1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động bồi dưỡng văn học nghệ thuật cho học sinh trung học phổ thông tỉnh bắc ninh

127 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THU NGA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG VĂN HỌC NGHỆ THUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THU NGA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG VĂN HỌC NGHỆ THUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Quốc Bảo Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập, nghiên cứu với giúp đỡ tận tình thầy giáo, cô giáo, sở giáo dục anh chị em, tơi hồn thành luận văn Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin trân trọng cảm ơn: Phòng Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội; thầy cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy quan tâm, giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành PGS.TS Đặng Quốc Bảo - người hướng dẫn khoa học tận tình, chu đáo, động viên, khích lệ đồng thời định hướng giúp đỡ, cung cấp kiến thức, phương pháp luận hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Sở GD&ĐT tỉnh Bắc Ninh, Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Bắc Ninh thầy cô em học sinh trường THPT địa bàn tỉnh người thân, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi đóng góp ý kiến giúp tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận bảo, góp ý nhà khoa học để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thu Nga i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải nghĩa CBGV : Cán giáo viên CBQL : Cán quản lý CNH- HĐH : Cơng nghiệp hóa - đại hóa CNTT : Công nghệ thông tin CNTT & TT : Công nghệ thông tin truyền thông CSVC : Cơ sở vật chất STVHNT : Sáng tạo Văn học nghệ thuật GD : Giáo dục GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh KHCN : Khoa học công nghệ VHNT : Văn học nghệ thuật CTVH : Cảm thụ văn học HĐBD : Hoạt động bồi dưỡng TBDH : Thiết bị dạy học THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông QL : Quản lý QLGD : Quản lý giáo dục PPDH : Phương pháp dạy học ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Mức độ yêu thích hoạt động bồi dưỡng lực sáng tạo văn học nghệ thuật nhà trường phổ thông 52 Bảng 2.2: Nhận thức BGH, Tổ trưởng Tổ chun mơn vị trí, vai trò hoạt động bồi dưỡng lực sáng tạo văn học nghệ thuật 53 Bảng 2.3 Nhận thức tầm quan trọng biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng lực sáng tạo văn học nghệ thuật cho học sinh THPT tỉnh Bắc Ninh 55 Bảng 2.4 Mức độ thực việc lập kế hoạch lực sáng tạo văn học 57 nghệ thuật cho học sinh THPT 57 Bảng 2.5 Mức độ thực việc tổ chức bồi dưỡng lực sáng tạo 59 VHNT cho học sinh THPT 59 Bảng 2.6 Mức độ thực đạo bồi dưỡng lực sáng tạo VHNT cho học sinh trường THPT 61 Bảng 2.7 Mức độ thực kiểm tra việc bồi dưỡng lực sáng tạo 63 VHNT trường THPT 63 Bảng 2.8 Mức độ thực việc quản lý tài chính, sở vật chất phục vụ 65 hoạt động bồi dưỡng lực sáng tạo văn học nghệ thuật cho học sinh 65 trường THPT 65 Bảng 2.9 Mức độ thực biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng 66 lực sáng tạo VHNT trường THPT 66 Bảng 2.10 Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lý hoạt động bồi dưỡng lực sáng tạo VHNT cho học sinh trường THPT 68 Bảng 3.1 Kết khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng lực sáng tạo VHNT 101 hiệu trưởng THPT tỉnh Bắc Ninh 101 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1: Nhận thức tầm quan trọng biện pháp quản lý bồi dưỡng sáng tạo văn học nghệ thuật cho học sinh THPT 56 Biểu đồ 2.2 Mức độ thực việc lập kế hoạch bồi dưỡng lực sáng tạo văn học nghệ thuật cho học sinh THPT 58 Biểu đồ 2.3: Mức độ thực việc tổ chức bồi dưỡng lực sáng tạo VHNT trường THPT 60 Biểu đồ 2.4: Mức độ thực đạo bồi dưỡng lực sáng tạo 62 VHNT trường THPT 62 Biểu đồ 2.5: Mức độ thực việc kiểm tra hoạt động bồi dưỡng lực sáng tạo VHNT trường THPT 64 Biểu đồ 2.6: Mức độ thực việc quản lý tài chính,cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng lực sáng tạo VHNT trường THPT 66 Biểu đồ 2.7: Mức độ thực biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng lực sáng tạo VHNT cho học sinh THPT 67 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG BIỂU iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ iv MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO VĂN HỌC NGHỆ THUẬT CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG THPT 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu quản lý nhà trường THPT 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu quản lý hoạt động bồi dưỡng lực sáng tạo VHNT cho học sinh 1.2 Hoạt động bồi dưỡng lực sáng tạo văn học nghệ thuật 10 1.2.1 Khái niệm văn học nghệ thuật 10 1.2.2 Khái quát cảm thụ sáng tạo văn học nghệ thuật 13 1.2.3 Đặc điểm hoạt động cảm thụ - sáng tạo nghệ thuật 15 1.2.4 Sáng tạo văn học nhà trường phổ thông 18 1.2.5.Quá trình sáng tạo văn học 22 1.2.6.Ý nghĩa việc bồi dưỡng lực sáng tạo văn học nghệ thuật cho học sinh THPT 23 1.3 Quản lý hoạt động bồi dưỡng lực sáng tạo văn học nghệ thuật hiệu trưởng trường THPT 24 1.3.1 Quản lý 24 1.3.2 Quản lý giáo dục Quản lý nhà trường 26 1.3.3 Các đặc trưng hoạt động bồi dưỡng lực sáng tạoVHNT cho học sinh THPT 28 1.3.4 Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng lực sáng tạo văn học nghệ thuật cho học sinh Hiệu trưởng trường THPT 31 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng lực sáng tạo VHNT cho học sinh THPT 38 1.4.1 Yếu tố chủ quan 38 1.4.2 Yếu tố khách quan 42 v Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO VĂN HỌC NGHỆ THUẬT CHO HỌC SINH THPT TỈNH BẮC NINH 46 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, văn hóa giáo dục tỉnh Bắc Ninh 46 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 46 2.1.2.Kinh tế - xã hội 47 2.1.3 Văn hóa 47 2.1.4 Giáo dục 49 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 50 2.2.1 Mục đích khảo sát 50 2.2.2 Nội dung khảo sát 50 2.2.3 Phương pháp khảo sát 50 2.2.4 Địa bàn khách thể khảo sát 51 2.3 Thực trạng bồi dưỡng lực sáng tạo VHNT cho học sinh THPT tỉnh Bắc Ninh - Nhu cầu, nhận thức BGH, Giáo viên học sinh hoạt động bồi dưỡng lực sáng tạo VHNT cho học sinh THPT 52 2.4 Thực trạng quản lý bồi dưỡng lực sáng tạo VHNT Hiệu trưởng số trường THPT tỉnh Bắc Ninh 54 2.4.1 Nhận thức tầm quan trọng biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng lựcsáng tạo văn học nghệ thuật cho học sinh THPT tỉnh Bắc Ninh 54 TIỂU KẾT CHƢƠNG 75 Chƣơng BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO VĂN HỌC NGHỆ THUẬT CHO HỌC SINH THPT TỈNH BẮC NINH 76 3.1 Đổi giáo dục nguyên tắc đề xuất biện pháp 76 3.1.1 Đổi giáo dục 76 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 77 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 77 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 77 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 77 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng lực sáng tạo văn học nghệ thuật cho học sinh THPT tỉnh Bắc Ninh 78 vi 3.2.1.Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán - giáo viên, cha mẹ học sinh vị trí, vai trị, tác dụng hoạt động bồi dưỡng lực sáng tạo VHNT việc giáo dục toàn diện cho HS 78 3.2.2 Kế hoạch hóa việc quản lý hoạt động phối hợp nhằm thực mục tiêu, nội dung, phương pháp, hoạt động giáo dục 81 3.2.3 Xây dựng chế phối hợp Hội VHNT, trường THPT, cha mẹ học sinh ngành giáo dục, quan, sở ban ngành có liên quan 84 3.2.4 Tăng cường kiểm tra thực hoạt động bồi dưỡng lực sáng tạo văn học nghệ thuật cho học sinh 88 3.2.5 Cung ứng điều kiện cho hoạt động bồi dưỡng lực sáng tạo văn học nghệ thuật cho học sinh THPT 91 3.2.6 Phát triển mơi trường sư phạm có sách khuyến khích sáng tạo 96 3.3 Mối quan hệ biện pháp 100 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 100 3.4.1 Quy trình khảo nghiệm 100 3.4.2 Kết khảo nghiệm 101 TIỂU KẾT CHƢƠNG 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 103 Kết luận 103 Khuyến nghị 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 111 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Loài người chuyển từ kỷ nguyên cũ sang kỷ nguyên bắt đầu xây dựng văn hố hồ bình, văn hố để giải vấn đề quốc tế, vấn đề quốc gia, vấn đề dân tộc chủ yếu hợp tác, lẽ phải, sách vở, văn hoá giáo dục Bước sang kỷ XXI với bước tiến nhảy vọt cách mạng khoa học - cơng nghệ làm biến đổi nhanh chóng đời sống vật chất hệ thống giá trị xã hội, đặc biệt giá trị nhân văn Giáo dục tảng phát triển khoa học - công nghệ, đồng thời phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội đại đóng vai trị chủ yếu việc nâng cao ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệm lực hệ trẻ mai sau Điều - Luật giáo dục sửa đổi năm 2009 nêu rõ: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc” Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung phát triển năm 2011) Đảng nêu rõ: “Phát huy vai trò Văn học nghệ thuật việc nuôi dưỡng nâng cao tâm hồn Việt Nam; khẳng định biểu dương giá trị chân lý, bồi dưỡng chân - thiện - mỹ theo quan điểm tiến bộ, phê phán lỗi thời, thấp kém” Đặc biệt Nghị TW9 (khóa XI) “Về xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững đất nước” tiếp tục khẳng định phát triển nghiệp Văn học nghệ thuật, tạo điều kiện cho tìm tịi sáng tạo đội ngũ văn nghệ sĩ, khuyến khích văn nghệ sĩ sáng tạo nhiều tác phẩm có giá trị tư tưởng nghệ thuật cao, thấm nhuần tinh thần nhân văn, dân tộc, dân chủ, tiến bộ, phản ánh chân thật, sinh động, sâu sắc đời sống, lịch sử dân tộc công đổi đất nước… giáo viên có hội dự dạy học sáng tạo giúp học sinh phát triển sáng tạo; việc kiểm tra đánh giá, khuyến khích hoạt động dạy học sáng tạo hiệu trưởng trường THPT chưa đồng chưa thường xuyên Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng lực sáng tạo VHNT: Hầu hết biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng lực sáng tạo VHNT đa số CBGV đánh giá quan trọng, nhiên mức độ thực biện pháp đánh giá mức trung bình Hiệu trưởng cần phải có biện pháp quản lý hoạt động dạy học phù hợp, khoa học cụ thể môi trường học tập sáng tạo để giúp trường đạt mục tiêu cuối tạo môi trường học tập cởi mở, thân thiện, dễ tiếp xúc, dễ gần, thuận tiện cho việc hợp tác, có mối quan hệ mang tính tích cực, hỗ trợ lẫn dạy học có liên kết chặt chẽ với cộng đồng Môi trường học tập cần có quan tâm thoả đáng vật chất lẫn tinh thần để nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng yêu cầu dạy học Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bồi dưỡng lực sáng tạo VHNT cho học sinh THPT: Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bồi dưỡng lực sáng tạo VHNT cho học sinh THPT bao gồm yếu tố thuộc hiệu trưởng, yếu tố thuộc giáo viên yếu tố thuộc môi trường Các yếu tố ảnh hưởng đánh giá mức độ ảnh hưởng nhiều đến hoạt động bồi dưỡng lực sáng tạo VHNT cho học sinh THPT Ảnh hưởng nhiều yếu tố thuộc hiệu trưởng, yếu tố thuộc môi trường xếp vị trí thứ 2, cuối yếu tố thuộc giáo viên Từ việc khảo sát điều tra thực trạng chương làm sở để tác giả đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng lực sáng tạo VHNT cho học sinh THPT phù hợp với thực tiễn 1.3 Trên sở nghiên cứu lý luận điều tra phân tích thực trạng luận văn đề xuất 06 biện pháp vừa mang tính lý luận, logic, vừa mang tính thực tiễn, khảo nghiệm để chứng tỏ tính cấp thiết, khả thi chấp nhận thực tiễn trường THPT địa bàn tỉnh Bắc Ninh Việc triển khai thực biện pháp đòi hỏi hiệu trưởng hiểu rõ chất biện pháp mối quan hệ biện pháp Trên sở thực tế trường để phát huy tư quản lý, có sáng tạo, linh hoạt cho phù hợp với thực tiễn biện pháp phát huy tác dụng mang lại hiệu tối đa hoạt động dạy học, nâng cao chất lượng dạy học trường THPT địa bàn 104 tỉnh Bắc Ninh, góp phần đào tạo hệ trẻ đầy sáng tạo, có đầy đủ kĩ kỉ 21, tạo nguồn nhân lực cho nghiệp CNH- HĐH đất nước thời kì hội nhập phát triển Khuyến nghị 2.1 Với Sở Giáo dục đào tạo Hội VHNT tỉnh Bắc Ninh - Quan tâm đào tạo đội ngũ cán quản lý, đặc biệt kĩ sáng tạo quản lý - Hàng năm, tổ chức hội thảo, hội thi “Sáng tạo để đổi PPDH”, tạo phong trào thi đua dạy học sáng tạo sôi Đây dịp để giáo viên trao đổi, học hỏi kinh nghiệm nâng cao lực sáng tạo - Xây dựng phát triển mạng giáo dục Website Sở Giáo dục đào tạo nên xây dựng khóa tập huấn, bồi dưỡng lực sáng tạo để giáo viên lựa chọn nội dung phù hợp với trình độ, khả tham gia - Tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng lực sáng tạo cho giáo viên, mời chuyên gia giỏi hướng dẫn, tập huấn - Quan tâm động viên, khen thưởng xứng đáng cho giáo viên có ý tưởng sáng tạo, trường đạt kết cao đợt hội giảng, hội thi dạy học - Tăng cường tổ chức chuyên đề, hội thảo đổi PPDH phát huy tính tích cực, sáng tạo hoạt động dạy học nhà trường - Tham mưu, tăng cường đầu tư xây dựng CSVC, môi trường CNTT, phịng chức năng, phịng học mơn để giáo viên học sinh làm việc môi trường sáng tạo - Tăng cường bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý, giáo viên có trình độ ngoại ngữ, tin học, có kĩ sử dụng cơng cụ kĩ thuật số, có lực sáng tạo khai thác phần mềm, ứng dụng CNTT quản lý dạy học - Thường xuyên tổ chức thi sáng tạo cho cán quản lý, giáo viên học sinh - Tăng cường đội ngũ chuyên gia tham gia vào hoạt động bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh THPT - Hội VHNT tăng cường tổ chức Trại sáng tác khiếu trẻ, thi sáng tác dành cho GV, HS 2.2 Với Hiệu trưởng trường trung học phổ thông Là người trực tiếp quản lý, đạo hoạt động dạy học, hiệu trưởng cần phân tích đặc điểm, thực trạng trường mình, biết vận dụng sở lý luận khoa học quản lý, triển khai biện pháp quản lý hoạt động xây dựng môi trường 105 dạy học sáng tạo đề cách phù hợp, khoa học, linh hoạt, đáp ứng trình đổi thực trạng giáo dục Hiệu trưởng cần ưu tiên tối tạo điều kiện tối đa cho hoạt động xây dựng môi trường dạy học sáng tạo - Đối với giáo viên, hiệu trưởng xem trọng bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, bồi dưỡng lực xây dựng môi trường dạy học sáng tạo, sử dụng phương tiện đại, động viên khuyến khích giáo viên cơng tác thi đua, khen thưởng Hiệu trưởng cần quan tâm tạo điều kiện cho giáo viên tham quan, học tập, trao đổi kinh nghiệm trường tiên tiến điển hình xây dựng môi trường dạy học sáng tạo - Đối với học sinh, hiệu trưởng cần phối hợp tốt với giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn để tổ chức tốt hoạt động dạy học, tạo môi trường sư phạm thân thiện, gần gũi, đầy đủ CSVC đại, để em có động học tập đắn, tích cực, tự giác, phát huy khả sáng tạo em 2.3 Với giáo viên - Nghiên cứu, thực có hiệu nhiệm vụ năm học Bộ GD&ĐT, Sở GD& ĐT tỉnh Bắc Ninh - Tham dự lĩnh hội đầy đủ chuyên đề, hội thảo đổi PPDHtrong nhà trường - Sử dụng thường xuyên, hiệu phịng chức năng, phịng học mơn để giáo viên học sinh làm việc môi trường sáng tạo - Bồi dưỡng trình độ ngoại ngữ, tin học, có kĩ sử dụng cơng cụ kĩ thuật số, có lực sáng tạo khai thác phần mềm, ứng dụng CNTT trau dồi kiến thức VHNT xã hội dạy học - Ln có ý tưởng sáng tạo, đặc biệt đợt hội giảng, hội thi giáo viên dạy giỏi cấp - Thực có hiệu quả, tự giác nghiêm túc biện pháp quản lý hoạt động xây dựng môi trường dạy học sáng tạo đạo hiệu trưởng - Tham mưu với cấp lãnh đạo hỗ trợ nguồn kinh phí, tạo điều kiện tốt để giáo viên phát huy tối đa lực sáng tạo công tác giảng dạy 2.4 Với cha mẹ học sinh - Cha mẹ học sinh ln nhiệt tình, có trách nhiệm việc phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp nhà trường để thực hoạt động giáo dục học sinh, phát huy vai trò tư vấn, nhà trường gánh vác hoạt động GD - Động viên, khuyến khích góp ý, trao đổi vớiCB giáo viên hoạt động xây dựng môi trường dạy học sáng tạo để nâng cao chất lượng giáo dục - Động viên, khuyến khích tạo điều kiện tối đa cho em có mơi trường học tập sáng tạo nhà trường, giúp em có động lực hơn, ý thức tự giác học tập./ 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (2008), Những vấn đề quản lý giáo dục Đề cương giảng cho học viên cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội Ban chấp hành Trung Ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI (số 29-NQ/TW, ngày 04 tháng 11 năm 2013) “Đổi bản, toàn diện giáo dục đáo tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Ban chấp hành Trung Ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI (số 33-NQ/TW ngày 09 tháng năm 2014) xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Bộ Chính trị khóa VI, Nghị 05-NQ/TW (ngày 28 tháng 11 năm 1987) đổi nâng cao trình độ lãnh đạo, quản lý văn học, nghệ thuật văn hoá, phát huy khả sáng tạo, đưa văn học, nghệ thuật văn hoá phát triển lên bước Bộ Giáo dục Đào Tạo (2009), Thông tư ban hành quy định chuẩn hiệu trưởng trường THCS, trường THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học, ban hành kèm theo Thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư ban hành điều lệ Trường THCS, Trường THPT Trường phổ thơng có nhiều cấp học, Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/03 /2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ GD&ĐT (2014), Công văn số 4099/BGDĐT-GDTrH việc Hướng dẫn thực nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học 2014-2015, ngày 05 tháng năm 2014 Bộ Giáo dục đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn Dạy học tích hợp trường THCS, THPT (dùng cho cán quản lý, giáo viên THCS, THPT) NXB ĐH Sư phạm Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Châu, Nguyễn Anh Thuấn (2014), Thực trạng đánh giá chất lượng quản lý dạy học người hiệu trưởng trường trung học sở dựa chuẩn hiệu trưởng, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 101, tháng 2/2014, Hà Nội 11 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Lý luận đại cương quản lý Nxb ĐHQG, Hà Nội 107 12 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001), Sự phát triển quan điểm giáo dục đại Nxb ĐHQG, Hà Nội 13 Nguyễn Đức Chính (2016), Quản lý chất lượng giáo dục NXB Giáo dục Việt Nam 14 Nguyễn Thị Doan (1996), Các học thuyết quản lý Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Phạm Dũng (2008), Các phương pháp sáng tạo, Trung tâm sáng tạo Khoa họcKỹ thuật, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG TP Hồ Chí Minh, tập 16 Đặng Xuân Hải, Quản lý thay đổi Dự án đào tạo giáo viên THCS, 2004 17 Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực Nxb Giáo dục quốc gia, Hà Nội 18 Harold Koontz-Cyril-Odonnell-Heinz Weihrieh (1992), Những vấn đề cốt yếu quản lý NXB Khoa học kỹ thuật 19 Trần Kiểm (2003), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Trần Kiểm-Nguyễn Xuân Thức (2012), Những vấn đề Khoa học quản lý giáo dục NXB ĐHSP, Hà Nội 21 Trần Thị Bích Liễu (2012), Đưa giáo dục sáng tạo vào trường học Việt Nam nào, Tạp chí quản lý giáo dục, số 33 tháng 02/2012 22 Trần Thị Bích Liễu (2013), So sánh vấn đề phát triển lực sáng tạo cho học sinh chương trình giáo dục THPT số nước Việt Nam, Tạp chí số 301, tháng 01/2013 23 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Đại cương quản lý giáo dục học đại cương NXB Giáo dục 24 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên) - Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Trọng Hậu Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Sĩ Thư (2015), Quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 25 Vũ Nho (2015), Tham luận Hội thảo “Văn học nghệ thuật với việc xây dựng nhân cách người Việt Nam” 26 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm quản lý giáo dục Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Hà Thị Thúy (2015), Quản lý hoạt động xây dựng môi trường dạy học sáng tạo 108 cho học sinh trường THCS huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục 28 Lê Ngọc Trà, 2015, “Lý luận văn học - Thách thức sáng tạo, thách thức văn hóa” Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 29 Phạm Viết Vượng - Nguyễn Xuân Thức, 2011, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 30 Văn phòng TW Đảng, Vụ xã hội - Hội thảo “Đổi nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông” tổ chức vào tháng năm 2012 31 Dương Thị Hồng Yến (2012), Giáo dục trí tuệ cảm xúc - sứ mệnh nhà trường đại,Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 81 tháng 05/2012 109 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Nguyễn Thu Nga - Đặng Quốc Bảo (2017), Định hướng hoạt động bồi dưỡng lực sáng tạo Văn học nghệ thuật cho học sinh Trung học phổ thơng tỉnh Bắc Ninh Tạp chí Thiết bị giáo dục, Số 149 - Kỳ tháng 7/2017 110 PHỤ LỤC Mẫu 1: PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho cán quản lý giáo viên) Để khảo sát công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng lực sáng tạo văn học nghệ thuật, xin đồng chí trả lời vào phiếu cách đánh dấu (X) vào ý phù hợp với ý kiến đồng chí Câu 1: Nhận thức tầm quan trọng biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng lực sáng tạovăn học nghệ thuật Mức độ STT Biện pháp Lập kế hoạch bồi dưỡng lực sáng tạo văn học nghệ thuật cho học sinh THPT Tổ chức bồi dưỡng lực sáng tạo văn học nghệ thuật cho học sinh THPT Chỉ đạo bồi dưỡng lực sáng tạo văn học nghệ thuật cho học sinh THPT Kiểm tra hoạt động bồi dưỡng lực sáng tạo văn học nghệ thuật cho học sinh THPT Quản lý CSVC phục vụ hoạt động bồi dưỡng lực sáng tạo văn học nghệ thuật cho học sinh THPT Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Câu 2: Mức độ thực việc lập kế hoạch hoạt động bồi dƣỡng lực sáng tạo văn học nghệ thuật trƣờng THPT Mức độ STT Biện pháp Xác định mục tiêu bồi dưỡng lực sáng tạo văn học nghệ thuật cho học sinh THPT Xây dựng kế hoạch để bồi dưỡng lực sáng tạovăn học nghệ thuật cho học sinh THPT Xác định bước thực kế hoạch bồi dưỡng lực sáng tạovăn học nghệ thuật cho học sinh THPT 111 Rất tốt Tốt Chƣa tốt Chuẩn bị tài chính, sở vật chất thực kế hoạch bồi dưỡng lực sáng tạovăn học nghệ thuật cho học sinh THPT Câu 3: Mức độ thực việc tổ chức hoạt động bồi dƣỡng lực cảm thụ văn học nghệ thuật trƣờng THPT Mức độ STT Biện pháp Quán triệt mục đích, yêu cầu hoạt động tham gia bồi dưỡng lực sáng tạoVHNT cho học sinh THPT Xác định phận tham gia bồi dưỡng lực sáng tạoVHNT cho học sinh THPT Rất tốt Tốt Chƣa tốt Xác định nhiệm vụ phận tham gia bồi dưỡng lực sáng tạo VHNT cho học sinh THPT Xác lập chế phối hợp phận tham gia bồi dưỡng lực sáng tạoVHNT cho học sinh THPT Câu 4: Mức độ thực việc đạo hoạt động bồi dƣỡng lực sáng tạoVHNT cho học sinh THPT STT Mức độ Rất tốt Biện pháp Xác định mục tiêu, phương hướng bồi dưỡng lực sáng tạoVHNT cho học sinh trường THPT Ra định cụ thể bồi dưỡng lực sáng tạoVHNT cho học sinh trường THPT Tổ chức thực hoạt động bồi dưỡng lực sáng tạoVHNT cho học sinh trường THPT theo kế hoạch Điều chỉnh kế hoạch bồi dưỡng lực sáng tạo VHNT cho học sinh trường THPT thực tiễn Kiểm tra, tổng kết việc thực kế hoach bồi dưỡng lực sáng tạoVHNT cho học sinh trường THPT thực tiễn 112 Tốt Chƣa tốt Câu 5: Mức độ thực việc kiểm tra - đánh giá hoạt động bồi dƣỡng lực sáng tạo VHNT cho học sinh THPT STT Mức độ Biện pháp Rất tốt Tốt Chƣa tốt Xác định tiêu chuẩn đánh giá bồi dưỡng lực sáng tạoVHNT trường THPT Kiểm tra hoạt động phận tham gia bồi dưỡng lực sáng tạoVHNT trường THPT Phát điều chỉnh sai lệch hoạt động bồi dưỡng lực sáng tạoVHNT trường THPT Đánh giá việc thực bồi dưỡng lực sáng tạoVHNT trường THPTso với mục tiêu Tổng kết, rút kinh nghiệm việc thực bồi dưỡng lực sáng tạo VHNT trường THPT Câu 6: Mức độ thực việc quản lý sở vật chất phục vụ hoạt động bồi dƣỡng lực sáng tạoVHNT cho học sinh THPT STT Mức độ Rất tốt Biện pháp Lập kế hoạch kinh phí cho hoạt động bồi dưỡng lực sáng tạoVHNT cho học sinh trường THPT Chỉ đạo việc sử dụng kinh phí cho hoạt động bồi dưỡng lực sáng tạoVHNT cho học sinh trường THPT Kiểm tra việc sử dụng kinh phí, CSVC phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng lực sáng tạoVHNT cho học sinh trường THPT Quản lý CSVC (trường học) phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng lực sáng tạoVHNT cho học sinh trường THPT 113 Tốt Chƣa tốt Câu 7: Mức độ ảnh hƣởng yếu tố đến quản lý hoạt động bồi dƣỡng lực sáng tạo VHNT cho học sinh THPT ST T Mức độ Yếu tố ảnh hƣởng Yếu tố thuộc hiệu trƣởng: - Nhận thức định hướng bồi dưỡng lực sáng tạoVHNT cho học sinh - Năng lực kỹ quản lý - Ý thức trách nhiệm - Sự động viên tạo điều kiện hiệu trưởng giáo viên, học sinh (khen thưởng, thi đua…) Trung bình chung Yếu tố thuộc giáo viên: - Nhận thức giáo viên bồi dưỡng lực sáng tạoVHNT cho học sinh - Ý thức trách nhiệm - Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ - Đời sống vật chất giáo viên - Sự đồng thuận giáo viên Trung bình chung Yếu tố thuộc môi trƣờng: - Yếu tố tâm lý việc bồi dưỡng lực sáng tạoVHNT cho học sinh - Điều kiện trang thiết bị dạy học, tài liệu; Kinh phí thực hoạt động bồi dưỡng sáng tạo VHNT 114 Ảnh hƣởng nhiều Ít ảnh hƣởng Khơng ảnh hƣởng Mẫu 2: PHIẾU PHỎNG VẤN ( Dành cho cán quản lý, giáo viên, học sinh) Câu Mức độ yêu thích hoạt động bồi dƣỡngnăng lực sáng tạo văn học nghệ thuật nhà trƣờng phổ thơng Mức độ Rất thích TT Đối tƣợng BGH Giáo viên Học sinh Thích Khơng thích Câu Nhận thức vị trí, vai trị hoạt động bồi dƣỡng lực sáng tạo văn học nghệ thuật (Dành cho BGH Tổ trưởng tổ chuyên môn) Mức độ TT Rất quan Quan trọng trọng Biện pháp Gắn giáo dục nhà trường với thực tiễn xã hội Là hỗ trợ hoạt động DH, tạo nên cân đối, hài hòa trình SP Bổ sung hồn thiện tri thức học lớp Là điều kiện quan trọng để rèn luyện hành vi, kỹ cho học sinh Phát huy tính chủ động, tính tích cực giáo dục đạo đức góp phần hình thành nhân cách học sinh Rèn luyện phát triển kỹ tư sáng tạo, khiếu thẩm mỹ cho học sinh Phát huy tiềm lực lượng GD ngồi nhà trường 115 Khơng quan trọng Họ tên: Đơn vị công tác: Trường THPT Chức vụ:…………………………………………………… 116 Mẫu 3: PHIẾU ĐIỀU TRA ( Dành cho cán quản lý giáo viên) Để khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý hoạt động xây dựng môi trường dạy học sáng tạo, xin đồng chí trả lời vào phiếu cách đánh dấu (X) vào ý phù hợp với ý kiến đồng chí Câu 1: Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng lực sáng tạo VHNT cho học sinh THPT tỉnh Bắc Ninh STT Các biện pháp Tính cần thiết Rất Ít Cần cần cần thiết thiết thiết Tính khả thi Rất Ít Khả khả khả thi thi thi Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, cha mẹ HS vị trí, vai trị, tác dụng hoạt động bồi dưỡng lực sáng tạoVHNT việc giáo dục toàn diện cho HS Kế hoạch hóa việc quản lý hoạt động phối hợp nhằm thực mục tiêu, nội dung, phương pháp, hoạt động giáo dục Xây dựng phát triển chương trình, kế hoạch hóa việc quản lý hoạt động phối hợp nhằm thực mục tiêu, nội dung, phương pháp, hoạt động giáo dục Xây dựng chế phối hợp Hội VHNT, Trường THPT, cha mẹ học sinh ngành giáo dục, quan, sở ban ngành có liên quan Tăng cường kiểm tra thực hoạt động bồi dưỡng lực sáng tạo văn học nghệ thuật cho học sinh Các điều kiện cung ứng cho hoạt động bồi dưỡng lực sáng tạo văn học nghệ thuật cho học sinh THPT Họ tên: Đơn vị công tác: Trường THPT Chức vụ:…………………………………………………… 117 CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN Về việc chỉnh sửa luận văn thạc sĩ Họ tên học viên: Nguyễn Thu Nga Học viên cao học khóa: QH 2015 S1 Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Đơn vị đào tạo: Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Đề tài luận văn: Quản lý hoạt động bồi dưỡng văn học nghệ thuật cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Bắc Ninh Ngày bảo vệ: Ngày 09/7/2017 Căn vào Quyết nghị Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, học viên thực chỉnh sửa luận văn sau: Điều chỉnh khách thể nghiên cứu (trang 3) Điều chỉnh câu hỏi nghiên cứu (trang 3) Bổ sung trích dẫn tài liệu tham khảo chương (trang 6,7,8,9,10) Điều chỉnh mục 1.4 thành 1.3.4 (trang 31) Bổ sung nội dung liên quan đến văn hóa vùng miền đặc trưng Bắc Ninh có liên quan đến thực tiễn nghiên cứu đề tài mục 2.1.3 (trang 47) Điều chỉnh mục 2.3.2 thành mục 2.4 (trang 54) Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thu Nga XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG GS TS Trịnh Văn Minh XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN PGS TS Đặng Quốc Bảo ... quản lý nhà trường Xuất phát từ đó, đề tài: ? ?Quản lý hoạt động bồi dưỡng văn học nghệ thuật cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Bắc Ninh? ?? lựa chọn nghiên cứu (? ?Hoạt động bồi dưỡng văn học nghệ. .. biện quản lý hoạt động bồi dưỡng lực sáng tạo văn học nghệ thuật cho học sinh THPT tỉnh Bắc Ninh - Kết nghiên cứu áp dụng cho lý hoạt động bồi dưỡng lực sáng tạo văn học nghệ thuật cho học sinh. .. lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng lực sáng tạo văn học nghệ thuật cho học sinh THPT Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng lực sáng tạo văn học nghệ thuật cho học sinh THPT tỉnh Bắc

Ngày đăng: 16/03/2021, 23:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN