Quản lý đào tạo đại học theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng tại trường đại học nha trang

117 29 0
Quản lý đào tạo đại học theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng tại trường đại học nha trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHAN QUỲNH NHƢ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP - ỨNG DỤNG TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHAN QUỲNH NHƢ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP - ỨNG DỤNG TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.140114 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ VĂN HẢO HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Phan Quỳnh Như, học viên cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, khóa 17 Khoa Quản lý Giáo dục, Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin cam đoan phần nghiên cứu thực Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Phan Quỳnh Nhƣ i LỜI CẢM ƠN Trước hết xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nha Trang tạo hội cho chúng tơi tham gia khóa đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Giáo dục Sau thời gian học tập nghiên cứu, đến tơi hồn thành xong CTĐT khóa học Với tình cảm chân thành, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, quý thầy cô Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu vừa qua Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Văn Hảo, người thầy hướng dẫn khoa học trực tiếp tận tình hướng dẫn, cung cấp thông tin giúp đỡ suốt trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, quý thầy cô, cán quản lý, anh chị đồng nghiệp cảm ơn Trưởng Phòng Đào tạo Đại học Trường Đại học Nha Trang tạo điều kiện giúp đỡ cung cấp nhiều thông tin cần thiết q trình học tập hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng, luận văn chắn tránh khỏi khiếm khuyết, hạn chế định Kính mong nhận ý kiến đóng góp, dẫn q thầy bạn đồng nghiệp để tiếp tục hoàn thiện kết nghiên cứu, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo đại học Trường Đại học Nha Trang thời gian tới Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Phan Quỳnh Nhƣ ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ GD&ĐT: Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ KH-CN: Bộ Khoa học Công nghệ CĐR: Chuẩn đầu CGCN: Chuyển giao công nghệ CSVC: Cơ sở vật chất CTĐT: Chương trình đào tạo DN: Doanh nghiệp ĐTĐH: Đào tạo đại học GV: Giảng viên KHCN: Khoa học cơng nghệ P.ĐBCL&KT: Phịng Đảm bảo chất lượng Khảo thí P.ĐTĐH: Phịng Đào tạo Đại học PHE: Professional Higher Education POHE : Professional Oriented Higher Education SV: Sinh viên Trường ĐHNT: Trường Đại học Nha Trang TT.PVTH: Trung tâm Phục vụ trường học TT.QHDN&HTSV: Trung tâm Quan hệ doanh nghiệp Hỗ trợ sinh viên iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục từ viết tắt iii Danh mục bảng viii Danh mục hình ix MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP - ỨNG DỤNG TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 12 1.2.1 Khái niệm quản lý 12 1.2.2 Khái niệm đào tạo 13 1.2.3 Khái niệm quản lý đào tạo đại học 14 1.2.4 Đào tạo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng quản lý đào tạo theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng 16 1.2.5 Các mơ hình quản lý đào tạo 24 1.3 Hoạt động đào tạo theo định hƣớng nghề nghiệp - ứng dụng 28 1.3.1 Phát triển CTĐT theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng 28 1.3.2 Tuyển sinh theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng 29 1.3.3 Giảng dạy theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng .30 1.3.4 Kiểm tra đánh giá theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng .32 1.3.5 Thực hành thực tập theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng 34 1.3.6 Thu thập thông tin phản hồi cải tiến hoạt động đào tạo theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng .34 1.3.7 Huy động lực lượng xã hội tham gia đào tạo theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng 35 1.4 Quản lý đào tạo theo định hƣớng nghề nghiệp - ứng dụng trƣờng đại học .35 1.4.1 Quản lý CTĐT theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng .35 1.4.2 Quản lý hoạt động tuyển sinh theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng 37 iv 1.4.3 Quản lý hoạt động giảng dạy theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng .38 1.4.4 Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng 39 1.4.5 Quản lý hoạt động thực hành thực tập theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng 40 1.4.6 Quản lý hoạt động thu thập thông tin phản hồi cải tiến hoạt động đào tạo theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng 41 1.4.7 Quản lý hoạt động huy động lực lượng xã hội tham gia đào tạo theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng 41 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý đào tạo theo định hƣớng nghề nghiệp - ứng dụng trƣờng đại học .42 1.5.1 Năng lực cán quản lý, chuyên viên phòng đào tạo .42 1.5.2 Năng lực đội ngũ giảng viên 42 1.5.3 Điều kiện văn hóa, kinh tế xã hội địa bàn 43 1.5.4 Sự phối hợp với lực lượng xã hội, doanh nghiệp 43 1.5.5 Các chế sách hỗ trợ 43 1.5.6 Mức độ tự chủ trường đại học 44 Tiểu kết chƣơng 45 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP - ỨNG DỤNG TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG 46 2.1 Vài nét Trƣờng ĐHNT 46 2.1.1 Các mốc lịch sử 46 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 47 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng quản lý đào tạo theo định hƣớng nghề nghiệp - ứng dụng Đại học Nha Trang 48 2.2.1 Mục đích đối tượng khảo sát .48 2.2.2 Nội dung khảo sát 48 2.2.3 Phương pháp khảo sát: Phương pháp khảo sát, điều tra phiếu hỏi, vấn 48 2.2.4 Thời gian khảo sát thực trạng 48 2.2.5 Xử lý kết khảo sát 48 2.3 Thực trạng hoạt động đào tạo theo định hƣớng nghề nghiệp - ứng dụng Trƣờng Đại học Nha Trang 49 v 2.3.1 Đánh giá chung .49 2.3.2 Thực trạng đào tạo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng .51 2.3.3 Thực trạng phát triển CTĐT theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng 52 2.3.4 Thực trạng tuyển sinh theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng 54 2.3.5 Thực trạng giảng dạy theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng 55 2.3.6 Thực trạng kiểm tra đánh giá theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng .57 2.3.7 Thực trạng thực hành thực tập theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng .58 2.3.8 Thực trạng thu thập thông tin phản hồi cải tiến hoạt động đào tạo theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng 59 2.3.9 Thực trạng huy động lực lượng xã hội tham gia đào tạo theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng 60 2.4 Thực trạng quản lý đào tạo theo định hƣớng nghề nghiệp - ứng dụng trƣờng đại học .61 2.4.1 Thực trạng quản lý CTĐT theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng 61 2.4.2 Thực trạng quản lý hoạt động tuyển sinh theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng .63 2.4.3 Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng .64 2.4.4 Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng 65 2.4.5 Thực trạng quản lý hoạt động thực hành thực tập theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng 67 2.4.6 Thực trạng quản lý hoạt động thu thập thông tin phản hồi cải tiến hoạt động đào tạo theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng 68 2.4.7 Thực trạng quản lý hoạt động huy động lực lượng xã hội tham gia đào tạo theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng 69 2.5 Thực trạng mức độ ảnh hƣởng yếu tố đến quản lý đào tạo theo định hƣớng nghề nghiệp - ứng dụng .71 2.6 Nhận xét thực trạng đào tạo đại học định hƣớng nghề nghiệp - ứng dụng Trƣờng Đại học Nha Trang 72 Tiểu kết chƣơng 75 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP - ỨNG DỤNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG .76 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 76 vi 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 76 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính cần thiết 76 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 77 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 77 3.2 Các biện pháp quản lý đào tạo đại học theo định hƣớng nghề nghiệp ứng dụng Trƣờng Đại Học Nha Trang 77 3.2.1 Biện pháp 1: Phát triển CTĐT theo hướng phát triển lực thực hành nghề nghiệp có tham gia lực lượng xã hội .77 3.2.2 Biện pháp 2: Huy động nguồn lực từ cộng đồng xã hội để phục vụ cho hoạt động đào tạo 79 3.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, phát triển lực giảng dạy theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng cho giảng viên chuyên viên .81 3.2.4 Biện pháp 4: Huy động kênh thông tin để phục vụ cho công tác tuyên truyền tuyển sinh theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng 82 3.2.5 Biện pháp 5: Tuyên truyền nâng cao nhận thức tầm quan trọng hoạt động đào tạo theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng 83 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 84 3.3.1 Quy trình khảo nghiệm 84 3.3.2 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất .85 Tiểu kết chƣơng 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thực trạng phát triển CTĐT theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng 53 Bảng 2.2 Thực trạng tuyển sinh theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng .54 Bảng 2.3 Thực trạng giảng dạy theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng 56 Bảng 2.4 Thực trạng kiểm tra đánh giá theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng .57 Bảng 2.5 Thực trạng thực hành, thực tập theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng 58 Bảng 2.6 Thực trạng thu thập thông tin phản hồi cải tiến hoạt động đào tạo theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng .59 Bảng 2.7 Thực trạng huy động lực lượng xã hội tham gia hoạt động đào tạo theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng .60 Bảng 2.8 Thực trạng quản lý CTĐT theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng .61 Bảng 2.9 Thực trạng quản lý hoạt động tuyển sinh theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng 63 Bảng 2.10 Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng 64 Bảng 2.11 Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng 66 Bảng 2.12 Thực trạng quản lý hoạt động thực hành thực tập theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng 67 Bảng 2.13 Thực trạng quản lý hoạt động thu thập thông tin phản hồi cải tiến hoạt động đào tạo theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng .68 Bảng 2.14 Quản lý hoạt động huy động lực lượng xã hội tham gia đào tạo theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng .70 Bảng 2.15 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng 71 Bảng 3.1 Tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý đào tạo đại học định hướng nghề nghiệp - ứng dụng Trường ĐHNT 85 viii 12 Nguyễn Thị Bích Hà (2007), Quản lý đào tạo đại học hệ vừa học vừa làm Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh – thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sỹ Quản lý Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Lê Văn Hảo, Nguyễn Thị Kim Anh (2008), “Nâng cao lực quản lý điều hành Trường Đại học Nha Trang”, Báo cáo Chuyên đề, Trường Đại học Nha Trang, Thành phố Nha Trang 14 Bùi Minh Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Huỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục, NXB Từ điển Bách khoa 15 Học viện Chính trị Quốc gia Tp Hồ Chí Minh - Khoa Quản lý Kinh tế (2004), Giáo trình khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia 16 Phan Anh Hùng (2013), Giải pháp quản lý hoạt động đào tạo đại học Trường Đại học Bạc Liêu, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Học viện Chính trị, Hà Nội 17 Phạm Thị Hương – Lê Thái Hưng (2016), Phát triển CTĐT đại học định hướng nghề nghiệp - ứng dụng, Tài liệu Dự án Phát triển Giáo dục Đại học theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng (POHE) Việt Nam giai đoạn thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam 18 Châu Kim Lang (1999), Tổ chức quản lý trình đào tạo, Đại học sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 19 Trần Thị Quỳnh Loan (2017), Vận dụng tiếp cận CIPO vào quản lý dạy học trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên theo hướng xây dựng xã hội học tập, Tạp chí Giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo 20 Nguyễn Vĩnh Lợi (2010), Thực trạng quản lý đào tạo Trường Đại học Trà Vinh, Luận văn Thạc sỹ Quản lý Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên) (2012), Quản lý giáo dục - Một số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Đình Luận (2015), Sự gắn kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam: Thực trạng khuyến nghị, Tạp chí Phát triển Hội nhập, Trường Đại học Kinh tế Tài Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 92 23 Phạm Thị Ly, Nguyễn Kim Dung, Vũ Văn Tuấn, Boris Dongelmans, Siep Littooij (2012), Hướng tới hệ thống giáo dục Đại học đáp ứng tốt nhu cầu xã hội Một số nhận định khuyến nghị, Báo cáo nghiên cứu số 1, Dự án POHE 24 Lê Thị Xuân Mai (2006), Một số biện pháp quản lý đào tạo theo giáo trình Khoa Tự Nhiên Trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa – Vũng Tàu, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 25 Lê Đức Ngọc (2005), Giáo dục đại học - Phương pháp dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Hồ Tấn Nhựt, Đoàn Thị Minh Trinh (biên dịch) (2009), Cải cách xây dựng chương trình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 27 Nguyễn Thị Mai Phương (2014), Kinh nghiệm hợp tác trường đại học – doanh nghiệp, Báo cáo nghiên cứu, Dự án POHE 28 Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam (2012), Luật Giáo dục Đại học, ban hành ngày 18 tháng năm 2012 29 Nguyễn Ngọc Tài, Trịnh Văn Anh, Võ Tấn Tài (2010), Những vấn đề mấu chốt cần quan tâm quản lý trường đại học, cao đẳng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đại học, cao đẳng Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Thành phố Hồ Chí Minh 30 Lâm Quang Thiệp (2012), Tổng quan sách giáo dục Đại học Việt Nam ý nghĩa phát triển giáo dục đại học định hướng nghề nghiệp, Báo cáo nghiên cứu số 2, Dự án POHE 31 Thomans L Friedman (2005), Thế giới phẳng, NXB Trẻ 32 Huỳnh Lê Tuân (2004), Nâng cao hiệu công tác quản lý giáo dục đào tạo Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 93 33 Nguyễn Đức Trí (2010), Giáo dục nghề nghiệp - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 34 Đoàn Thị Minh Trinh - Nguyễn Hội Nghĩa (2013), Hướng dẫn thiết kế phát triển chương trình đào tạo đáp ứng chuẩn đầu ra, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Kiên Trường nhóm dịch giả (biên dịch) (2004), Phương pháp lãnh đạo quản lý nhà trường hiệu quả, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Viện Chiến lược Chương trình giáo dục (2005), Đánh giá chất lượng giáo dục trung cấp chuyên nghiệp - lý luận thực tiễn, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội 37 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2005), Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa 38 Viện Ngôn ngữ học (2001), Từ điển tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội II Tài liệu nƣớc 39 Anthony F.C, Stefan D et al (2014), “Professional Higher Education in Europe Characteristics, practice examples and national differences”, Knowledge Innovation Centre (Malta) on behalf of EURASHE 40 E F Crawley, J Malmqvist, S Östlund, D Brodeur Rethinking Engineering Education: The CDIO Approach, Copyright © 2007 Springer Science + Business Media, LLC All Rights Reserved 41 Glenn M., Mary J.B (2005), A Competency-based model for developing human resource professionals, Journal of Management Education 42 Johnson Ong Chee Bin (2015), Guide to AUN-QA assessmentat programme level version 3.0, ASEAN University Network 43 Lam, Nguyen Huu (2003), Role and competency profiles of human resource Development practitioners in Viet Nam, Proceeding of The International Conference on Management Education for The 21st Century” 44 Paprock, K E (1996), (July-August), Conceptual structure to develop adaptive competencies in professional, IPN Ciencia, Arte: Cultura, Nueva Epoca, (8), 22-25 94 45 Rausch, E., Sherman, H., and Washbush, J B (2001) Defining and assessing competencies for competency-based, outcomefocused management development Journal of Management Development, Vol 3, 184-200 46 Taylor H (1991), The Systematic Training Model: Com Cycles in Search a Spaceship, Management Education and Development, 22 95 PHỤ LỤC Phụ lục số PHIẾU KHẢO SÁT Nhằm phục vụ đề tài nghiên cứu “Quản lý đào tạo đại học theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng Trường Đại học Nha Trang” Chúng mong nhận ý kiến đánh giá, nhận xét quý Thầy/Cô, Anh/Chị cách đánh dấu (X) viết câu trả lời số câu hỏi ngắn gọn sau: I PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN Đơn vị (Phịng/Khoa/Viện, Cty) Chức vụ (nếu có): II PHẦN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ Câu Quý Thầy/Cô, Anh/Chị nhận xét hoạt động quản lý đào tạo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng Nhà trường ? □ Khá □ Trung bình □ Yếu Câu Q Thầy/Cơ, Anh/Chị có nhận xét, đánh thực trạng phát triển CTĐT theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng Nhà trường? TT Nội dung CTĐT phù hợp với mục tiêu đào tạo CTĐT đáp ứng nhu cầu thực tiễn CTĐT có phù hợp thời lượng lý thuyết thực hành, thực tập theo yêu cầu CTĐT theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng CTĐT có tham gia, đóng góp ý kiến bên CTĐT thường xuyên cải tiến CTĐT có phân hóa, hướng tới phát triển lực người học CTĐT công bố công khai CTĐT có tính khả thi Mức độ thực Câu Q Thầy/Cơ, Anh/Chị có nhận xét, đánh thực trạng tuyển sinh theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng Nhà trường? TT Tiêu chí Dự báo nhu cầu nhân lực địa phương khu vực lân cận Công khai thông tin tuyển sinh phương tiện truyền thông Tổ chức hội thảo tuyển sinh có tham gia cựu sinh viên nhà tuyển dụng Hỗ trợ thí sinh đăng ký dự thi Chủ động tuyển sinh địa Huy động CBGV, cựu SV doanh nghiệp tham gia tuyển sinh Mức độ thực Câu Quý Thầy/Cô, Anh/Chị có nhận xét, đánh thực trạng giảng dạy theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng Nhà trường? TT Tiêu chí GV chủ động đổi PPDH Sử dụng PPDH đại Sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học Phát huy vai trò chủ đạo, tự chủ giảng viên hoạt động giảng dạy Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho SV Tăng cường lực tự học cho SV Ứng dụng CNTT Sử dụng phương pháp dạy học tình nhằm hình thành kỹ Tích cực sử dụng thực hành dạy học Mức độ thực Câu 5: Q Thầy/Cơ, Anh/Chị có nhận xét, đánh thực trạng kiểm tra đánh giá theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng Nhà trường? TT Tiêu chí Kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực người học Kiểm tra, đánh giá có phản hồi thường xuyên nhằm hỗ trợ người học cải thiện hoạt động Kiểm tra, đánh giá giúp giảng viên hỗ trợ sinh viên Kết kiểm tra, đánh giá cập nhật kịp thời, thường xuyên công khai Kiểm tra, đánh giá phục vụ cho quản lý chất lượng đào tạo Mức độ thực Câu 6: Q Thầy/Cơ, Anh/Chị có nhận xét, đánh thực trạng thực hành thực tập theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng Nhà trường? TT Tiêu chí Thực hành, thực tập có tỉ trọng hợp lý với CTĐT theo hướng ứng dụng Thực hành, thực tập có tham gia sở sử dụng lao động Thực hành, thực tập có nội dung gắn với mục tiêu chung CTĐT Thực hành, thực tập có tham gia tư vấn thường xuyên GV Mức độ thực Câu 7: Q Thầy/Cơ, Anh/Chị có nhận xét, đánh thực trạng thu thập thông tin phản hồi cải tiến hoạt động đào tạo theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng Nhà trường? Mức độ thực TT Tiêu chí Mức độ thực TT Tiêu chí Thơng tin phản hồi thu thập thường xuyên nhằm cải thiện hoạt động đào tạo Thơng tin phản hồi có tham gia cá nhân tổ chức có liên quan đến hoạt động đào tạo Hồn thiện cơng cụ đo thông tin phản hồi Dữ liệu thu cần xử lý theo quy định phục vụ cho quản lý chất lượng đào tạo nhà trường Câu 8: Q Thầy/Cơ, Anh/Chị có nhận xét, đánh thực trạng huy động lực lượng xã hội tham gia đào tạo theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng Nhà trường? TT Tiêu chí Hoạt động đào tạo có tham gia lực lượng xã hội Huy động nguồn lực (CSVC, nhân lực…) phục vụ cho hoạt động đào tạo Hỗ trợ sở sử dụng lao động Mức độ thực Câu Q Thầy/Cơ, Anh/Chị có nhận xét, đánh thực trạng quản lý CTĐT theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng Nhà trường ? Mức độ thực TT Nội dung Xác định thực quy trình xây dựng CTĐT phù hợp Điều chỉnh CTĐT Kế hoạch đào tạo Tổ chức thực CTĐT Mức độ thực TT Nội dung Huy động nguồn lực cho việc thực CTĐT Thanh tra, kiểm tra việc thực CTĐT Công tác quản lý đào tạo phải thay đổi cho phù hợp với đào tạo theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng Xây dựng điều chỉnh văn pháp quy cho phù hợp theo đào tạo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng Cần thành lập thêm phận để quản lý đào tạo theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng Câu 10 Q Thầy/Cơ, Anh/Chị có nhận xét, đánh thực trạng tuyển sinh theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng Nhà trường? Mức độ thực TT Tiêu chí Tổ chức hoạt động tuyên truyền quảng bá tuyển sinh Sử dụng CNTT tuyển sinh Lập kế hoạch dự báo số lượng chât lượng đầu vào Huy động lực lượng trường tham gia hoạt động tuyển sinh Tăng cường nhận thức lực lượng nhà trường vai trò hoạt động tuyển sinh Câu 11 Q Thầy/Cơ, Anh/Chị có nhận xét, đánh thực trạng giảng dạy theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng Nhà trường? Mức độ thực TT Tiêu chí Thực biện pháp tác động vào nhận thức GV, SV Tổ chức dự giờ, thao giảng, trao đổi kinh nghiệm Mức độ thực TT Tiêu chí Tổ chức hội thảo bồi dưỡng theo chuyên đề Vai trò phòng đào tạo việc quản lý hoạt động dạy học Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Quản lý sở vật chất Quản lý thư viện Quản lý phương tiện dạy học Tổ chức biên soạn giáo trình tài liệu 10 Quản lý lên lớp GV 11 Quản lý hoạt động tự học SV 12 Phối hợp quản lý việc đổi PPDH Câu 12: Q Thầy/Cơ, Anh/Chị có nhận xét, đánh thực trạng kiểm tra đánh giá theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng Nhà trường? Mức độ thực TT Tiêu chí Kế hoạch kiểm tra, đánh giá Quản lý đề thi Tổ chức coi thi, giám sát thi Tổ chức chấm thi Công tác đánh giá, xếp loại kết học tập SV Ứng dụng CNTT việc quản lý kiểm tra, đánh giá Câu 13: Q Thầy/Cơ, Anh/Chị có nhận xét, đánh thực trạng thực hành thực tập theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng Nhà trường? Mức độ thực TT Tiêu chí Xây dựng kế hoạch thực hành thực tập công khai chi tiết Các nhiệm vụ cá nhân tổ chức kế hoạch thực hành thực tập mô tả chi tiết Tiêu chuẩn tiêu chí đánh giá mơ tả Phối hợp cá nhân, tổ chức doanh nghiệp triển khai thực hành thực tập Huy động nguồn lực từ cộng đồng hoạt động thực hành, thực tập Câu 14: Q Thầy/Cơ, Anh/Chị có nhận xét, đánh thực trạng thu thập thông tin phản hồi cải tiến hoạt động đào tạo theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng Nhà trường? Mức độ thực TT Tiêu chí Tổ chức lấy ý kiến đánh giá SV GV CTĐT Tổ chức lấy ý kiến đánh giá GV CTĐT Tổ chức lấy ý kiến đánh giá sở sử dụng lao động SV tốt nghiệp Câu 15: Quý vị có nhận xét, đánh thực trạng huy động lực lượng xã hội tham gia đào tạo theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng Nhà trường? Mức độ thực TT Tiêu chí Tổ chức phối hợp đào tạo Phân công, phân nhiệm quản lý đào tạo Tổ chức hội thảo, liên kết đào tạo Mức độ thực TT Tiêu chí Quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục Liên kết hợp tác quốc tế công tác đào tạo Tổ chức tìm đối tác để phối hợp đào tạo Tổ chức hoạt động giao lưu, ký kết với DN Câu 16 Xin quý Thầy/Cô, Anh/Chị cho biết mức độ ảnh hưởng đến quản lý thiết bị thí nghiệm, thực hành? Thang điểm mức độ ảnh hưởng sau: Khơng/ít ảnh hưởng; Trung dung (không không ảnh hưởng không ảnh hưởng); Rất ảnh hưởng TT Các yếu tố ảnh hƣởng Năng lực cán quản lý Năng lực đội ngũ GV Điều kiện văn hóa, kinh tế, xã hội địa phương Sự phối hợp với lực lượng xã hội, doanh nghiệp Các chế sách hỗ trợ Mức độ ảnh hưởng Câu 17 Quý vị cho biết số biện pháp để nâng cao hiệu quản lý thiết bị thí nghiệm, thực hành giảng dạy ngành kỹ thuật Nhà trường? Câu 18 Ý kiến khác (nếu có): Cảm ơn nhận xét, đánh giá quý báu quý Thầy/Cô, Anh/Chị Trân trọng! Phụ lục số PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP Để giúp cho việc quản lý đào tạo đại học theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng Trường Đại học Nha Trang tốt hơn, xin Thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến tính cấp thiết tính khả thi biện pháp sau: Đề nghị thầy/cô đánh dấu “X” vào ô tương ứng: TT Các biện pháp Tính cấp thiết Rất cầp thiết Phát triển CTĐT theo hướng phát triển lực thực hành nghề nghiệp có tham gia lực lượng xã hội Huy động nguồn lực từ cộng đồng xã hội để phục vụ cho hoạt động đào tạo Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, phát triển lực giảng dạy theo định hướng ứng dụng nghề nghiệp cho giảng viên chuyên viên Huy động kênh thông tin để phục vụ cho công tác tuyên truyền tuyển sinh theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng Tuyên truyền nâng cao nhận thức tầm quan trọng hoạt động đào tạo theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng Cấp thiết Khơng cấp thiết Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Khơng khả thi Xin Q Thầy/Cơ vui lịng cho biết số thông tin cá nhân: - Chức vụ tại:…………………………………………………………… - Trình độ chun mơn:…………………………………………………… Thạc sĩ Tiến sĩ Phó GS Xin trân trọng cảm ơn! ... sở lý luận quản lý đào tạo đại học theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng trường đại học Chương 2: Thực trạng quản lý đào tạo đại học theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng Trường Đại học Nha Trang. .. động đào tạo theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng quản lý hoạt động đào tạo theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng sở đào tạo đại học? Thực trạng công tác quản lý đào tạo đại học trường Trường... pháp quản lý đào tạo theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng Trường Đại học Nha Trang CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP - ỨNG DỤNG TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC

Ngày đăng: 16/03/2021, 23:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan