Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
1,79 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH THỊ THANH TÚ THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM VÀ XÂY DỰNG VIDEO HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM VẬT LÍ Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM VÀ XÂY DỰNG VIDEO HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG _ PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM _ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM VẬT LÍ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Kim Chung Sinh viên thực khóa luận: Trịnh Thị Thanh Tú Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Phạm Kim Chung, Phó Chủ nhiệm Khoa Sư phạm, trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Thầy người tận tình bảo, truyền cảm hứng niềm đam mê nghiên cứu, tìm tịi thí nghiệm vật lí cho tơi, đồng thời giúp tơi chỉnh sửa thiếu sót q trình học tập thực khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo Khoa Sư phạm, trường Đại học Giáo dục giảng dạy, hướng dẫn truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học tập nghiên cứu, thực khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán bộ, nhân viên trường Đại học Giáo dục, bạn sinh viên Ngành Sư phạm Vật lí giúp đỡ tơi nhiều để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè động viên, giúp đỡ chỗ dựa tinh thần vững chắc, tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2018 Sinh viên làm khóa luận Trịnh Thị Thanh Tú DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Bảng số liệu thí nghiệm kiểm chứng định luật I Newton 38 Bảng 3.2: Bảng số liệu thí nghiệm kiểm chứng định luật III Newton 40 Bảng 3.3: Bảng số liệu độ biến dạng lò xo thay đổi độ lớn lực đàn hồi 43 Bảng 3.4: Bảng số liệu độ biến dạng lò xo khác 45 Bảng 3.5: Bảng số liệu khảo sát lực quán tính li tâm 46 Bảng 3.6: Bảng số liệu xác định hệ số ma sát trượt 47 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống kiến thức phần Động lực học chất điểm Hình 1.2: Thí nghiệm với máng nghiêng Galileo Hình 2.1: Bộ thí nghiệm băng đệm khí dùng xe trượt 26 Hình 2.2: Bộ thí nghiệm băng đệm khí dùng xe trượt 28 Hình 2.3: Bộ thí nghiệm biểu diễn khảo sát lực đàn hồi 31 Hình 2.4: Bộ thí nghiệm khảo sát lực quán tính li tâm 33 Hình 2.5 Bộ thí nghiệm khảo sát lực ma sát 35 Hình 3.1: Một số hình ảnh thực tế thí nghiệm kiểm chứng định luật I Newton 38 Hình 3.2: Hình ảnh thực tế thí nghiệm kiểm chứng định luật III Newton 40 Hình 3.3: Hình ảnh thí nghiệm xác định lực đàn hồi 42 Hình 3.4: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc lực đàn hồi độ biến dạng lò xo 43 Hình 3.5: Khảo sát lực đàn hồi ba lò xo khác 45 Hình 3.6: Một số hình ảnh thí nghiệm khảo sát lực qn tính li tâm 46 Hình 3.7: Bộ thí nghiệm khảo sát lực ma sát 47 MỤC LỤC Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Chương I: Cơ sở lí luận đề tài 1.1 Phân tích nội dung, chương trình phần Động lực học chất điểm 1.1.1 Nội dung kiến thức phần Động lực học chất điểm 1.1.1.1 Các định luật Newton 1.1.1.2 Các loại lực 1.1.2 Những u cầu Chương trình giáo dục phổ thơng 12 1.2 Phân tích logic hình thành kiến thức 18 1.2.1 Các định luật Newton 18 1.2.2 Các loại lực 20 Chương II: Thiết kế thí nghiệm 25 2.1 Thí nghiệm 1: Định luật I Newton 25 2.1.1 Mục đích thí nghiệm 26 2.1.2 Cơ sở lý thuyết 26 2.1.3 Dụng cụ thí nghiệm 26 2.1.4 Tiến hành thí nghiệm 26 2.2 Thí nghiệm 2: Định luật III Newton 27 2.2.1 Mục đích thí nghiệm 27 2.2.2 Cơ sở lý thuyết 27 2.2.3 Dụng cụ thí nghiệm 28 2.2.4 Tiến hành thí nghiệm 28 2.3 Thí nghiệm 3: Lực đàn hồi 29 2.3.1 Mục đích thí nghiệm 30 2.3.2 Cơ sở lý thuyết 30 2.3.3 Dụng cụ thí nghiệm 31 2.3.4 Tiến hành thí nghiệm 31 2.4 Thí nghiệm 4: Lực quán tính li tâm 32 2.4.1 Mục đích thí nghiệm 33 2.4.2 Cơ sở lý thuyết 33 2.4.3 Dụng cụ thí nghiệm 33 2.4.4 Tiến hành thí nghiệm 34 2.5 Thí nghiệm 5: Lực ma sát 34 2.5.1 Mục đích thí nghiệm 35 2.5.2 Cơ sở lý thuyết 35 2.5.3 Dụng cụ thí nghiệm 35 2.5.4 Tiến hành thí nghiệm 36 Chương 3: Kết nghiên cứu 38 3.1 Thí nghiệm 1: Định luật I Newton 38 3.2 Thí nghiệm 2: Định luật III Newton 40 3.3 Thí nghiệm 3: Lực đàn hồi 42 3.4 Thí nghiệm 4: Lực quán tính li tâm 46 3.5 Thí nghiệm 5: Lực ma sát 47 Kết luận 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 Mở đầu Lý chọn đề tài Vật lý ngành khoa học nghiên cứu tính chất định luật chung chuyển động vật chất, kho vô tận kiến thức người tự nhiên [5, tr 7] Rất nhiều tượng thiên nhiên, đời sống liên quan đến Vật lí học Vậy từ đâu mà nhà khoa học tìm định luật, khái niệm Vật lí học Đa phần thành đúc kết, rút từ thực nghiệm, họ quan sát vật, tượng tự nhiên, họ đặt câu hỏi “tại lại vậy”, họ bắt tay vào làm thí nghiệm để tìm câu trả lời phát quy luật từ thí nghiệm đó, họ kiểm chứng lại cuối đưa kết luận, thực nghiệm Bởi vậy, chương trình Vật lí phổ thơng phần lớn kiến thức rút từ thực nghiệm, từ khái niệm học từ trường, điện trường hay quang học,… đa số kiến thức thực nghiệm Có thể nói chương trình Vật lí phổ thơng phần Động lực học chất điểm phần có nhiều kiến thức từ thực nghiệm Phần tập trung nghiên cứu nguyên nhân gây chuyển động vật, gồm kiến thức định luật Newton loại lực Không có ba định luật Newton khơng có sở để xác định tính chất riêng loại lực [3, tr 38] Những nguyên lí làm tảng cho việc tìm kiếm định luật vật lí khác cho việc xây dựng phát triển học [3, tr 30] Các kiến thức phần có liên quan đến thực nghiệm nhiều Nhận thấy tầm quan trọng việc sử dụng thí nghiệm việc hình thành kiến thức Vật lí phổ thông nay, đặc biệt phần Động lực học chất điểm, định lựa chọn đề tài “Thiết kế thí nghiệm xây dựng video hướng dẫn thực hành thí nghiệm vật lí trường trung học phổ thông – phần Động lực học chất điểm” làm đề tài khóa luận nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Xây dựng thí nghiệm phần Động lực học chất điểm sử dụng dạy học trường phổ thơng theo Chương trình giáo dục phổ thơng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu chương trình giáo dục phổ thơng mới, so sánh với Chương trình giáo dục phổ thơng cũ - Nghiên cứu lí luận thiết kế, chế tạo sử dụng thiết bị thí nghiệm dạy học Vật lí trường trung học phổ thông - Nghiên cứu nội dung chương trình Phần Động lực học chất điểm để xây dựng thí nghiệm phù hợp với kiến thức - Thiết kế video hướng dẫn thực hành thí nghiệm vật lí xây dựng Cấu trúc khóa luận Mở đầu Chương I: Cơ sở lí luận đề tài Chương II: Thiết kế thí nghiệm Chương III: Kết nghiên cứu Kết luận Chương I: Cơ sở lí luận đề tài 1.1 Phân tích nội dung, chương trình phần Động lực học chất điểm Phần động lực học chất điểm nghiên cứu nguyên nhân chuyển động Và nội dung phần động lực học định luật chuyển động (các định luật Newton), khái niệm bản: lực, khối lượng, định luật riêng cho loại lực học phương pháp động lực học Phần đưa vào giảng dạy Chương chương trình Vật lí lớp 10, sau Chương Động học chất điểm, gồm nội dung chính: Các định luật Newton loại lực Có thể hệ thống hóa kiến thức phần Động lực học theo sơ đồ sau: Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống kiến thức phần Động lực học chất điểm Lập bảng số liệu: t1(s) t2(s) t3(s) t4(s) tTB(s) Gia tốc Hệ số a (m/s2) ma sát µ S = 50cm α = 200 α = 250 α = 300 Lưu ý tiến hành thí nghiệm: - Khi thực thí nghiệm nhiều lần khiến bề mặt vật nặng nóng lên có vết xước, khiến kết có chênh lệch nhiều nên cần kiểm tra kĩ vật nặng trước làm thí nghiệm 37 Chương 3: Kết nghiên cứu Sau xây dựng thí nghiệm tơi tiến hành thí nghiệm thu kết sau: 3.1 Thí nghiệm 1: Định luật I Newton Hình 3.1: Một số hình ảnh thực tế thí nghiệm kiểm chứng định luật I Newton Bảng 3.1: Bảng số liệu thí nghiệm kiểm chứng định luật I Newton t1 (s) t2 (s) Lần 0.444 0.444 Lần 0.538 0.536 Lần 0.405 0.405 Đặt lại cổng quang vị trí khác Lần 0.636 0.632 Lần 0.425 0.425 Lần 0.469 0.472 Qua lần đo số liệu thu ta thấy thời gian xe trượt qua cổng quang xấp xỉ nhau, chứng tỏ vận tốc vật tốc xe qua cổng quang gần Các cặp thời gian lần đo khơng giống 38 ta hích nhẹ vào xe trượt, lực lần thực thí nghiệm khơng thể giống hồn tồn Có sai khác số cặp số liệu thời gian sai số ngẫu nhiên lực đẩy tay sai số hệ thống thí nghiệm đặt khơng hồn tồn cân tuyệt đối băng đệm khí xe bị dốc Khi ta thay đổi khoảng cách cổng quang kết thí nghiệm cho ta độ xác cao Thơng qua thí nghiệm, giáo viên giúp học sinh kiểm chứng tính đắn định luật I Newton Vì vậy, thí nghiệm sử dụng sau học sinh học nội dung định luật I Newton Sau thực thí nghiệm cần trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi 1: So sánh Δt1 Δt2 lần tiến hành thí nghiệm Rút nhận xét Trả lời: Các khoảng thời gian Δt1 ≈ Δt2 Nhận xét: Thời gian xe qua cổng quang gần chứng tỏ vận tốc xe không thay đổi, xa chuyển động thẳng Câu hỏi 2: Tại phải đặt cổng quang vị trí bất kì? Trả lời: Phải đặt cổng quang vị trí để kết khách quan, chứng tỏ kết thí nghiệm khơng phụ thuộc vào vị trí cổng quang 39 3.2 Thí nghiệm 2: Định luật III Newton Hình 3.2: Hình ảnh thực tế thí nghiệm kiểm chứng định luật III Newton Bảng 3.2: Bảng số liệu thí nghiệm kiểm chứng định luật III Newton t1(s) t2(s) 𝑭𝟏 𝑭𝟐 Lần 0.282 0.278 1.014 Lần 0.291 0.288 1.010 Lần 0.284 0.291 0.976 Lần 0.281 0.289 0.972 Lần 0.294 0.299 0.983 Lần 0.348 0.241 0.962 Lần 0.358 0.244 0.978 Lần 0.343 0.239 0.956 Lần 0.331 0.226 0.976 Lần 0.328 0.215 1.017 m1 = m2 = 200g m1 = 300g m2 = 200g Tính sai số: 40 - Trường hợp m1 = m2 = 200g: ̅̅̅̅̅̅ ̅̅̅̅̅̅ 𝐹1 𝐹1 ( ) = 0.991 → ∆( ) = 0.017 𝐹2 𝐹2 → 𝐹1 = 0.991 ± 0.017 𝐹2 - Trường hợp m1 = 300g, m2 = 200g: ̅̅̅̅̅̅ ̅̅̅̅̅̅ 𝐹1 𝐹1 ( ) = 0.978 → ∆( ) = 0.015 𝐹2 𝐹2 → 𝐹1 = 0.978 ± 0.015 𝐹2 Dựa vào kết thu ta thấy tỉ số lực F1 F2 xấp xỉ 1, nghĩa hai lực gần bỏ qua sai số Kết thí nghiệm có sai số do: sai số ngẫu nhiên giữ hai xe bng ra, ta tác dụng lực vào xe; sai số hệ thống bang đệm khí đặt khơng hồn tồn cân Bỏ qua sai số, sử dụng thí nghiệm để kiểm chứng định luật III Newton, thí nghiệm dùng để giảng dạy định luật bảo tồn lượng Vì vậy, thí nghiệm sử dụng sau học sinh học nội dung định luật I Newton Sau thực thí nghiệm cần trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Dựa vào tỉ số lực xe tác dụng lên xe xe tác dụng lên xe 1, rút nhận xét? Trả lời: Tỉ số lực xe tác dụng lên xe xe tác dụng lên xe xấp xỉ 1, chứng tỏ hai lực xem bỏ qua sai số hệ thống sai số ngẫu nhiên Định luật III Newton kiểm nghiệm 41 Câu hỏi 2: Khi tăng khối lượng xe kết thí nghiệm thay đổi nào? Điều có ý nghĩa gì? Trả lời: Khi tăng khối lượng xe, tỉ số lực xe tác dụng lên xe xe tác dụng lên xe xấp xỉ Điều chứng tỏ, hai lực với vật có khối lượng bất kì, nhiên khối lượng vật khác nên theo định luật II Newton gia tốc vật khác 3.3 Thí nghiệm 3: Lực đàn hồi Thí nghiệm Hình 3.3: Hình ảnh thí nghiệm xác định lực đàn hồi 42 Bảng 3.3: Bảng số liệu độ biến dạng lò xo thay đổi độ lớn lực đàn hồi Lần Lần Lần Lần Lần Fđh (N) 0.5 1.5 2.5 Δl (cm) 8.1 11.9 16 20.2 Hình 3.4: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc lực đàn hồi độ biến dạng lò xo Δl (cm) 2.5 1.5 y = 0.1247x - 0.006 R² = 0.9998 0.5 Fđh (N) 0 10 15 20 Tính sai số: Tính tỉ số: 𝐹đℎ1 0.5 = = 0.125 ∆𝑙1 𝐹đℎ2 = = 0.123 ∆𝑙2 8.1 𝐹đℎ3 1.5 = = 0.126 ∆𝑙3 11.9 𝐹đℎ4 = = 0.125 ∆𝑙4 16 𝐹đℎ5 2.5 = = 0.124 ∆𝑙5 20.2 ̅̅̅̅̅̅̅ 𝐹đℎ → ( ) = 0.1246 ∆𝑙 43 25 ̅̅̅̅̅̅ 𝐹đℎ ∆( ) = 0.0032 ∆𝑙 → 𝐹đℎ 𝑁 = 0.1246 ± 0.0032 ( ) ∆𝑙 𝑐𝑚 Ta thấy đồ thị biểu diễn lực đàn hồi độ biến dạng lò xo có dạng đường thẳng Chứng tỏ, lực đàn hồi biểu diễn dạng 𝐹đℎ = 𝑘 ∆𝑙, k hệ số tỉ lệ gọi độ cứng hay hệ số đàn hồi Với thí nghiệm này, học sinh dễ dàng tiến hành vẽ đồ thị tìm cơng thức xác định lực đàn hồi Thí nghiệm cho kết với sai số nhỏ, sai số phần lớn sai số ngẫu nhiên mắt ta nhìn bảng thước đo để đọc số độ dài lị xo, phần nhỏ sai số sai số hệ thống ta sử dụng lị xo có độ cứng q lớn việc treo hay nặng không đủ làm lị xo dãn đáng kể Thí nghiệm sử dụng sau học sinh chứng minh lực đàn hồi có độ lớn lực gây biến dạng dùng thí nghiệm để xây dựng cơng thức tính lực đàn hồi Sau thực thí nghiệm cần trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Đồ thị vẽ có dạng gì? Từ đồ thị rút kết luận Trả lời: Đồ thị có dạng đường thẳng Từ đó, biểu diễn Fđh = k.Δl, k hệ số tỉ lệ hệ số góc đường thẳng đồ thị Câu hỏi 2: Khi tăng lực gây biến dạng độ biến dạng lị xo thay đổi nào? Trả lời: Khi tăng lực gây biến dạng độ biến dạng lị xo tăng lên 44 Thí nghiệm Hình 3.5: Khảo sát lực đàn hồi ba lò xo khác Bảng 3.4: Bảng số liệu độ biến dạng lò xo khác Δl (cm) Lò xo Lò xo Lò xo 3.8 Dựa vào kết thí nghiệm ta thấy với nguyên nhân gây biến dạng, dù lị xo có kích thước, độ lớn lực đàn hồi, nhiên chúng lại có độ biến dạng khác Từ giúp học sinh đưa nhận xét với lị xo có độ cứng hay hệ số đàn hồi khác Giáo viên cung cấp thêm thông tin lị xo có độ cứng riêng phụ thuộc vào chất liệu kích thước lị xo Thí nghiệm sử dụng sau học sinh xây dựng cơng thức tính lực đàn hồi Sau thực thí nghiệm cần trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi 1: So sánh độ biến dạng lò xo, rút nhận xét độ cứng k 45 Trả lời: Độ biến dạng lò xo khác dù lực gây biến dạng Do đó, độ cứng ba lị xo khơng giống nhau, lị xo có độ biến dạng bé có độ cứng lớn Câu hỏi 2: Yếu tố ảnh hưởng đến độ cứng lò xo? Trả lời: Chất liệu kích thước lò xo ảnh hưởng đến độ cứng lò xo, lực gây biến dạng hay lực đàn hồi không ảnh hưởng đến độ cứng k 3.4 Thí nghiệm 4: Lực qn tính li tâm Hình 3.6: Một số hình ảnh thí nghiệm khảo sát lực quán tính li tâm Bảng 3.5: Bảng số liệu khảo sát lực quán tính R1 = 2R2 F1 > F2 m1 < m2 F1 < F2 ω1 < ω F1 < F2 Khi đại lượng bán kính quay R, khối lượng m, tốc độ quay ω thay đổi làm thay đổi độ lớn lực quán tính li tâm Dựa vào thí nghiệm ta có, lực qn tính li tâm tỉ lệ thuận với đại lượng R, m ω Thí nghiệm dễ tiến hành cho kết dễ quan sát nhận xét, đưa thí nghiệm vào giảng dạy học sinh hiểu phụ thuộc lực quán tính li tâm 46 Vì thí nghiệm dùng để kiểm chứng phụ thuộc lực quán tính li tâm vào đại lượng nên dùng thí nghiệm sau học sinh học cơng thức tính lực quán tính li tâm Sau thực thí nghiệm cần trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Quan sát thí nghiệm, thay đổi đại lượng ω, r, m lực qn tính li tâm thay đổi nào? Trả lời: Khi thay đổi đại lượng ω, r, m lực quán tính thay đổi theo hướng tỉ lệ thuận với chúng 3.5 Thí nghiệm 5: Lực ma sát Hình 3.7: Bộ thí nghiệm khảo sát lực ma sát Bảng 3.6: Bảng số liệu xác định hệ số ma sát trượt Gia tốc Hệ số a (m/s2) ma sát µ 1.228 0.662 0.292 0.805 0.791 0.801 0.808 0.801 1.557 0.291 0.650 0.634 0.636 0.647 0.642 2.426 0.291 t1(s) t2(s) t3(s) t4(s) tTB(s) α = 200 1.230 1.233 1.221 1.227 α = 250 α = 300 S = 50cm 47 Ta có: 𝜇̅ = 0.291 ∆𝜇̅ = 0.0003 Suy ra: µ = 0.291 ± 0.0003 Dựa theo số liệu thu ta thấy tăng góc nghiêng mặt nghiêng gia tốc vật tăng lên nhiên hệ số ma sát vật có thay đổi khơng đáng kể, sai số sai số hệ thống dụng cụ thí nghiệm gây Thơng qua thí nghiệm học sinh biết cách tính hệ số ma sát, biết độ nghiêng mặt phẳng mà vật trượt không ảnh hưởng đến hệ số ma sát Giáo viên tiến hành với vật cấu tạo chất giống nhau, độ nhẵn mịn giống khối lượng khác nhau, cho kết hệ số ma sát Và thí nghiệm dùng vật có độ nhẵn mịn khác (các vật không làm hỏng bề mặt mặt phẳng nghiêng thí nghiệm), cho hệ số ma sát khác Từ đó, học sinh rút nhận xét hệ số ma sát phụ thuộc vào độ nhẵn mịn vật không phụ thuộc vào độ nghiêng mặt phẳng hay khối lượng vật Thí nghiệm sử dụng học sinh học lực ma sát công thức tính lực ma sát, nên dành riêng tiết thực hành, thí nghiệm có thời gian thực lâu, phải xây dựng sở lí thuyết trước tiến hành xử lí sai số có kết Sau thực thí nghiệm cần trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Dựa vào kết thí nghiệm cho biết độ nghiêng mặt phẳng nghiêng có ảnh hưởng đến hệ số ma sát không? Trả lời: Độ nghiêng mặt phẳng nghiêng không ảnh hưởng đến hệ số ma sát bề mặt vật máng nghiêng mà ảnh hưởng đến gia tốc vật Câu hỏi 2: Khối lượng vật độ nhẵn mịn bề mặt vật có ảnh hưởng đến hệ số ma sát trượt? 48 Trả lời: Với vật trượt mặt phẳng, vật nhẵn mịn hệ số ma sát trượt bé, vật có bề mặt nhám, sần sùi hệ số ma sát lớn 49 Kết luận Chương trình Vật lí phổ thơng chủ yếu thực nghiệm, việc đưa thí nghiệm vào giảng hỗ trợ nhiều cho việc dạy giáo viên việc học học sinh Các trường học dần trang bị đầy đủ dụng cụ thí nghiệm, nên với người giáo viên thực thí nghiệm dạy học sử dụng thí nghiệm cần thiết Phần động lực học chất điểm phần quan trọng, đặc biệt ba định luật Newton, tảng học Trong chương trình phổ thông dự thảo, phần Động lực học chất điểm phần quan trọng Chương trình dự định đưa phần định luật bảo toàn động lượng va chạm vào phần Động lực học chất điểm, dù thí nghiệm sử dụng để kiểm chứng định luật I, III Newton sử dụng để nghiên cứu giảng dạy phần Điều chứng tỏ đa dạng phương án thí nghiệm, đối tượng nghiên cứu thí nghiệm Các thiết bị sử dụng cho phần đầy đủ khơng thể tránh khỏi có sai số hệ thống sai số ngẫu nhiên Tuy nhiên, ý nghĩa tác dụng việc giảng dạy lớn, dạy dễ hiểu thu hút ý học sinh Khi sử dụng thí nghiệm giáo viên cần giải thích rõ cho học sinh nguyên nhân sai số hình thành cho học sinh thói quen sử dụng thí nghiệm học tập mơn Vật lí, tạo hứng thú, động lực học tập cho học sinh Bên cạnh đó, việc bắt đầu học thí nghiệm vui, tạo vấn đề cho học sinh kết thúc học với dự án, chủ đề liên quan đến kiến thức học mang lại hiệu cao, học sinh vừa hiểu kiến thức hơn, vừa rèn luyện lực, kĩ cần thiết như: sáng tạo, làm việc nhóm, thuyết trình,… 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lương Duyên Bình, Giáo trình Vật lý đại cương Tập 1, Nxb Giáo Dục [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Vật lí [3] Lê Cơng Chiêm, Lê Thúc Tuấn (2004), Bài giảng Phân tích chương trình Vật lí phổ thơng [4] Bạch Thành Cơng (2005), Giáo trình học, Nxb Giáo Dục [5] Nguyễn Văn Khải (Chủ biên cộng sự), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai, Lý luận dạy học vật lí trường THPT, Nxb Giáo Dục [6] Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên cộng sự), Sách giáo khoa Vật lí 10 nâng cao, Nxb Giáo Dục [7] Nguyễn Quang Lạc (1995), Nghiên cứu chương trình Cơ – Nhiệt – Điện bậc phổ thông [8] Vũ Quang (Tổng chủ biên cộng sự), Sách giáo khoa Vật lí 6, Nxb Giáo Dục [9] Vũ Quang (Tổng chủ biên cộng sự), Sách giáo khoa Vật lí 8, Nxb Giáo Dục 51 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM VÀ XÂY DỰNG VIDEO HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG _ PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM... xây dựng thí nghiệm phù hợp với kiến thức - Thiết kế video hướng dẫn thực hành thí nghiệm vật lí xây dựng Cấu trúc khóa luận Mở đầu Chương I: Cơ sở lí luận đề tài Chương II: Thiết kế thí nghiệm. .. biệt phần Động lực học chất điểm, định lựa chọn đề tài ? ?Thiết kế thí nghiệm xây dựng video hướng dẫn thực hành thí nghiệm vật lí trường trung học phổ thông – phần Động lực học chất điểm” làm