Quản lý trường chuẩn quốc gia theo hướng đảm bảo chất lượng giáo dục ở các trường trung học cơ sở

110 13 0
Quản lý trường chuẩn quốc gia theo hướng đảm bảo chất lượng giáo dục ở các trường trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN MẠNH TUẤN QUẢN LÝ TRƢỜNG CHUẨN QUỐC GIA THEO HƢỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP HUYỆN TAM DƢƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC) LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN MẠNH TUẤN QUẢN LÝ TRƢỜNG CHUẨN QUỐC GIA THEO HƢỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP HUYỆN TAM DƢƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC) LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trịnh Ngọc Thạch HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Tác giả gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Khoa Quản lý giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, Đại Học Quốc gia Hà Nội; - TS Trịnh Ngọc Thạch - Người hướng dẫn khoa học; thầy, cô giáo giảng dạy, hướng dẫn tận tình trình học tập hoàn thành luận văn tác giả; - Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc, Uỷ ban nhân dân huyện Tam Dương, Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Tam Dương, trường Trung học sở huyện Tam Dương tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp số liệu, tư liệu đóng góp nhiều ý kiến cho tơi q trình nghiên cứu Dù có nhiều cố gắng Luận văn cịn nhiều khiếm khuyết Kính mong nhận quan tâm, góp ý nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp Trân trọng./ Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2018 TÁC GIẢ Nguyễn Mạnh Tuấn i DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT CBQL: Cán quản lý CSVC: Cơ sở vật chất GD&ĐT: Giáo dục đào tạo GV: Giáo viên HĐND: Hội đồng nhân dân HS: Học sinh QLGD: Quản lý giáo dục TCCB: Tổ chức cán TH: Tiểu học THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông UBND: Uỷ ban nhân dân XHH: Xã hội hoá ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA THEO HƢỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC 1.1 Tổng quan nghiên cứu quản lý nhà trường đạt chuẩn quốc gia 1.1.1 Tiêu chuẩn quốc tế phân loại giáo dục (ISCED) 1.1.2 Một số nghiên cứu nước 11 1.1.3 Một số nhận xét, đánh giá 13 1.2 Một số khái niệm, định nghĩa thuật ngữ liên quan đến vấn đề nghiên cứu luận văn 13 1.2.1 Khái niệm Trường Chuẩn Quốc Gia 13 1.2.2 Khái niệm Quản lý nhà trường 14 1.2.3 Khái niệm đảm bảo chất lượng giáo dục 15 1.3 Giáo dục cấp THCS hệ thống giáo dục Việt Nam 17 1.3.1 Vị trí trường trung học sở 17 1.3.2 Mục tiêu giáo dục trung học sở 17 1.3.3 Định hướng phát triển trường trung học sở 19 1.4 Quản lý xây dựng, trì phát triển trường THCS đạt chuẩn Quốc gia gắn với đảm bảo chất lượng giáo dục 20 1.4.1 Trường trung học sở đạt chuẩn Quốc gia 20 1.4.2 Tiêu chuẩn trường THCS đạt chuẩn Quốc gia 20 1.4.3 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS 25 1.4.4 Nội dung quản lý trì, phát triển trường THCS đạt chuẩn Quốc gia gắn với đảm bảo chất lượng giáo dục Phòng Giáo dục Đào tạo 37 iii 1.4.4.1 Quy hoạch mạng lưới trường, lớp THCS 38 1.4.4.2 Lập kế hoạch phát triển trường chuẩn Quốc gia 39 1.4.4.3 Quy hoạch, phát triển đội ngũ cán quản lý, giáo viên 40 1.4.4.4 Chế độ sách giáo dục 40 1.5 Nhiệm vụ Phòng Giáo dục Đào tạo việc xây dựng trường trung học sở đạt chuẩn Quốc gia gắn với đảm bảo chất lượng giáo dục 41 1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xây dựng trường THCS đạt chuẩn Quốc gia gắn với đảm bảo chất lượng giáo dục 42 1.61 Yếu tố quản lý nhà nước 43 1.6.2 Yếu tố kinh tế - xã hội, truyền thống văn hóa, phong tục tập quán, tâm lý xã hội 43 1.6.3 Yếu tố quản lý nhà trường 44 1.6.4 Các yếu tố khác 44 Kết luận Chƣơng 45 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VIỆC DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN CÁC TRƢỜNG THCS ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA THEO HƢỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC TẠI HUYỆN TAM DƢƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC 46 2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Tam Dương 46 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 46 2.1.2 Tình hình kinh tế - văn hóa xã hội 47 2.1.3 Tình hình giáo dục địa bàn huyện Tam Dương 49 2.2 Khảo sát đánh giá trình xây dựng, trì trường THCS đạt chuẩn Quốc gia huyện Tam Dương thành tựu đạt công tác đảm bảo chất lượng giáo dục 52 2.3 Thực trạng trường THCS đạt chuẩn Quốc gia huyện Tam Dương so với năm tiêu chuẩn trường THCS đạt chuẩn Quốc gia 55 2.3.1 Tiêu chuẩn 1- Tổ chức quản lý nhà trường 55 2.3.2 Tiêu chuẩn - Cán quản lý, giáo viên nhân viên 58 iv 2.3.3 Tiêu chuẩn 3- Chất lượng giáo dục 58 2.3.4 Tiêu chuẩn 4- Tài chính, sở vật chất thiết bị dạy học 61 2.3.5 Tiêu chuẩn 5- Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội 64 2.4 Thực trạng quản lý trì phát triển trường THCS đạt chuẩn Quốc gia theo hướng đảm bảo chất lượng giáo dục Phòng GD&ĐT 66 2.5 Đánh giá chung thực trạng trường đạt chuẩn Quốc gia theo năm tiêu chuẩn trường THCS đạt chuẩn Quốc gia theo hướng đảm bảo chất lượng giáo dục 68 2.5.1 Đánh giá chung 68 2.5.2 Những tồn trình trì phát triển trường THCS đạt chuẩn quốc gia huyện Tam Dương theo hướng đảm bảo chất lượng giáo dục 69 2.5.3 Những vấn đề cấp thiết cần giải nhằm trì phát triển trường THCS đạt chuẩn Quốc gia huyện Tam Dương theo hướng đảm bảo chất lượng giáo dục 69 Kết luận Chƣơng 72 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM DUY TRÌ, PHÁT TRIỂN CÁC TRƢỜNG THCS ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA THEO HƢỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC TẠI HUYỆN TAM DƢƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC 73 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp trì phát triển trường THCS đạt chuẩn Quốc gia gắn với đảm bảo chất lượng giáo dục huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc 73 3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống, đồng 73 3.1.2 Đảm bảo tính khả thi 74 3.1.3 Đảm bảo tính kế thừa, phát triển 74 3.2 Một số biện pháp trì phát triển trường trung học sở đạt chuẩn Quốc gia gắn với đảm bảo chất lượng giáo dục huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc 75 v 3.2.1 Tạo đồng thuận lực lượng ý nghĩa tầm quan trọng công tác xây dựng trường THCS đạt chuẩn Quốc gia với đảm bảo chất lượng giáo dục 75 3.2.2 Rà soát, đánh giá thực trạng trường chuẩn Quốc gia theo 05 tiêu chuẩn trường THCS đạt chuẩn Quốc gia 77 3.2.3 Lập kế hoạch; theo dõi, đôn đốc thực kế hoạch trì phát triển trường THCS đạt Chuẩn quốc gia gắn với đảm bảo chất lượng giáo dục 78 3.2.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng trường THCS đạt chuẩn Quốc gia 78 3.2.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường THCS đạt chuẩn Quốc gia 79 3.2.6 Quản lý, tăng cường sở vật chất, thiết bị nhà trường 80 3.3 Mối quan hệ biện pháp trì phát triển trường trung học sở đạt chuẩn Quốc gia gắn với đảm bảo chất lượng giáo dục huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc 84 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất 85 3.4.1 Mục tiêu khảo nghiệm 85 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm 85 3.4.3 Cách thức khảo nghiệm 86 3.4.4 Kết khảo nghiệm 86 Kết luận Chƣơng 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 Kết luận 89 Khuyến nghị 90 2.1 Đối với Bộ giáo dục đào tạo 90 2.2 Đối với Phòng GDĐT huyện Tam Dương 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 97 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số lớp, số học sinh, bình quân học sinh lớp từ năm học 20122013 đến năm học 2016-2017 55 Bảng 2.2 Tỷ lệ học sinh lưu ban, bỏ học từ năm học 2012-2013 đến năm học 2016-2017 58 Bảng 2.3 Kết xếp loại hạnh kiểm học sinh từ năm học 2012-2013 đến năm học 2016-2017 59 Bảng 2.4 Xếp loại học lực học sinh từ năm học 2012-2013 đến năm học 2016-2017 60 Bảng 2.5 Thống kê kết học sinh giỏi từ năm học 2014-2015 đến năm học 2016-2017 60 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 1.1 Nội dung quản lý trì, phát triển trường THCS đạt chuẩn Quốc gia gắn với đảm bảo chất lượng giáo dục Phòng Giáo dục Đào tạo 37 Sơ đồ 1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xây dựng trường THCS đạt chuẩn Quốc gia gắn với đảm bảo chất lượng giáo dục 43 Hình 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp trì phát triển trường THCS đạt chuẩn Quốc gia gắn với đảm bảo chất lượng giáo dục huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc 73 Hình 3.2 Một số biện pháp trì phát triển trường trung học sở đạt chuẩn Quốc gia gắn với đảm bảo chất lượng giáo dục huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc 75 Hình 3.3 Mối quan hệ biện pháp trì phát triển trường trung học sở đạt chuẩn Quốc gia gắn với đảm bảo chất lượng giáo dục huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc 84 Biểu đồ 3.1 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp trì phát triển trường trung học sở đạt chuẩn Quốc gia gắn với đảm bảo chất lượng giáo dục huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc 86 viii 3.4.3 Cách thức khảo nghiệm - Sử dụng phiếu hỏi xin ý kiến cán bộ, giáo viên nhà trường trường trung học sở đạt chuẩn Quốc gia huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc tính cần thiết khả thi biện pháp trì phát triển trường trung học sở đạt chuẩn Quốc gia gắn với đảm bảo chất lượng giáo dục huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc Trong phiếu hỏi, ghi rõ 06 biện pháp Mỗi biện pháp hỏi tính cần thiết tính khả thi 3.4.4 Kết khảo nghiệm Qua kết khảo sát cho thấy 06 biện pháp đánh giá mức độ cần thiết cao, khơng có biện pháp đánh giá khơng cần thiết, khơng có biện pháp đánh giá không khả thi 00 16 56 28 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp trì phát triển trường trung học sở đạt chuẩn Quốc gia gắn với đảm bảo chất lượng giáo dục huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc Rất không cần thiết Rất khơng cần thiết Bình thường Cần thiết Biểu đồ 3.1 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp trì phát triển trường trung học sở đạt chuẩn Quốc gia gắn với đảm bảo chất lượng giáo dục huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc Kết khảo sát cho thấy, đánh giá mức độ cần thiết mức độ khả thi cán quản lý giáo dục giáo viên biện pháp trì phát triển trường trung học sở đạt chuẩn Quốc gia gắn với đảm bảo chất lượng giáo dục huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc hoàn toàn phù hợp Các biện pháp trì phát triển trường trung học sở đạt chuẩn 86 Quốc gia gắn với đảm bảo chất lượng giáo dục huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc hồn tồn thực thực tiễn trường trung học sở đạt chuẩn Quốc gia huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc 87 Kết luận Chƣơng Biện pháp trì phát triển trường trung học sở đạt chuẩn Quốc gia gắn với đảm bảo chất lượng giáo dục huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc cần thiết cho việc nâng cao hiệu quản lý chất lượng giáo dục trường chuẩn Quốc gia địa bàn Các biện pháp quản lý đồng dùng để trì phát triển trường trung học sở đạt chuẩn Quốc gia gắn với đảm bảo chất lượng giáo dục huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc bao gồm: 1) Tạo đồng thuận lực lượng ý nghĩa tầm quan trọng công tác xây dựng trường THCS đạt chuẩn Quốc gia với đảm bảo chất lượng giáo dục 2) Rà soát, đánh giá thực trạng trường chuẩn Quốc gia theo 05 tiêu chuẩn trường THCS đạt chuẩn Quốc gia 3) Lập kế hoạch; theo dõi, đôn đốc thực kế hoạch trì phát triển trường THCS đạt Chuẩn quốc gia gắn với đảm bảo chất lượng giáo dục 4) Nâng cao chất lượng đội ngũ Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng trường THCS đạt chuẩn Quốc gia 5) Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường THCS đạt chuẩn Quốc gia 6) Quản lý, tăng cường sở vật chất, thiết bị nhà trường 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Thực tiễn công tác xây dựng, trì phát triển trường THCS đạt chuẩn Quốc gia gắn với mục tiêu đảm bảo chất lượng giáo dục; huyện Tam Dương rút học kinh nghiệm quý báu từ đơn vị huyện; nhiên, triển khai nhân rộng lại gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, chưa đề xuất biện pháp phù hợp, khả thi cao, khắc phục tồn tại, hạn chế, khó khăn, vướng mắc thực nội dung quản lý Phịng GD&ĐT Xuất phát từ nhìn nhận thực tế khách quan thực trạng quản lý chất lượng giáo dục đào tạo trường chuẩn Quốc gia gắn với đảm bảo chất lượng giáo dục trường trung học sở, mong muốn đề xuất giải pháp quản trì phát triển trường chuẩn Quốc gia gắn với đảm bảo chất lượng giáo dục trường trung học sở (nghiên cứu trường hợp huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc)”, tác giả xây dựng đề tài: “Quản lý trường chuẩn Quốc gia theo hướng đảm bảo chất lượng giáo dục trường trung học sở (nghiên cứu trường hợp huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc)” với kết cấu ba chương Thơng qua chương đề tài tổng hợp, hệ thống hóa lại sở lý luận liên quan đến quản lý chất lượng giáo dục trường chuẩn Quốc gia Theo đó, thấy, quản lý chất lượng giáo dục trường chuẩn Quốc gia nội dung quan trọng trình quản lý trì, phát triển trường THCS đạt chuẩn Quốc gia gắn với đảm bảo chất lượng giáo dục Phòng Giáo dục Đào tạo Thực tốt quản lý trì, phát triển trường THCS đạt chuẩn Quốc gia gắn với đảm bảo chất lượng giáo dục giúp đem đến giáo dục hiệu quả, phù hợp cho địa phương, từ giúp nâng cao đảm bảo chất lượng giáo dục Dựa tảng sở lý luận chương 1, chương đề tài vào phân tích thực trạng quản lý chất lượng giáo dục đào tạo trường chuẩn Quốc gia gắn với đảm bảo chất lượng giáo dục trường trung học sở đạt 89 chuẩn Quốc gia huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc Những tồn nguyên nhân tồn trình trì phát triển trường THCS đạt chuẩn quốc gia huyện Tam Dương phân tích để từ đưa vấn đề cấp thiết cần giải nhằm trì phát triển trường THCS đạt chuẩn Quốc gia huyện Tam Dương, làm tảng để xây dựng nội dung chương đề tài Chương đề tài dựa phân tích thực trạng chương để nhận thấy rằng: Biện pháp trì phát triển trường trung học sở đạt chuẩn Quốc gia gắn với đảm bảo chất lượng giáo dục huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc cần thiết cho việc nâng cao hiệu quản lý chất lượng giáo dục trường chuẩn Quốc gia địa bàn Theo đó, biện pháp quản lý đồng dùng để trì phát triển trường trung học sở đạt chuẩn Quốc gia gắn với đảm bảo chất lượng giáo dục huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc đề xuất bao gồm: 1) Tạo đồng thuận lực lượng ý nghĩa tầm quan trọng công tác xây dựng trường THCS đạt chuẩn Quốc gia với đảm bảo chất lượng giáo dục 2) Rà soát, đánh giá thực trạng trường chuẩn Quốc gia theo 05 tiêu chuẩn trường THCS đạt chuẩn Quốc gia 3) Lập kế hoạch; theo dõi, đôn đốc thực kế hoạch trì phát triển trường THCS đạt Chuẩn quốc gia gắn với đảm bảo chất lượng giáo dục 4) Nâng cao chất lượng đội ngũ Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng trường THCS đạt chuẩn Quốc gia 5) Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường THCS đạt chuẩn Quốc gia 6) Quản lý, tăng cường sở vật chất, thiết bị nhà trường Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ giáo dục đào tạo Bộ giáo dục đào tạo cần sớm xem xét, sửa đổi ban hành văn pháp quy chế độ sách, chuẩn đánh giá, chế đạo, 90 phối hợp lực lượng thực chương trình tài liệu tham khảo hoạt động trì phát triển trường trung học sở đạt chuẩn Quốc gia gắn với đảm bảo chất lượng giáo dục; cần nêu rõ trách nhiệm, quyền lợi cho trường, … làm sở pháp lý cho trường THCS địa bàn Tam Dương nói riêng địa phương khác nói chung triển khai thực tốt hoạt động 2.2 Đối với Phòng GDĐT huyện Tam Dương Tiếp tục tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng; tổ chức chuyên đề, hội thảo cho cán quản lý giáo viên nắm bắt kịp thời thay đổi việc trì phát triển trường trung học sở đạt chuẩn Quốc gia gắn với đảm bảo chất lượng giáo dục Tham mưu với Ủy ban nhân dân huyện Tam Dương kế hoạch xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia gặp nhiều khó khăn sở vật chất, xuống cấp Tăng cường kinh phí cho việc cải tạo, sữa chữa, nâng cấp sở vật chất số trường THCS thuộc địa bàn khó khăn Tăng cường kinh phí để nhà trường có điều kiện chăm lo cải thiện đời sống cán bộ, giáo viên 2.3 Đối với trường THCS Cần động, tích cực tham mưu với cấp quản lý; vận động nhà tài trợ, phụ huynh học sinh để tạo nguồn tài phục vụ cho hoạt động trì phát triển trường trung học sở đạt chuẩn Quốc gia gắn với đảm bảo chất lượng giáo dục huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc Tăng cường công tác quản lý việc kiểm tra, đánh giá việc thực trì phát triển trường trung học sở đạt chuẩn Quốc gia gắn với đảm bảo chất lượng giáo dục huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc nhiều hình thức kiểm tra thường xuyên suốt năm học, trọng kiểm tra định kỳ có sơ kết, tổng kết, đánh giá, khen thưởng, phê bình để rút kinh nghiệm, điều chỉnh kịp thời 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Phƣơng Anh, (2013), “Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Việt Nam với nhu cầu hội nhập”, Tạp chí Văn hố Du lịch, số 11, tháng năm 2013 Đặng Quốc Bảo- Nguyễn Đắc Hƣng (2004), “Giáo dục Việt Nam Hướng tới tương lai – Vấn đề giải pháp”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (2013), Nghị Hội nghị Trung ương khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Hà Nội Báo Nhân dân Điện tử - Cơ quan Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam – Tiếng nói Đảng, Nhà nƣớc Nhân dân Việt Nam, (2005), “Chất lượng giáo dục theo cách nhìn nhà khoa học” Bộ GD&ĐT (2005), Quyết định số 08/2005/QĐ - BGD&ĐT ngày 14/3/2005 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia (giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2010) Ban hành kèm theo Quyết định số 27/2001/QĐ - BGD&ĐT ngày 05/7/2001 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2005), Quyết định số 20/2005/QĐ - BGD&ĐT ngày 24/6/2005 việc phê duyệt Đề án Quy hoạch phát triền xã hội hóa giáo dục giai đoạn 2005 - 2010, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2007), Chỉ thị số 2516/CT-BGDĐT ngày 18/5/2007 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT việc thực vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh ” ngành giáo dục Bộ GD&ĐT (2008), “Quy định phòng học môn”, ban hành kèm theo Quyết định số 37/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 16/7/2008 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Bộ GD&ĐT (2009), “Quy định Chuấn hiệu trưởng trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học ” ban hành kèm theo Thơng tư số 29/2009/TT-BGD&ĐT ngày 22/10/2009, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT 92 10 Bộ GD&ĐT (2009), “Quy định chuấn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông” ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT- BGD&ĐT ngày 22/10/2009 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT 11 Bộ GD&ĐT (2011), số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2011 Ban hành Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học, Hà Nội 12 Bộ GD&ĐT (2012), “Quy chế công nhận trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia” ban hành kèm theo Thông tư số 47/2012/TT-BGDĐT ngày 07/12/2012 Bộ GD&ĐT 13 Bộ GD&ĐT, Nhiệm vụ năm học 2010 - 2011, 2011-2012, 2012-2013, 2013-2014, 2014-2015, Hà Nội 14 Bộ GD&ĐT, (2015), “Thông tư liên tịch số: 11/2015/TTLT-BGDĐTBNV ngày 29 tháng 05 năm 2015 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Giáo dục Đào tạo thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc, Phòng Giáo dục đào tạo thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh quy định rõ vị trí, chức nhiệm vụ nói chung nhiệm vụ nói riêng Phịng Giáo dục Đào tạo việc xây dựng trường trung học sở đạt chuẩn Quốc gia gắn với đảm bảo chất lượng giáo dục” 15 Bộ GD&ĐT, (2018), “Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng hoạt động trải nghiệm” 16 Nguyễn Đức Chính, (2002), “Kiểm định chất lượng giáo dục đại học”, Nxb Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị số 40-CT/TƯngày 15/6/2004 Ban bí thư việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cản QLGD 93 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, XII Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Trần Khánh Đức, (2011), “Chuẩn phân loại giáo dục quốc tế ISCED 2011 vấn đề tái cấu trúc hệ thống giáo dục Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa – hội nhập quốc tế” 21 Đặng Xuân Hải Bài giảng Quản lý thay đổi giáo dục Trường ĐHGD - ĐHQG Hà Nội, 2008 22 Đặng Xuân Hải (2009), Quản lý chất lượng (tài liệu bồi dưỡng CBQLNT cấp), Hà Nội 23 ThS Nguyễn Thị Hảo, (2014), “Nghiên cứu Bảng phân loại quốc tế giáo dục năm 2011 khả vận dụng hệ thống giáo dục Việt Nam”, Viện KHGD VN 24 Bùi Minh Hiển (Chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Ngọc Bảo (2011), Quản lí giáo dục Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 25 Đặng Thành Hƣng (2005), Quan niệm chuẩn hóa giáo dục, tổ chức phát triển giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Công Khanh (Chủ biên), 2014, Kiểm tra đánh giá giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 27 Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lí giáo dục - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Đặng Bá Lãm (chủ biên) Quản lý nhà nước giáo dục - Lý luận thực tiễn NXB Chính trị Quốc gia, 2005 29 Moen, (2003), “No longer under our control: The nature and role of standards in the 21st cen- tury library University of North Texas” 30 Phòng GD&ĐT Tam Dƣơng ( 2012, 2013, 2014, 2015,2016), Báo cáo tổng kết năm học 2011-2012; 2012-2013; 2013-2014; 2014- 2015, 20152016, 2016-2017), Tam Dương 31 Phòng GD ĐT huyện Tam Dƣơng, (2017), “Báo cáo tổng kết năm học 2016-2017, phương hướng nhiệm vụ năm học 2017-2018” 94 32 Quốc hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (1992), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 33 Quốc hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (2000), Nghị quyêt số 40/2000/QH10 ngày 9/12/2000 đổi chương trình giáo dục phổ thông, Hà Nội 34 Quốc hội Nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Quốc hội Nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (2009), Luật sửa đổi, bỏ sung số điều Luật Giáo dục năm 2005 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Quốc hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (2013), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 37 Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc, Nhiệm vụ năm học 2011-2012, 2012-2013, 2013-2014, 2014-2015, 2015-2016, 2016-2017, Vĩnh Phúc 38 Phạm Xuân Thanh (2005), Tài liệu kiểm định chất lượng, Hà Nội 39 Thủ tƣớng Chính phủ (2005), Chỉ thị số 27/2005/CT-TTg ngày 22/7/2005 đẩy nhanh tiến độ thực chương trình kiên cố hóa trường lớp học, Hà Nội 40 Thủ tƣớng Chính phủ (2005), Quyết định sổ 246/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 phê duyệt chiến lược phát triển CNTT&TT Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 41 Trung tâm Đảm bảo chất lƣợng đào tạo Nghiên cứu phát triển giáo dục ĐHQGHN(2006), Tài liệu tập huấn kiểm định chất lượng, Hà Nội 42 Trƣờng Đại học Thái Nguyên, (2017), “Giới thiệu chung đảm bảo chất lượng giáo dục” 43 UBND huyện Tam Dƣơng (2016), Kế hoạch số 62/KH-UBND ngày 18/4/2017 xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 2017 2020, Tam Dương 95 44 UBND tỉnh Vĩnh Phúc, (tháng năm 2011), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Vĩnh Phúc 45 Website Cổng thông tin điện tử huyện Tam Dƣơng, tỉnh Vĩnh Phúc: http://tamduong.vinhphuc.gov.vn 96 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN CỦA ĐỐI TƢỢNG ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG VIỆC DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN CÁC TRƢỜNG THCS ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA VÀ CÔNG TÁC ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC CẤP THCS TẠI HUYỆN TAM DƢƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC Chúng tiến hành thực phiếu này với mục đích khảo sát ý kiến cán bộ, giáo viên, phụ huynh nhằm thu thập ý kiến góp ý anh/chị để đưa biệp pháp phù hợp hiệu nhằm quản lý việc trì phát triển trường THCS đạt chuẩn quốc gia để đảm bảo chất lượng giáo dục cấp THCS huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc thời gian tới (2015 – 2020) Rất mong anh/chị dành chút thời gian trả lời câu hỏi đây: PHẦN I: CÂU HỎI KHẢO SÁT I Xin anh/chị cho biết mức độ đánh giá anh/chị thực trạng trì phát triển trƣờng THCS đạt chuẩn quốc gia để đảm bảo chất lƣợng giáo dục cấp THCS huyện Tam Dƣơng, tỉnh Vĩnh Phúc nội dung sau đây: Khảo sát đánh giá trình xây dựng, trì trƣờng THCS đạt chuẩn Quốc gia huyện Tam Dƣơng thành tựu đạt đƣợc công tác đảm bảo chất lƣợng giáo dục, anh chị đánh giá mức độ sao? Rất không hiệu Không hiệu Hiệu Rất hiệu Bình thường Anh/chị đánh giá nhƣ thực trạng trƣờng THCS đạt chuẩn Quốc gia huyện Tam Dƣơng so với năm tiêu chuẩn trƣờng THCS đạt chuẩn Quốc gia? Tiêu chuẩn 1- Tổ chức quản lý nhà trƣờng Không đạt Đạt 97 Tiêu chuẩn - Cán quản lý, giáo viên nhân viên Không đạt Đạt Tiêu chuẩn 3- Chất lƣợng giáo dục Không đạt Đạt Tiêu chuẩn 4- Tài chính, sở vật chất thiết bị dạy học Không đạt Đạt Tiêu chuẩn 5- Quan hệ nhà trƣờng, gia đình xã hội Không đạt Đạt Đánh giá chung thực trạng trƣờng đạt chuẩn Quốc gia theo năm tiêu chuẩn trƣờng THCS đạt chuẩn Quốc gia, dƣới ý kiến đánh giá anh/chị? Những tồn nguyên nhân tồn trình trì phát triển trƣờng THCS đạt chuẩn quốc gia huyện Tam Dƣơng, dƣới ý kiến đánh giá anh/chị? Những vấn đề cấp thiết cần giải nhằm trì phát triển trƣờng THCS đạt chuẩn Quốc gia huyện Tam Dƣơng, dƣới ý kiến đánh giá anh/chị? 98 II Khảo nghiệm tính khả thi của biện pháp trì phát triển trƣờng trung học sở đạt chuẩn Quốc gia gắn với đảm bảo chất lƣợng giáo dục huyện Tam Dƣơng, tỉnh Vĩnh Phúc Theo anh/chị, tính khả thi biện pháp trì phát triển trƣờng trung học sở đạt chuẩn Quốc gia gắn với đảm bảo chất lƣợng giáo dục huyện Tam Dƣơng, tỉnh Vĩnh Phúc đƣợc đánh giá nhƣ nào? Biện pháp 1: Tạo đồng thuận lực lƣợng ý nghĩa tầm quan trọng công tác xây dựng trƣờng THCS đạt chuẩn Quốc gia với đảm bảo chất lƣợng giáo dục ất không hiệu ệu ệu ờng ất hiệu Biện pháp 2: Rà soát, đánh giá thực trạng trƣờng chuẩn Quốc gia theo 05 tiêu chuẩn trƣờng THCS đạt chuẩn Quốc gia ất không hiệu ệu ệu ờng ất hiệu Biện pháp 3: Lập kế hoạch; theo dõi, đôn đốc thực kế hoạch trì phát triển trƣờng THCS đạt Chuẩn quốc gia gắn với đảm bảo chất lƣợng giáo dục ất không hiệu hiệu ệu ờng ất hiệu Biện pháp 4: Nâng cao chất lƣợng đội ngũ Hiệu trƣởng, Phó Hiệu trƣởng trƣờng THCS đạt chuẩn Quốc gia ất không hiệu ệu ệu ờng ất hiệu Biện pháp 5: Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên trƣờng THCS đạt chuẩn Quốc gia ất không hiệu ệu ệu ất hiệu 99 ờng Biện pháp 6: Quản lý, tăng cƣờng sở vật chất, thiết bị nhà trƣờng ất không hiệu ệu ệu ờng ất hiệu III Nếu đƣợc đóng góp ý kiến đề xuất giải pháp nhằm quản lý việc trì phát triển trƣờng THCS đạt chuẩn quốc gia để đảm bảo chất lƣợng giáo dục cấp THCS huyện Tam Dƣơng, tỉnh Vĩnh Phúc thời gian tới (2015 – 2020), anh/chị mong muốn đƣợc xem xét ứng dụng giải pháp nào? PHẦN II: THƠNG TIN CÁ NHÂN Thơng tin người tham gia khảo sát giữ bí mật, liệu kết bảng hỏi sử dụng vào mục đích nghiên cứu nhằm quản lý việc trì phát triển trường THCS đạt chuẩn quốc gia để đảm bảo chất lượng giáo dục cấp THCS huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc thời gian tới (2015 – 2020), ngồi khơng sử dụng vào mục đích khác Họ tên người tham gia khảo sát: …………………………………… Đơn vị công tác: ……………………………………………………… Thông tin liên hệ (Số điện thoại/email):………………………………… -Xin trân trọng cảm ơn! 100 ... trường trung học sở đạt chuẩn quốc gia theo hướng đảm bảo chất lượng giáo dục Chương 2: Thực trạng việc trì phát triển trường THCS đạt chuẩn Quốc gia theo hướng đảm bảo chất lượng giáo dục huyện... quản lý nhằm trì, phát triển trường THCS đạt chuẩn Quốc gia theo hướng đảm bảo chất lượng giáo dục huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐẠT CHUẨN...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN MẠNH TUẤN QUẢN LÝ TRƢỜNG CHUẨN QUỐC GIA THEO HƢỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG

Ngày đăng: 16/03/2021, 23:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan