1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế thí nghiệm và xây2 dựng video hướng dẫn tiến hành thí nghiệm vật lí ở trường thpt phần quang hình

49 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƯU THỊ THU HẰNG THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM VÀ XÂY DỰNG VIDEO HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG - PHẦN QUANG HÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM VẬT LÍ Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM VÀ XÂY DỰNG VIDEO HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG - PHẦN QUANG HÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM VẬT LÍ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Thị Thu Hiền Sinh viên thực khóa luận: Lưu Thị Thu Hằng Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài khóa luận này, bên cạnh nỗ lực thân, nhận nhiều hướng dẫn, giúp đỡ, góp ý, động viên ban giám hiệu thầy cô giáo mơn phương pháp giảng dạy Vật lí trường Đại học Giáo dục- ĐH quốc gia Hà Nội, cho phép em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc quý thầy cô Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Lê Thị Thu Hiền PGS TS Phạm Kim Chung Những người thầy tận tụy, đáng kính bỏ nhiều công sức, thời gian tâm huyết để sửa chửa thiếu sót, khuyết điểm, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề hướng giải tốt để hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn cha mẹ, gia đình bạn bè ln ủng hộ động viên suốt thời gian học tập, nghiên cứu vừa qua Tuy cố gắng chắn nhiều thiếu sót, mong tiếp tục nhận giúp đỡ, góp ý q thầy Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên thực LƯU THỊ THU HẰNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh QTDH Quá trình dạy học SGK Sách giáo khoa TBTN Thiết bị thí nghiệm THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TKHT Thấu kính hội tụ TKPK Thấu kính phân kì 10 TN Thực nghiệm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Chương Cơ sở lí luận đề tài 1.1 Phân tích nội dung chương trình phổ thơng phần quang hình 1.1.1 Nội dung kiến thức phần quang hình 1.1.2 Những yêu cầu chương trình phổ thơng .12 1.2 Phân tích logic hình thành kiến thức .15 1.2.1 Khúc xạ ánh sáng .16 1.2.2 Phản xạ ánh sáng .18 1.2.3 Lăng kính 19 1.2.4 Thấu kính 20 1.2.5 Mắt, máy ảnh tật mắt 25 Chương Thiết kế thí nghiệm 26 2.1 Tên thí nghiệm: Khảo sát định luật khúc xạ ánh sáng tượng phản xạ tồn phần ……………….…………………………………………….27 2.2 Tên thí nghiệm: Thí nghiệm quan sát đường truyền tia sáng dụng cụ quang học khác 27 2.3 Tên thí nghiệm: Xác định chiết suất nước 29 2.4 Tên thí nghiệm: Xác định tiêu cự thấu kính phân kì 30 2.5 Thí nghiệm vui: Trình chiếu hình ảnh 3D hologram cho smartphone 32 Chương Kết thí nghiệm .35 3.1 Tên thí nghiệm: Khảo sát định luật khúc xạ ánh sáng tượng phản xạ toàn phần……………….…………………………………………… 35 3.2 Tên thí nghiệm: Thí nghiệm quan sát đường truyền tia sáng cấc dụng cụ quang học khác 36 3.3 Tên thí nghiệm: Xác định chiết suất nước .38 3.4 Tên thí nghiệm: Xác định tiêu cự thấu kính phân kì 39 3.5 Thí nghiệm vui: Trình chiếu hình ảnh 3D hologram cho smartphone 41 KẾT LUẬN 42 Tài liệu tham khảo 43 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Vật lí phổ thơng mơn khoa học thực nghiệm, thí nghiệm vừa nguồn kiến thức, vừa phương pháp nghiên cứu Các kiến thức vật lí rút từ quan sát thực nghiệm (TN) Những định luật hay thuyết vật lí trở thành kiến thức vật lí thực nghiệm kiểm chứng Nhờ thí nghiệm vật lí, HS có quan niệm phương pháp thực nghiệm khoa học TN tạo cho HS khả làm quen thực phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, phép tương tự Bởi vậy, dạy học vật lí trường phổ thơng TN ln giữ vai trị quan trọng, có tác dụng to lớn việc nâng cao chất lượng chiếm lĩnh kiến thức, kĩ HS Thí nghiệm ln địi hỏi HS tính tỉ mỉ, thận trọng, trung thực, kiên trì, xác, tính kế hoạch, tinh thần đồn kết giúp đỡ cơng việc Mặt khác, cần thiết TN DHVL trường phổ thơng cịn quy định quy luật nhận thức chung người mà Lênin ra: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến trực quan sinh động” Phần quang hình vật lí 11 phần tương đối khó, tượng có tính trừu tượng, cần phải trực quan hóa q trình dạy học (QTDH) Trong trình hình thành kiến thức cho HS GV HS phải tiến hành thí nghiệm từ tạo niềm tin phát triển tư góp phần giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho HS Tuy nhiên, tiến hành thí nghiệm phần quang hình trường THPT GV HS gặp nhiều khó khăn, thiết bị thí nghiệm (TBTN) phần số trường phổ thông cịn hạn chế Để khắc phục hạn chế đó, cách sử dụng đoạn phim thí nghiệm ghi hình sẵn thí nghiệm mơ trình chiếu máy tính, HS quan sát tượng cách trực quan sinh động Do để góp phần nâng cao hiệu dạy học phần lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Thiết kế thí nghiệm xây dựng video hướng dẫn tiến hành thí nghiệm vật lí trường THPT- Phần quang hình” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Thiết kế, chế tạo TBTN “quang hình” vật lí 11 đáp ứng u cầu khoa học kĩ thuật, khoa học sư phạm sử dụng chúng việc tổ chức hoạt động dạy học phần “quang hình” nhằm phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo HS - Đề xuất quy trình tự tạo thí nghiệm vận dụng quy trình vào tự tạo số thí nghiệm phần “quang hình” vật lí lớp 11 THPT - Đề xuất quy trình sử dụng thí nghiệm tự tạo theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh vận dụng quy trình vào thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức phần “quang hình” vật lí lớp 11 THPT Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề ra, đề tài có nhiệm vụ chủ yếu sau:  Nghiên cứu sở lí luận chương trình Vật lí phổ thơng mới; nghiên cứu lí luận thiết kế, chế tạo sử dụng TBTN dạy học vật lí trường THPT  Nghiên cứu nội dung chương trình vật lí THPT xây dựng thí nghiệm cần tiến hành dạy học kiến thức  Nghiên cứu TBTN “quang hình học” có dạy học THPT Trên sở đó, tiếp thu, hồn thiện TBTN thiết kế, bổ sung tiến trình dạy học cho đạt mục đích đề tài Cấu trúc khóa luận Mở đầu Chương Cơ sở lí luận đề tài Chương 2: Thiết kế thí nghiệm Chương 3: Kết KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương Cơ sở lí luận đề tài 1.1 Phân tích nội dung chương trình phổ thơng phần quang hình 1.1.1 Nội dung kiến thức phần quang hình  Tia sáng khái niệm xuất phát từ định luật truyền thẳ ng ánh sáng  Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong mơi trường đồng tính đẳ ng hướng, ánh sáng truyền theo đường thẳ ng  Định luật phản xạ ánh sáng (tìm thực nghiệm): Tia phản xạ nằm mặt phẳng tới 𝜃 ′1 = 𝜃1 (phản xạ) (1) Tia phản xạ nằm mặt phẳ ng chứa tia tới góc phản xạ góc tới (i' = i) i i'  Định luật khúc xạ ánh sáng: Khi ánh sáng truyền từ môi trường vào môi trường tia khúc xạ nằm mặt phẳ ng chứa tia tới, thuộc môi trường và: sini 𝑛2 = = 𝑛21 sinr 𝑛1 i n1 r Trong : + i góc tới, r góc khúc xạ n2 + 𝑛1 𝑛2 chiết suất tuyệt đối môi trường môi trường Chiết suất mơi trường tính sau : n= εμ= 𝑐 𝑣 ε số điện môi môi trường μ số từ thẩm mơi trường c vận tốc sóng điện từ chân không (299 792 458 m/s) v vận tốc sóng điện từ mơi trường Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới 𝑛1 𝑠𝑖𝑛𝜃1 = 𝑛2 𝑠𝑖𝑛𝜃2 (khúc xạ) (2) Trong 𝑛1 số không thứ nguyên gọi chiết suất mơi trường 1, cịn 𝑛2 chiết suất mơi trường Phương trình (2) gọi định luật Snell Khi chùm sáng gồm nhiều thành phần có bước sóng khác nhau, khúc xạ chùm sáng mặt phân cách tách thành phần để chúng theo phương khác Hiệu ứng gọi tán sắc Chiết suất mơi trường sóng ngắn lớn sóng dài Điều có nghĩa ánh sáng trắng khúc xạ qua bề mặt thành phần xanh lệch nhiều thành phần đỏ, với màu nằm hai vùng xanh đỏ bị lệch góc nằm hai khoảng cách  Hiện tượng phản xạ toàn phần : Khi ánh sáng truyền từ môi trường sang mơi trường có chiết suất nhỏ n2 chiết suất mơi trường (n2 < n1) góc tới i ≥ i0 ( i0= arc sin n1 )thì tồn tia sáng phản xạ trở lại mơi trường Ta có tượng phản xạ tồn phần + Nếu i = i0 tia khúc xạ chạy dọc theo mặt phân cách hai môi trường - Chiếu chùm tia sáng song song với trục tới thấu kính hội tụ Dùng E để hứng chùm tia ló, ta vệt sáng E Di chuyển E vệt sáng nhỏ sáng Vị trí điểm sáng gọi tiêu điểm ảnh - Làm lại thí nghiệm với thấu kính phân kì, ta khơng thấy điểm sáng E Với thấu kính phân kì tiêu điểm ảnh nằm phía tia tới Thấu kính 2.3 Tên thí nghiệm: Xác định chiết suất nước a, Mục đích: Xác định chiết suất nước dụng cụ đơn giản b, Dụng cụ: - Một cốc nước thuỷ tinh thành mỏng 500ml, đường kính 80mm - Băng dính sẫm màu rộng 50 mm - Ngọn nến đèn chiếu sáng - Bút chì, thước chia đến mm , tờ giấy trắng c, Tiến hành thí nghiệm * Dán băng dính sẫm màu bao quanh thành cốc rạch băng dính khe hẹp rộng khoảng 2mm, dọc theo đường sinh cốc  Đăt cốc lên giấy vẽ chu vi đường viền đáy cốc, vẽ đường vng ngoại tiếp đường trịn Nối hai đường chéo hình vng, xác định tâm O, vẽ đường kính AB 29 đường trịn tâm O Xác định điểm I cho AOI 30 độ M đối xứng với I qua O  Đặt nến cháy (hoặc đèn chiếu sáng) cách cốc 20cm  Bật đèn, đổ nước đến ½ thể tích cốc đặt lên tờ giấy trắng  Xoay cốc cho có vết sáng qua khe hẹp  Xoay cốc góc 30 độ, cho vết sáng sau cốc nằm đường thẳng đứng Đánh dấu vị trí I, M hình chiếu S’ I’ đường với giấy * Lặp lại thí nghiệm vài lần * Bỏ cốc nước đèn ra, dùng thước đo MS’, MI’, ghi vào bảng kết * Tính n , giá trị trung bình sai số n Lắp đặt hình vẽ: 2.4 Tên thí nghiệm: Xác định tiêu cự thấu kính phân kì a, Mục đích thí nghiệm: + Xác định tiêu cự thấu kính phân kì + Rèn luyện kĩ sử dụng giá quang học để xác định tiêu cự thấu kính phân kì b, Dụng cụ: + Giá quang học G, có thước dài 75cm + Đèn chiếu Đ, loại 12V- 21W 30 + Bản chắn sáng C, màu đen, mặt có lỗ trịn mang hình số dùng làm vật AB + Thấu kính phân kì L + Thấu kính hội tụ Lo + Bản ảnh M + Nguồn điện U (AC – DC: 0-3-9-12V/3A) + Bộ hai dây dẫn có đầu phích cắm c, Cách tiến hành: Bước 1: Lắp dụng cụ quang học theo thứ tự: - Đèn, số (vật AB), Thấu kính hội tụ L0, hứng ảnh M - Bật đèn điều chỉnh vị trí TK M cho thu ảnh thật rõ nét Ghi vị trí (1) AB Bước 2: Cố định L0 M - Đặt thấu kính phân kỳ L vào khoảng AB L0 - Dịch chuyển AB tới vị trí (2); L để thu ảnh rõ nét M Bước 3: Ghi khoảng cách d, d’ d : khoảng cách từ vị trí (2) vật AB đến thấu kính phân kỳ L d’: khoảng cách từ vị trí (1) vật AB đến thấu kính phân kỳ L Bước 4: Thực lần đo, ứng với vị trí (1) chọn vật AB Ghi kết vào bảng 31 Lần thí nghiệm d’(mm) d (mm) f (mm) dd ' Bước 5: Tính tiêu cự f theo công thức f  Chú ý quy ước dấu d  d' d, d’ (d > 0; d’ < ) 2.5 Thí nghiệm vui: trình chiếu hình ảnh 3D hologram cho smartphone a, Chuẩn bị dụng cụ - Một nhựa mica - Một cuộn băng dính (băng dính tốt nhất) - Một dao rọc giấy - Bút, giấy thước kẻ b, Cách chế tạo - Vẽ hình thang cân với đáy nhỏ rộng 1cm, đáy lớn rộng cm cao 3,5 cm 32 - Dùng dao rọc giấy cắt rời hình thang cân nhựa mica - Dùng băng dính dán cạnh bên hình thang cân vừa cắt vào với - Ghép cạnh mảnh thứ với cạnh mảnh thứ tạo thành hình khối giống kim tự tháp c, Cách sử dụng Các bạn cần có smartphone, mở Youtube lên tìm đoạn video demo holographic 33 Sau cho chạy điện thoại chế độ tồn hình, kê điện thoại lên đồ chơi bạn vừa hồn thành cho vị trí khung hình trùng với chóp kim tự tháp cụt Có cách để sử dụng đồ chơi này, lật úp điện thoại hình trên, lật ngửa điện thoại đặt ngửa hình chóp cụt vừa tạo lên hình dưới, việc sử dụng tùy thuộc vào nguồn phát mà bạn sử dụng Nếu nguồn phát cho hình ảnh nhân vật quay đầu vào video dùng cách úp cịn ngược lại video có nhân vật quay đầu rìa video dùng cách ngửa đồ chơi lên Cuối tắt đèn tận hưởng thành mà bạn làm 34 Chương Kết thí nghiệm Sau xây dựng thí nghiệm tơi tiến hành thí nghiệm đạt kết qủa sau: 3.1 Tên thí nghiệm: Khảo sát định luật khúc xạ ánh sáng tượng phản xạ toàn phần Sau tiến hành thí nghiệm khảo sát định luật khúc xạ ánh sáng tượng phản xạ toàn phần ta hình ảnh thực nghiệm sau: Định luật khúc xạ ánh sáng Định luật phản xạ toàn phần Sau lần đo theo quy trình hướng dẫn tơi có bảng số liệu sau: Bảng xử lí số liệu Lần đo i r Sin i Sin r n=Sini/sinr 40° 27 0.643 0.454 1.416 50° 31 0.766 0.515 1.488 60° 37 0.866 0.602 1.439 Sau xử lí ta thu kết sau: 𝑛1 + 𝑛2 +𝑛3 𝑛̅= ∆𝑛 = = 1.416+1.488+1.439 𝑛𝑚𝑎𝑥 − 𝑛𝑚𝑖𝑛 = = 1,448 1.488− 1.416 = 0,027 n = 𝑛̅ ± ∆𝑛 = 1,448 ± 0,027 35 Nhận xét: HS nhìn rõ đường truyền tia sáng, hình ảnh chân thực Điều kiện ánh sáng phịng thí nghiệm chưa tốt số hình ảnh cịn chưa quan sát rõ nét Qua quan sát tiến hành thí nghiệm HS trả lời câu hỏi sau: - So sánh góc khúc xạ góc tới? Góc tới tăng góc khúc xạ tăng Góc khúc xạ ln nhỏ góc tới - Nhận xét tỉ số Sini/sinr thí nghiệm khảo sát định luật khúc xạ ánh sáng? Đối với hai môi trường suốt định, tỉ số sin góc tới sin góc khúc xạ số - So sánh độ sáng tia khúc xạ phản xạ tăng góc tới? Ban đầu tia khúc xạ sáng, tia phản xạ mờ sau tăng góc tới tia khúc xạ mờ dần tia phản xạ sáng dần Khi i ≥ igh tia khúc xạ biến mất, tia phản xạ có độ sáng vừa tia tới - So sánh igh lí thuyết igh thực nghiệm ? Kết tính tốn igh đo thực nghiệm xấp xỉ igh tính cơng thức Nếu bỏ qua sai số igh lí thuyết = igh thực nghiệm = 42 độ 3.2 Tên thí nghiệm: Thí nghiệm quan sát đường truyền tia sáng dụng cụ quang học khác Sau tiến hành thí nghiệm quan sát đường truyền tia sáng dụng cụ quang học khác nhau: thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì, lăng kính tam giác vng cân, lăng kính tam giác ta hình ảnh thực nghiệm sau: Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kì 36 - Lăng kính + Tam giác vng cân + Tam giác Nhận xét: HS nhìn rõ đường truyền tia sáng, hình ảnh chân thực Điều kiện ánh sáng phịng thí nghiệm chưa tốt số hình ảnh cịn chưa quan sát rõ nét Qua quan sát tiến hành thí nghiệm HS trả lời câu hỏi sau: - Trong thí nghiệm biểu diễn lăng kính phản xạ tồn phần tia sáng khơng ló mặt BC mà bị phản xạ toàn phần mặt ló mặt AC? Tại mặt AB, góc tới i = 0° nên tia sáng thẳng vào lăng kinh, tới mặt huyền J với góc tới j=45° lớn góc tới giới hạn trường hợp 42° Do tia sáng bị phản xạ toàn phần J Tia phản xạ vng góc với mặt AC nên ló thẳng ngồi khơng khí 37 3.3 Tên thí nghiệm: Xác định chiết suất nước Sau tiến hành thí nghiệm xác định chiết suất nước ta hình ảnh thực nghiệm sau: Sau lần đo theo quy trình hướng dẫn tơi có bảng số liệu sau: Bảng xử lí số liệu Lần đo S’M (mm) I’M (mm) n= S’M I’M 44 34 1,294 48 35 1,371 48 35 1,371 46 34 1,353 50 37 1,351 Sau xử lí ta thu kết sau: 𝑛1 + 𝑛2 +𝑛3 +𝑛4 +𝑛5 𝑛̅= ∆𝑛 = 𝑛𝑚𝑎𝑥 − 𝑛𝑚𝑖𝑛 = = 1,294+1,371+1,371+1,,353+1,351 1,371− 1,294 = 0,039 38 = 1,348 n = 𝑛̅ ± ∆𝑛 = 1,3487 ± 0,039 Nhận xét kết : Về kết thực nghiệm ta đo chiết suất nước 1,3487 gần so với lý thuyết 4/3 Sai số 10% chấp nhận, gần với lí thuyết Sai số gồm hai loại  Sai số ngẫu nhiên làm trịn số gần đúng, góc chưa đến 30°  Sai số hệ thống thước đo cho độ chia chưa xác, nước chưa phải nước nguyên chất Cách khắc phục sai số  Khắc phục sai số ngẫu nhiên: cố gắng để có kĩ đo, thực hành tốt để tránh sai số ý muốn  Khắc phục sai số hệ thống: sử dụng dụng cụ có độ xác cao Qua quan sát tiến hành thí nghiệm HS trả lời câu hỏi sau:  Vì thí nghiệm xác định chiết suất nước, cốc đựng nước phải có thành mỏng, đường kính lớn xoay với góc quanh 300 ? Khi xác định chiết suất nước, cốc đựng nước phải có thành mỏng đo độ dài tia sáng khúc xạ thủy tinh thành cốc không đáng kể; đường kính cốc lớn để giảm thiểu sai số đo tia khúc xạ thủy tinh gây Cốc xoay với góc α ≤ 30o α > 30o độ dài tia khúc xạ thủy tinh thành cốc lớn tạo sai số lớn cho phép đo 3.4 Tên thí nghiệm: Xác định tiêu cự thấu kính phân kì Sau tiến hành thí nghiệm xác định tiêu cự thấu kính phân kì ta hình ảnh thực nghiệm sau: 39 Nhận xét: HS nhìn rõ ảnh ảo chắn, hình ảnh chân thực, rõ nét Sau lần đo theo quy trình hướng dẫn tơi có bảng số liệu sau: Bảng xử lí số liệu Lần thí nghiệm d (mm) d’ (mm) f (mm) -50 157 -734 -50 162 -723 -50 160 -727 -50 159 -729 -50 164 -719 Sau xử lí số liệu ta kết sau: 𝑓 + 𝑓2 +𝑓3 + 𝑓4 +𝑓5 ̅ 𝑓= ∆𝑓 = |𝑓𝑚𝑎𝑥 − 𝑓𝑚𝑖𝑛 | = -7,3 (cm) = 0,1 (cm) f = 𝑓 ̅ ± ∆𝑓 = −7,3 ± 0,1 (cm) Nhận xét kết : Về kết thực nghiệm ta đo tiêu cự TKPK – 7,3 cm gần so với lý thuyết -7 cm Sai số 0,1 chấp nhận, gần với lí thuyết  Sai số gồm loại : - Sai số ngẫu nhiên : + Do làm trịn số khơng + Khơng xác định vị trí ảnh rõ nét ảnh M + Đèn Đ khơng đủ cơng suất để chiếu sáng dây tóc đèn chưa điều chỉnh nằm tiêu diện kính tụ quang (lắp đầu đèn Đ) - Sai số hệ thống : dụng cụ thí nghiệm chưa xác thao tác người thực hành thí nghiệm  Khắc phục sai số : + Tiến hành đo nhiều lần để có kết gần + Sử dụng dụng cụ chuẩn 40 Sau quan sát tiến hành thí nghiệm học sinh trả lời câu hỏi sau : Nêu cách xác định vị trí ảnh rõ nét vật ảnh đặt phía sau thấu kính hệ thấu kính? Có thể xác định vị trí ảnh rõ nét vật ảnh M đặt phía sau thấu kính hệ thấu kính cách vừa quan sát mép đường viền ảnh, vừa phối hợp dịch chuyển hai phía ba đối tượng: vật, ảnh, thấu kính, cho mép đường viền ảnh thay đổi dần từ khơng rõ nét (bị nhịe) chuyển sang sắc nét, lại không rõ nét Sau vài lần so sánh mức độ sắc nét mép đường viền ảnh, ta xác định vị trí ảnh rõ nét ảnh M 3.5 Thí nghiệm vui: trình chiếu hình ảnh 3D hologram cho smartphone Sau tiến hành thí nghiệm biểu diễn: Tự chế cơng cụ trình chiếu hình ảnh 3D hologram cho smartphone ta hình ảnh thực nghiệm sau: Nhận xét: Thiết bị cho lại hình ảnh rõ nét, sống động Hình ảnh 3D hologram cho hình ảnh đẹp điều kiện phòng tối Sau quan sát tiến hành thí nghiệm học sinh trả lời câu hỏi sau : Hologram gì? Hologram bố trí chi tiết ảnh phẳng cho chúng phản xạ ánh sáng cách thích hợp mà lên ảnh có chiều sâu , ảnh chiều 41 KẾT LUẬN Vật lí mơn khoa học thực nghiệm, dạy học vật lí phải kết hợp đồng thời lí thuyết thực hành GV HS phải nhận thức tầm quan trọng thực hành, thí nghiệm Kĩ thí nghiệm, thực hành, vận dụng thực tế HS Là giáo viên tương lai, nhận thức phần việc phải đổi phương pháp theo hướng kích thích tính hứng thú HS nhằm nâng cao chất lượng dạy học Qua thời gian nghiên cứu đề tài “THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM VÀ XÂY DỰNG VIDEO HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT- PHẦN QUANG HÌNH” trình độ lực cịn hạn chế song hướng dẫn bảo tận tình thầy cô hướng dẫn cố gắng nỗ lực thân tơi hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu đặt So với mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận, đề tài đạt kết sau:  Thiết kế số thí nghiệm phần Quang hình như: + Thí nghiệm khảo sát định luật khúc xạ ánh sáng tượng phản xạ tồn phần + Thí nghiệm quan sát đường truyền tia sáng dụng cụ quang học khác + Thí nghiệm xác định chiết suất nước + Thí nghiệm xác định tiêu cự thấu kính phân kì + Thí nghiệm vui: trình chiếu hình ảnh 3D hologram cho smartphone Bên cạnh đóng góp luận văn trên, luận văn cịn số hạn chế sau:  Bộ thí nghiệm dừng lại thí nghiệm biểu diễn mà chưa thể thí nghiệm thực tập  Do điều kiện hạn chế thời gian nên việc đánh giá tính hiệu chưa mang đầy đủ tính khái quát Đề tài hoàn thành, thời gian kiến thức thân cịn hạn hẹp nên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý bổ ích quý thầy cô 42 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Vật lí Nhà xuất Giáo dục Trần Ngọc Hợi (2006), Vật lí đại cương nguyên lí ứng dụng- tập 3: Quang học vật lí nguyên tử Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Thế Khôi (2015), SGK Vật lí 11 nâng cao Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Hồng Văn Trọng (2014), Vật lí đại cương Điện- quang Tài liệu tiếng nước David Halliday- Robert Resnick- Jearl walker (2012), Cơ sở vật lí tập – Quang học vật lí lượng tử Nhà xuất giáo dục việt nam 43 ... đề tài “THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM VÀ XÂY DỰNG VIDEO HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT- PHẦN QUANG HÌNH” trình độ lực cịn hạn chế song hướng dẫn bảo tận tình thầy cô hướng dẫn cố gắng... NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM VÀ XÂY DỰNG VIDEO HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG - PHẦN QUANG HÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM VẬT LÍ... thí nghiệm xây dựng video hướng dẫn tiến hành thí nghiệm vật lí trường THPT- Phần quang hình? ?? làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Thiết kế, chế tạo TBTN ? ?quang hình? ?? vật lí 11 đáp ứng

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w