Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
2,45 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÙNG THỊ THÙY LINH THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM VÀ XÂY DỰNG VIDEO HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG PHẦN SĨNG ÁNH SÁNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM VẬT LÝ Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM VÀ XÂY DỰNG VIDEO HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG PHẦN SĨNG ÁNH SÁNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM VẬT LÝ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Thu Hiền Sinh viên thực khóa luận: Phùng Thị Thùy Linh Hà Nội – 2018 Lời cảm ơn Được phân công Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, đồng ý giáo viên hướng dẫn PGS TS Lê Thị Thu Hiền, công tác Đại học Quốc gia Hà Nội thực đề tài “Thiết kế thí nghiệm xây dựng video hướng dẫn tiến hành thí nghiệm vật lý trường Trung học Phổ thơng phần sóng ánh sáng” Với lịng biết ơn sâu sắc, lời tơi xin gửi chân thành cảm ơn PGS TS Lê Thị Thu Hiền, người ln tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận cách tốt Ngồi ra, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Khoa Sư phạm – Trường Đại học Giáo dục ln bên động viên, khích lệ tơi trình học tập nghiên cứu; Trường Đại học Giáo dục tạo điều kiện tốt giúp tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Mặc dù q trình làm khóa luận tơi có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh với vốn kiến thức hạn chế, khố luận tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Vì thế, tơi mong nhận lời nhận xét góp ý q thầy, để khố luận tơi hồn thiện tơi có thêm kinh nghiệm q báu Xin kính chúc quý thầy, cô lời chúc sức khỏe, thành công, may mắn sống công việc Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, thàng năm 2018 Sinh viên Phùng Thị Thùy Linh Danh mục viết tắt Thứ tự Chữ viết tắt Ý nghĩa DH Dạy học HS Học sinh PGS Phó giáo sư THPT Trung học Phổ thông TN Thí nghiệm TS Tiến sĩ Mục lục Lời cảm ơn Danh mục viết tắt Mục lục Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lí luận đề tài 1.1 Phân tích nội dung chương trình phổ thơng phần sóng ánh sáng 1.1.1 Nội dung kiến thức phần sóng ánh sáng 1.1.1.1 Sự tán sắc ánh sáng 1.1.1.2 Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng 1.1.1.3 Hiện tượng giao thoa sóng ánh sáng 15 1.1.1.4 Các xạ khơng nhìn thấy 22 1.1.1.5 Thuyết điện từ ánh sáng 27 1.1.2 Những u cầu chương trình phổ thơng 29 1.2 Phân tích logic hình thành kiến thức phần sóng ánh sáng 31 1.2.1 Sơ đồ nội dung kiến thức chương “Sóng ánh sáng” 32 1.2.2 Phân tích logic hình thành nội dung kiến thức phần sóng ánh sáng32 1.2.2.1 Tán sắc ánh sáng 32 1.2.2.2 Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng 35 1.2.2.3 Hiện tượng giao thoa ánh sáng 36 1.2.2.4 Các loại quang phổ 38 1.2.2.5 Các xạ khơng nhìn thấy 40 1.2.2.6 Thuyết điện từ ánh sáng 43 Chương 2: Thiết kế số thí nghiệm 45 2.1 TN 1: Đo bước sóng ánh sáng phương pháp giao thoa 45 2.2 TN 2: Thí nghiệm quang phổ 49 2.3 TN 3: Nhận biết ánh sáng đơn sắc ánh sáng không đơn sắc đĩa CD 51 2.4 TN 4: Tán sắc ánh sáng 53 2.5 TN 5: Tổng hợp ánh sáng trắng 55 Chương 3: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 65 3.1 TN 1: Đo bước sóng ánh sáng phương pháp giao thoa 65 3.2 TN 2: Thí nghiệm quang phổ 66 Kết luận 69 Tài liệu tham khảo 70 Mở đầu Lý chọn đề tài Đất nước ta bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Xu hướng khơng diễn khu vực kinh tế thương mại, mà diễn lĩnh vực giáo dục Thế giới xảy bùng nổ tri thức khoa học công nghệ Xã hội phồn vinh kỷ 21 phải xã hội “dựa vào tri thức”, vào tư sáng tạo, vào tài sáng chế người Để vươn lên được, địi hỏi phải đào tạo nguồn nhân lực phải có kiến thức, mà cịn phải có lực hoạt động thực nghiệm Nhận thức rõ tầm quan trọng giáo dục nghiệp xây dựng phát triển đất nước, từ Đại hội Đảng lần thứ IX Nghị nêu rõ: “Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học, coi trọng thực hành, thí nghiệm, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay Đổi tổ chức thực nghiêm minh chế độ thi cử” [2] Do vậy, việc đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thơng u cầu đổi phương pháp dạy học môn vật lý điều tất yếu Vật lý học môn khoa học thực nghiệm, học sinh vừa trang bị kiến thức, vừa trang bị phương pháp làm việc lực hoạt động thực nghiệm Việc sử dụng thí nghiệm dạy học góp phần quan vào việc hoàn thiện phẩm chất lực học sinh, đưa đến phát triển toàn diện cho người học Nhờ thí nghiệm học sinh hiểu sâu chất vật lý tượng, định luật, trình nghiên cứu có khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh linh hoạt hiệu Thực tế cho thấy, dạy học vật lý, giảng có sử dụng thí nghiệm, học sinh lĩnh hội kiến thức rộng nhanh hơn, học sinh quan sát đưa dự đốn, ý tưởng mới, nhờ hoạt động nhận thức học sinh tích cực tư em phát triển tốt Đối với dạy học nội dung sóng ánh sáng chương trình vật lý phổ thông, nội dung gắn liền với tượng thường gặp đời sống Mặc dù thí nghiệm phục vụ dạy học nội dung đơn giản dễ dàng chế tạo từ nguyên liệu thường gặp, nhiên thí nghiệm chưa trang bị đầy đủ đến trường, gây nhiều khó khăn cho giáo viên học sinh việc dạy học Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: “Thiết kế thí nghiệm xây dựng video hướng dẫn thực hành thí nghiệm vật lý trường Trung học Phổ thơng phần sóng ánh sáng” làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Xây dựng số thí nghiệm phần sóng ánh sáng để sử dụng dạy học phổ thơng theo chương trình phổ thơng Nhằm giúp học sinh phát triển tính tích cực, sáng tạo phát triển lực hoạt động thực nghiệm học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đề ra, đề tài tập trung thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu chương trình vật lí phổ thơng - Xây dựng thí nghiệm việc dạy học nội dung Sóng ánh sáng - Tiến hành quay video tiến trình thí nghiệm xử lí số liệu (nếu có) Chương 1: Cơ sở lí luận đề tài 1.1 Phân tích nội dung chương trình phổ thơng phần sóng ánh sáng 1.1.1 Nội dung kiến thức phần sóng ánh sáng 1.1.1.1 Sự tán sắc ánh sáng Người nghiên cứu tượng tán sắc ánh sáng đưa giải thích đắn Newton Thí nghiệm tán sắc ánh sáng với lăng kính Newton cho thấy chùm hẹp ánh sáng mặt trời truyền qua lăng kính sau khúc xạ bị phân tách thành dải màu giống màu sắc cầu vịng gồm bảy màu chính: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím Trong màu tím bị lệch nhiều phía đáy lắng kính Các màu thay đổi cách liên tục, chúng khơng có ranh giới xác định Hiện tượng gọi tán sắc ánh sáng lăng kính Hiện tượng tán sắc ánh sáng xảy mơi trường thể rắn, lỏng, khí Ngược lại bố trí thí nghiệm tổng hợp ánh sáng nhiều màu sắc từ đỏ đến tím, Newton thu ánh sáng trắng Hình 1.1 Sự tán sắc ánh sáng qua lăng kính a Khái niệm ánh sáng đơn sắc ánh sáng trắng Ánh sáng đơn sắc ánh sáng không bị tán sắc mà bị lệch qua lăng kính Ánh sáng trắng (ánh sáng mặt trời, đèn dây tóc, hồ quang, …) hỗn hợp nhiều ánh sáng màu sắc khác có màu từ đỏ tới tím Ánh sáng trắng trường hợp ánh sáng phức tạp hay ánh sáng đa sắc Bước sóng ánh sáng ánh sáng có màu từ đỏ tím: Màu ánh sáng Bước sóng ( m ) (trong chân không) Đỏ 0,640 0,760 Da cam 0,590 0,650 Vàng 0,570 0,600 Lục 0,500 0,575 Lam 0,450 0,510 Chàm 0,430 0,460 Tím 0,380 0,440 b Hiện tượng tán sắc thực tế Hiện tượng tán sắc xảy đồng thời với tượng khúc xạ nên phổ biến Tuy nhiên thường màu hay bị lẫn với màu trắng nên ta không nhận thấy tượng tán sắc Để nhìn thấy tượng tán sắc qua lần khúc xạ, ta nhìn hạt gạo mảnh sứ trắng nước sâu, mắt đặt gần mặt nước Ta thấy ảnh hạt gạo nhòe thành dải nhiều màu Cơ sở lý thuyết: Ánh sáng trắng hỗn hợp nhiều ánh sáng đơn sắc, có màu từ đỏ đến tím Cách tiến hành: - Dán giấy trắng lên đĩa trịn - Chia hình trịn thành hình quạt, sau tơ màu theo trật tự bảy màu cầu vồng - Cho đĩa quay nhanh dần quanh trục O đĩa nhìn vào mặt đĩa, ta thấy ban đầu cịn nhìn rõ màu, đĩa quay đủ nhanh ta thấy mặt đĩa có màu trắng - Để giải thích cho tượng sau: Do tượng lưu ảnh mắt, nên đĩa quay nhanh, cảm giác màu xác định, màu vàng chẳng hạn, mà mắc nhận chưa kịp mất, tai lại nhận tiếp cảm giác màu lục, màu lam, màu chàm, màu tím, màu đỏ, màu cam Kết cảm giác bảy màu hịa lẫn với gây cho mắt cảm giác màu tổng hợp màu trắng 2.6 TN 6: Thí nghiệm nhiễu xạ (có thể tự làm nhà) Mục đích: - Quan sát tượng nhiễu xạ - Tự tay làm thí nghiệm đơn giản nhà Dụng cụ thí nghiệm: - Hai bút chì có gắn tẩy - Một băng dính (hoặc loại băng dính mỏng bất kỳ) - Một đèn pin sáng nến với bật lửa diêm 56 Có thể thêm: Một mảnh vải, cách tử nhiễu xạ nhựa, kim loại, sợi tóc Cơ sở lí thuyết: Đường sáng cong vịng qua mép vật qua khe hẹp Hiện tượng cong ánh sáng gọi nhiễu xạ Chúng ta dễ dàng quan sát tượng sử dụng nến bóng đèn sáng với khe hẹp tạo hai bút chì Vân nhiễu xạ - tức vân sáng tối tạo tia sáng bị bẻ cong qua vật cản, chứng minh ánh sáng có tính chất sóng Cách tiến hành: - Lắp đặt thí nghiệm: o Bật đèn pin châm nến o Quấn lớp băng dính quanh đầu bút chì, phần cục tẩy 57 - Tiến hành thí nghiệm quan sát tượng: o Đặt đèn mặt phẳng cứng vững cách tầm cánh tay o Đặt hai bút chì sát cạnh nhau, phần có tẩy Phần băng dính quấn quanh bút chì giữ chúng cách xa khoảng nhỏ tạo nên khe hở chúng băng dính Đưa hai bút chì lại gần mắt, cách khoảng 2.5 cm nhìn qua khe hở chúng Ép hai bút chì sát vào để khe hở thu nhỏ lại o Quan sát đường ánh sáng vng góc với khe hẹp Vừa nhìn qua khe vừa xoay hai bút chì chúng nằm ngang quan sát đường ánh sáng nằm theo phương thẳng đứng o Nếu nhìn kỹ thấy đường ánh sáng tạo đốm tròn nhỏ Khi ép hai bút chì sát vào nhau, đốm sáng trở nên lớn hơn, tách khỏi nhau, rời xa khỏi nguồn sáng trung tâm trở nên 58 dễ quan sát Chú ý quan sát để thấy đốm sáng có rìa màu đỏ rìa màu xanh dương với rìa xanh dương gần nguồn sáng o Duỗi thẳng sợi tóc đặt cách mắt khoảng 2.5 cm Di chuyển sợi tóc chắn mắt nguồn sáng, quan sát ánh sáng bị sợi tóc chia thành đường đốm sáng, giống khe hở chia ánh sáng bước Xoay sợi tóc quan sát đường đốm sáng xoay Giải thích Các vân tối nằm xen đốm sáng cho thấy có sóng liên kết với ánh sáng Các sóng ánh sáng qua khe hở lan truyền, chồng lên nhau, kết hợp với tạo nên vân nhiễu xạ ta vừa quan sát Nếu hai cực đại hai sóng chồng lên nhau, hai sóng cộng vào tạo nên sóng có biên độ lớn hơn, quan sát đốm sáng Nếu cực tiểu chồng lên cực đại sóng khác, hai sóng triệt tiêu lẫn tạo nên dải tối Góc cong ánh sáng tỉ lệ thuận với bước sóng Ví dụ ánh sáng đỏ có bước sóng dài ánh sáng xanh nên cong nhiều Sự khác độ cong khiến rìa đốm sáng có màu quan sát được: xanh đỏ rìa ngồi Khi khe hở hẹp, ánh sáng tản rộng Trên thực tế, góc hai vân tối liền kề dải nhiễu xạ tỉ lệ nghịch với bề rộng khe hẹp Các vật mỏng ví sợi tóc tạo nhiễu xạ ánh sáng Ánh sáng quanh mép sợi tóc phát tán xung quanh, chồng lên tạo dải nhiễu xạ Vải vóc lơng chim tạo thành từ phần nhỏ mảnh hơn, tạo dải nhiễu xạ phức tạp 59 Tìm hiểu sâu Trong phịng tối mờ, nhìn vào bóng đèn pin Mini Maglite (dùng nến không kết quả) Chú ý đến đường sáng phát từ nguồn chúng giống hạt bồ công anh mọc từ bồ công anh Làm cách để biết gốc đường này? Xoay nguồn sáng quan sát đường ánh sáng không xoay theo Xoay đầu quan sát đường không xoay Dùng tay bìa che trước mắt cho khơng chắn hết nguồn sáng (xem hình vẽ dưới) Quan sát để thấy nhìn đường trịn hồn chỉnh phát từ nguồn Hiện tượng thực xảy mắt người, đường sáng phát tán võng mạc khuyết điểm mô giác mạc Lưu ý: Chú ý sau bật đèn, cần tránh nhìn trực tiếp vào ánh sáng đèn lâu 60 2.7 TN7: Khe Y-âng giao thoa ánh sáng Mục đích: - Quan sát khe Y-âng - Tự làm thí nghiệm Dụng cụ thí nghiệm: - Một bút laze - Lược khe hẹp (lược chải chấy), lược chải mi với khoảng cách hẹp, nhiên khơng tốt - Băng dính đen - Màn trắng bìa có kẻ dịng - Hai kẹp loại rộng 2.5 cm dài 5cm - Hai kẹp loại rộng 1cm dài 2.5 cm - Một lưỡi dao lam dao cạnh phẳng Cơ sở lí thuyết: Thí nghiệm mơ tả lại thí nghiệm quan trọng lịch sử Vật Lý: thí nghiệm hai khe sáng, cách chiếu ánh sáng laze 61 qua hai khe hẹp quan sát vân giao thoa hình khoảng cách định Cách tiến hành: - Lắp đặt thí nghiệm o Dùng băng dính đen che phần lược, để lại hai khe liền o Cố định phần tay cầm lược kẹp lớn đặt lên mặt bàn mặt phẳng cho nằm theo chiều thẳng đứng o Dùng hai kẹp nhỏ cố định thân bút laze đặt chúng cho thân laze nằm ngang o Dùng kẹp lớn cịn lại làm đế cố định bìa 62 o Sắp đặt bút laze lược cho chùm tia laze qua hai khe hẹp lược chiếu lên trắng Đặt mà khoảng cách 1.5 mét tính từ hai khe - Quan sát tượng: Quan sát hình ảnh thu ánh sáng qua hai khe hẹp chiếu lên mà chắn Chú ý vào vân sáng tối xen kẽ Sử dụng lưỡi dao lam chắn ánh sáng từ hai khe Quan sát tượng vài vân tối biến Sau chắn ánh sáng từ khe lại Bỏ lưỡi lam khỏi khe hẹp quan sát tượng ánh sáng từ hai khe, vân tối xuất trở lại Giải thích: Khi ánh sáng từ khe hẹp, tượng nhiễu xạ khiến bị bẻ cong trải lên chắn, tạo mẫu dự đốn dải sáng Khi ánh sáng qua hai khe hẹp, vùng tối xuất Các vùng tối sáng sinh giao thoa ánh sáng qua hai khe Khi ánh sáng qua khe chiếu lên chắn, chồng lên ánh sáng tới từ khe cịn lại Nếu cực đại nguồn sáng chồng lên cực đại nguồn sáng kia, hai sóng kết hợp với tạo nên sóng lớn hơn, nhờ ta thấy xuất 63 vân sáng Nếu cực tiểu sóng chồng lên cực đại sóng kia, sóng triệt tiêu ta thấy xuất vân tối Sự xuất vân tối hai nguồn sáng chiếu lên hình chứng minh ánh sáng có tính chất sóng Thí nghiệm tiến hành lần vào năm 1801 Thomas Young, cung cấp dẫn chứng cho lý thuyết sóng ánh sáng Tìm hiểu sâu hơn: Góc T tạo hai vân tối dải giao thoa với khe hẹp phụ thuộc vào khoảng cách trung tâm hai khe hẹp d bước sóng ánh sáng L với góc đủ nhỏ, độ lớn góc tỉ lệ nghịch với khoảng hai khe d tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng T= L d Nếu ánh sáng chiếu qua hai hay nhiều khe có nhiều bước sóng khác nhau, bước sóng bị bẻ cong góc khác Điều làm ánh sáng trải lên dải quang phổ, với ánh sáng đỏ bị bẻ cong với góc lớn ánh sáng lam Đây ngun lý hoạt động cách tử nhiễu xạ 64 Chương 3: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Sau tiến hành nghiên cứu xây dựng thí nghiệm tơi tiến hành thử nghiệm với thí nghiệm đo lại kết sau: 3.1 TN 1: Đo bước sóng ánh sáng phương pháp giao thoa Bảng 3.3: Bảng kết ghi số liệu: Lần thí D (mm) l (mm) l i (mm) 1000 33 66 6,600.104 995 32 64 6,432 104 990 32 64 6,465 104 nghiệm ia (mm) D 1 2 3 6, 600.104 6, 432.104 6, 465.104 6, 499.104 ( mm) | 1 | | 2 | | 3 | 0, 067.104 6, 499.104 0, 07.104 (mm) Hình ảnh thí nghiệm: 65 3.2 TN 2: Thí nghiệm quang phổ Hình ảnh thí nghiệm: 3.4 Tán sắc ánh sáng Hình ảnh thí nghiệm: 66 3.5 Tổng hợp ánh sáng trắng Hình ảnh thí nghiệm: 3.6 Thí nghiệm nhiễu xạ Hình ảnh kết thí nghiệm 67 3.7 Khe Y-âng giao thoa ánh sáng Hình ảnh kết thí nghiệm 68 Kết luận Vai trò việc sử dụng đa giác quan DH quan trọng Để nâng cao chất lượng học tập, người học cần phải tạo điều kiện huy động đồng thời nhiều giác quan cách tích cực, cụ thể là: vừa nghe, vừa nhìn, vừa làm TN đóng vai trị quan trọng DH vật lí TN góp phần hình thành giới quan khoa học cho HS; TN giúp phát khắc phục quan niệm sai lầm HS; TN phương tiện nâng cao chất lượng giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho HS; TN làm đơn giản hố tượng vật lí; TN góp phần tích cực hố tư người học; TN vật lí có tác dụng bồi dưỡng số đức tính tốt cho HS (tính xác, tính trung thực, tính cẩn thận, tính kiên trì); TN vật lí sử dụng tất giai đoạn trình dạy học… Trong phần này, thí nghiệm Sóng ánh sáng, người học trang bị kiến thức giao thoa sóng, tán sắc ánh sáng, xạ khơng nhìn thấy, … rèn luyện kỹ khoa học, công nghệ, tốn học thơng qua việc tiến hành thí nghiệm, quan sát xử lý sô liệu thực nghiệm 69 Tài liệu tham khảo A Tài liệu tham khảo tiếng Việt: [1] GS.TS Tơn Tích Ái (2013), Giáo trình sở vật lí, tập 2, Điện từ học- Quang học Nhà xuất văn hóa dân tộc [2] Ban chấp hành Trung ương Đảng, Báo cáo Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX ngày 10 tháng năm 2006 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006-2010 [3] Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên) (2012), Vật lí 12 Nhà xuất Giáo dục [4] David Halliday- Robert Resnick- Jearl Walker (2014), Cơ sở vật lí, tập 6, Quang học vật lí lượng tử Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [5] Trịnh Đức Đạt (1997), Phương pháp giảng dạy vấn đề thuộc chương trình Vật lý phổ thông Đại học Sư phạm Vinh [6] Lê Thị Hoanh (2009), Nội dung kiến thức chương Sóng ánh sáng, tiểu luận môn học Đại học Sư phạm Huế [7] Nguyễn Thế Khơi (Tổng chủ biên) (2012), Vật lí 12 Nâng cao Nhà xuất Giáo dục [8] Nguyễn Thế Khơi (Tổng chủ biên) (2008), Vật lí 12 Nâng cao, Sách giáo viên Nhà xuất Giáo dục [9] Lê Công Triêm - Lê Thúc Tuấn (2004), Bài giảng phân tích chương trình Vật lí THPT Đại học Sư phạm Huế [10] Kiều Quang Trung (2010), Tiểu luận môn Nghiên cứu chương trình vật lý phổ thông Đại học Sư phạm Huế B Tài liệu tham khảo tiếng Anh: https://www.exploratorium.edu/snacks/diffraction https://www.exploratorium.edu/snacks/two-slit-experiment 70 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM VÀ XÂY DỰNG VIDEO HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG PHẦN SĨNG ÁNH SÁNG KHĨA LUẬN... hướng dẫn PGS TS Lê Thị Thu Hiền, công tác Đại học Quốc gia Hà Nội thực đề tài ? ?Thiết kế thí nghiệm xây dựng video hướng dẫn tiến hành thí nghiệm vật lý trường Trung học Phổ thơng phần sóng ánh. .. thực hành thí nghiệm vật lý trường Trung học Phổ thơng phần sóng ánh sáng? ?? làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Xây dựng số thí nghiệm phần sóng ánh sáng để sử dụng dạy học phổ thông