Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
895,48 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ MAI NGUYỆT QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ MAI NGUYỆT QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc Hà Nội - 2014 i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, cho phép em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo, tập thể cán bộ, giảng viên Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu trường hoàn thành luận văn Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cô giáo, GS.TS.NGND Nguyễn Thị Mỹ Lộc, vừa cô giáo giảng dạy môn học lớp, vừa người hướng dẫn bảo cho em định hướng tốt suốt trình thực đề tài luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo giảng dạy em tập thể lớp suốt năm học vừa qua, kiến thức mà chúng em nhận hành trang giúp chúng em vững bước công tác sống Em muốn gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp, quan, vị phụ huynh học sinh em học sinh trường THPT thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên nhiệt tình tham gia đóng góp ý kiến, cung cấp thông tin, tư liệu cho em trình điều tra, khảo sát phục vụ cho việc nghiên cứu tạo điều kiện giúp đỡ, chia sẻ khó khăn để giúp em đạt kết nghiên cứu ngày hôm Cuối cùng, em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người thân yêu gia đình, nguồn động lực to lớn để em theo học hồn thành chương trình đào tạo thạc sĩ Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mai Nguyệt ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BGH : Ban Giám hiệu CBQL : Cán quản lý CMHS : Cha mẹ học sinh GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GV : Giáo viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HĐGD : Hội đồng giáo dục HS : Học sinh NXB : Nhà xuất QLGD : Quản lý giáo dục THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở iii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục .iii Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ vii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHỦ NHIỆM LỚP 1.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan đề tài 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Hoạt động quản lý, chức quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 1.2.3 Hoạt động chủ nhiệm lớp, Quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp 12 1.3 Những vấn đề lý luận hoạt động chủ nhiệm lớp 14 1.3.1 Mục tiêu, nội dung nhiệm vụ, phương pháp hoạt động chủ nhiệm lớp 14 1.3.2 Vai trò, chức năng, nhiệm vụ Giáo viên chủ nhiệm 24 1.3.3 Yêu cầu Giáo viên chủ nhiệm lớp giai đoạn 27 1.4 Những nội dung quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp trường THPT 31 1.4.1 Quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp 31 1.4.2 Quản lý hoạt động giáo dục 33 1.4.3 Quản lý kế hoạch chủ nhiệm lớp 34 1.4.4 Quản lý công tác kiểm tra, giám sát hoạt động chủ nhiệm lớp 35 1.4.5 Quản lý điều kiện triển khai hoạt động chủ nhiệm lớp 36 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp 37 1.5.1 Đặc điểm phát triển tâm, sinh lý học sinh THPT 37 1.5.2 Nhận thức Lãnh đạo, giáo viên, học sinh, phụ huynh nhà trường hoạt động chủ nhiệm lớp phối hợp đối tượng 40 1.5.3 Chương trình kế hoạch dạy học 41 1.5.4 Môi trường kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương 42 1.5.5 Chính sách, chế độ giáo viên chủ nhiệm lớp 42 iv Kết luận chương 44 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN 45 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 45 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội 45 2.1.2 Khái quát Giáo dục Đào tạo tỉnh Điện Biên thành phố Điện Biên Phủ 49 2.2 Quá trình xây dựng phát triển Trường THPT thành phố Điện Biên Phủ 52 2.2.1 Lịch sử nhà trường 52 2.2.2 Tình hình nhà trường 57 2.3 Thực trạng hoạt động chủ nhiệm lớp Trường THPT thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 64 2.3.1 Nhận thức cán quản lý, giáo viên, học sinh phụ huynh học sinh vai trò Giáo viên chủ nhiệm trường THPT thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 64 2.3.2 Mối quan hệ Giáo viên chủ nhiệm lớp với học sinh gia đình học sinh 67 2.3.3 Các hình thức tổ chức, nội dung, biện pháp triển khai hoạt động chủ nhiệm lớp 69 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp trường THPT thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 71 2.4.1 Cơng tác kế hoạch hóa hoạt động chủ nhiệm lớp 71 2.4.2 Tổ chức thực nội dung hoạt động chủ nhiệm lớp 73 2.4.3 Giám sát, kiểm tra, đánh giá hoạt động chủ nhiệm lớp 75 2.4.4 Các biện pháp tạo động lực cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp 76 2.5 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp trường THPT thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 77 2.5.1 Những điểm mạnh, điểm yếu 77 2.5.2 Những hội, thách thức 79 v 2.5.3 Nguyên nhân vấn đề đặt cần giải 80 Kết luận chương 82 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN 86 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý 83 3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống, đồng 83 3.1.2 Đảm bảo tính khoa học, sáng tạo 83 3.1.3 Đảm bảo tính kế thừa phát triển 84 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi phù hợp với tình hình thực tế 84 3.1.5 Phát huy vai trò quản lý nhà trường, vai trò chủ động giáo viên chủ nhiệm lớp 85 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp trường THPT thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 85 3.2.1 Tăng cường bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp nhận thức tầm quan trọng nghiệp vụ hoạt động chủ nhiệm lớp 85 3.2.2 Tổ chức trao đổi kinh nghiệm nội dung phương pháp hoạt động chủ nhiệm lớp 88 3.2.3 Lựa chọn phân công Giáo viên chủ nhiệm lớp 90 3.2.4 Đổi công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động chủ nhiệm lớp 92 3.2.5 Phối hợp lực lượng giáo dục ngồi nhà trường 95 3.3 Khảo sát tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp Trường THPT thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 97 3.3.1 Giới thiệu khảo sát 97 3.3.2 Kết khảo sát 97 Kết luận chương 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 101 Kết luận chung 101 Khuyến nghị 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 107 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Chất lượng bồi dưỡng HS giỏi năm gần đây…… … 58 Bảng 2.2 Mạng lưới trường, lớp, học sinh năm học 2013-2014… … 61 Bảng 2.3 Số lượng tỷ lệ học sinh bỏ học năm…………….… 62 Bảng 2.4 Kết giáo dục nhà trường năm gần đây….… 64 Bảng 2.5 Kết khảo sát nhận thức cán quản lý giáo viên vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp…………………… Bảng 2.6 Kết khảo sát nhận thức phụ huynh học sinh vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp………………………… Bảng 2.7 74 Kết khảo sát phụ huynh học sinh cơng tác kế hoạch hóa hoạt động chủ nhiệm lớp……………………………… Bảng 2.12 72 Kết khảo sát cán lãnh đạo giáo viên công tác kế hoạch hóa hoạt động chủ nhiệm lớp…………………… Bảng 2.11 70 Kết khảo sát biện pháp giáo dục HS GVCN……………………………………………………… Bảng 2.10 69 Kết khảo sát học sinh mối quan hệ GVCN lớp với học sinh gia đình học sinh………………………… Bảng 2.9 68 Kết khảo sát nhận thức học sinh vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp ……………………………………… Bảng 2.8 67 75 Những biện pháp lãnh đạo nhà trường thực hoạt động quản lý hoạt động CN lớp (qua ý kiến cán bộ, giáo viên)……………………………………………… Bảng 3.1 Kết đánh giá mức độ khả thi biện pháp đề xuất 76 102 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Cấu trúc hệ thống quản lý………………………… vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định rõ chiến lược: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt” Luật Giáo dục năm 2005 nêu: “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc” Để thực mục tiêu nêu trên, cần có lãnh đạo sáng suốt cấp đảng, đạo sát cấp quyền, nỗ lực cố gắng đội ngũ cán quản lý giáo viên, giáo viên chủ nhiệm lớp lực lượng đặc biệt quan trọng Giáo viên chủ nhiệm (GVCN) người trực tiếp tổ chức trì hoạt động lớp học, trực tiếp thực việc giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống, giúp học sinh nuôi dưỡng ước mơ hồi bão GVCN cịn nhân vật trung tâm trục quan hệ nhà trường - gia đình - xã hội Chính vậy, GVCN nhân tố định thắng lợi hay thất bại nhiều kế hoạch hoạt động trường phổ thông Từ nhiều năm học gần đây, hoạt động chủ nhiệm lớp Bộ, Sở GD&ĐT quan tâm đặc biệt Trong đợt bồi dưỡng hè 2011, Sở GD&ĐT tỉnh Điện Biên tổ chức chuyên đề riêng hoạt động chủ nhiệm lớp Ngày 19 tháng năm 2011, Sở GD&ĐT tỉnh Điện Biên ban hành văn số 1363/SGDĐT-GDTrH việc hướng dẫn hoạt động chủ nhiệm lớp cấp trung học Điều chứng tỏ rằng, hoạt động chủ nhiệm lớp ngày cấp quản lý giáo dục quan tâm vai trị tầm quan trọng cơng tác nhà trường Ở trường THPT thành phố Điện Biên Phủ, năm học thực việc bố trí, xếp lại lớp theo trình độ nhận thức học sinh Các lớp chọn tự nhiên lựa chọn học sinh có tổng điểm cao mơn Tốn, Vật lý, Hóa học, Sinh học, mơn Tốn nhân hệ số Các lớp chọn xã hội dựa theo điểm tổng kết môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý tiếng Anh, mơn Ngữ văn nhân hệ số Các lớp đại trà xếp từ cao xuống thấp theo điểm tổng kết môn Ngữ văn Tốn Chính thế, hoạt động chủ nhiệm lớp năm học vấn đề trọng tâm, cần đặc biệt quan tâm đạo sát nhằm thiết lập, xây dựng trì tốt nề nếp học sinh Những năm học gần đây, việc quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp trường THPT thành phố Điện Biên Phủ có nhiều biến chuyển tích cực, góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Tuy nhiên, quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp chưa phát huy hết khả sáng tạo đội ngũ, phận GVCN chưa xác định mức vai trị nhiệm vụ mình, thiếu sáng tạo công tác, chưa nắm bắt kịp thời tâm sinh lý diễn biến tư tưởng học sinh dẫn đến phận học sinh không thực tốt nội qui, nề nếp, chưa có động học tập đắn, kết học tập rèn luyện chưa cao Xuất phát từ lý nêu trên, lựa chọn đề tài “Quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp trường THPT thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên” cho luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp trường THPT thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, luận văn đề xuất biện pháp quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp nhà trường nhằm nâng cao nhận thức, lực, nghiệp vụ cho đội ngũ GVCN lớp đảm bảo đạt chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường ... hoạt động chủ nhiệm lớp trường Trung học phổ thông thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp trường Trung học phổ thông thành phố Điện Biên Phủ, ... pháp quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp Trường THPT thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên Giả thuyết nghiên cứu Hiệu hoạt động chủ nhiệm lớp Trường THPT thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên. .. liệu từ thực tiễn hoạt động chủ nhiệm lớp quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp trường THPT thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên trường THPT địa bàn thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên - Phương