1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh các trường dân tộc nội trú tỉnh điện biên

128 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG VIỆT CƯỜNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG VIỆT CƯỜNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 01 14 Cán hướng dẫn khoa học: TS Trần Văn Tính HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm học viên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy nhiệt tình giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu triển khai luận văn Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Trần Văn Tính - Chủ nhiệm Bộ môn Tâm lý học Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, người hướng dẫn tác giả khoa học, bản, nghiêm túc tận tình giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc, phòng ban thuộc Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Điện Biên, Ban giám hiệu tập thể đội ngũ giáo viên trường phổ thông dân tộc nội trú THPT tỉnh Điện Biên tạo điều kiện thuận lợi có ý kiến đóng góp q báu để tác giả hồn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân bên cạnh cổ vũ, khích lệ tác giả q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Điện Biên, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Đặng Việt Cường i DANH MỤC KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CBQL Cán quản lý CNH Cơng nghiệp hóa DTNT Dân tộc nội trú ĐNGV Đội ngũ giáo viên GD&ĐT Giáo dục đào tạo GXTX Giáo dục thường xuyên HĐH Hiện đại hóa KHKT Khoa học kĩ thuật NCKH Nghiên cứu khoa học Nxb Nhà xuất QLGD Quản lý giáo dục THPT Trung học phổ thông ii DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung Bảng 2.1: Mức độ nắm bắt thông tin hoạt động NCKH học Trang sinh 41 Bảng 2.2: Các nguồn cung cấp thông tin hoạt động NCKH trường DTNT tỉnh Điện Biên 42 Bảng 2.3: Mức độ tham gia học sinh bước quy trình 43 NCKH Bảng 2.4: Số sản phẩm dự thi NCKH học sinh trường THPT 45 tỉnh Điện Biên Bảng 2.5: Nguyên nhân gây khó khăn tới hoạt động nghiên cứu khoa 48 học học sinh Bảng 2.6: Số sản phẩm đồ dùng dạy học tự làm trường THPT trường DTNT tỉnh Điện Biên năm học 2013 – 2014 51 Bảng 2.7: Số lượng CBQL giáo viên tham gia bồi dưỡng NCKH 52 Bảng 2.8: Nguyên nhân gây khó khăn cho giáo viên hướng dẫn học sinh NCKH 54 Bảng 2.9: Mức độ cần thiết hoạt động NCKH học sinh 55 Bảng 2.10: Đánh giá ý nghĩa hoạt động NCKH 57 Bảng 2.11: Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động NCKH học sinh 58 Bảng 3.1: Tính cấp thiết biện pháp 82 Bảng 3.2: Tính khả thi biện pháp 82 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Nội dung Biểu đồ 2.1: Tỉ lệ tham gia NCKH học sinh trường dân tộc nội Trang 44 trú THPT so với trường THPT khác Biểu đồ 2.2: Số dự án NCKH tham gia dự thi vòng tỉnh trường DTNT so với trường THPT Biểu đồ 2.3: Các nguyên nhân gây khó khăn việc tham gia 46 48 NCKH học sinh Biểu đồ 2.4: Trình độ tin học giáo viên trường DTNT tỉnh 50 Điện Biên Biểu đồ 2.5: Đánh giá mức độ cần thiết NCKH học sinh 56 Biểu đồ 3.1: Tính cấp thiết khả thi biện pháp đề xuất 83 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT .ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iv MỤC LỤC v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước 1.1.3 Nhận định quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh 14 1.2 Các khái niệm 15 1.2.1 Quản lý 15 1.2.2 Khoa học 16 1.2.3 Nghiên cứu khoa học 17 1.2.4 Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học 18 1.2.5 Khái niệm Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh 18 1.3 Nghiên cứu khoa học NCKH học sinh 18 1.3.1 Nghiên cứu khoa học 18 1.3.2 Nghiên cứu khoa học học sinh 22 1.3.3 Một số khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động NCKH học sinh 31 1.4 Đặc điểm tâm lí học sinh DTNT với hoạt động NCKH 32 1.4.1 Một số đặc điểm tâm lí học sinh dân tộc 32 1.4.2 Một số đặc điểm tâm lí học sinh dân tộc trường DTNT 33 1.4.3 Một số đặc điểm tâm lí học sinh trường dân tộc nội trú với hoạt động nghiên cứu khoa học 33 1.5 Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh 34 1.5.1 Văn quy định Bộ Giáo dục Đào tạo NCKH học sinh 34 1.5.2 Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh 34 Tiểu kết chương 37 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH ĐIỆN BIÊN 38 2.1 Sơ lược địa bàn nghiên cứu 38 2.1.1 Một số đặc điểm địa lí, kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên 38 2.1.2 Các trường dân tộc nội trú tỉnh điện biên 39 v 2.2 Thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh trường DTNT tỉnh Điện Biên 41 2.2.1 Tình hình NCKH học sinh 41 2.2.2 Giáo viên hoạt động NCKH học sinh 49 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh 55 2.3.1 Nhận thức hoạt động NCKH học sinh 55 2.3.2 Thực trạng lập kế hoạch quản lý hoạt động NCKH học sinh 57 2.3.3 Thực trạng tổ chức hoạt động NCKH học sinh 58 2.3.4 Thực trạng việc đạo triển khai hoạt động NCKH học sinh 59 2.3.5 Thực trạng việc kiểm tra đánh giá hoạt động NCKH học sinh 60 2.4 Đánh giá chung 61 2.4.1 Những điểm mạnh 61 2.4.2 Những điểm hạn chế 61 2.4.3 Nguyên nhân thực trạng 62 Tiểu kết chương 63 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH ĐIỆN BIÊN 65 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 65 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển 65 3.1.2 Nguyên tắc toàn diện 66 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 66 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 67 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan 67 3.1.6 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 67 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh 68 trường dân tộc nội trú tỉnh Điện Biên 68 3.2.1 Nâng cao nhận thức hoạt động NCKH học sinh 68 3.2.2 Xây dựng kế hoạch dài hạn ngắn hạn cho hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh phù hợp với hoạt động nhà trường 70 3.2.3 Tổ chức mơ hình đội cơng tác giáo viên hướng dẫn câu lạc NCKH cho học sinh 71 3.2.4 Bồi dưỡng lực NCKH cho cán quản lý, giáo viên học sinh 73 3.2.5 Xây dựng quy trình NCKH tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm NCKH học sinh phù hợp với môi trường DTNT 75 3.2.6 Tăng cường phát huy điều kiện cho hoạt động hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học 78 3.3 Mối quan hệ biện pháp 81 3.4 Khảo sát cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 81 Tiểu kết chương 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 Kết luận 85 Khuyến nghị 87 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 87 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Điện Biên 88 2.3 Đối với trường DTNT tỉnh Điện Biên 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 94 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự nghiệp cách mạng nước ta tiến hành với mục tiêu tạo tăng trưởng cao kinh tế, tiến công xã hội, cải thiện không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, xây dựng nước ta thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Để đạt mục tiêu vấn đề có ý nghĩa sống cịn phải đào tạo hệ trẻ có trình độ, trí tuệ, lĩnh, giàu lịng u nước Điều phụ thuộc lớn vào giáo dục với chất lượng ngày cao để góp phần xây dựng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, đáp ứng yêu cầu xây dựng kinh tế tri thức nước ta Để làm điều giáo dục có vai trị quan trọng có tính định Giáo dục Việt Nam đổi ngày mạnh mẽ sâu rộng Hệ thống giáo dục đào tạo tương đối hoàn chỉnh từ mầm non đến đại học, sở vật chất, thiết bị cải thiện, chất lượng giáo dục đào tạo có bước tiến rõ rệt Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục phát triển số lượng chất lượng với cấu ngày hợp lý Phương pháp dạy học đổi theo hướng tích cực từ chất lượng giáo dục đào tạo không ngừng nâng cao Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục bậc phổ thông xem tảng có ý nghĩa quan trọng Tầm quan trọng giáo dục bậc phổ thông Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) khẳng định “…Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời…”[11] Ngày 02 tháng 11 năm 2012, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo kí ban hành thơng tư số: 38/2012/TT-BGDĐT, Ban hành Quy chế thi nghiên cứu khoa học cấp quốc gia học sinh trung học sở trung học phổ thơng với mục đích: Khuyến khích học sinh trung học NCKH; sáng tạo kỹ thuật, công nghệ vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn; góp phần đổi hình thức tổ chức hoạt động dạy học; đổi hình thức phương pháp đánh giá kết học tập; phát triển lực học sinh; nâng cao chất lượng dạy học sở giáo dục trung học; khuyến khích sở giáo dục đại học, cao đẳng, sở nghiên cứu, tổ chức cá nhân hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật học sinh trung học; tạo hội để học sinh trung học giới thiệu kết nghiên cứu khoa học kĩ thuật mình; tăng cường trao đổi, giao lưu văn hóa, giáo dục địa phương hội nhập quốc tế [3] Tuy nhiên, nghiên cứu khoa học hoạt động mẻ học sinh trường phổ thơng, cịn nhiều lúng túng khâu tổ chức triển khai thực Cịn thiếu đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm phương pháp hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học, dẫn tới số phận giáo viên ngại khó sợ thêm việc thiếu nhiệt tình Những khó khăn địi hỏi phải có quy chuẩn, quy trình cụ thể để quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh góp phần nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Tuy nhiên văn hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh sơ lược, vấn đề quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh đặc biệt học sinh trường THPT dân tộc nội trú chưa quan tâm nghiên cứu dẫn tới cán 2 Hướng dẫn nghiên cứu khoa học cho học sinh C VỀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ QUẢN LÝ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC SINH Câu 1: Trong trình quản lý hoạt động NCKH học sinh, thầy cô cho biết thuận lợi khó khăn giáo viên học sinh dân tộc a) Thuận lợi: b) Khó khăn: Câu 2: Sau hoạt động nên thực quản lý NCKH cho học sinh dân tộc Các thầy xếp trình tự hoạt động đưa thêm hoạt động cần thiết Phổ biến chủ trương cho giáo viên nhà trường Lập kế hoạch cụ thể rõ ràng từ đầu năm học Bồi dưỡng lực NCKH cho giáo viên hướng dẫn Tổ chức thi ý tưởng NCKH học sinh giáo viên Thành lập hội đồng thẩm định, duyệt dự án NCKH trước cho triển khai Ban hành phổ biến văn liên quan đến hoạt động NCKH Tổ chức Hội thi NCKH kĩ thuật cấp trường Tổ chức họp phận liên quan để phân công triển khai nhiệm vụ Kiểm tra, đánh giá xác, khách quan kết hợp với tư vấn thúc đẩy Tổ chức khen thưởng giáo viên hướng dẫn học sinh NCKH có thành tích Theo dõi sát sao, động viên khuyến khích kịp thời, hỗ trợ khó khăn mà giáo viên hướng dẫn học sinh NCKH gặp phải trình nghiên cứu Câu 3: Các thầy cô đưa tiêu chí đánh giá sản phẩm NCKH học sinh dân tộc, thầy viết thêm tiêu chí có 106 Mức độ STT Têu chí Khả sáng tạo độc đáo qua câu hỏi, vấn đề nghiên cứu đưa Sáng tạo điều tra nghiên cứu giúp trả lời câu hỏi đặt cách độc đáo Sáng tạo việc phát triển phương pháp nghiên cứu hiệu quả, tin cậy để giải vấn đề Có Tương Rất quan đối quan trọng quan trọng trọng Vấn đề nghiên cứu (mục tiêu dự án) nêu giới hạn rõ, không gây hiểu nhầm Dữ liệu phục vụ cho kết luận nghiên cứu điều tra thực tế đảm bảo xác Thực quy trình nghiên cứu khoa học, đưa kết luận xác tin cậy Sản phẩm nghiên cứu đáp ứng nhu cầu người cho hiệu kinh tế so với sản phẩm tương tự trước Dự án học sinh thực hiện, vai trò người lớn (giáo viên, cha mẹ, nhà khoa học ) định hướng hỗ trợ 10 Báo cáo kết trình bày khoa học, rõ ràng thể hiểu biết học sinh cơng trình nghiên cứu Câu 4: Trong trình quản lý, đạo, thầy cô đưa biện pháp cần làm ngay, biện pháp chiến lược để thúc đẩy hoạt động NCKH học sinh dân tộc nội trú Ba biện pháp cần làm 1……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 107 2……………………………………………………………………………… 3……………………………………………………………………………… Ba biện pháp chiến lược 1……………………………………………………………………………… 2……………………………………………………………………………… 3……………………………………………………………………………… Câu Thầy/cô đánh mức độ cấp thiết tính khả thi biện pháp đưa để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động NCKH trường DTNT tỉnh Điện Biên Thầy/cơ đề xuất thêm biện pháp phù hợp Tính cấp thiết tính với mức độ (trong mức độ cấp thiết, mức độ cấp thiết, mức độ cấp thiết mức độ chưa cấp thiết) Tính khả thi tính với mức độ (trong mức độ khả thi, mức độ khả thi, mức độ khả thi mức độ chưa khả thi) Các biện pháp Mức độ Mức độ cấp thiết khả thi Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức hoạt động NCKH học sinh Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch ngắn hạn dài hạn cho hoạt động nghiên cứu khoa học cho học sinh phù hợp với hoạt động nhà trường Biện pháp 3: Tổ chức mơ hình đội cơng tác giáo viên hướng dẫn câu lạc khoa học cho học sinh NCKH Biện pháp 4: Bồi dưỡng lực NCKH cho cán quản lý, giáo viên học sinh Biện pháp 5: Xây dựng quy trình NCKH tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm NCKH học sinh phù hợp với môi trường DTNT Biện pháp 6: Tăng cường phát huy điều kiện cho hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh Xin chân thành cảm ơn thầy/cô đóng góp ý kiến vào phiếu điều tra này./ 108 Phụ lục 4: QUY CHẾ Thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia học sinh trung học sở trung học phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 38/2012/TT-BGDĐT, ngày 02 tháng 11 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Văn quy định Cuộc thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia (sau gọi tắt Cuộc thi) bao gồm: vấn đề chung; công tác chuẩn bị cho thi; chấm thi; xử lý kết thi; tra, kiểm tra, giám sát, khen thưởng xử lý vi phạm Cuộc thi Quy chế áp dụng cho sở giáo dục có học sinh trung học sở, học sinh trung học phổ thông (sau gọi tắt học sinh trung học) tổ chức, cá nhân có liên quan Điều 2: Mục đích, yêu cầu Mục đích: a) Khuyến khích học sinh trung học nghiên cứu, sáng tạo khoa học, công nghệ, kỹ thuật vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn sống; b) Góp phần thúc đẩy đổi hình thức tổ chức phương pháp dạy học; đổi hình thức phương pháp đánh giá kết học tập; phát triển lực học sinh; nâng cao chất lượng dạy học sở giáo dục trung học; c) Khuyến khích sở giáo dục đại học, cao đẳng, sở nghiên cứu, tổ chức cá nhân hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học, kỹ thuật học sinh trung học; d) Tạo hội để học sinh trung học giới thiệu kết nghiên cứu khoa học, kỹ thuật mình; tăng cường trao đổi, giao lưu văn hóa, giáo dục địa phương hội nhập quốc tế Yêu cầu: tổ chức Cuộc thi đảm bảo an tồn, nghiêm túc, xác, khoa học, khách quan, công Điều Nội dung hình thức thi 109 Nội dung thi: Nội dung thi kết nghiên cứu dự án, đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học, kỹ thuật (sau gọi chung dự án) thuộc lĩnh vực Cuộc thi (phụ lục I); dự án 01 học sinh (gọi dự án cá nhân) nhóm khơng q học sinh (gọi dự án tập thể) Hình thức thi: Dự án dự thi trưng bày khu vực trưng bày Cuộc thi, tác giả nhóm tác giả trình bày dự án trả lời vấn ban giám khảo Điều Yêu cầu dự án dự thi Đảm bảo tính trung thực nghiên cứu khoa học; không gian lận, chép trái phép, giả mạo; khơng sử dụng hay trình bày nội dung, kết nghiên cứu người khác Nếu dự án dự thi phần dự án lớn học sinh có dự án dự thi (sau gọi tắt thí sinh) phải tác giả tồn dự án dự thi Thời gian nghiên cứu dự án dự thi không 12 tháng liên tục khoảng từ tháng 01 năm liền kề trước năm tổ chức Cuộc thi đến trước ngày khai mạc Cuộc thi 30 ngày Nếu dự án dự thi nghiên cứu thời gian nhiều 12 tháng đánh giá phần việc nghiên cứu thời gian quy định khoản điều Các dự án tập thể không phép đổi thành viên bắt đầu thực dự án Những dự án nghiên cứu có liên quan đến mầm bệnh, hóa chất độc hại chất ảnh hưởng đến môi trường không tham gia Cuộc thi Những dự án dựa nghiên cứu trước lĩnh vực nghiên cứu tiếp tục dự thi; dự án phải chứng tỏ nghiên cứu khác với dự án trước Dự án phải đảm bảo yêu cầu trưng bày theo quy định ban đạo Cuộc thi Không trưng bày vật không phép trưng bày Cuộc thi (Phụ lục II) Điều Đơn vị dự thi, thí sinh người hướng dẫn nghiên cứu Đơn vị dự thi: a) Mỗi Sở Giáo dục Đào tạo, trường phổ thông dân tộc nội trú trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo; đại học, trường đại học có trường (hoặc khối) trung học phổ thơng chuyên (hoặc khiếu) có dự án dự thi đơn vị dự thi 110 b) Mỗi đơn vị dự thi đăng ký nhiều dự án dự thi Số lượng dự án dự thi tối đa cho đơn vị dự thi thông báo văn hướng dẫn tổ chức Cuộc thi năm Bộ Giáo dục Đào tạo Thí sinh người hướng dẫn nghiên cứu a) Thí sinh học sinh lớp 9, 10, 11, 12 b) Thí sinh phải có đủ điều kiện sau: - Có kết xếp loại hạnh kiểm, học lực học kỳ I (nếu Cuộc thi tổ chức học kỳ II) năm học liền kề trước năm học tổ chức Cuộc thi (nếu Cuộc thi tổ chức học kì I) từ trở lên; - Tự nguyện tham gia chọn vào đội tuyển đơn vị dự thi - Mỗi thí sinh tham gia vào 01 dự án dự thi; c) Mỗi dự án dự thi có tối thiểu 01 người hướng dẫn nghiên cứu Một người hướng dẫn hướng dẫn tối đa hai dự án nghiên cứu khoa học học sinh thời gian Điều Thời gian, địa điểm tổ chức Cuộc thi Hằng năm, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức lần Cuộc thi Thời gian, địa điểm tổ chức Cuộc thi thông báo văn hướng dẫn tổ chức Cuộc thi năm Bộ Giáo dục Đào tạo Điều Công tác đạo tổ chức Cuộc thi Ban đạo Cuộc thi: a) Hằng năm, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo định thành lập ban đạo Cuộc thi b) Thành phần ban đạo Cuộc thi: - Trưởng ban: Lãnh đạo Bộ Giáo dục Đào tạo - Các Phó trưởng ban: Lãnh đạo Liên hiệp Hội khoa học - kỹ thuật Trung ương; Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Quỹ hỗ trợ sáng tạo kỹ thuật Việt Nam, Vụ Khoa học Công nghệ Môi trường, Vụ Giáo dục Đại học, Vụ Giáo dục trung học, Vụ Công tác học sinh sinh viên, Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục, Văn phòng Bộ Giáo dục Đào tạo, Lãnh đạo sở giáo dục đào tạo nơi đăng cai tổ chức Cuộc thi - Ủy viên: Chuyên viên vụ, cục, văn phòng quan liên quan, chuyên gia khoa học lĩnh vực Cuộc thi, lãnh đạo chuyên viên phòng chuyên môn, nghiệp vụ thuộc sở giáo dục đào tạo đăng cai tổ chức Cuộc thi - Vụ Giáo dục trung học thường trực ban đạo Cuộc thi 111 c) Nhiệm vụ ban đạo Cuộc thi: Giúp Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo đạo, tổ chức Cuộc thi Trách nhiệm thường trực ban đạo Cuộc thi: Hằng năm, chủ trì phối hợp với đơn vị liên quan thực công việc sau: a) Xây dựng kế hoạch đạo, tổ chức Cuộc thi trình Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt; b) Hướng dẫn tổ chức Cuộc thi; c) Trình Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo thành lập ban giám khảo Cuộc thi; d) Tổ chức chấm thi, xét kết thi trình trưởng ban đạo Cuộc thi định; đ) Xử lí khiếu nại Cuộc thi; e) Cấp giấy chứng nhận cho học sinh đoạt giải Cuộc thi Điều Tiêu chuẩn, điều kiện thành viên ban đạo, hội đồng thẩm định hồ sơ dự thi, ban giám khảo Thành viên ban đạo, hội đồng thẩm định hồ sơ dự thi, ban giám khảo (gọi chung người tham gia tổ chức Cuộc thi) phải có phẩm chất đạo đức tốt, tinh thần trách nhiệm cao không thời gian bị kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình Ngồi tiêu chuẩn, điều kiện quy định khoản điều này, thành viên hội đồng thẩm định hồ sơ dự thi, ban giám khảo cịn phải người có lực chun mơn tốt, có kinh nghiệm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ hội đồng thẩm định hồ sơ dự thi, ban giám khảo Ngoài tiêu chuẩn, điều kiện quy định khoản điều này, thành viên ban giám khảo phải có thêm điều kiện sau: a) Khơng có vợ, chồng, anh, chị, em, cháu ruột anh, chị, em, cháu ruột vợ (hoặc chồng), người giám hộ đỡ đầu tham dự Cuộc thi; b) Không phải người hướng dẫn thí sinh hay giáo viên dạy khố thí sinh Điều Trách nhiệm đơn vị dự thi Căn quy chế văn hướng dẫn tổ chức Cuộc thi năm Bộ Giáo dục Đào tạo, đơn vị dự thi đạo, tổ chức Cuộc thi khoa học, kỹ thuật 112 học sinh trung học địa phương, đơn vị phù hợp với điều kiện thực tế báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo Lập hồ sơ dự thi đăng ký dự thi quy định Đảm bảo điều kiện cần thiết cho thí sinh thời gian tham gia Cuộc thi Chuẩn bị hồ sơ dự thi đăng kí dự thi theo quy định thi khoa học, kỹ thuật khu vực quốc tế (sau gọi tắt Cuộc thi quốc tế), trình Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt dự án học sinh thuộc đơn vị đủ điều kiện tham dự Cuộc thi quốc tế Điều 10 Trách nhiệm thí sinh Chịu trách nhiệm dự án dự thi theo quy định Quy chế văn hướng dẫn tổ chức Cuộc thi Bộ Giáo dục Đào tạo Đăng kí dự thi theo đơn vị dự thi Tham gia Cuộc thi theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo ban đạo Cuộc thi Điều 11 Trách nhiệm, quyền lợi người hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học Giáo viên, giảng viên, cán nghiên cứu, nhà khoa học tham gia hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học chịu trách nhiệm nội dung dự án hướng dẫn Người hướng dẫn tính nghiên cứu khoa học, dạy quyền lợi khác theo quy định hành có liên quan sau hoàn thành việc hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học Chương II CÔNG TÁC CHUẨN BỊ CHO CUỘC THI Điều 12 Lựa chọn dự án dự thi Các đơn vị dự thi tổ chức việc chấm, xét duyệt dự án đơn vị cử tham dự Cuộc thi, đảm bảo yêu cầu quy định điều quy chế văn hướng dẫn tổ chức Cuộc thi năm Bộ Giáo dục Đào tạo Điều 13 Hồ sơ dự thi Hồ sơ dự thi bao gồm: Quyết định thủ trưởng đơn vị dự thi cử dự án tham dự Cuộc thi Bản đăng kí số lượng dự án, số lượng thí sinh dự thi 113 Phiếu báo xếp loại hạnh kiểm học lực thí sinh có xác nhận hiệu trưởng nhà trường Hồ sơ dự án đăng ký dự thi theo quy định văn hướng dẫn tổ chức Cuộc thi năm Bộ Giáo dục Đào tạo Điều 14 Đăng ký tham dự Cuộc thi Hồ sơ dự thi kèm theo danh sách dự án, danh sách thí sinh gửi Bộ Giáo dục Đào tạo (Vụ Giáo dục trung học) trước ngày khai mạc Cuộc thi 30 ngày, riêng đăng ký số lượng dự án dự thi, loại dự án số lượng thí sinh gửi Bộ Giáo dục Đào tạo (Vụ Giáo dục trung học) trước ngày khai mạc Cuộc thi 45 ngày; sau thời hạn này, không điều chỉnh danh sách dự án, thí sinh đăng kí dự thi Điều 15 Thẩm định hồ sơ dự thi Thành lập hội đồng thẩm định hồ sơ dự thi: a) Hội đồng thẩm định hồ sơ dự thi Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo định thành lập; b) Cơ cấu thành phần hội đồng thẩm định hồ sơ dự thi: - Chủ tịch: Lãnh đạo Bộ Giáo dục Đào tạo; - Phó chủ tịch: Lãnh đạo vụ Giáo dục trung học; - Thư ký: Chuyên viên vụ Giáo dục trung học; - Tiểu ban thẩm định khả rủi ro thân thể, tâm lý gồm trưởng tiểu ban uỷ viên; - Các tiểu ban thẩm định khoa học: Mỗi lĩnh vực dự thi có tiểu ban thẩm định khoa học; tiểu ban thẩm định khoa học có Trưởng tiểu ban ủy viên chuyên gia khoa học, nghiên cứu viên, chuyên viên, giảng viên đại học, giáo viên trung học Hội đồng thẩm định hồ sơ dự thi có nhiệm vụ thẩm định hồ sơ dự thi theo quy định điều 4, 5, 13 quy chế văn hướng dẫn tổ chức Cuộc thi năm Bộ Giáo dục Đào tạo Căn kết thẩm định hồ sơ dự thi hội đồng thẩm định hồ sơ dự thi, trưởng ban đạo Cuộc thi lập danh sách hồ sơ đủ điều kiện dự thi trình Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt Chỉ hồ sơ Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt đủ điều kiện dự thi tham dự Cuộc thi 114 Chương III CHẤM THI Điều 16 Ban giám khảo Ban giám khảo Cuộc thi Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo định thành lập Cơ cấu thành phần ban giám khảo: a) Trưởng ban giám khảo: Lãnh đạo Bộ Giáo dục Đào tạo; b) Phó trưởng ban giám khảo: Lãnh đạo Vụ Giáo dục trung học (làm phó trưởng ban thường trực) lãnh đạo vụ Khoa học Công nghệ Môi trường; c) Thư ký: Chuyên viên Vụ Giáo dục trung học, cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục, vụ Khoa học Công nghệ Môi trường d) Giám khảo: Mỗi lĩnh vực dự thi có tổ giám khảo tổ trưởng phụ trách trực tiếp Các giám khảo chuyên gia khoa học, nghiên cứu viên, chuyên viên, giảng viên đại học, giáo viên trung học Nhiệm vụ ban giám khảo: a) Kiểm tra tiếp nhận địa điểm, sở vật chất, phương tiện làm việc ban giám khảo; b) Nhận bàn giao toàn hồ sơ dự thi chịu trách nhiệm bảo quản thời gian chấm thi; c) Tổ chức thảo luận để xây dựng hướng dẫn chấm thi gồm: quy trình, cách thức tiến hành chấm thi, tiêu chí đánh giá biểu điểm; trình trưởng ban đạo Cuộc thi phê duyệt hướng dẫn chấm thi; d) Chấm dự án dự thi theo hướng dẫn chấm thi trưởng ban đạo Cuộc thi phê duyệt; đ) Đề xuất phương án xử lý kết thi đề xuất danh sách dự án cử tham dự thi khoa học, kĩ thuật quốc tế khu vực (sau gọi tắt Cuộc thi quốc tế) e) Giữ bí mật thơng tin Cuộc thi theo yêu cầu trưởng ban đạo Cuộc thi g) Chịu trách nhiệm tính xác, công việc chấm điểm dự án dự thi h) Đề xuất phương án xử lý khiếu nại phạm vi Cuộc thi để trưởng ban đạo Cuộc thi định Quyền hạn ban giám khảo: 115 a) Lập biên đề nghị Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo xử lý, hủy kết dự án vi phạm quy chế Cuộc thi; b) Đề nghị hình thức kỷ luật trường hợp vi phạm Quy chế Cuộc thi vượt quyền hạn xử lý trưởng ban giám khảo Điều 17 Quy trình chấm thi Chấm thi lĩnh vực: a) Từng giám khảo xem xét dự án dự thi khu vực trưng bày, vấn thí sinh có dự án dự thi thuộc lĩnh vực phân công cho điểm theo hướng dẫn chấm thi phê duyệt; thí sinh trình bày, trả lời vấn tiếng Việt b) Tổ giám khảo cho điểm dự án dự thi theo lĩnh vực thi Điểm dự án dự thi trung bình cộng điểm thành viên tổ giám khảo theo lĩnh vực thi; khơng làm trịn điểm giám khảo điểm dự án dự thi theo lĩnh vực thi c) Lập biên chấm thi theo lĩnh vực thi; lĩnh vực lập biên bản; biên dự án xếp thứ tự theo điểm từ cao xuống thấp kèm theo dự kiến kết xếp giải; biên có chữ ký tất thành viên tổ giám khảo Chấm thi toàn Cuộc thi: a) Sau hoàn thành việc chấm thi theo lĩnh vực thi, ban giám khảo chọn dự án có điểm thi cao lĩnh vực tham gia thi chọn giải toàn Cuộc thi b) Thí sinh trình bày, trả lời câu hỏi vấn trước ban giám khảo tiếng Anh Từng thành viên ban giám khảo cho điểm dự án; điểm số khơng làm trịn c) Điểm dự án trung bình cộng điểm thành viên ban giám khảo; khơng làm trịn điểm dự án d) Lập biên chấm thi chọn giải toàn Cuộc thi, trình trưởng ban đạo Cuộc thi định; biên dự án xếp thứ tự theo điểm từ cao xuống thấp kèm theo dự kiến kết xếp giải; biên có chữ ký tất thành viên ban giám khảo Xử lý tượng bất thường chấm thi: a) Nếu giám khảo phát có tượng bất thường dự án dự thi việc chấm thi phải báo cáo với trưởng ban giám khảo; b) Trưởng Ban giám khảo tổ chức họp với thành viên tổ chấm thi toàn thể ban giám khảo để xem xét, xác nhận, đề xuất phương án xử lý lập biên báo cáo trưởng ban đạo Cuộc thi định 116 Điều 18 Thang điểm, tiêu chí đánh giá Dự án dự thi chấm theo thang điểm 100, số nguyên Tiêu chí đánh giá: a) Khả sáng tạo: 30 điểm; b) Ý tưởng khoa học: 30 điểm; c) Tính thấu đáo: 15 điểm; d) Kỹ năng: 15 điểm; đ) Sự rõ ràng, minh bạch: 10 điểm Tiêu chí đánh giá dự án dự thi mô tả chi tiết phụ lục III Chương IV XỬ LÍ KẾT QUẢ THI Điều 19 Xếp giải Cuộc thi Các giải Cuộc thi: a) Giải lĩnh vực gồm có: giải nhất, giải nhì, giải ba giải khuyến khích; b) Giải tồn Cuộc thi gồm có: giải nhất, giải nhì, giải ba giải khuyến khích; lựa chọn số dự án đoạt giải toàn Cuộc thi để trao 01 giải xuất sắc; c) Ngoài giải quy định điểm a, b khoản này, đơn vị, tổ chức tiến hành lựa chọn trao giải khác cho thí sinh theo tiêu chí đánh giá riêng sau đồng ý ban đạo Cuộc thi Khung điểm xếp giải: Giải từ 90 điểm đến 100 điểm; giải nhì từ 80 điểm đến 90 điểm; giải ba từ 70 điểm đến 80 điểm; giải khuyến khích từ 50 điểm đến 70 điểm Xếp giải lĩnh vực: Xếp giải lĩnh vực tiến hành theo lĩnh vực dự thi sở kết chấm dự án dự thi, không phân biệt dự án cá nhân hay dự án tập thể; thực theo nguyên tắc từ cao xuống thấp theo điểm dự án dự thi lĩnh vực Xếp giải toàn Cuộc thi: Xếp giải toàn Cuộc thi tiến hành sở kết chấm dự án dự thi chọn giải toàn Cuộc thi, không phân biệt dự án cá nhân hay dự án tập thể; thực theo nguyên tắc từ cao xuống thấp theo điểm dự án dự thi chọn giải toàn Cuộc thi Điều 20 Chọn dự án, học sinh tham dự Cuộc thi khoa học, kỹ thuật quốc tế 117 Ban giám khảo lựa chọn số dự án đoạt giải cao toàn Cuộc thi đề xuất danh sách dự án cử tham dự thi khoa học, kỹ thuật quốc tế theo nguyên tắc tuyển chọn từ cao xuống thấp theo điểm thi đảm bảo yêu cầu điều kiện tham gia Cuộc thi quốc tế Trên sở phương án chọn ban giám khảo, thường trực ban đạo Cuộc thi lập danh sách dự án đủ điều kiện tham dự Cuộc thi quốc tế, trình Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt Điều 21 Giấy chứng nhận học sinh đoạt giải Cuộc thi Bộ Giáo dục Đào tạo cấp giấy chứng nhận học sinh đoạt giải Cuộc thi (sau gọi tắt giấy chứng nhận) Giấy chứng nhận cấp lần Đối với trường hợp học sinh để thất lạc giấy chứng nhận, Bộ Giáo dục Đào tạo xác nhận kết thi theo đơn đề nghị học sinh Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo có quyền thu hồi, hủy bỏ Giấy chứng nhận cấp phát người cấp Giấy chứng nhận vi phạm quy chế Cuộc thi việc xếp giải cấp giấy chứng nhận thực không quy định Điều 22 Quyền lợi học sinh Mỗi học sinh đoạt giải (tập thể cá nhân) Cuộc thi cấp Giấy chứng nhận khen thưởng Học sinh đoạt giải Cuộc thi hưởng quyền lợi học tập quyền lợi khác theo quy định hành Điều 23 Lưu trữ hồ sơ Cuộc thi Bộ Giáo dục Đào tạo có trách nhiệm lưu trữ theo quy định đối với: a) Danh sách dự án, thí sinh dự thi có ghi kết xếp giải Cuộc thi cấp quốc gia; b) Danh sách dự án, học sinh cử tham dự Cuộc thi quốc tế khu vực; c) Sổ cấp giấy chứng nhận học sinh đoạt giải; d) Biên xử lý tượng bất thường Cuộc thi Đơn vị dự thi có trách nhiệm lưu trữ theo quy định hồ sơ dự thi danh sách dự án, thí sinh tham dự Cuộc thi có ghi kết xếp giải Chương VI THANH TRA, KIỂM TRA, GIÁM SÁT, KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều 24 Thanh tra, kiểm tra, giám sát 118 Các khâu trình tổ chức Cuộc thi chịu tra, kiểm tra, giám sát Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Thanh tra Bộ Giáo dục Đào tạo quan hữu quan khác Điều 25 Khen thưởng Những người tham gia tổ chức Cuộc thi thí sinh có nhiều đóng góp tích cực, có thành tích Cuộc thi khen thưởng theo quy định hành Điều 26 Xử lý vi phạm Đối với người tham gia tổ chức Cuộc thi: a) Công chức, viên chức tham gia tổ chức Cuộc thi có hành vi vi phạm quy chế Cuộc thi, tuỳ theo mức độ vi phạm bị quan quản lý áp dụng quy định Nghị định số 34/2011/NĐ-CP ngày 17/5/2011 Chính phủ quy định xử lý kỷ luật công chức Nghị định số 27/2012/NĐ-CP ngày 06/4/2012 quy định xử lý kỷ luật viên chức trách nhiệm bồi thường, hoàn trả viên chức để xử lý kỷ luật theo hình thức sau đây: - Khiển trách người phạm lỗi nhẹ thi hành nhiệm vụ; - Đình cơng tác thi sau bị phát hiện; đồng thời xử lý cảnh cáo người có hành vi sai phạm sau đây: + Thiếu trách nhiệm việc chuẩn bị cho Cuộc thi, làm ảnh hưởng tới kết Cuộc thi; + Chấm dự án dự thi không hướng dẫn chấm thi cộng điểm có nhiều sai sót - Đình cơng tác thi sau bị phát hiện; đồng thời tùy theo mức độ vi phạm hạ bậc lương, hạ ngạch, cách chức, buộc thơi việc người có hành vi sai phạm sau đây: + Gian lận, làm sai lệch thật hồ sơ dự thi; + Làm sai lệch điểm dự án dự thi - Đình cơng tác thi sau bị phát hiện, đề nghị truy cứu trách nhiệm hình người có hành vi gian lận thi có tổ chức b) Những người công chức, viên chức tham gia tổ chức Cuộc thi có hành vi vi phạm quy chế Cuộc thi tùy theo mức độ vi phạm bị xử lý theo quy định pháp luật lao động, pháp luật xử phạt vi phạm hành quy định pháp luật có liên quan c) Trong trình tổ chức Cuộc thi, phát sai phạm, Bộ có quyền đình công tác thi người tham gia tổ chức Cuộc thi 119 d) Các hình thức xử lý vi phạm quy định điểm a, b khoản điều thủ trưởng quan quản lý cán bộ, công chức, viên chức định theo quy định xử lý kỷ luật hành Đối với học sinh: a) Học sinh có hành động gian lận thi có tổ chức q trình tham gia Cuộc thi tùy mức độ vi phạm bị cảnh cáo trước tồn Cuộc thi, đình thi huỷ kết thi b) Huỷ kết thi cấm tham dự Cuộc thi từ đến năm, vi phạm khuyết điểm sau: - Hành người tổ chức tham gia Cuộc thi; - Gây rối làm trật tự an ninh khu vực Cuộc thi, gây hậu nghiêm trọng cho Cuộc thi; - Khai man hồ sơ dự thi c) Sau Cuộc thi, phát hành vi vi phạm, tra Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan xem xét, trình người có thẩm quyền định xử lý vi phạm theo quy định; d) Các hình thức xử lý kỷ luật thí sinh phải công bố trước ban giám khảo, nhà trường nơi thí sinh theo học, thơng báo đến gia đình địa phương nơi cư trú thí sinh 120 ... cứu khoa học học sinh trường dân tộc nội trú 3.2 Khách thể nghiên cứu Hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh Giả thuyết khoa học Hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh cần thiết tạo hội để học sinh. .. khoa học học sinh trường dân tộc nội trú Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh trường dân tộc nội trú tỉnh Điện Biên Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động nghiên. .. nghiên cứu khoa học học sinh trường dân tộc nội trú tỉnh Điện Biên CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn

Ngày đăng: 16/03/2021, 23:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w