Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
2,56 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THẮM PHÁT TRIỂN TƢ DUY PHÊ PHÁN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC KHƠNG GIAN LỚP 11, BAN CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THẮM PHÁT TRIỂN TƢ DUY PHÊ PHÁN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC KHƠNG GIAN LỚP 11, BAN CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN TỐN) Mã số: 60 14 0111 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Đỗ Long HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội hướng dẫn khoa học PGS.TS Vũ Đỗ Long Em xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng sâu sắc tới thầy - người trực tiếp tận tình giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hoàn thành Luận văn Em xin trân trọng cảm ơn thầy, trường Đại họcGiáo dục; phịng sau Đại học, trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nộiđã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình thực Luận văn Em xin trân trọng cảm ơn ban giám hiệu, thầy tổ Tốn Tin trường Trung học phổ thơng Lê Hoàn, tỉnh Hà Namđã tạo điều kiện, dự giờ, đóng góp ý kiến để em hồn thành luận văn Sau em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè người thân quan tâm, động viên giúp đỡ em suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận biết ơn ý kiến đóng góp thầy giáo bạn Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Thắm i MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ vi MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TƢ DUY PHÊ PHÁN 1.1 Một số vấn đề chung tư 1.1.1 Khái niệm tư 1.1.2 Đặc điểm tư 1.1.3 Các loại hình tư 1.1.4 Các giai đoạn trình tư thao tác tư 1.2 Tư phê phán 10 1.2.1 Khái niệm tư phê phán 10 1.2.2 Biểu lực tư phê phán toán học 11 1.2.3 Nguyên tắc tư phê phán 14 1.2.4 Mối quan hệ tư phê phán tư sáng tạo 14 1.3 Yêu cầu phát triển tư phê phán dạy học 15 1.3.1 Vai trò tư phê phán dạy học 15 1.3.2 Quá trình dạy học với việc phát triển triển tư phê phán 17 1.4 Thực tiễn dạy học nội dung hình học khơng gian trường trung học phổ thông 18 ii 1.4.1 Nội dung kiến thức hình học lớp 11 18 1.4.2 Dạy học hình học khơng gian lớp 11 18 1.4.3 Tình hình dạy học nội dung hình học không gian lớp 11 trường trung học phổ thông 22 1.5 Hoạt động học tập phát triển trí tuệ học sinh trường trung học phổ thông 23 Kết luận chương 26 Chƣơng :THIẾT KẾ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TƢ DUY PHÊ PHÁNCHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC KHƠNG GIAN LỚP 11, BAN CƠ BẢN 27 2.1 Cơ sở đề xuất biện pháp thực 27 2.2 Một số biện pháp cụ thể 27 2.2.1 Biện pháp 1: Tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển tư phê phán thông qua việc nâng cao nhận thức giáo viên học sinh rèn luyện tư phê phán 27 2.2.2 Biện pháp 2: Rèn luyện kĩ phân tích kiện, phân tích sâu yêu cầu đề để tìm chiến lược giải 33 2.2.3 Biện pháp 3: Rèn luyện cho học sinh cách nhìn nhận tốn, hình vẽ theo khía cạnh khác để từ có phương pháp làm thích hợp 45 2.2.4 Biện pháp 4: Rèn luyện cho học sinh cách đặt câu hỏi rèn luyện thao tác tư 50 2.2.5 Biện pháp 5: Tạo điều kiện để học sinh tự trình bày cách giải đánh giá cách giải 59 2.2.6 Biện pháp 6: Tạo điều kiện để học sinh phát khắc phục khó khăn, sai lầm giải toán 65 Kết luận chương 73 Chƣơng 3.THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 74 3.1 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng thực nghiệm 74 3.1.1 Mục đích: 74 iii 3.1.2 Nhiệm vụ: 74 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm 74 3.2 Tổ chức thực nghiệm 74 3.2.1 Kế hoạch thực nghiệm 74 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 74 3.2.3 Giáo án thực nghiệm 74 3.3 Kết luận chung thực nghiệm 92 3.3.1 Cơ sở để đánh giá kết thực nghiệm 92 3.3.2 Đánh giá định tính 92 3.3.3 Đánh giá định lượng 94 Kết luận chương 99 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Phiếu đánh giá dạy thực nghiệm sư phạm Bảng 3.2: Bảng phân bố tần suất kết kiểm tra sau thực nghiệm Bảng 3.3: Kết xếp loại kiểm tra Bảng 3.4: Bảng phân bố tần suất kết kiểm tra 2sau thực nghiệm Bảng 3.5: Kết xếp loại kiểm tra v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Kết kiểm tra Biểu đồ 3.2: Kết kiểm tra vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (Khóa VII, 1993) rõ: “Mục tiêu giáo dục – đào tạo phải hướng vào đào tạo người lao động tự chủ, sáng tạo, có lực giải vấn đề thường gặp, qua mà góp phần thực mục tiêu lớn đất nước dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Trong thập kỉ qua, nhiều quốc gia giới Đảng nhà nước ta quan tâm đến phát triển giáo dục, đặc biệt việc đổi phương pháp dạy học Luật Giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005, chương II, điều 28: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Tư phê phán tư cần thiết cho tất lĩnh vực, ngành nghề, đặc biệt công việc liên quan đến lĩnh vực giáo dục, nghiên cứu…Tư phê phán công cụ cần thiết giúp thẩm định giá trị, định mà thân tin tưởng, tự chỉnh sửa, tự nhận xét thay đổi để vươn lên hoàn thiện thân Muốn vậy, học sinh cần nhận biết điểm mạnh, điểm yếu để kịp thời chỉnh sửa, bổ sung, thay đổi mục đích, phương pháp học tập cho phù hợp Đó phẩm chất người có tư phê phán Trong thực tế dạy học nước ta, việc rèn luyện tư phê phán chưa quan tâm mức quan tâm số trường chất, lượng, hiệu chưa cao, tư phê phán học sinh hạn chế Việc rèn luyện tư phê phán học sinh chưa quan tâm đầy đủ lý luận thực tiễn ,vì cần nghiên cứu tổng quan, đầy đủ, có hệ thống tư phê phán rèn luyện tư phê phán cho học sinh Trong chương trình giáo dục phổ thơng, Hình học khơng gian lớp 11 nội dung hấp dẫn học sinh tính trực quan Các tốn hình học khơng gian có nhiều đường để dẫn đến đích, có cách giải ngắn gọn, độc đáo sáng tạo Các dạng tập nội dung đa dạng, phong phú có nhiều phần tương đối khó nhiên lại nhiều học sinh u thích ngồi kết thú vị, cịn góp phần rèn luyện hoạt động trí tuệ cho học sinh Vì vậy, rèn luyện tư phê phán cho học sinh giúp em nắm vững kiến thức, tự tin vào thân học lý thuyết giải tập hình học khơng gian sở kiến thức đắn, khoa học Xuất phát từ lí mà tơi chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: “Phát triển tư phê phán cho học sinh dạy học Hình học khơng gian Lớp 11, ban Cơ bản” Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu + Mục đích nghiên cứu là: Nghiên cứu sở lý luận tư phê phán từ nghiên cứu biện pháp phát triển tư phê phán cho học sinh dạy học hình học khơng gian lớp 11, ban Qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn trường Trung học phổ thông + Các nhiệm vụ nghiên cứu : - Nghiên cứu sở lí luận tư phê phán - Thiết kế số biện pháp phát triển tư phê phán cho học sinh dạy học hình học khơng gian lớp 11, ban - Thực nghiệm sư phạm kiểm nghiệm tính khả thi hiệu đề tài Phạm vi nghiên cứu Nội dung hình học khơng gian chương trình hình học lớp 11 ban Giáo viên: Từ MN (SAC) => SCMN SCMN Vậy ta có điều gì? Học sinh: SC (AMN) Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm Giáo viên: Góc SO (ABCD) góc nào? Vì sao? Học sinh: góc SOA OA hình chiếu SO lên (ABCD) Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm yêu cầu học sinh lên làm Dặn dò - Xem lại tập chữa - Làm hết tập sách giáo khoa, sách tập - Đọc trước Sau tiết thực nghiệm, tác giả kiểm tra 45 phút Lớp thực nghiệm lớp đối chứng làm chung đề với thời gian kiểm tra, đáp án thang điểm, làm điều kiện Học sinh làm kiểm tra với nội dung sau: Đề kiểm tra số Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình bình hành Gọi M,N trung điểm cạnh AB CD a Chứng minh MN // (SBC), MN // (SAD) 88 b Gọi P trung điểm cạnh SA Chứng minh SB SC song song với (MNP) c Gọi G ,G trọng tâm ABC SBC Chứng minh G1G2 // (SAB) Đáp án thang điểm : S Q P Câu B M Đáp án Điểm Chứng minh MN // (SBC): MN ( SBC ) Ta có : MN / / BC BC ( SBC ) MN / /( SBC ) MN ( SAD) Tương tự : MN / / AD AD ( SAD) C I G1 A N G2 D MN / /( SAD) Chứng minh SB // (MNP): SB ( MNP) Ta có : SB / / MP MP ( MNP) SB / /( MNP) Chứng minh SC // (MNP): 89 Tìm giao tuyến (MNP) (SAD) Ta có : P điểm chung (MNP) (SAD) MN // AD Do giao tuyến đường thẳng qua P song song MN cắt SD Q PQ = (MNP) (SAD) Xét SAD , Ta có : PQ // AD P trung điểm SA Q trung điểm SD Xét SCD , Ta có : QN // SC SC ( MNP) Ta có : SC / / NQ NQ ( MNP) Chứng minh G1G2 // (SAB) Xét SAI , ta có : SC / /( MNP) : IG1 IG2 IA IS G1G2 // SA G1G ( SAB) Do : G1G // SA SA ( SAB) G1G / /( SAB) Đề kiểm tra số Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC tam giác vuông C, SA ( ABC ) a) Chứng minh BC (SAC ) Cho SA=2,AC=1,AB= Tính góc SB (SAC) b) Gọi E hình chiếu vng góc A SC Chứng minh rằng: AE (SBC ) 90 c) Gọi mp(P) qua AE vng góc với (SAB), cắt SB D Chứng minh rằng: SB ( P) d) Đường thẳng DE cắt BC F Chứng minh rằng: AF (SAB) Đáp án thang điểm: Câu Đáp án ĐIểm Ta có: BC AC ( gt ) (1) Mặt khác, SA ( ABC ) SA BC (2) BC ( ABC ) Từ (1) (2) suy ra: BC (SAB) SC SA2 AC SB SA2 AB Do BC (SAC ) nên góc SB (SAC) góc SB SC cos( SB, SC ) SC ( SB,( SAC )) ( SB, SC ) 600 SB 91 Ta có: AE SC (3) Theo a) BC (SAB) AE BC (4) Từ (3) (4) suy ra: AE (SBC ) Ta thấy: ( P) ( ADE ) Theo b) AE (SBC ) BC AE (5) Trong mp(ADE) kẻ EH AD, H AD Vì ( ADE ) ( SAB) ( ADE ) ( SAB) AD EH ( SAB) SB EH (6) EH AD Từ (5) (6) suy ra: SB ( ADE ) hay SB ( P) SA ( ABC ) Từ AF SA (7) AF ( ABC ) Theo c) SB ( ADE) AF SB (8) Từ (7) (8) suy ra: AF (SAB) 3.3 Kết luận chung thực nghiệm 3.3.1 Cơ sở để đánh giá kết thực nghiệm - Thông qua ý kiến giáo viên dạy thực nghiệm kết kiểm tra 10phút dành cho học sinh sau kết thúc tiết dạy 3.3.2 Đánh giá định tính 3.3.2.1 Ý kiến giáo viên dạy Bảng 3.1: Phiếu đánh giá dạy thực nghiệm sƣ phạm Hoạt động Mức độ (%) Rất Tốt Trung Không tốt Tập luyện cho học sinh biết liên hệ 100 bình tốt 0 0 giả thiết toán với kiến thức học để tìm đường lối giải Rèn luyện thao tác tư 95 92 rèn cho học sinh cách đặt câu hỏi Tạo điều kiện để học sinh tự giải toán 97 0 Tạo điều kiện để học sinh nhận xét, đánh 99 0 0 giá lời giải Đưa câu hỏi để học sinh phát lỗi 96 sai phân tích lỗi sai Ý kiến đánh giá giáo viên dạy thực nghiệm sư phạm: - Ở lớp thực nghiệm, học sinh có hứng thú hơn, học sơi nổi, nhiệt tình tham gia xây dựng Học sinh thấy hình học khơng gian dễ hiểu hơn, tự tin đưa câu hỏi, trình bày thắc mắc trình bày lời giải tự tin - Các em bắt đầu hình thành thói quen học tập cách khoa học có tư phê phán Qua đó, học sinh cảm thấy mơn Tốn khơng cịn khơ cứng mà thú vị Thơng qua việc trao đổi, giáo viên tổ Toán trường Trung học phổ thơng Lê Hồn tỉnh Hà Nam cho biện pháp đề xuất trình thực nghiệm có tính khả thi giảng dạy Qua phương pháp học tập có tư phê phán, học sinh làm việc tích cực hơn, em tích cực tranh luận để giải yêu cầu giáo viên hơn; tiết học diễn khơng khí thoải mái nhiên rèn kĩ tư học sinh, rèn kĩ làm việc độc lập học sinh từ học sinh hiểu cách kĩ lưỡng sâu sắc, khả giải tốn có nhiều thay đổi, biết cách đặt câu hỏi biết cách nhận xét, đánh giá giải pháp 3.3.2.2 Ý kiến học sinh dạy Học sinh hứng thú với tiết dạy Các em tạo hội tự tin phát biểu ý kiến thân, tỏ thích thú, muốn tìm hiểu nhiều cách giải khác toán Lượng tập vừa sức Ngoài số tập sách giáo khoa chuẩn bị, tập đưa em làm Qua cho thấy biện pháp rèn luyện tư phê phán sử dụng hiệu tiết học 93 Qua tìm hiểu ý kiến học sinh dạy, tác giả thấy biện pháp rèn luyện tư phê phán cho học sinh thể qua tiết dạy thực nghiệm có tác dụng tốt học sinh: tập luyện cho học sinh xem xét, phân tích đề giáo viên đưa từ tìm phương pháp giải tập; tạo cho học sinh tự tin để trình bày lời giải, nêu ý kiến thân, biết nhận xét, đánh giá cách giải toán Các biện pháp phát triển tư phê phán thể rõ ràng thường xuyên lớp thực nghiệm kết thu lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng 3.3.3 Đánh giá định lượng Xử lý thống kê toán học từ kết thu sau kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng với tham số đặc trưng sau: + Điểm trung bình ( X ): tham số xác định trung bình dãy thống N kê, tính theo cơng thức sau: X ni xi N i 1 + Phương sai (s2): Đánh giá mức độ phân tán giá trị biến ngẫu nhiên X xung quanh trị số trung bình Phương sai nhỏ độ phân tán nhỏ, tính theo cơng thức: s N ( xi X )2 ni N i 1 +Độ lệch chuẩn (s): Biểu thị mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng, tính theo cơng thức: s s + Hiệu trung bình (d): So sánh điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm lớp đối chứng kiểm tra theo công thức: d X TN X ĐC Kết điểm kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng thể bảng sau: 94 Bảng 3.2: Bảng phân bố tần suất kết kiểm tra sau thực nghiệm Lớp Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Điểm số(xi) Tần số Tấn số 5 11 15 8 10 Điểm trung bình 6,96 6,34 Phương sai 2,31 2,33 Độ lệch chuẩn 1,52 1,53 Hiệu trung bình 0,62 Bảng 3.3: Kết xếp loại kiểm tra Yếu Số % lƣợng Trung bình Khá Số Số % lƣợng Giỏi % lƣợng Số % lƣợng Thực nghiệm 6,7 12 26,7 15 33,3 15 33,3 Đối chứng 12,5 16 40 22,5 10 25 95 Biểu đồ 3.1: Kết kiểm tra 40 35 30 25 lớp đối chứng 20 lớp thực nghiệm 15 10 yếu trung bình giỏi Bảng 3.4: Bảng phân bố tần suất kết kiểm tra sau thực nghiệm Lớp Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Điểm số(xi) Tần số Tấn số 5 8 13 11 10 Điểm trung bình 7,13 6,53 Phương sai 1,89 2,35 Độ lệch chuẩn 1,38 1,53 Hiệu trung bình 0,6 96 Bảng 3.5: Kết xếp loại kiểm tra Yếu Số lƣợng Đối chứng Thực nghiệm Trung bình % Số % lƣợng Khá Số lƣợng Giỏi % Số lƣợng % 10 15 37,5 22.5 12 30 2,2 13 28,9 13 28,9 18 40 Biểu đồ 3.2: Kết kiểm tra 40 35 30 25 Lớp đối chứng 20 Lớp thực nghiệm 15 10 yếu Trung bình Khá Giỏi Phân tích kết đánh giá định lượng: Qua kết thực nghiệm sư phạm trình bày bảng cho thấy chất lượng học tập học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, cụ thể: tỉ lệ phần trăm học sinh yếu trung bình lớp thực nghiệm qua kiểm tra thấp lướp đối chứng; tỉ lệ phần trăm học sinh giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng; điểm trung bình cộng qua kiểm tra lớp thực nghiệm cao hẳn so với lớp đối chứng Nhận xét chung kết thực nghiệm: 97 Thông qua đánh giá kết thực nghiệm phương pháp thống kê thông qua kiểm tra ta thấy: Số lượng học sinh có điểm kiểm tra cao lớp thực nghiệm nhiều lớp đối chứng Điều chứng tỏ học sinh học tập có tư phê phán đem lại chất lượng dạy học cao Qua trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm khó khăn thực theo giáo án thực nghiệm: Tinh thần, ý thức học tập kết học tập em so với trước so với học sinh lớp đối chứng mà giáo viên giảng dạy Đồng thời trao đổi với giáo viên dự thực nghiệm, giáo viên cho phương pháp áp dụng giảng thực nghiệm thực Qua cách học tất em hoạt động tích cực tham gia giải vấn đề Như học sinh trung bình dần tiếp cận rèn luyện phát triển lực thân Các giáo viên thống dạy thực nghiệm học sinh hoạt động tích cực, sơi nổi, khơng khí làm việc thoải mái, em nêu ý kiến cá nhân mà phát triển lực tư em Tác giả tin vận dụng lâu dài học sinh mạnh dạn trình bày ý kiến, hiểu sâu sắc hơn, có kĩ giải toán tiến hơn, thục 98 Kết luận chƣơng Trong chương 3, tác giả tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm giả thiết khoa học luận văn qua thực tiễn dạy học kiểm tra tính hiệu quả, khả thi biện pháp đề xuất Thực nghiệm sư phạm tác giả tiến hành lớp 11A2 VẢ 11A3 trường Trung học phổ thơng Lê Hồn, tỉnh Hà Nam thông qua giáo án: “ Luyện tập đường thẳng mặt phẳng song song” chương “Luyện tập đường thẳng vng góc với mặt phẳng” chương Trong giáo án tác giả có đưa tình nhằm phát triển tư phê phán cho học sinh Kết thực nghiệm phân tính thơng qua việc đánh giá định tính nhận xét giáo viên học sinh sau học kiểm tra thực nghiệm; đánh giá định lượng qua việc thống kê điểm số kiểm tra học sinh biểu đồ tương ứng với kết kiểm tra Việc phân tích định tính định lượng trình bày cho thấy: biện pháp sư phạm mà tác giả sử dụng dạy học nội dung hình học khơng gian lớp 11 ban góp phần rèn luyện tư phê phán cho học sinh, giúp học sinh nắm kiến thức sâu sắc Kết thúc tiết dạy thực nghiệm, học sinh tự tin, mạnh dạn trình bày ý kiến thân, biết lắng nghe, biết đánh giá ý kiến bạn Qua phân tích kết thực nghiệm thấy biện pháp đề xuất có tính khả thi, góp phần rèn luyện tư phê phán cho học sinh 99 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài, luận văn thu kết sau: Hệ thống vấn đề sở lý luận tư phê phán Xây dựng số biện pháp phát triển tư phê phán cho học sinhtrong dạy học hình học khơng gian lớp 11, ban Thiết kế hai giáo án “ Luyện tập đường thẳng song song với mặt phẳng” chương giáo án “Luyện tập đường thẳng vng góc với mặt phẳng” chương 3theo hướng phát triên tư phê phán cho học sinh Tổ chức thực nghiệm sư phạm Bước đầu khẳng định tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất Luận văn làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Toán trường trung học phổ thông Từ kết cho phép xác nhận rằng: Giả thuyết khoa học luận văn chấp nhận có tính hiệu quả, mục đích nghiên cứu hồn thành Tác giả mong muốn luận văn tài liệu tham khảo cho bạn đồng nghiệp sinh viên trường đại học sư phạm ngành toán Mặc dù cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp ý kiến q thầy, bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Châu ( 1996),Các phương pháp dạy học tích cực, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Khu Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh, Phan Văn Viện (2013), Hình học 11, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Nguyễn Thái Hòe (2003),Rèn luyện tư qua việc giải tập toán, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Nguyễn Mộng Hy, Nguyễn Hà Thanh, Khu Quốc Anh, Trần Văn Hạo (2013), Bài tập hình học 11,Nhà xuất giáo dục Việt Nam Nguyễn Bá Kim (2006),Phương pháp dạy học mơn tốn, Nhà xuất Đại học Sư Phạm Hà Nội Phạm Đình Khƣơng (2006), Một số giải pháp nhằm phát triển lực tự học toán học sinh Trung học phổ thông (qua việc dạy học chủ đề quan hệ song song quan hệ vng góc hình học 11),Luận án tiến sĩ, Viện Chiến lược Chương trình giáo dục Phan Thị Luyến (2008), Rèn luyện tư phê phán học sinh trung học phổ thông qua dạy học chủ đề phương trình bất phương trình, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam Bùi Văn Nghị (2010),Phương pháp dạy học nội dung cụ thể mơn Tốn, Nhà xuất đại học sư phạm Lê Thống Nhất (1996),Rèn luyện lực giải toán cho học sinh trung học thơng qua việc phân tích sửa chữa sai lầm học sinhkhi giải toán, Luận án phó tiến sĩ khoa học Sư phạm – Tâm lý, Vinh 10 Hoàng Phê (chủ biên) (1997),Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Chƣơng , Nguyễn Thế Trung Thạch, Nguyễn Hiếu, 101 Đoàn Hải Châu , Quách Tú Thế Phiệt, Phạm Đức Quang ,Nguyễn Thị Quý Sửu (2011),Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Tốn lớp 11, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 12 NguyễnCảnh Toàn (1997),Phương pháp luận vật biện chứng với việc học, dạy, nghiên cứu Toán học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Trần Thúc Trình (1998),Tư hoạt động toán học, Viện khoa học giáo dục 14 Nguyễn Quang Uẩn, Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thủy (1992),Tâm lý học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 15 Trần Vui (1998),Using Mathematics investigation to enhancestudent’s critical and creative thinking, Seameo Recsam – Penang Malaysia 16 Crutexki V.A (1980),Những sở Tâm lý học sư phạm, Nhà xuất Giáo dục 17 G.Polya (1997), Giải toán nào, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 102 ... cầu phát triển tư phê phán dạy học 15 1.3.1 Vai trò tư phê phán dạy học 15 1.3.2 Quá trình dạy học với việc phát triển triển tư phê phán 17 1.4 Thực tiễn dạy học nội dung hình học. .. tư phê phán, biểu lực tư phê phán toán học, nguyên tắc tư phê phán, mối quan hệ tư phê phán tư sáng tạo, yêu cầu phát triển tư phê phán dạy học Luận văn trình bày thực tiễn dạy học nội dung hình. .. hợp tư phê phán tư sáng tạo tạo nên hệ phương pháp tư hữu hiệu Có tư phê phán có tư sáng tạo phát triển xã hội 1.3 Yêu cầu phát triển tƣ phê phán dạy học 1.3.1 Vai trò tư phê phán dạy học Trong