tích, phương pháp thống kê kết hợp với phương pháp so sánh làm sở để phân tích, kết hợp nghiên cứu lý luận với nghiên cứu thực tiễn nhằm trình bày cách tổng thể thực trạng hoạt động cho th tài Ngân hàng Cơng thương Việt Nam giải pháp có khả áp dụng Những đóng góp Khóa luận Thứ nhất, hệ thống hóa vấn đề lý luận chung hoạt động cho thuê tài Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho thuê tài Ngân hàng Cơng thương Việt Nam, từ rút vấn đề tồn mà Cơng ty cho th tài Ngân hàng Cơng thương Việt Nam nói riêng cơng ty cho th tài Việt Nam nói chung cần phải khắc phục để nâng cao hiệu hoạt động Thứ ba, nghiên cứu kinh nghiệm quý báu số công ty cho th tài điển hình Việt Nam giới, đề số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho th tài Ngân hàng Cơng thương Việt Nam Bố cục Khố luận Ngồi phần mở đầu kết luận, nội dung khố luận có kết cấu gồm chương sau: Chương I: Một số vấn đề hoạt động cho thuê tài Chương II: Thực trạng hoạt động cho thuê tài Ngân hàng Cơng thương Việt Nam Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cho th tài Ngân hàng Cơng thương Việt Nam Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Lê Thị Thu Thuỷ - người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ em suốt trình làm Khóa luận tốt nghiệp với thầy giáo trường Đại học Ngoại thương tận tình dạy dỗ trang bị cho em kiến thức quý báu suốt trình học tập nghiên cứu trường CHƢƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH I Quá trình hình thành phát triển hoạt động cho thuê tài Theo văn tự cổ, hoạt động cho thuê tài sản đời từ sớm lịch sử văn minh nhân loại Khoảng 2000 năm trước Công nguyên Sumerians xuất hoạt động cho thuê với công cụ sản xuất nông nghiệp công cụ cầm tay Cho thuê đất nông nghiệp xuất văn minh Babylonia khoảng 1800 năm trước Công nguyên Hy Lạp 370 năm trước Cơng ngun Sau đó, tài sản cho th mở rộng cho nhiều loại khác như: thiết bị, tầu, thuyền, súc vật kéo, ruộng đất nhà cửa Tuy nhiên, giao dịch cho thuê thời kỳ dừng lại hình thức thuê tài sản tuý [13] Đến đầu kỷ thứ XIX, phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật kinh tế hàng hoá kéo theo hoạt động cho thuê ngày chấp nhận rộng rãi với gia tăng đáng kể số lượng chủng loại tài sản cho thuê Trong bối cảnh kinh tế có chuyển vũ bão nhu cầu thay đổi tính chất giao dịch hình thức cho thuê trở thành tất yếu Từ lúc này, hoạt động cho thuê tài sản phát triển với hình thức khác đời cho thuê vận hành (Operating Lease), cho thuê tài (Financial Lease) Vào năm 1952, hình thức cho thuê tài xuất Hoa Kỳ cơng ty The United Leasing Corporation Sau đó, hoạt động cho thuê lan nước châu Âu khác phát triển mạnh mẽ vào năm 60 kỷ XX Đến thập kỷ 70 loại hình bắt đầu mở rộng sang châu Á nhiều khu vực khác giới Tại châu Á, Nhật Bản quốc gia có ngành kinh doanh cho thuê đời sớm với công ty cho thuê đầu lượng, gây ô nhiễm môi trường giá thành sản phẩm cao khơng có sức cạnh tranh thị trường Đổi công nghệ, nâng cao lực sản xuất đường tất yếu cấp bách doanh nghiệp Chính vậy, việc thành lập chi nhánh tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế cao Hải Phòng, Hải Dương, Đà Nẵng, Quảng Ninh giúp Cơng ty có thị phần từ đối tượng khách hàng tiềm Cơng ty tranh thủ giúp đỡ chi nhánh Ngân hàng Công thương với mạng lưới rộng khắp nước xây dựng uy tín thị trường tài tín dụng nhiều năm qua để giới thiệu hoạt động cho thuê tài cho khách hàng Hoàn thiện phƣơng pháp đánh giá hạn chế rủi ro 6.1 Các biện pháp đánh giá rủi ro Nhìn chung, hoạt động kinh doanh ln có tình xảy ngồi dự kiến gây nên tổn thất kinh tế, làm chi phí tăng lên giảm thu nhập dự kiến Do đặc thù hoạt động cho thuê tài tương đối phức tạp với tham gia nhiều bên nên việc đánh giá đưa biện pháp phòng chống rủi ro cần thiết Để có biện pháp hợp lý hạn chế rủi ro xảy ra, Cơng ty cần nắm bắt xác nguồn gốc ngun nhân rủi ro Thơng thường, rủi ro xuất phát từ người thuê, từ nhà cung cấp hay từ bên cho th Cụ thể, Cơng ty tiến hành đánh giá rủi ro theo nội dung sau: Đánh giá rủi ro từ bên thuê Việc đánh giá khách hàng việc làm quan trọng phải thực thường xuyên đối tượng chứa đựng nhiều rủi ro gây nên tình trạng gia tăng nợ xấu Công ty Muốn vậy, Công ty cần tiến hành thu thập thông tin mà bên thuê có trách nhiệm cung cấp nguồn thông tin tự thu thập để thực đánh giá khách hàng theo mặt sau: - Đánh giá lịch sử kinh doanh bên thuê bao gồm: kết kinh doanh, thị phần, uy tín thị trường… - Đánh giá tình hình tài bên thuê: phân tích số tài chính, mối quan hệ tín dụng… - Đánh giá xu hướng phát triển bên th: vào phân tích tình hình kinh doanh tại, dự đốn mức độ tăng trưởng tương lai… Đánh giá rủi ro từ nhà cung ứng tài sản Nhà cung ứng tài sản đối tượng cần quan tâm để tránh rủi ro như: nhà cung ứng khách hàng thuê cấu kết với nâng giá tài sản để hưởng phần chênh lệch hay nhà cung cấp cố ý giao tài sản không mẫu mã, chất lượng hợp đồng ký dẫn đến tranh chấp kéo dài Vì vậy, Cơng ty cần đánh giá nhà cung cấp phương diện: - Lịch sử hoạt động sản xuất kinh doanh: tên địa nhà cung cấp, uy tín thị trường… - Khả sản xuất cung ứng tài sản theo yêu cầu người thuê chủng loại, chất lượng, quy mơ: Cơng ty tham khảo giao dịch thực trước bên cung ứng - Khả cách thức thực sách hậu như: bảo trì, bảo dưỡng, sữa chữa, phụ tùng thay thế… Đánh giá rủi ro lỗi Cơng ty Rủi ro xảy khâu thẩm định dự án mà nguyên nhân trình độ hạn chế cán cho thuê không thu thập đầy đủ thông tin liên quan đến dự án, phân tích chưa xác tình hình kinh doanh khách hàng hay khơng biết tư vấn cho khách hàng loại tài sản phù hợp Bên cạnh đó, rủi ro hay xuất trình ký kết hợp đồng cho thuê tài hợp đồng mua bán tài sản cho thuê người ký kết hợp đồng người đại diện pháp nhân nên xảy tranh chấp hợp đồng vơ hiệu, hay trường hợp có tổn thất rủi ro xảy khơng thuộc đối tượng bảo hiểm Vì vậy, Cơng ty cần đánh giá rủi ro mặt như: - Tổng hợp rủi ro thường gặp phải mà nguyên nhân phía Cơng ty để đánh giá mức độ tổn thất tìm giải pháp khắc phục - Trước ký kết hợp đồng cần phân tích dự án tìm rủi ro tiềm ẩn hay khó khăn gặp phải triển khai: tính khả thi, thủ tục pháp lý liên quan… 6.2 Các biện pháp hạn chế rủi ro Sau đánh giá rủi ro thường xảy Cơng ty cần áp dụng biện pháp chống rủi ro thích hợp để hạn chế tổn thất xảy gây thiệt hại cho hoạt động kinh doanh Công ty Những biện pháp hạn chế rủi ro Cơng ty áp dụng là: Các biện pháp bảo đảm tài sản cho thuê - Yêu cầu bảo lãnh bên thứ ba cam kết bên thuê hợp đồng cho thuê tài chính: Đối với doanh nghiệp hạn chế khả tài hay chưa có thương hiệu thị trường Cơng ty tài trợ cần yêu cầu có bảo lãnh bên thứ ba công ty mẹ bảo lãnh cho công ty hay tổ chức có uy tín để đảm bảo trách nhiệm trả nợ doanh nghiệp thuê khơng có khả tốn - Quy định tỷ lệ góp vốn hợp lý: Do Cơng ty muốn mở rộng đối tượng cho thuê có nhiều doanh nghiệp chưa thực kinh doanh hiệu hay dự án u cầu tài trợ có tính rủi ro tương đối Cơng ty nên u cầu doanh nghiệp th tham gia góp vốn với mức tỷ lệ tuỳ thuộc vào trường hợp sau phân tích để đảm bảo tính an tồn cho Cơng ty - Mua bảo hiểm cho tài sản cho thuê: Với tài sản có giá trị cao việc mua bảo hiểm cần thiết, phải đặc biệt nghiên cứu với loại tài sản cụ thể thường xảy loại rủi ro để mua loại bảo hiểm cho phù hợp - Thường xuyên theo dõi hoạt động sản xuất kinh doanh bên thuê tiến hành kiểm tra đột xuất cần thiết: Qua đó, Cơng ty phát xử lý kịp thời tình bất lợi xảy bên thuê làm ăn thua lỗ, sử dụng tài sản vào mục đích khơng quy định hợp đồng cho thuê Biện pháp trích lập quỹ dự phòng bù đắp rủi ro Để nâng cao hiệu hoạt động ngồi việc thực biện pháp chống rủi ro trên, Công ty cần thiết phải trích lập quỹ dự phịng rủi ro để có nguồn bù đắp rủi ro xảy Trên thực tế, Cơng ty cịn gặp phải rủi ro lớn liên quan đến tài sản cho thuê rủi ro hao mịn hữu hình rủi ro hao mịn vơ hình lạc hậu kỹ thuật, công nghệ Căn vào đặc điểm hoạt động cho th tài chính, Cơng ty nên áp dụng phương pháp trích lập dự phịng rủi ro theo phân loại thời hạn cho thuê hợp đồng cho thuê từ đầu mà không cần đến phát sinh nợ q hạn theo tỷ lệ tính tốn từ trước Ngun tắc trích lập hợp đồng có thời hạn cao tỷ lệ trích lập dự phịng lớn mức độ rủi ro hợp đồng dài hạn cao mức độ rủi ro hợp đồng ngắn hạn Biện pháp liên quan đến nghiệp vụ cho th Trong quy trình cho th tài có xuất nhiều khâu chứa đựng rủi ro mà nguyên nhân bắt nguồn từ đội ngũ cán bộ, nhân viên Cơng ty Chính vậy, chất lượng nguồn nhân lực cần nâng cao khâu biện pháp hạn chế rủi ro nghiệp vụ cho th Từ đó, Cơng ty nên tiến hành đầu tư nghiên cứu khâu thẩm định dự án, thẩm định khách hàng thẩm định nhà cung cấp tài sản Trong khâu thẩm định dự án, cán thẩm định cần tập trung phân tích nội dung gồm: mục đích sử dụng tài sản thuê, kế hoạch sử dụng tài sản thuê, kết dự tính xu hướng sử dụng tài sản tương lai; phân tích hiệu kinh tế tính khả thi dự án Đây khâu quan trọng để hạn chế chấp nhận dự án khơng có tính khả thi chứa đựng rủi ro nên nội dung phải nghiên cứu, phân tích cách cẩn thận trước đưa định cho thuê hay không IV Một số đề xuất, kiến nghị Kiến nghị Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam Kể từ thành lập đến nay, Ngân hàng Công thương Việt Nam đóng góp vai trị quan trọng việc cung cấp vốn cho Công ty thể quan tâm phần Ngân hàng Tuy nhiên, xét tổng thể cịn nhiều khía cạnh Ngân hàng cần đầu tư vị Cơng ty chưa xứng tầm với tiềm lực Ngân hàng Những vấn đề cần Ngân hàng hỗ trợ cụ thể sau: Thứ nhất, Ngân hàng tiếp tục bổ sung vốn cho Công ty Ngân hàng cần mạnh dạn cấp cho Công ty nguồn vốn lớn để hỗ trợ Công ty thực chiến lược mở rộng quy mơ hoạt động Bên cạnh đó, Ngân hàng cho Cơng ty vay vốn với lãi suất ưu đãi hay hỗ trợ Công ty việc phát hành trái phiếu sau cổ phiếu Cơng ty tiến hành cổ phần hố Hiện tại, phương thức cho thuê tài nhiều ngân hàng khác trọng đầu tư tỷ trọng tổng nguồn vốn Cơng ty so với tồn Ngân hàng ln 1%, hai năm gần 2005 2006 mức 0,5% Điều cho thấy mức độ đầu tư vào Công ty chưa tương xứng với mức tăng trưởng Ngân hàng khiến Công ty năm gần phát triển nhảy vọt Thứ hai, Ngân hàng hỗ trợ Cơng ty mở chi nhánh, văn phịng đại diện trung tâm kinh tế Với mạng lưới chi nhánh phủ khắp nước, Ngân hàng phối hợp với Công ty nghiên cứu thị trường, quảng bá cho sản phẩm Công ty mở rộng hoạt động kinh doanh địa bàn Với quy mơ tài Cơng ty chi phí vượt q khả không đủ nguồn nhân lực để tiếp cận thị trường Do đó, Ngân hàng cần tận dụng lợi sẵn có để mở rộng phạm vi hoạt động Cơng ty mở rộng thị phần cho toàn hệ thống Ngân hàng Thứ ba, Ngân hàng giúp Cơng ty tiếp thị dịch vụ cho thuê chi nhánh Đây phương thức hữu hiệu có khả thu hút doanh nghiệp nhà đầu tư quan tâm đến loại hình dịch vụ Hơn nữa, Ngân hàng vốn thương hiệu có uy tín thị trường nên tạo dựng niềm tin cho khách hàng tiềm tìm đến Cơng ty Đặc biệt, Ngân hàng nên tích cực giới thiệu cho Cơng ty dự án phù hợp hay có hội tiếp cận với đối tác Ngân hàng Kiến nghị Hiệp hội cho thuê tài Việt Nam Trong năm 2006, việc đời Hiệp hội cho thuê tài Việt Nam kiện tốt để giúp hoạt động cho thuê tài phát triển loại hình dịch vụ cịn non trẻ cơng ty cho th tài giai đoạn vừa kinh doanh, vừa gỡ rối Chính vậy, Hiệp hội xuất giữ vai trị mái nhà chung, từ giúp đỡ, hỗ trợ công ty cho thuê tài Tuy nhiên, để hoạt động Hiệp hội thực có hiệu Hiệp hội cần tiến hành thực nhiệm vụ cụ thể sau: Thứ nhất, Hiệp hội tập hợp, liên kết hội viên hợp tác hỗ trợ cách có hiệu hoạt động cho thuê tài hoạt động kinh doanh, dịch vụ khác, tạo điều kiện cho hội viên phát triển bình đẳng Các hội viên có hội tìm hiểu hợp tác với kinh doanh, đặc biệt phương thức tài trợ liên kết Thứ hai, Hiệp hội đơn vị đại diện, bảo vệ lợi ích hợp pháp hội viên, làm cầu nối hội viên với quan Nhà nước nhằm ổn định phát triển lành mạnh, hiệu quả, an toàn ngành cho thuê tài Việt Nam Thơng qua Hiệp hội, cơng ty đề bạt nguyện vọng, đóng góp ý kiến để Hiệp hội đại diện cho số đông nhanh chóng đưa lên cấp có thẩm quyền giải quyết, điều chỉnh cho hợp lý Thứ ba, Hiệp hội cung cấp thông tin nghiên cứu thị trường, kết hợp với hiệp hội khác Hiệp hội doanh nghiệp vừa nhỏ để qua tiếp thị dịch vụ cho doanh nghiệp hay giới thiệu dự án khả thi nước quốc tế Đây vai trò trung gian hiệu Hiệp hội uy tín có khả bao quát phạm vi rộng Thứ tư, Hiệp hội nơi giúp quan chức phổ biến triển khai quy định liên quan đến hoạt động cho thuê tài nên giữ vai trị quan ngơn luận cho ba bên: Nhà nước, công ty cho thuê tài doanh nghiệp th Thứ năm, ngồi vai trị trên, Hiệp hội cịn tổ chức buổi hội nghị, hội thảo, lớp học nghiệp vụ cho thuê tài với đội ngũ chuyên gia, cố vấn giỏi nước quốc tế nhu cầu thiết yếu nhiều cơng ty cho th tài Việt Nam nhằm giải đáp vướng mắc, nâng cao kiến thức chun mơn có hội học hỏi kinh nghiệm Kiến nghị Chính phủ Để hoạt động cho thuê tài phát triển Việt Nam vai trị Chính phủ quan trọng quan ban hành văn pháp luật tạo môi trường pháp lý điều chỉnh hoạt động cho thuê tài Trong năm vừa qua, Chính phủ quan tâm tạo điều kiện cho loại hình dịch vụ phân tích chương 2, tồn số bất cập, vướng mắc cần giải theo số kiến nghị cụ thể sau: 3.1 Tạo điều kiện huy động vốn cho cơng ty cho th tài - Tại khoản 2, Điều 45 Luật Tổ chức Tín dụng khoản 1, Điều 16 Nghị định 16/2001/NĐ-CP cho phép cơng ty cho th tài nhận tiền gửi có kỳ hạn từ năm trở lên hay không nhận tiền gửi không kỳ theo khoản 3, Điều 2, Luật Tổ chức Tín dụng Điều khiến công ty cho thuê tài khó cạnh tranh với tổ chức tín dụng làm hạn chế khả huy động vốn thực tế nhiều khách hàng có nhu cầu gửi ngắn hạn Vì vậy, Luật Tổ chức Tín dụng Nghị định 16/2001/NĐ-CP cần bổ sung cách cho phép cơng ty cho th tài huy động vốn ngắn hạn không kỳ hạn giúp công ty cho thuê tài nâng cao khả thu hút khách hàng sử dụng hiệu nguồn nhân lực sở vật chất sẵn có - Bên cạnh việc sửa đổi văn pháp luật, Chính Phủ hỗ trợ, thực sách ưu đãi vốn cho công ty cho thuê tài Cụ thể, Chính phủ cho phép cơng ty cho thuê tài tiếp cận nguồn vốn tài trợ Nguồn viện trợ phát triển thức (Nguồn ODA), quỹ đầu tư phát triển, quỹ tiền tệ quốc tế, dự án tài trợ Chính phủ, Ngân hàng Thông qua quỹ ưu đãi thể khuyến khích Chính phủ cơng ty cho th tài với loại hình dịch vụ cịn mang tính thị trường 3.2 Cho phép công ty cho thuê tài đƣợc cho thuê bất động sản Theo Điều Nghị định 16/2001/NĐ-CP ngày 2/5/2001 bất động sản (nhà xưởng, đất đai…) chưa xếp vào loại tài sản cho thuê tài Tuy nhiên, nhu cầu thuê bất động sản lại trở thành mối quan tâm nhiều doanh nghiệp Trong năm gần đây, loạt doanh nghiệp đời kéo theo nhu cầu nhà xưởng, văn phòng đại diện tăng cao nhiều doanh nghiệp lại khơng có đủ khả tài đề đầu tư vào bất động sản Chính vậy, Chính phủ cần cho phép cơng ty cho th tài mở rộng danh mục tài sản cho thuê sang bất động sản để vừa giải vấn đề kích thích dịch vụ cho th tài phát triển, vừa có tác dụng hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam khuyến khích thị trường bất động sản sơi động Trong nghiệp vụ cho thuê tài với tài sản bất động sản nhà đầu tư bất động sản đóng vai trị nhà cung ứng quy trình tương tự cho thuê tài bên Tuy nhiên, để hình thức áp dụng Chính phủ cần ban hành văn hướng dẫn cụ thể cho thuê bất động sản vốn loại hàng hố đặc biệt chịu điều chỉnh nhiều văn pháp luật khác 3.3 Áp dụng phƣơng pháp khấu hao dựa “thời gian thu hồi vốn cần thiết” Theo quy định 206/2003-BTC, doanh nghiệp Việt Nam phép trích khấu hao nhanh tối đa không lần mức khấu hao xác định theo phương pháp đường thẳng Với quy định chưa thực khuyến khích doanh nghiệp sử dụng tài sản thuê Để tăng tính hấp dẫn hoạt động cho thuê tài chính, Chính phủ nên cho phép tài sản đầu tư phương thức tài trợ thuê tài áp dụng phương pháp khấu hao nhanh Mức khấu hao làm giảm lợi tức chịu thuế doanh nghiệp thuê năm đầu, giúp doanh nghiệp đẩy nhanh q trình thu hồi vốn Đặc biệt, cịn giải pháp tránh hao mòn ngày lớn phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật Chính phủ tham khảo mơ hình khấu hao đặc biệt Hiệp hội Kế toán Hoa Kỳ: Hệ thống thu hồi vốn theo gia tốc - ACRS (Accelerated Cost Recovery System) Hệ thống quy định việc tính khấu hao dựa thời gian thu hồi vốn cần thiết thay dựa vào đời sống kinh tế tài sản cố định Áp dụng mơ hình ACRS có tác dụng tránh hao mịn vơ hình, thu hồi vốn nhanh dựa thời gian thu hồi vốn đầu tư cần thiết qua kích thích tham gia doanh nghiệp vào hoạt động cho thuê tài 3.4 Thành lập quan đăng ký quyền sở hữu tài sản Hiện nay, Việt Nam chưa có quan đăng ký quyền sở hữu tài sản nên xảy trường hợp phải thu hồi tài sản bên thuê vi phạm hợp đồng gây cho bên cho thuê nhiều khó khăn Nguyên nhân tài sản thuê nằm tầm kiểm sốt bên th cịn bên cho thuê kiểm soát giấy tờ nên bên thuê có xu hướng kéo dài thời gian thu hồi tài sản gây tình trạng gia tăng nợ xấu cơng ty cho th tài Hơn nữa, việc thành lập quan đăng ký quyền sở hữu tài sản cịn giải pháp đảm bảo an tồn cho hoạt động kinh doanh Theo kinh nghiệm nhiều quốc gia phát triển, tài sản cho thuê cần phải đăng ký quyền sở hữu tránh trường hợp bên thuê sử dụng tài sản cho th vào mục đích khơng lành mạnh cầm cố, chấp bán… 3.5 Khuyến khích đầu tƣ thơng qua ƣu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp Theo kinh nghiệm Công ty cho thuê Tài quốc tế - IFC, sách thuế có vai trò quan trọng định đầu tư Cơng ty Do mức thuế có tác động trực tiếp tới hiệu kinh doanh công ty cho thuê tài nên để thúc đẩy dịch vụ phát triển Chính phủ cần có số sách thuế hợp lý mang tính ưu đãi nhằm thúc đẩy hoạt động cho thuê tài phát triển Trong thời gian vừa qua, chủ trương Bộ Tài phát huy thơng qua việc sửa đổi cho công ty cho thuê tài hưởng ưu đãi miễn thuế doanh nghiệp nhập máy móc, thiết bị để sản xuất hàng xuất theo khoản 1, Điều Thông tư 24/2002/TT-BTC Tuy nhiên, để thúc đẩy loại hình dịch vụ này, Bộ Tài nên điều chỉnh tiếp thuế thu nhập doanh nghiệp Theo Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp cơng ty cho th tài phải nộp thuế mức quy định 28% Thực tế cho thấy loại hình dịch vụ có vai trị quan trọng q trình xây dựng cơng trình, sở hạ tầng, hay góp phần hỗ trợ doanh nghiệp đại hoá dây chuyền sản xuất cung ứng sản phẩm có chất lượng đạt tiêu chuẩn Nói chung, hoạt động cho thuê tài góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển lại giai đoạn vào hoạt động nên cịn nhiều khó khăn Chính vậy, Chính phủ xem xét việc miễn giảm thuế thu nhập cơng ty cho th tài để khuyến khích cho loại hình dịch vụ tăng trưởng thu hút nhà đầu tư nước quan tâm đến lĩnh vực đầy tiềm KẾT LUẬN Sự xuất nhu cầu vốn lượng lớn doanh nghiệp kéo theo dịch vụ cho th tài có xu hướng ngày phát triển chiếm vị trí quan trọng thị trường tài Việt Nam Đặc biệt, phương thức tài trợ thể nhiều tính ưu việt với bên cho thuê bên thuê góp phần thúc đẩy q trình đổi cơng nghệ, thiết bị, cải tiến khoa học kỹ thuật cho kinh tế Thơng qua việc nghiên cứu, phân tích thực trạng hoạt động cho th tài Cơng ty cho th tài Ngân hàng Cơng thương Việt Nam, Khoá luận giải số vần đề sau: Thứ nhất, trình bày cách khái quát vấn đề lý luận hoạt động cho th tài như: q trình hình thành phát triển cho thuê tài chính, loại hình hình cho th tài chính, nhân tố ảnh hưởng, có phân tích tiêu để đánh giá hiệu hoạt động cho thuê tài Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho th tài Cơng ty cho th tài Ngân hàng Cơng thương Việt Nam năm vừa qua (trong khoảng thời gian từ 2003-2006) với tiêu đặc trưng dư nợ cho thuê tài chính, tỷ lệ nợ xấu, doanh lợi tài sản, doanh lợi vốn chủ sở hữu Từ đó, rút vấn đề tồn nguyên nhân gây hạn chế để có phương hướng giải Thứ ba, nêu kinh nghiệm cho thuê tài số cơng ty điển hình Việt Nam giới, với dựa thực trạng Cơng ty hồn cảnh thị trường Việt Nam để đề xuất giải pháp, kiến nghị có tính khả thi cao Việt Nam thời kỳ hội nhập sâu, rộng vào kinh tế giới với đỉnh cao việc gia nhập WTO Điều cho phép khẳng định, thị trường Việt Nam phận thị trường quốc tế, có thị trường tài Tuy nhiên, thời kèm với thách thức khiến ngân hàng nước phải đối mặt với cạnh tranh khốc, đặc biệt từ cơng ty có vốn đầu tư nước Trong xu vậy, em hy vọng đóng góp phần ý kiến thơng qua Khố luận để Cơng ty cho th tài Ngân hàng Cơng thương Việt Nam nói riêng thị trường cho thuê tài Việt Nam nói chung ngày lớn mạnh Do thời gian nghiên cứu kiến thức hạn chế nên Khố luận em khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy giáo để hồn thiện kiến thức phương thức cho thuê tài cịn mẻ thị trường Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Bộ Tài (2003), Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ban hành chế độ quản lý trích khấu hao tài sản cố định, Hà Nội Bộ Tài (2002), Thơng tư 24/2002/TT-BTC hướng dẫn thực nghĩa vụ thuế hoạt động cho thuê tài chính, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định 16/2001/NĐ-CP tổ chức hoạt động Công ty cho thuê tài chính, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định 65/2005/NĐ-CP tổ chức hoạt động Công ty cho th tài chính, Hà Nội Cơng ty cho th tài Ngân hàng Cơng thương Việt Nam (2003, 2004, 2005, 2006), Báo cáo Tổng kết kinh doanh, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Thông tư 08/2001/TT-NHNN hướng dẫn thực Nghị định 16/2001/NĐ-CP, Hà Nội Cơng ty Tài quốc tế (1993), Tài liệu nghiên cứu khả thi thiết lập nghiệp vụ thuê mua máy móc thiết bị Việt Nam, Hà Nội Ngân hàng Công thương Việt Nam (2003, 2004, 2005, 2006), Báo cáo thường niên, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Thông tư 06/2005/TT-NHNN hướng dẫn thực số nội dung Nghị định 16/2001/NĐ-CP Nghị định 65/2005/NĐ-CP, Hà Nội 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Hệ thống tổ chức tín dụng, Hà nội 11 Nguyễn Minh Trí, Cho th tài q trình đa dạng hố dịch vụ ngân hàng thương mại, Tạp chí Thị trường Tài tiền tệ (Số 16/2007) 12 Nguyễn Minh Trí, Một số giải pháp hồn thiện phát triển nghiệp vụ cho thuê tài nước ta,Tạp chí Ngân hàng (Số 11/2007) 13 Nguyễn Tấn Bình (2006), Phân tích hoạt động doanh nghiệp, Nhà xuất Thống kê, Tp Hồ Chí Minh 14 PGS.TS Lê Văn Tề (2007), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê, Tp Hồ Chí Minh 15 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật sửa đổi bổ sung Luật Tổ chức Tín dụng, Hà Nội 16 Th.S Võ Thành Thống, Phát triển dịch vụ cho thuê tài TP Cần Thơ vùng ĐBSCL đến 2015,Tạp chí Nghiên cứu Phát triển (Số 8/2007) 17 Trần Tô Tử, Nguyễn Hải Sản (1996), Tìm hiểu sử dụng tín dụng th mua, Nhà xuất Trẻ, Tp Hồ Chí Minh II Websites 18 Báo diễn đàn doanh nghiệp điện tử: http://www.dddn.com.vn/Desktop.aspx/TinTuc/VanHoa-XaHoi 19 Bộ Tài chính: http://www.mof.gov.vn/Default.aspx?tabid=612&ItemID=29249 20 Cơng ty cho th tài II Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn Việt Nam: http://www.alc2.com.vn/? op=modules&mod=pub&file=gioithieu&lang=vn 21 Công ty cho thuê tài CHD (CHD Leasing, Inc.), Hoa Kỳ: http://www.chdleasing.com/ 22 Cơng ty tài quốc tế IFC (International Finance Corporation): http://www.ifc.org/ 23 Cơng ty cho th tài Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam: http://www.vcbl.com.vn 24 Công ty cho thuê tài Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín: http://www.sacombankleasing.com/ 25 Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam: http://www.vnba.org.vn 26 Tạp chí kế toán: http://www.tapchiketoan.com/index.php? option=com_content&task=view&id=14 1&Itemid=182 ... đề hoạt động cho thuê tài Chương II: Thực trạng hoạt động cho thuê tài Ngân hàng Công thương Việt Nam Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cho thuê tài Ngân hàng Cơng thương Việt Nam... luận chung hoạt động cho thuê tài Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho thuê tài Ngân hàng Cơng thương Việt Nam, từ rút vấn đề tồn mà Công ty cho th tài Ngân hàng Cơng thương Việt... bên thuê toán tiền thuê cho bên cho thuê Các loại cho thuê tài đặc biệt 2.1 Cho thuê tài giáp lƣng Cho thuê tài giáp lưng phương thức cho thuê tài mà người thuê thứ cho người thuê thứ hai thuê

Ngày đăng: 17/03/2021, 00:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w