1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng công nghệ mới cho cán bộ ngành điện ở trường đại học điện lực

116 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa S- phạm nguyễn việt hà số biện pháp quản lý công tác bồi d-ỡng công NGHệ MớI cho cán ngành điện tr-ờng đại học điện lực luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Chuyên ngành: Quản lý giáo dục M· sè: 60 14 05 Ng-êi h-íng dÉn khoa hoc: PGS.TS Trần khánh Đức Hà nội 2007 LI CM ƠN Để hoàn thành luận văn, nỗ lực nghiên cứu tìm tịi học hỏi thân, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ từ bên ngồi Trước tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn hướng dẫn, đạo giúp đỡ tận tình PGS.TS Trần Khánh Đức, người tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, cho phép gửi lời cảm ơn đến tập thể thày giáo phịng Đào tạo, khoa Sư phạm, trường Đại học Quốc Gia Hà nội tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu, đóng góp nhiều ý kiến giá trị giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Điện lực, Trung tâm đào tạo nâng cao tạo điều kiện giúp đỡ tơi có điều kiện nghiên cứu học tập Cuối cùng, vô biết ơn quan tâm, động viên gia đình bạn bè thời gian qua Nhờ đó, tơi có thêm thời gian nghị lực để hồn thành luận văn Trong q trình nghiên cứu, khả có hạn kinh nghiệm thực tế cịn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong dẫn đóng góp ý kiến thày giáo, bạn bè đồng nghiệp để cơng trình nghiên cứu tốt Tháng 11 năm 2007 Tác giả Nguyễn Việt Hà KÝ HIỆU CỤM TỪ VIẾT TẮT TCT Tổng Công ty EVN Vietnam Electricity (Tập Đoàn Điện lựcViệt Nam) NM Nhà máy NMNĐ Nhà máy Nhiệt điện NMTĐ Nhà máy Thuỷ điện QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục CL Chất lượng BD Bồi dưỡng CB Cán CSVN Cơ sở vật chất ĐHĐL Đại học Điện lực TTĐTNC Trung tâm Đào tạo nâng cao GV Giáo viên GVHDTH Giáo viên hướng dẫn thực hành HV Học viên CNH-HĐH Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố PTN Phịng Thí nghiệm LĐTB&XH Lao động thương binh xã hội GDĐT Giáo dục Đào tạo KHĐT Kế hoạch Đầu tư CBCNV Cán cơng nhân viên TĐH Tự động hố ĐKTĐ Điều khiển tự động CTTTĐ Công ty Truyền tải điện ĐDTT Đường dây truyền tải WTO Tổ chức thương mại giới MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thiết khoa học Các phương pháp nghiên cứu Phạm vi đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Quản lý 1.1.2 Công nghệ 1.1.3 Bồi dưỡng 1.1.4 Chất lượng 10 1.1.5 Chất lượng bồi dưỡng 11 1.2 Cơ sở lý luận quản lý 12 1.2.1 Các chức quản lý quản lý giáo dục 12 1.2.2 Các phương pháp quản lý 12 1.2.3 Quản lý giáo dục 14 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bồi dưỡng cán 16 1.3.1 Yếu tố mơi trường sách 16 1.3.2 Quá trình bồi dưỡng 17 1.3.2.1 Mục tiêu bồi dưỡng 17 1.3.2.2 Hình thức bồi dưỡng 17 1.3.2.3 Nội dung/ chương trình bồi 18 dưỡng 19 1.3.2.4 Phương pháp bồi dưỡng 19 1.3.2.5 Đội ngũ giáo viên 21 1.3.2.6 Cơ sở vật chất nhà trường 1.4 Cơ sở lý luận quản lý công tác bồi dưỡng cán 21 1.4.1 Quản lý đầu vào 22 1.4.1.1 Công tác tuyển sinh 22 1.4.1.2 Xây dựng chương trình 23 1.4.2 Quản lý trình bồi dưỡng 24 1.4.2.1 Quản lý nội dung chương trình bồi dưỡng cán 24 1.4.2.2 Quản lý trực tiếp khoá học 24 1.4.3 Quản lý trình đầu 25 1.4.3.1 Kiểm tra, đánh giá 25 1.4.3.2 Cấp chứng 25 1.4.3.3 Hoàn thiện hồ sơ lớp học nộp cho phân lưu trữ kế tốn 26 1.4.3.4 Chn bÞ bế giảng thủ tục liên quan 26 1.4.3.5 Quyết toán sau hoàn thành khoá học 26 1.4.3.6 Duy trì quan hệ sở bồi d-ỡng với học viên 26 Ch-ơng 2: thực trạng công tác quản lý bồi d-ỡng CÔNG NGHệ cho cán ngành điện tr-ờng Đại học điện lực vµ kinh nghiƯm qc tÕ 27 2.1 Thơng tin chung Tập đồn Điện lực Việt Nam………………… 27 2.2 Khái quát trình hình thành phát triển trường ĐHĐL 29 2.2.1 Quá trình hình thành 29 2.2.2 Chức nhiệm vụ cấu tổ chức 30 2.2.3 Đội ngũ cán công nhân viên 34 2.2.4 Cơ sở vật chất 35 2.3 Thực trạng công tác bồi dưỡng công nghệ cho cán ngành điện trường ĐHĐL năm gần 35 2.3.1 Nhu cầu đội ngũ cán kỹ thuật ngành điện 35 2.3.1.1.Tổng quan yêu cầu số lượng, chất lượng nguồn nhân lực kỹ thuật 35 2.3.1.2 Nhu cầu đào tạo 39 2.3.2 Qui mô bồi dưỡng công nghệ năm (2003 – 2007) 42 2.3.2.1 Thời kỳ mở lớp bồi dưỡng theo tiêu Tập 42 Đoàn 2.3.2.2 Thời kỳ mở lớp bồi dưỡng theo nhu cầu thị trường 43 2.3.3 Kết đào tạo bồi dưỡng đánh giá chất lượng bồi dưỡng cán kỹ thuật 43 2.4 Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng công nghệ cho cán ngành điện Trường ĐHĐL 46 2.4.1 Công tác kế hoạch bồi 46 dưỡng 2.4.2 Xây dựng phát triển chương trình nội dung bồi dưỡng 48 2.4.3 Công tác bồi dưỡng phát triển giáo viên 51 2.4.4 Đổi phương pháp đào tạo bồi 52 dưỡng 2.4.5 Tăng cường trang thiết bị cho giảng dạy học tập 53 2.4.6 Công tác tổ chức đánh giá kết lớp bồi dưỡng 54 2.4.7 Phối hợp liên kết nhà trường doanh nghiệp 56 2.4.8 Đánh giá chung 57 2.4.8.1 Điểm mạnh công tác quản lý bồi dưỡng công nghệ cho cán kỹ thuật ĐHĐL 57 2.4.8.2 Điểm yếu công tác quản lý bồi dưỡng công nghệ cho cán kỹ thuật Trường ĐHĐL 58 2.5 Kinh nghiệm quốc tế 60 2.5.1 Tổng quan hệ thống đào tạo bồi dưỡng nhân lực kỹ thuật số nước giới 60 2.5.2 Một số nước giới 60 2.5.2.1 Trung tâm đào tạo HTTC (Hµn Quèc) 60 2.5.2.2 Trung tâm đào tạo ILSAS (Malaysia) 2.5.2.3 Trung tâm đào tạo SP (Singapore Power) 2.5.2.4 Trung tâm đào tạo TEPCO GTC (NhËt B¶n) 63 63 64 2.5.2.5 Trường Cao đẳng Điện lực (TEPCO 65 HSD) 2.5.3 Việt Nam 66 Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG CÔNG NGHỆ MỚI CHO CÁN BỘ NGÀNH ĐIỆN Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC 68 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý 68 3.1.1 Tính đồng 68 3.1.1.1 Tính đồng chương trình bồi dưỡng với thời lượng khố học 68 3.1.1.2 Tính đồng nội dung giảng dạy với sở vật chất; trang thiết bị thực hành đào tạo với trình độ, lực 68 GV 3.1.2 Tính hệ thống 69 3.1.2.1 Đảm bảo tính liên thông hợp lý với yếu tố sau 69 3.1.2.2 Đảm bảo tính hệ thống sách đào tạo sử dụng…… 70 3.1.3 Tính thực tiễn 70 3.2 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực ngành điện lực giai đoạn 2006 2015 định h-ớng đến 2025 71 3.2.1 Dự báo phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2006 2010 định h-ớng đến 2025 71 3.2.1.1 Cơ sở để xây dựng dự báo phát triển nguồn nhân lực 71 3.2.1.2 Dự báo nguồn nhân lực 72 3.2.1.3 ChÝnh s¸ch ph¸t triĨn ngn nh©n lùc cđa EVN 72 3.2.2 Mục tiêu, nội dung đào tạo phát triển nguồn nhân lực 2006 -2015 73 3.2.2.1 Phát triển khối trường, phấn đấu có đến hai trường đạt tiêu chuẩn khu vực 73 3.2.2.2 Tăng cường công tác đào tạo ngắn hạn, bồi dưỡng nghiệp vụ 74 3.2.2.3 Liên kết đào tạo 74 3.2.2.4 Quan hệ hợp tác quốc tế đào tạo 74 3.2.2.5 ThĨ chÕ ph¸p lý cho đào tạo phát triển nguồn nhân lực 75 3.3 Một số biện pháp quản lý công tác bồi d-ỡng công nghệ cho cán ngành điện lùc 75 3.3.1 Xác định nhu cầu quy hoạch đào tạo bồi d-ỡng 75 3.3.2 Cải tiến mục tiêu nội dung, ch-ơng trình ph-ơng pháp giảng dạy 78 3.3.2.1 Về nội dung bồi dưỡng 78 3.3.2.2 Về phương pháp giảng dạy 79 3.3.3 Tăng cường sở vật chất 81 3.3.4 Liên kết với doanh nghiệp, viện nghiên cứu 82 3.3.5 Tæ chức nhân hoàn thiện quy chế quản lý 83 3.3.5.1 Quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên 83 3.3.5.2 Quản lý hoạt động học tập học viên 84 3.3.5.3 Nâng cao chất lượng giáo viên thiết lập hệ thống giáo viên hướng dẫn thực hành chuyên gia 85 3.3.5.4 Cải thiện chế độ đãi ngộ giáo viên 88 3.3.5.5 Phát triển vai trò Trung tâm đào tạo nâng cao trường ĐHĐL thành Trung tâm đào tạo nâng cao tồn EVN thơng qua dự án 88 3.3.6 Đổi đánh giá kết khoá học kết học tập học 89 viên 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi số biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng công nghệ cho cán kỹ thuật trường Đại học Điện 91 lực KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Khuyến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển kinh tế quốc dân nghiệp CNH-HĐH đất nước đòi hỏi nhu cầu cung cấp điện lớn, tốc độ tăng trưởng hàng năm cao (khoảng 15%) Nhu cầu thúc ép ngành Công nghiệp Điện lực Việt nam, bao gồm số TCT lớn tham gia, có Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN) giữ vai trò chủ đạo, phải đầu tư phát triển công nghệ kỹ thuật đại với chất lượng hiệu sản xuất cao đáp ứng nhịp độ tăng trưởng kinh tế quốc dân nhu cầu phát triển xã hội Nền kinh tế Việt nam chuyển đổi dần theo chế thị trường hội nhập quốc tế, với bước ngoặt lớn trở thành thành viên WTO vào tháng 11 năm 2006 Đồng thời EVN chuyển đổi từ mơ hình TCT 91 thành Tập đoàn kinh tế mạnh Thực tế năm vừa qua, EVN đầu tư lớn để đổi thiết bị công nghệ, đưa khoa học kỹ thuật đại vào trình sản xuất kinh doanh điện nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Đồng thời với trình đầu tư thiết bị công nghệ, EVN trọng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực, nhân tố đảm bảo phát triển bền vững Tập đồn Hàng năm có hàng trăm lượt giáo viên, kỹ sư, công nhân nhà máy, công ty điện khối trường cử học khoá ngắn hạn cập nhật công nghệ Tuy nhiên thực trạng nguồn nhân lực nhiều bất cập, không đáp ứng kịp tốc độ tăng trưởng ngành Thực nghị Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ IX: “Tiếp tục đổi lĩnh vực đào tạo, đổi chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy phương thức đào tạo đội ngũ lao động có chất lượng cao”; theo báo cáo khảo sát thực tế đơn vị trực thuộc EVN, Kết độ xác đánh giá phụ thuộc vào việc xác định tiêu chí đánh giá vào trọng tâm: Qua dự khoá BD, công chức thực đ-ợc tốt hơn, có hiệu suất tốt công việc đảm nhận, đảm nhận thêm số công việc mà tr-ớc họ không làm đ-ợc Ngoài ra, thông qua đánh giá này, tổ chức nh- sở BD thăm dò CB nhu cầu BD họ thời gian Có thể đánh giá qua tổng hợp câu hỏi trả lời HV cũ ng-ời lÃnh đạo trực tiếp họ, th-ờng tiến hành tháng sau khoá BD kết thúc Đa dạng hoá ph-ơng thức đánh giá kết Hiện ch-a thực đ-ợc việc đánh giá kết học tập gắn liền với trình BD CB Đánh giá th-ờng xuyên kết hợp với đánh giá kết cuối Đánh giá thông qua nhiều hình thức: tiểu luận, viết thu hoạch, giải cố, tình huống, tổng kết kinh nghiệm Đánh giá kết học tập gắn liền với việc đo l-ờng mức độ đạt đ-ợc tiêu chí đ-ợc cụ thể hoá từ mục tiêu khoá BD Cần cụ thể hoá công khai hoá mục tiêu dạy học phần, để làm kiểm tra, đánh giá Tiêu chí hoá mức độ kiểm tra đánh giá để HV tự đánh giá so sánh kết đánh giá với kết GV 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi số biện pháp quản lý công tác bồi d-ỡng công nghệ cho cán kỹ thuật Tr-ờng Đại học Điện lực Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi số biện pháp QL công tác BD công nghệ cho CB ngành điện lực nhằm lấy ý kiến đánh giá khoa học hiệu số biện pháp đề luận văn 91 Bảng 12 Kết khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp Cần thiết (CT) % TT Giải pháp Rất Cần CT thiết cần 82,6 16,4 Khả thi (KT) % Không Rất Khả Không KT thi KT 18,3 41,7 40 Xác định nhu cầu quy hoạch đào tạo BD Cải tiến mục tiêu, nội dung, ch ơng trình ph-ơng pháp giảng dạy 78,4 21,6 22,5 40,5 40 Tăng c-ờng CSVC 87,2 13,8 13,3 41,7 47 Liªn kÕt víi doanh nghiƯp, viƯn nghiªn cøu 79 21 26,5 44,5 30 Tổ chức nhân quy chế làm việc 91 8,3 56,7 35 Đổi đánh giá kết khoá học kết học tập cđa HV 72 35,4 45,6 19 Ph©n tÝch kết khảo nghiệm: Căn vào điểm trung bình chung thấy rằng: Đa số ý kiến CB GV cho biện pháp QL công tác BD CB ngành điện cấp thiết (điểm cao 91% trí tính cần thiết giải pháp Tổ chức nhân quy chế làm việc điểm thấp 72% trí tính cần thiết giải pháp Đổi đánh giá kết khoá học kết học tập HV); tính khả thi có phần thấp có nhiều khó khăn thực (điểm cao 35,4 trí tính khả thi giải pháp Liên kết với doanh nghiệp, viện nghiên cứu; điểm thấp 8,3 % trí tính khả thi giải pháp Tổ chức nhân quy chế làm việc) Nh- vậy, bản, sáu biện pháp đ-ợc đa số ý CB GV trí tán thành thực để góp phần nâng cao chất l-ợng đào tạo nói chung nhà tr-ờng giai đoạn 92 Kết luận khuyến nghị Kết luận Ngành sản xuất kinh doanh điện ngành thiết yếu, có vị trí quan trọng nỊn kinh tÕ qc d©n Trong bÊt cø giai đoạn phát triển đất n-ớc, Chính phủ ®-a c¸c chÝnh s¸ch khun khÝch ph¸t triĨn ®èi với lĩnh vực Đặc biệt, kinh tế đất n-ớc phát triển, với lớn mạnh ngành khác, vai trò ngành điện lại đ-ợc khẳng định Trong năm gần đây, ảnh h-ởng toàn cầu hóa, hội nhập nói chung thị tr-ờng hoá, phi điều tiết CN điện Việt Nam nói riêng với thay đổi kỹ thuật công nghệ theo h-ớng đại yêu cầu ngày tăng CL cung cấp điện, CL phục vụ khách hàng đồng thời với việc thực kinh doanh đa lĩnh vực, để đáp ứng đ-ợc nhu cầu phụ tải tăng cao, việc đầu t- khai thác nguồn l-ợng nguyên tử đặt yêu cầu lớn cấp bách hết nguồn nhân lực lĩnh vực công nghệ quản lý Mặt khác đào tạo phát triển nguồn nhân lực đ-ợc Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà n-ớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam coi Quốc sách hàng đầu thời đại công nghệ thông tin kinh tế tri thức Đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhiệm vụ động lực quan trọng trình phát triển sản xuất kinh doanh Tập Đoàn Điện lực Việt Nam theo chế thị tr-ờng Việc chăm lo BD đào tạo đội ngũ CB QL, kỹ thuật, công nhân viên cho ngành vô quan trọng phải đ-ợc thực liên tục, hợp lý, phù hợp với tình hình phát triển thực tế nh- t-ơng lai Tr-ờng ĐHĐL sở đào tạo chủ chốt có vị trí đầu đàn mạng lới tr-ờng EVN đ-ợc giao nhiệm vụ tham gia đảm trách sứ mệnh nặng nề vinh quang này, góp phần vào nghiệp CNH HĐH đất n-ớc 93 Để thực tốt nhiệm vụ cần phải tìm biện pháp QL hữu hiệu cho công tác BD công nghệ cho CB ngành điện Qua trình nghiên cứu đề tài cho phép tác giả rút mét sè kÕt ln chđ u vµ cịng lµ mét số điểm nhấn mạnh đ-ợc trình bày luận văn: - Chất l-ợng đào tạo, BD vấn đề quan trọng hàng đầu, đồng thời vấn đề sống định tồn nhà tr-ờng kinh tế thị tr-ờng Đối với tr-ờng ĐH ĐL, công tác QL BD nhân lực kỹ thuật cách hiệu nhằm nâng cao chất l-ợng đào tạo yêu cầu cấp bách thời kỳ CNH HĐH đất n-ớc, đòi hỏi phải đ-ợc quan tâm giải cách triệt để lý luận thực tế - Luận văn đà làm sáng tỏ đ-ợc sở lý luận khái niệm, quan điểm QL giáo dục, chất l-ợng BD thời kỳ đổi Luận văn đà trình bày thực trạng BD công tác QL khoá BD công nghệ tr-ờng ĐHĐL Trên sở lý luận thực tiễn, tác giả đà đề xuất biện pháp QL công tác BD công nghệ cho CB ngành điện Tr-ờng ĐHĐL Đó là: - Xác định nhu cầu quy hoạch đào tạo BD - Cải tiến mục tiêu nội dung, ch-ơng trình ph-ơng pháp giảng dạy - Tăng c-ờng sở vật chất - Liên kết với doanh nghiệp, viện nghiên cứu - Tổ chức nhân quy chế quản lý - Đổi đánh giá kết khoá học kết học tập học viên Khuyến nghị Cùng với trình phát triển quy mô đa dạng hoá loại hình giáo dục, công tác QL giáo dục nói chung QL công tác BD công nghệ nói riêng đà mối quan tâm toàn xà hội Mối quan tâm đặt nhiều vấn đề cần nghiên cứu giải không phạm vi nhà tr-ờng, sở đào tạo, BD nơi trực tiếp tạo chịu trách nhiệm chất l-ợng BD, mà phạm vi n-ớc, liên quan đến vai trò chức 94 nh- nội dung, ph-ơng pháp, chế QL nhà n-ớc chất l-ợng BD quan QL nhà n-ớc giáo dục trung -ơng địa ph-ơng Chính lẽ đó, tr-ờng ĐHĐL xin đề xuất: 2.1 Tập Đoàn Điện lực Việt nam Thiết lập chế độ sách với ng-ời đ-ợc đào tạo nâng cao để khuyến khích phát triển gắn bó với ngành, tránh t-ợng chảy máu chất xám Tăng nguồn kinh phí bổ sung thiết bị đào tạo thực hành cho sở đào tạo để tránh t-ợng học chay, sau đ-ợc đào tạo học viên tiếp cận vào thực tế sản xuất ngay, không bị bỡ ngỡ Tổ chức đào tạo ba lĩnh vực: Vận hành - Bảo d-ỡng & Sửa chữa Quản lý SXKD Hoàn thiện tiêu chuẩn hóa (tiêu chuẩn chức danh) cho đội ngũ CBCNV toàn Tập đoàn Điện lực Việt Nam làm sở để chuẩn hóa cho toàn ngành điện Việt Nam Hoàn thiện tiêu chuẩn hóa (tiêu chuẩn chức danh) cho đội ngũ giáo viên h-ớng dẫn thực hành sở đào tạo thuộc EVN Tăng c-ờng đầu t- nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo chuyên ngành Xây dựng ch-ơng trình chuẩn đào tạo chuyên ngành, có phần cập nhật công nghệ Thành lập nhóm làm việc th-ờng trực lĩnh vực chuyên ngành: Thủy điện, Nhiệt điện, Truyền tải, Trạm biến áp, Phân phối, Vận hành & QL hệ thống điện (Tập trung chuyên gia t- vấn, nghiên cứu đào tạo) để nghiên cứu phát triển đào tạo nâng cao chuyên ngành Thiết lập chế Cộng tác viên Luân chuyển chuyên gia Thiết lập "Hệ thống đào tạo cán kỹ thuật ngành Điện Việt Nam" bao gồm ba lĩnh vực: Đào tạo hệ qui, Đào tạo nâng cao Nghiên 95 cứu ứng dụng kỹ thuật công nghệ Hệ thống Đào tạo nâng cao phân cấp từ Trung tâm đào tạo đơn vị lên cấp Trung tâm đào tạo Tr-ờng Trung tâm đào tạo cấp ngành Thiết lập hệ thống quản lý đào tạo nâng cao lực vận hành sửa chữa thiết bị điện lực theo tiêu chuẩn ISO Điều chỉnh chế độ sách quản lý tài phù hợp để đơn vị sở đào tạo tham gia thị tr-ờng đào tạo nguồn nhân lực thông qua hợp đồng đào tạo 2.1.1 Hoàn thiện tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán công nhân viên toàn Tập Đoàn Điện lực Việt Nam Theo chiến l-ợc phát triển ngành Điện Việt Nam giai đoạn 2004-2010, định h-ớng đến 2020, công tác phát triển nguồn nhân lực đòi hỏi hệ thống đào tạo CB diện qui hoạch, công tác đào tạo nguồn nhân lực phải đạt tiêu chuẩn quốc tế, xây dựng số ch-ơng trình chuẩn thống ngành đào tạo lĩnh vực chuyên sâu Hiện nay, EVN ch-a có tiêu chuẩn cụ thể cho đối t-ợng kỹ thuật viên, kỹ s-, CB QL sản xuất, tham gia trình thực tế vận hành sửa chữa thiết bị ngành Nh- vậy, EVN cần xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn hóa đội ngũ CBCNV theo chuẩn thống ban hành thành qui chế áp dụng toàn EVN Cần trọng vào công việc sau: - Hoàn thiện công tác chuẩn hóa đội ngũ kỹ thuật viên - Hoàn thiện công tác chuẩn hóa đội ngũ kỹ s-, cán - Hoàn thiện công tác chuẩn hóa đội ngũ CB QL sản xuất Khi đ-a tiêu chuẩn đội ngũ CBCNV vào xây dựng qui chế cần xem xét kèm theo yếu tố liên quan đến nâng l-ơng, nâng bậc đề bạt phát triển CB Đặc biệt cần nghiên cứu chế luân chuyển CB, chuyên gia chuyên ngành hẹp 96 2.1.2 Tập Đoàn Điện lực Việt Nam cần hoàn thiện tiêu chuẩn hóa đội ngũ giáo viên tr-ờng thuộc Tập Đoàn GV chìa khóa chất l-ợng đào tạo, để chuẩn hóa đội ngũ CBCNV tr-ớc hết cần chuẩn hóa đội ngũ GV tr-ờng đào tạo, sở BD thuộc EVN Thầy giỏi đào tạo đ-ợc trò giỏi, đặc biệt đào tạo chuyên ngành sâu Sản xuất điện có đặc thù riêng, có tính chuyên môn hóa cao, đó, GV đào tạo chuyên ngành điện cần kiến thức kinh nghiệm chuyên môn Để đáp ứng nhu cầu đào tạo nâng cao lực vận hành sửa chữa thiết bị điện lực, EVN cần hoàn thiện tiêu chuẩn hóa đội ngũ GV tr-ờng đào tạo thuộc EVN nói chung đội ngũ GVHD thực hành nói riêng GV tr-ờng TTĐT phải ng-ời có trình độ tốt nghiệp từ đại học trở lên (nếu tuyển phải loại khá, giỏi), có lực nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ có kinh nghiệm thực tế Đối với GVHD chuyên ngành phải đ-ợc lựa chọn từ đơn vị sản xuất EVN Tr-ớc trở thành GVHD chuyên nghiệp họ đ-ợc đào tạo luân chuyển qua nhiều vị trí trực tiếp sản xuất cần thiết Khi đà GV tiếp tục đ-ợc đào tạo bổ sung kiến thức tay nghề, bám sát thực tế sản xuất cập nhật kiến thức, kinh nghiệm công nghệ Các GVHD chuyên nghiệp chịu trách nhiệm nghiên cứu nhu cầu thực tế để thiết lập ch-ơng trình đào tạo, lập kế hoạch thực khoá học hàng năm cho phù hợp đáp ứng với thực tế sản xuất Để thực đ-ợc nhiệm vụ nêu trên, bên cạnh GVHD chuyên nghiệp EVN cần có đội ngũ đông đảo giáo viên kiêm chức ngành Các GV phải chuyên gia trình độ chuyên môn, có nhiều kinh nghiệm thực tế mà họ cần có lực giảng dạy, khả truyền đạt kiến thức (lý thuyết tay nghề thực tế) cho đối t-ợng học viên khác Tất đối t-ợng GV 97 cần đ-ợc tiêu chuẩn hóa tham gia công tác BD lực vận hành sửa chữa thiết bị EVN 2.2 Với Bộ hữu quan 2.2.1 Thành lập Trung tâm đào tạo nâng cao ngành điện - Phê duyệt hỗ trợ EVN triển khai dự án Trung tâm đào tạo nâng cao ngành điện theo tiêu chuẩn quốc tế (hiện dự án đà đ-ợc trình Bộ CN, Bộ KHCN Bộ KHĐT để xin chủ tr-ơng xây dựng khu Công nghệ cao) - Hoàn thiện tiêu chí đánh giá quy trình kiểm định ch-ơng trình BD nhân lực kỹ thuật phù hợp với Việt Nam sở chn qc gia vỊ GV, c¬ së vËt chÊt, ch-¬ng trình BD hệ thống đào tạo lại, BD - Xây dựng thực hệ thống kiểm định điều kiện đảm bảo chất l-ợng sở BD n-ớc ta; hình thành hệ thống quan kiểm định từ trung -ơng đến Bộ, Ngành địa ph-ơng; đào tạo chuyên gia công tác lĩnh vực tranh thủ hỗ trợ tổ chức quốc tế khu vực - Quan tâm đầu t- cho nhà tr-ờng, với vị trí lµ tr-êng thc ngµnh mịi nhän nỊn kinh tÕ quốc dân, có ý nghĩa mặt an ninh quốc phòng, đ-a tr-ờng vào danh mục tr-ờng trọng điểm toàn quốc để đầu t- có chất l-ợng trọng điểm cho nhà tr-ờng - Các ý kiến nhằm củng cố nâng cao chất l-ợng QL công tác BD công nghệ cho CB ngành điện Tr-ờng ĐHĐL 98 Tài liệu tham khảo * Tác giả, tác phẩm Nguyễn Đức Chính (2003), Những vấn đề đánh giá chất l-ợng giáo dục - đào tạo Hội thảo làm nâng cao chất l-ợng giáo dục đào tạo- Báo Nhân dân Bộ Giáo dục đào tạo Đỗ Minh C-ơng - Nguyễn Thị DoÃn Phát triển nguồn nhân lực giáo dục Nxb Chính trị Hà Nội Nguyễn Đức Chính Chất l-ợng mô hình quản lý chất l-ợng giáo dục Ngun Qc ChÝ – Ngun ThÞ Mü Léc (1997) Những sở khoa học quản lý giáo dục Tr-ờng Cán giáo dục - đào tạo Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc Những quan điểm giáo dục đại Bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục, Hà nội 2001 Trần Khánh Đức - Giáo dục công nghệ phát triển đội ngũ giáo viên kỹ thuật giáo dục đại , Kỷ yếu hội thảo 2006 Trần Khánh Đức, Phát triển ch-ơng trình đào tạo Lý luận thực tiễn Bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục, Hà nội 2006 Trần Khánh Đức (2004) Quản lý Kiểm định chất l-ợng đào tạo nhân lực theo ISO TQM NXB Giáo dục, Hà nội Trần Khánh Đức (2002) Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Minh Đ-ờng (1996) BD đào tạo đội ngũ nhân lực điều kiện 11 Đặng Bá LÃm - Trần Khánh Đức (2002) Phát triển nhân lùc, c«ng nghƯ cao ë n-íc ta thêi kú CNH-HĐH Nxb Giáo dục 12 Phạm Minh Hạc Trần Kiều - Đặng Bá LÃm Nghiêm Đình Vi Giáo dục giới vào kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 2002 99 13 Đặng Xuân Hải (2003) Đổi việc đào tạo BD CB quản lý giáo dục/quản lý nhà tr-ờng giai đoạn Tạp chí Giáo dục số 11/2005 Trg 8-12 14 Vũ Ngọc Hải - Đặng Bá LÃm Trần Khánh Đức Giáo dục Việt Nam đổi phát triển đại hoá Nxb Giáo dục, Hà nội 2007 15 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001) Bài đọc thêm 2, Về khái niệm chất l-ợng quản lý giáo dục đào tạo Chuyên đề quan điểm giáo dục đại, tài liệu cho lớp cao học, Hà nội 16 Lê Nguyên Long (2004) Nâng cao chất l-ợng đào tạo: Thử bảo vệ mục tiêu dạy học môn Tạp chí Giáo dục đào tạo số 472 17 Nguyễn Ngọc Tuấn (2004) - Đề tài cấp - Chiến l-ợc phát triển đào tạo nhằm nâng cao lực vận hành bảo d-ỡng thiết bị ngành điện 18 Lê Thị Minh Th- Nguyễn Nh- ất Nguyễn Đức Long Điện lực Việt Nam nguồn nhân lực Nxb Thanh Niên, Hà nội 2006 * Văn kiện, văn 19 Báo cáo th-ờng niên năm 2005 TCT Điện lực Việt Nam (EVN) 20 Chiến l-ợc phát triển ngành Điện Việt nam giai đoạn 2004 2010, ®Þnh h-íng ®Õn 2020, (Qut ®Þnh cđa Thđ t-íng ChÝnh phủ số 176/2004/QĐ-TTg đà ký phê duyệt ngày 05/10/2004) 21 Chỉ thị 40/CT-TW Ban bí th- TW Đảng tháng 6/2004 việc Xây dựng, nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán quản lý giáo dục 22 Luật Giáo dục Việt Nam 23 Nghị Quyết Đại hội lần Ban chấp hành TW Đảng khoá việc xây dựng chiến l-ợc đào tạo cán 100 phụ lục Kế hoạch thực khoá bồi d-ỡng cán Lĩnh vực kỹ thuật Nhiệt điện Môn Bảo d-ỡng (Tuabin khí) Bảo d-ỡng (Lò hơi) Tên khoá học [JE-THE-GTM-01] Tổng quan công nghệ Tua bin khí Chu trình hỗn hợp [JE-THE-GTM-02] Công nghệ bảo d-ỡng tua bin khí [JE-THE-CBM-01] Công nghệ bảo d-ỡng lò đốt than [JE-THE-OBM-01] Bảo d-ỡng lò đốt dầu [JE-THE-HRSG-01] Bảo d-ỡng lò HSRG [JE-THE-STM-01] Bảo d-ỡng Tổng quan tua bin thiết bị phụ trợ (Tua bin hơi) [JE-THE-STM-02] Bảo d-ỡng tua bin thiết bị phụ trợ Bảo d-ỡng (Điện) [JE-THE-ELM-01] Tổng quan máy phát thiết bị phụ trợ [JE-THE-ELM-02] Bảo d-ỡng máy phát thiết bị phụ trợ [JE-THE-ELM-03] Bảo vệ máy phát Bảo d-ỡng ( Đo [JE-THE-PAS-01] Thiệt bị nội NMNĐ l-ờng điều [JE-THE-SAS-01] khiển ) Lý thuyết chung điều khiển tự động NMNĐ [JE-THE-SAS-02] Điều khiển tự động nhà máy chu trình [JE-THE-CAS-01] Điều khiển tua bin khí nhà máy chu trình hỗn hợp [JE-THE-CAS-02] Điều khiển HRSG nhà máy chu trình hỗn hợp [JE-THE-CAS-03] Điều khiển tua bin nhà máy chu trình hỗn hộp [JE-THE-OSC-01] Vận hành Tổng quan vận hành nhà máy chu trình [JE-THE-OSC-02] Vận hành xử lý cố NMNĐ [JE-THE-OSC-03] Vận hành lò [JE-THE-OCC-01] Giới thiệu hệ thống mô [JE-THE-OCC-02] Khởi động đóng nhà máy [JE-THE-OCC-03] Xử lý cố NMNĐ Thuỷ điện Bảo d-ỡng (Tua bin) Bảo d-ỡng (Máy phát Phát điện thuỷ điện [Đào tạo nhân viên làm việc cho NMTĐ mới] [JE-HYO-B-01] Giới thiệu phát thuỷ điện [JE-HYO-O-01] Vận hành NMTĐ [JE-HYO-O-02] Vận hành tua bin NMTĐ [JE-HYO-O-03] Vận hành máy phát NMTĐ [JE-HYO-O-04] Quản lý vận hành NMTĐ [JE-HYO-MT-01] Các thiết bị tua bin n-ớc bảo d-ỡng sửa chữa (1) [JE-HYO-MT-02] Các thiết bị tua bin n-ớc bảo d-ỡng sửa chữa (2) [JE-HYO-MG-01] Các thiết bị máy phát bảo d-ỡng sửa chữa (1) [JE-HYO-MG-02] Các thiết bị máy phát bảo d-ỡng sửa chữa (2) [JE-HYO-CE-01 (1) Bảo d-ỡng (Công trình thuỷ Các công trình phụ trợ bảo d-ỡng sửa chữa công) Bảo d-ỡng sửa [JE-TRL-MRG-01] Bảo d-ỡng sửa chữa đ-ờng dây truyền tải chữa [JE-TRL-MRP-01] Kỹ thực hành kiến thức an toàn vê đ-ờng dây truyền tải Kiến thức [JE-TRL-BKC-01] Dây dẫn dây chống sét đ-ờng dây truyền tải [JE-TRL-BKI-01 Cách điện đ-ờng dây truyền tải Công nghệ Trạm biến áp Thiết bị Vận hành Bảo d-ỡng Rơ le bảo vệ Phân phối Thời l-ợng S hc viờn Giáo viên Địa điểm Tr-ờng ĐHĐL, CĐĐLHCM, NMNĐ (CTY Nhiệt điện) Cơ tuần 515 Ông Ngọc Tuấn, ông H-ng Nâng cao tuần 515 Ông Ngọc Tuấn, ông H-ng Cơ tuần 515 Ông H-ng Cơ tuần 515 Tr-ờng ĐHĐL, CĐĐLHCM, NMNĐ (CTY Nhiệt điện) Cơ tuần 515 Ông Ngọc Tuấn, ông H-ng Nõng cao tuần 515 Ông Ngọc Tuấn, ông H-ng Cơ tuần 515 Ông Dũng Nâng cao tuần 515 Ông Dũng Nâng cao tuần 515 Ông Dũng Cơ tuần 515 Ông Thắng, ông Tất Tuấn Cơ tuần 515 Ông Thắng, ông Tất Tuấn Nâng cao tuần 515 Ông Thắng, ông Tất Tuấn Cơ tuần 515 Ông Thắng, ông Tất Tuấn Cơ tuần 515 Ông Văn Tuấn Cơ tuần 515 Ông Văn Tuấn Nâng cao tuần 515 Ông Văn Tuấn Cơ tuần 515 Ông H-ng, «ng §øc 2006 10 11 Ghi chó 12 Tr-êng §H§L, C§§LHCM, NMNĐ (CTY Nhiệt điện) Tr-ờng ĐHĐL, CĐĐLHCM, NMNĐ (CTY Nhiệt điện) Cơ tuần 515 Ông H-ng, ông Đức Nâng cao tuần 515 Ông H-ng, ông Đức Cơ tuần 1020 Ông Hải, ông Đạo, ông Giang Cơ tuần 10 Ông Hải, ông Đạo, ông Giang Cơ tuần 10 Ông Hải, ông Đạo, ông Giang Nâng cao tuần 10 Ông Hải, ông Đạo, ông Giang Nâng cao tuần 10 Ông Hải, ông Đạo, ông Giang Nâng cao tuần 10 Ông Hải, ông Đạo, ông Giang Nâng cao tuần 10 Ông Hải, ông Đạo, ông Giang Nâng cao tuần 10 Ông Hải, ông Đạo, ông Giang Nâng cao tuần 10 Ông Hải, ông Đạo, ông Giang Nâng cao tuần 10 Ông Hải, ông Đạo, ông Giang Cơ bản/Nâng cao tuần 10 Ông Hải, ông Đạo, ông Giang Cơ bản/Nâng cao tuần 20 Ông Ton Cơ bản/Nâng cao tuần 20 Ông Hong Anh Cơ bản/Nâng cao tuần 20 Ông Phong Cơ bản/Nâng cao tuần 20 Ông Phong Cơ bản/Nâng cao tuần 20 Ông Hợp Cơ bản/Nâng cao tuần 20 Ông Hợp Cơ bản/Nâng cao tuần 20 Ông Phong Cơ 1,5 tun 30 Ông H-ng, ông Giang tun 30 Ông H-ng, ông Giang tuần 30 Ông H-ng, ông Giang Cơ tuần 30 Ông H-ng, ông Giang Cơ 1,5 tuần 30 Ông H-ng, ông Ch-ơng, ông Giang Nâng cao tuần 30 Ông H-ng, ông Giang Cơ 1,5 tuần 30 Ông Ch-ơng Nâng cao tuần 30 Ông Ch-ơng Cơ bản/Nâng cao tuần 12 Ông L-ơng, ông Tuấn giáo viên khác Tr-ờng ĐHĐ, Sóc Sơn Nâng cao/Chuyên sâu tuần 20 Ông L-ơng, ông Tuấn giáo viên khác Tr-ờng ĐHĐL, CĐĐLHCM, CĐĐL Miền Trung Nâng cao/Chuyên sâu tuần 20 Nâng cao/Chuyên sâu tuần 20 Tr-ờng ĐHĐL Kiến thức [JE-HYO-N-01] Vận hành Đ-ờng dây truyền tải Trình độ [JE-TRL-BKIST-01] Công việc xây lắp đ-ờng dây truyền tải không [JE-TRL-NTU-01] Đ-ờng dây truyền tải ngầm [JE-TRF-TR-01] Máy biến áp [JE-TRF-CB-01] Máy cắt [JE-TRF-CB-02] Hệ thống hợp GIS [JE-TRF-EQ-01] Thiết bị khác [JE-TRF-OM-01] Vận hành trạm [JE-TRF-OM-02] Phân tích khí hoà tan dầu cách điện [JE-TRF-RY-01] Hệ thống Rơ le bảo vệ [JE-TRF-RY-02] Hệ thống rơ le bảo vệ (Thc hnh) [JE-DIS-SF-01] Kiểm soát an toàn bảo d-ỡng l-ới phân phối Vận hành Bảo [JE-DIS-OM-01] Sửa chữa đ-ờng dây nóng dành cho kỹ sd-ỡng [JE-DIS-OM-02] Vận hành xe gầu [JE-DIS-OM-02'] Công tác sửa chữa nóng đ-ờng dây xe gầu [JE-DIS-OM-03] Quản lý trang thiết bị l-ới phân phối [JE-DIS-OM-04] Quy hoạch l-ới phân phối [JE-DIS-OM-05] Giới thiệu đ-ờng dây phân phối tự động [JE-DIS-OM-06] Giới thiệu bảo d-ỡng đ-ờng dây phân phối ngầm Tháng 1/2007 Tr-ờng ĐHĐL, CĐĐLHCM, CĐĐL Miền Trung Tr-ờng §H§L, C§§LHCM, C§§L MiỊn Trung [○] 1st Th¸ng 3/2007 Th¸ng 3/2007 Tr-ờng ĐHĐL, CĐĐLHCM, CĐĐL Miền Trung Tháng 1/2007 Cơ Tr-ờng ĐHĐL, CĐĐLHCM, CĐĐL Miền Trung An ton Ông L-ơng, ông Tuấn giáo viên khác Tr-ờng ĐHĐ, Sãc S¬n PHỤ LỤC CHƯƠNG TRÌNH NỘI DUNG KHỐ BỒI DƯỠNG (LĨNH VỰC NHIỆT ĐIỆN) BẢO DƯỠNG LÒ HƠI THU HỒI NHIỆT MỤC ĐÍCH ĐÀO TẠO BD kỹ sư có kinh nghiệm nhà máy bảo dưỡng lị thu hồi nhiệt NỘI DUNG I/ Giíi thiƯu chung v lò II/ Bảo d-ỡng lò thu hồi nhiệt Dàn ống sinh - Cú c kiến thức phương pháp Bé nhiệt nhiệt trung gian o to cho công nhân kỹ sư nhà máy Bao B hâm n-ớc - Bit cỏch la chọn nội dung phương pháp đào tạo cho khoá cụ thể nhà máy họ làm việc Van an toàn Bơm tuần hoàn n-ớc lò (Riêng mục thực có yêu cầu)) MỤC TIÊU BỒI DƯỠNG Kết thúc khoá học, người học cú kh nng - Xây dựng ch-ơng trình đào tạo c th phù hợp cho nhà máy - Thực khoá BD cụ thể theo yêu cầu nhà máy YấU CU I VI HC VIấN - Nắm hoạt động nhà máy - Có kinh nghiệm đào tạo lại nhà máy Thi gian BD tuần Số lượng học viên Địa điểm 5-15 ĐHĐL, CĐ ĐL HCM NMNĐ ĐỐI TƯỢNG BỒI DƯỠNG - C¸c kü s- cã kinh nghiÖm (từ đến năm) nhà máy PHNG PHP BI DNG - Thảo luận, giải thích nội dung cách sử dụng - Tài liệu Bảo dưỡng lò thu hồi nhiệt - Các vẽ nhà chế tạo PH LC PHIẾU KHẢO SÁT NHU CẦU ĐÀO TẠO Kính mong Anh/Chị xem cho ý kiến trực tiếp gửi theo số Fax: 04.7561753 gửi địa chỉ: Trung tâm Đào tạo nâng cao – Trường Đại học Điện lực - 235 - Đường: Hoàng Quốc Việt - Huyện: Từ Liêm – Hà Nội I Về khoá chuyên đề, bồi dưỡng ngắn hạn TT ĐTNC Trường ĐHĐL Lĩnh vực phân phối điện mà Trung tâm đào tạo nâng cao cung cấp (1) Sửa chữa nóng (theo phương pháp gián tiếp) lưới điện phân phối; (2) Quy hoạch quản lý lưới điện phân phối; (3) Hệ thống tự động (DAS) lưới điện phân phối; (4) Bảo dưỡng lưới điện phân phối ngầm; (5) Phân tích khí hoà tan dầu cách điện; (6) Quản lý vận hành máy cắt điện; (7) Quản lý vận hành trạm hợp GIS; (8) Vận hành bảo dưỡng máy biến áp lực; (9) Vận hành trạm biến áp; (10) Rơ le bảo vệ  Nhu cầu đào tạo đơn vị: Có  Khơng  ý kiến khác: Theo Anh/Chị thứ tự ưu tiên khoá (theo số từ đến 10 trên):  Tính phù hợp năm tới: Có  Khơng  ýkiến khác  Khả chấp thuận chi cho đào tạo: Có  Khơng  ý kiến khác:  Các yêu cầu góp ý khác: II Nhu cầu đào tạo nâng cao Về khoá đào tạo nâng cao cho cán quản lý kỹ thuật, kỹ sư kỹ thuật viên:  Nhu cầu đào tạo đơn vị: Có  Khơng  ý kiến khác:  Các yêu cầu khác đơn vị Các hoạt động tư vấn, phối hợp với đơn vị đào tạo, phát triển nguồn nhân lực:  Tổ chức hội thảo, hội nghị chuyên đề: Có  Khơng  ý kiến khác:  Về nghiệp vụ quản lý, phát triển nguồn nhân lực: Có  Không  ý kiến khác  Các hoạt động khác: Về khả hợp tác, liên kết đơn vị với Trung tâm:  Nâng bậc thợ (từ bậc 4/7  7/7): Có  Khơng  ý kiến khác:  Dịch thuật tài liệu: Có  Không  ý kiến khác:  Biên soạn, xây dựng quy trình, tài liệu hướng dẫn vận hành thiết bị chuyển giao cơng nghệ mới: Có  Khơng  ý kiến khác:  Đào tạo cơng nghệ mới: Có  Khơng  ý kiến khác:  Nghiên cứu đề tài khoa học ứng dụng vào thực tế sản xuất kinh doanh đơn vị: Có  Khơng  ý kiến khác:  Các hoạt động khác (Ví dụ: Tổ chức quảng bá sản phẩm, hội thảo giới thiệu công nghệ, sản phẩm mới, ): Có   Khơng  ý kiến khác: PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BỒI DƯỠNG CỦA HỌC VIÊN Mục tiêu Bảng hỏi không điền tên để cải thiện nội dung giảng thời gian tới Bảng câu hỏi nhằm thu nhập ý kiến nhận xetý Anh/Chị nhằm phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng trường ĐHĐL Xin vui lòng dành phút để trả lời câu hỏi đưa (Anh/Chị không thiết phải trả lời tất câu hỏi trường hợp thiếu dòng viết, Anh/Chị viết mặt sau) Xin chân thành cảm ơn hợp tác Anh/Chị 1- Với thang điểm từ đến ( mức điểm thấp mức điểm cao nhất), xin Anh/Chị hãycho điểm nội dung sau (đánh dấu mức thang điểm phù hợp) : kÐm… .……………………… .rÊt tèt 1.1) Mức độ hiểu nội dung giảng 1.2) Nội dung đề cập giảng 1.3) Năng lực sư phạm giáo viên 1.4) Mức độ phù hợp giảng với bối cảnh Việt Nam 1.5) Chất lượng tài liệu khoá học (tài liệu phân phát, tài liệu chiếu slide giảng 1.6) Mức độ đáp ứng gi ảng với kỳ vọng mặt chuyên mơn Anh/Chị 1.7) Tổ chức hậu cần cho khố bồi dưỡng (phòng học, nghỉ giải lao, ) 1.8) Nội dung khác (cụ thể ) : ……………………………… 2- Về tổng thể, khố bồi dưỡng có đáp ứng kỳ vọng Anh/Chị hay khơng? Đáp ứng hồn tồn Đáp ứng phần lớn Đáp ứng được, phần Khơng đáp ứng nhiều Hồng tồn khơng đáp ứng 3- Anh/ Chị sử dụng kiến thức thu sau khoá bồi dưỡng ? Truyền thụ lại kiến thức tiếp thu sau khoá học cho đối tượng khác sở điều chỉnh nội dung phù hợp Sử dụng khoá học cho nghiên cứu cá nhân Sử dụng kiến thức khố học cách gián tiếp có kết hợp với kinh nghiệm có trước Các mục đích sử dụng khác (xin vui lịng nêu rõ) …………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 4- Điểm mạnh khoá bồi dưỡng ? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 5- Hạn chế khoá bồi dưỡng? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 6- Theo Anh/Chị, điểm cần phải điều chỉnh để cải thiện hình thức bồi dưỡng này? Đưa thêm thông tin, đặc biệt Case Study; tập cho học viên hiểu nội dung trao đổi thông tin 7- Theo Anh/Chị, đối tượng quan tâm đến khố bồi dưỡng này? (Ví dụ, Bộ, Cục, Cơ quan, Trường Đại học…) …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 8- Nhận xét khác Anh/Chị …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Nghề nghiệp Anh/Chị (xin vui lòng cho biết quan nơi Anh/Chị làm việc): ... trạng quản lý công tác bồi dưỡng công nghệ cho cán ngành điện trường Đại học Điện lực kinh nghiệm quốc tế Chương : Một số biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng công nghệ cho cán ngành điện trường Đại. .. 2.5.2.5 Trường Cao đẳng Điện lực (TEPCO 65 HSD) 2.5.3 Việt Nam 66 Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG CÔNG NGHỆ MỚI CHO CÁN BỘ NGÀNH ĐIỆN Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC... biện pháp quản lý công tác BD công nghệ cho cán ngành điện Trường ĐHĐL nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác BD Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể: Công tác BD công nghệ cho ngành điện

Ngày đăng: 16/03/2021, 22:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w