Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
2,82 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THÚY TRÀ DẠY HỌC LỊCH SỬ HƯỚNG ĐẾN CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (SUSTAINABLE DEVELOPMENT GOALS) Ở TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGỮ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM LỊCH SỬ Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DẠY HỌC LỊCH SỬ HƯỚNG ĐẾN CÁC MỤC TIÊUPHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (SUSTAINABLE DEVELOPMENT GOALS) Ở TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGỮ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM LỊCH SỬ Người hướng dẫn: TS Đoàn Nguyệt Linh Sinh viên thực hiện: Hoàng Thúy Trà Hà Nội – 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa ḷn tớt nghiệp này, tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến TS Đoàn Nguyệt Linh người tận tình bảo, định hướng động viên tơi śt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình tìm kiếm tài liệu Xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Chuyên Ngoại ngữ giúp đỡ Cuối xin gửi lời tri ân tới gia đình, người thân bạn bè động viên cổ vũ śt thời gian qua Sinh viên Hồng Thúy Trà DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT THPT trung học phổ thông MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC HƯỚNG ĐẾN CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Khái niệm phát triển bền vững 1.2 Khái niệm giáo dục phát triển bền vững 13 1.3 Dạy học Lịch sử hướng đến mục tiêu phát triển bền vững 15 1.4 Ưu nhược điểm dạy học Lịch sử hướng tới mục tiêu phát triển bền vững .18 1.4.1 Ưu điểm dạy học Lịch sử hướng tới mục tiêu phát triển bền vững 18 1.4.2 Nhược điểm dạy học Lịch sử hướng tới mục tiêu phát triển bền vững 19 CHƯƠNG 2:THIẾT KẾ CHUYÊN ĐỀ “VĂN HÓA VIỆT NAM THẾ KỶ X-XIX HƯỚNG ĐẾN CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGỮ 22 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung chuyên đề “Văn hóa Việt Nam Thế Kỷ XXIX” hướng đến mục tiêu phát triển bền vững 22 2.1.1 Vị trí chuyên đề “Văn hóa Việt Nam Thế Kỷ X-XIX” hướng đến mục tiêu phát triển bền vững 22 2.1.2 Mục tiêu chuyên đề (lồng ghép mục tiêu hướng tới phát triền bền vững) 23 2.1.3 Nội dung chuyên đề “Văn hóa Việt Nam Thế Kỷ X-XIX” hướng đến mục tiêu phát triển bền vững 24 2.2 Một số nguyên tắc dạy học Lịch sử theo mục tiêu phát triển bền vững 26 2.3 Thiết kế kế hoạch dạy học chuyên đề “Văn hóa nước ta Thế Kỉ X-XIX) theo mục tiêu phát triển bền vững 29 2.4 Thử nghiệm sư phạm 47 2.4.1 Mục đích thử nghiệm 47 2.4.2 Nội dung phương pháp thử nghiệm 48 2.4.3 Tiến trình thử nghiệm .48 2.4.4 Kết quả thử nghiệm 49 2.4.4.1 Kết quả nhận xét Giáo viên 49 KẾT LUẬN 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 59 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Nhận xét giáo viên Error! Bookmark not defined Bảng 2.2: Nhận xét học sinh Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình phát triển bền vững Hình 2.1 Tượng Phật Tích chùa Quỳnh Lâm Hình 2.2 Khoa thi thời phong kiến Hình 2.3 Tháp Báo Thiên Hà Nội Hình 2.4 Sân khấu Tuồng Hình 2.5 Ảnh người sáng tạo tôn giáo Hình 2.6 Những cơng trình kiến trúc nước ta từ TK X-XV Hình 2.7 Cảnh thi cử nước ta từ TK X-XV Hình 2.8 Hình ảnh giáo dục hiện MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Liên Hiệp Q́c xác định ngun tắc giáo dục phát triển bền vững (Education for Sustainable Development), gọi tắt Giáo dục bền vững (GDBV) (Sustainability Education) GDBV định nghĩa trình học dẫn đến kết quả hình thành nơi người học khả giải vấn đề, trình độ hiểu biết khoa học xã hội hành động hợp tác cần thiết để đảm bảo cho xã hội công bằng, thịnh vượng môi trường lành Năm 2003, UNESCO đề cử điều hành thập kỉ Giáo dục Phát triển bền vững (Decade of Education for Sustainable Development-DESD) ESD muốn phá bỏ lối giáo dục truyền thống như: học theo môn học ủng hộ lối học kết hợp liên ngành GDBV; học theo giá trị; học có tư khơng học thuộc lịng; tiếp cận đa phương pháp, đa hình thức: thơ, kịch, vẽ, tranh luận…; tham gia vào việc định; tiếp cận thông tin địa phương phù hợp thông tin cấp quốc gia (Unesco, 2003) Chúng ta biết Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hiện không phá hủy khả đáp ứng nhu cầu cho hệ tương lai Hiện học sinh có xu hướng thụ động ỷ lại khoa học kỹ thuật máy tính ngày phát triển Giáo viên cần hỗ trợ học sinh nhận thức tốt tầm quan trọng Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDGs) , từ đó rèn luyện cho em kỹ mềm kỷ 21, trang bị cho em đủ tự tin trở thành cơng dân tồn cầu Trong nhiều năm qua, dạy học lịch sử hướng đến mục tiêu phát triển bền vững ngành giáo dục nước ta quan tâm mong muốn lồng ghép vào môn học bậc phổ thông Tuy nhiên việc thực hiện lồng ghép mục tiêu phát triển bền vững qua môn học Lịch sử lớp, bậc phổ thơng chưa trở thành phổ biến; ngồi ra, dạy học lịch sử nước ta hiện nặng lý thuyết từ chương, chưa quan tâm đầy đủ Hơn nữa, bên cạnh dạy học lịch sử, Giáo dục bền vững (GDBV) trở thành yêu cầu cấp thiết, đặc biệt tình hình nước ta tiến hành q trình cơng nghiệp hoá hiện đại hóa hội nhập kinh tế văn hóa tồn cầu, q trình thị hoá diễn mạnh mẽ phân hoá giàu nghèo ngày trở nên sâu sắc Trường THPT Chuyên ngữ - Đại học Ngoại ngữ (ĐHQG Hà Nội) với sứ mệnh: Phát hiện bồi dưỡng học sinh có tư chất thông minh đạt kết quả xuất sắc học tập rèn luyện; đào tạo học sinh giỏi ngoại ngữ, tạo nguồn nhân tài ngoại ngữ cho đất nước Phát triển lực cho HS sở đảm bảo giáo dục toàn diện; trang bị cho HS kĩ mềm cần thiết để HS có khả thích ứng tớt với môi trường học tập, làm việc nước quốc tế Đi đầu việc đổi phương pháp giảng dạy học tập ngoại ngữ nhà trường phổ thông Hiện học sinh THPT cả nước nói chung, trường THPT chuyên ngữ nói riêng có xu hướng thụ động ỷ lại khoa học kỹ thuật máy tính ngày phát triển Do đó công tác giáo dục cần hỗ trợ học sinh nhận thức tốt tầm quan trọng giáo dục phát triển bền vững, từ đó rèn luyện cho em kỹ mềm kỷ 21, trang bị cho em đủ tự tin trở thành cơng dân tồn cầu Tất cả học sinh cấp lớp có thể tìm hiểu giáo dục phát triển bền vững theo cách phù hợp với lứa tuổi với hoạt động miễn phí, chương trình giảng dạy hoạt động hiện có sẵn lớp học Học sinh ngày lớn lên trường thành xã hội ngày kết nối đa văn hóa Học sinh cần phải nhận thức tiêu chuẩn văn hóa khác biệt toàn giới để chúng có thể tồn tại, phát triển thành công Giáo dục phát triển bền vững mục tiêu phổ qt mang tính tồn cầu cho tất cả người Tìm hiểu Từ đó giúp chứng minh giả thuyết khoa học mà khóa luận đề có sở Đồng thời, kết quả thực nghiệm sư phạm cịn giúp tơi rút học kinh nghiệm đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử 2.4.2 Nội dung phương pháp thử nghiệm Nội dung thử nghiệm: Chúng tiến hành dạy học trực tiếp cho HS lớp 10 thuộc trường THPT Chuyên ngữ địa bàn thành phố Hà Nội + Giáo viên Lịch sử trường THPT Chuyên ngữ + 191 Học sinh lớp 10A5, 10A6, 10C, 10b3, 10A7 trường THPT Chuyên ngữ Phương pháp thử nghiệm: - Để tiến hành thực nghiệm, thiết kế, gửi giáo án đến Giáo viên 2.4.3 Tiến trình thử nghiệm Gửi giáo án cho Giáo viên Cho Giáo viên học sinh trải nghiệm thử phương pháp dạy học tích hợp mục tiêu phát triển bền vững vòng tuần (từ ngày 04/05/2020 đến ngày 10/05/2020) Phát phiếu cho Giáo viên học sinh đánh giá phương pháp dạy học 48 2.4.4 Kết thử nghiệm 2.4.4.1 Kết quả nhận xét Giáo viên Chúng tiến hành lấy ý kiến nhận xét Giáo viên dạy THPT Sau tiến hành phát phiếu điều tra, thu phiếu Giáo viên trường THPT Chuyên ngữ Hà Nội Tiêu chí đánh giá Mức độ TB Đánh giá NỘI DUNG - Đầy đủ thông tin cần thiết 0 1 4.5 - Phong phú 0 1 4.5 - Kiến thức xác, khoa học 0 4.0 Đánh giá HÌNH THỨC - Tính khoa học 0 0 5.0 - Nhất quán cách trình bày 0 1 3.5 - Đa dạng phong phú 0 1 4.5 -Tính sáng tạo 0 1 3.5 Đánh giá TÍNH KHẢ THI - Dễ sử dụng 0 4.0 - Phù hợp với trình độ học tập học sinh 0 1 3.5 - Phù hợp với điều kiện thực tế (HS có máy tính, 1 0 2.5 smartphone) - Phù hợp với thời gian tự học nhà học sinh 49 0 1 3.5 Hiệu quả việc dạy học tích hợp - Giúp em dễ hiểu bài, tiếp thu nhanh 0 0 5.0 - Làm tăng hứng thú học tập 0 1 3.5 - Nâng cao khả tự học 0 1 4.5 - Góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học 0 4.0 Bảng 2.1: Nhận xét giáo viên dạy học lịch sử hướng đến mục tiêu phát triển bền vững Nhận xét theo mức độ: 1- kém; 2- yếu; 3- trung bình; 4- khá; 5- tớt Đánh giá NỘI DUNG: Giáo viên hầu hết nhận xét phương pháp dạy học tích hợp mục tiêu phát triển bền vững chứa đầy đủ thông tin cần thiết (4.5), nội dung phong phú (4.5) Kiến thức đưa giảng xác khoa học (4.0) Đánh giá HÌNH THỨC: Bài giảng theo hướng dạy học tích hợp mục tiêu phát triển bền vững tạo tuân thủ tính khoa học (5.0), quán cách trình bày (3.5), bên cạnh đó Giáo viên đánh giá giảng đa dạng phong phú phương pháp, có tính sáng tạo cao Đánh giá TÍNH KHẢ THI: nhìn chung dạy học theo phương pháp dễ sử dụng (4.0); phù hợp với trình độ học tập học sinh (3.5); phù hợp với thời gian tự học học sinh (3.5) Tuy nhiên chưa phù hợp với điều kiện thực tế học sinh: có học sinh chưa có máy tính smartphone Hiệu quả việc dạy học theo hướng tích hợp mục tiêu phát triển bền vững: Phương pháp dạy học có tác dụng tích cực đới với học sinh, giúp học sinh dễ hiểu bài, tiếp thu nhanh (5.0); làm cho học sinh có hứng thú học Lịch sử (3.5); nâng cao khả tự học học sinh (4.5) Từ đó làm cho chất lượng học Lịch sử trường THPT nâng cao góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học Lịch sử hiện (4.0) 50 Giáo viên Lê Thị Loan cho biết: “Nhìn chung phương pháp dạy học dễ sử dụng, có bổ sung nhiều kiến thức, hình ảnh, video phong phú Những câu hỏi trắc nghiệm hay, vừa sức với học sinh, giúp HS có thể kiếm tra khả tiếp thu củng cố học hơn.” Giáo viên Vũ Ánh Tuyết cho rằng: “Việc sử dụng phương pháp dạy học hướng tới mục tiêu phát triển bền vững hình thức học tập lạ trường THPT công lập Việt Nam, dễ tạo hứng thú cho học sinh trình học tập Được dạy học theo hình thức sử dụng Ebook phương tiện hỗ trợ tích cực cho cả Giáo viên học sinh Mong hình thức phổ biến rộng rãi nữa” 2.4.4.2 Kết quả nhận xét học sinh dạy học Lịch sử hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Tham khảo ý kiến 191 học sinh thu số liệu sau: Tiêu chí đánh giá Mức độ TB - Đầy đủ thông tin cần thiết 20 10 30 136 4.58 - Phong phú 29 36 40 48 38 3.16 - Kiến thức xác, khoa học 28 37 40 47 39 3.17 Đánh giá NỘI DUNG 51 Đánh giá HÌNH THỨC - Tính khoa học 10 20 15 50 106 4.32 - Nhất quán cách trình bày 28 37 50 40 36 3.1 - Đa dạng phong phú 26 39 45 45 36 3.14 - Tính sáng tạo 11 24 10 38 98 3.83 - Dễ sử dụng 16 25 50 60 40 3.43 - Phù hợp với trình độ học tập học sinh 10 10 35 100 36 3.74 - Phù hợp với điều kiện thực tế (HS có 30 36 40 50 35 3.13 35 35 16 45 40 2.79 Hiệu quả việc sử dụng Ebook 30 20 46 46 49 3.34 - Học sinh dễ hiểu bài, tiếp thu nhanh 35 14 50 39 53 3.32 - Học sinh hứng thú học tập 10 31 38 60 52 3.59 - Nâng cao khả tự học 25 29 72 59 3.80 Đánh giá TÍNH KHẢ THI máy tính, smartphone ) - Phù hợp với thời gian tự học nhà học sinh - Góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học Bảng 2.2: Nhận xét học sinh dạy học lịch sử hướng đến mục tiêu phát triển bền vững Nhận xét theo mức độ: 1- kém; 2- yếu; 3- trung bình; 4- khá; 5- tớt Đánh giá NỘI DUNG: Bài giảng chứa đầy đủ thông tin cần thiết (4.58), nội dung phong phú (3.16) Kiến thức đưa tương đới xác khoa học (3.17) 52 Đánh giá HÌNH THỨC: Nội dung dạy đáp ứng tính khoa học (4.32), quán cách trình bày (3.1), bên cạnh đó đa dạng phong phú cách thức trình bày, có tính sáng tạo cao (3.83) Đánh giá TÍNH KHẢ THI: Với hướng dạy tích hợp mục tiêu phát triển bền vững học sinh có dễ dàng xem hổi, nghe hiểu học thơng qua việc mơ hình hóa, cụ thể hóa với chứng trực quan hiện vật, tranh, ảnh, video… giẩng (3.43); phù hợp với trình độ học tập học sinh (3.74); tương đối phù hợp với thời gian tự học học sinh (3.13) Tuy nhiên chưa phù hợp với điều kiện thực tế HS: có HS chưa có máy tính smartphone (2.79) Hiệu quả phương pháp : Việc sử dụng đa phương tiện dạy học giúp cho học sinh tự học nhà giúp em dễ hiểu bài, tiếp thu nhanh, tương tác với giáo viên nguồn tài liệu học thuật trở nên dễ dàng (3.34) bên cạnh đó việc cung cấp cho em nhiều hình ảnh minh họa, nhiều đoạn video hấp dẫn làm cho học sinh hứng thú học Lịch sử (3.32) từ đó nâng cao khả tự học cho học sinh (3.59) Ngồi đa sớ học sinh đồng ý học theo hướng hướng tới mục tiêu phát triển bền vững giúp cho chất lượng học nâng cao góp phần đổi phương pháp dạy học (3.80) 53 KẾT LUẬN Những kết quả thu từ đề tài nghiên cứu: Tuy gặp khơng khó khăn việc tìm kiếm tài liệu tham khảo trình thực nghiệm sư phạm, đới chiếu với mục đích nhiệm vụ đặt đề tài thực hiện số nhiệm vụ sau: Nghiên cứu số nội dung làm sở lí luận đề tài: - Nghiên cứu lịch sử vấn đề, tìm khóa ḷn, ḷn văn thiết kế dạy học hướng tới mục tiêu phát triển bền vững - Tìm hiểu xu hướng đổi phương pháp dạy học thay đổi phương pháp dạy học với hỗ trợ công nghệ thông tin - Nghiên cứu phương pháp nhóm phương pháp giúp hỗ trợ cho dạy học hướng đến mục tiêu phát triển bền vững thông qua chuyên đề - Nghiên cứu dạy học lịch sử hướng đến mục tiêu phát triển bền vững Dạy học lịch sử hướng tới mục tiêu phát triển bền vững để dạy học chuyên đề “Văn hóa nước ta từ Thế Kỉ X -XIX” gồm nội dung sau: Giáo khoa: toàn kiến thức chuyên đề “Văn hóa nước ta từ Thế Kỉ X -XIX” thiết kế cơng phu theo “Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử” (Dự thảo ngày 19/1/2018), Bộ GD&ĐT Ngồi phần cịn mở rộng thêm số kiến thức cho học sinh cách nhẹ nhàng, thoải mái Kiểm tra: tham khảo từ nhiều nguồn khác sách tập, sách tham khảo, trang web Lịch sử… Phần tập xây dựng sát thực với nội dung học, mang tính chất luyện tập thực tiễn cao Kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy dạy học tích hợp nhóm phương pháp vào dạy học lịch sử hướng tới mục tiêu phát triển bền vững đạt yêu cầu sau: - Về mặt thiết kế, đáp ứng yêu cầu mặt nội dung hình thức, đảm bảo tính thẩm mĩ 54 - Đảm bảo tính tính khả thi, sử dụng với sớ đơng học sinh có trình độ vi tính trung bình - Về tính hiệu quả: việc sử dụng dạy học tích hợp nhóm phương pháp vào dạy học lịch sử hướng tới mục tiêu phát triển bền vững để dạy học chuyên đề “Văn hóa nước ta từ Thế Kỉ X -XIX” góp phần làm cho kết quả học tập học sinh nâng lên Bên cạnh đó, học sinh trực tiếp tham gia báo cáo, thảo luận nội dung học nên khả tự học nâng cao, kiến thức thu nhận bền vững Kiến nghị đề xuất: Xuất phát từ việc phân tích sở lý luận thực tiễn, từ việc thiết kế giảng dạy học lịch sử hướng tới mục tiêu phát triển bền vững qua chuyên đề “Văn hóa nước ta từ Thế Kỉ X –XIX” kết quả trình thực nghiệm, chúng tơi xin có sớ kiến nghị sau: Với Bộ Giáo dục Đào tạo Thông qua đề tài lợi ích việc dạy học tích hợp nhóm phương pháp vào dạy học lịch sử hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Theo tác giả, Bộ Giáo dục Đào tạo nên có kế hoạch thiết lập khung chương trình giáo dục cho môn Lịch Sử bậc học phổ thông nói chung cho chương trình học lịch sử lớp nói riêng theo hướng chuyên đề hóa, có liên kết tập sâu chuỗi xuyên suốt cấp học lớp để học sinh học xong chương trình THPT khơng có kiến thức lịch sử mà cịn hình thành lực thiết yếu để phục vụ cho cấp học cao cho đời sống hàng ngày Thông qua đề tài, lợi ích việc học tập với phương tiện điện tử mang lại làm sáng tỏ Theo chúng tơi, Bộ Giáo dục Đào tạo nên có kế hoạch chiến lược cụ thể phát triển hình thức tổ chức dạy học này, đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học để xây dựng môi trường học tập đa phương tiện đồng thời có hình thức khuyến khích trường phổ 55 thơng tiến hành xây dựng giáo trình điện tử tham gia vào chương trình học liệu mở nhằm tạo điều kiện cho học sinh học tập lúc nơi Với trường phổ thơng – Các trường nên trích khoản ngân sách thỏa đáng để xây dựng trì mơi trường học tập trực tuyến để Giáo viên học sinh khai thác tài nguyên lúc nào, nơi nào, từ học sinh chủ động việc học tập tích cực tham gia tìm kiếm thơng tin, tự nâng cao trình độ, khả phân tích đánh giá – Các trường nên xây dựng thêm kho tài nguyên học tập trang web trường, nơi để Giáo viên cung cấp giáo trình điện tử, tập, … cho học sinh Kho tài nguyên học tập công cụ học tập thiếu xã hội thông tin hiện – Cần có đội ngũ chuyên viên để hỗ trợ Giáo viên việc chuyển đổi kiến thức lịch sử khơ khan máy móc thành chun đề cụ thể, gần gũi, thiết thực thực thu hút học sinh để đạt hiệu quả cao cả nội dung, hình thức khả tương tác với người học Với giáo viên – Cần có đổi nội dung phương pháp giảng dạy buổi học – Cần đầu tư thời gian bồi dưỡng kiến thức công nghệ thông tin-viễn thông, hình thức, phương pháp giảng dạy; lồng ghép hoạt động ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm để xây dựng tư liệu chun mơn, giáo trình điện tử, kho tài nguyên học tập tham gia thực hiện giáo dục hướng đến mục tiêu phát triển bền vững hiệu quả Hướng phát triển đề tài: - Trên tảng chuyên đề “Văn hóa nước ta từ Thế Kỉ X-XIX” giáo viên cần thảo luận để đưa chuyên đề lại từ đó xây dựng cân đối lại 56 dung lượng, nội dung học tập môn Lịch sử cho lớp phù hợp với trình độ nhận thức học sinh đảm bảo tính lâu dài - Bổ sung thêm giảng GV thiết kế phần mềm powerpoint - Xây dựng phiếu học tập cho học để học sinh tự học tớt - Nghiên cứu thêm số phần mềm, cơng cụ đa phương tiện khác có tính chun nghiệp hấp dẫn Chúng hy vọng đóng góp đề tài nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học hiện 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ GD&ĐT, “Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử” (Dự thảo ngày 19/1/2018) Nguyễn Cao Cường, Mai Văn Hưng; Trần Kim Tuyến, “Nghiên cứu khía cạnh giáo dục thể chất định hướng phát triển bền vững học sinh trường trung học phổ thông chuyên Khoa học tự nhiên - Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội đề xuất giải pháp cải thiện”, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017 Tô Xuân Giáp, “Phương tiện dạy học”, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 Nguyễn Thị Bích Hà, “Minh bạch trung thực điều kiện tiên để giáo dục việt nam phát triển bền vững”, H: ĐHQGHN, 2013 Phan Ngọc Liên, Sách giáo viên Lịch sử 10, 11, 12, NXB Giáo dục 2019 TS Đoàn Nguyệt Linh, “Văn bản kỹ thuật số môi trường học tập tương tác toàn diện – nghiên cứu trường hợp học tập môn Lịch sử”, trường ĐH Giáo dục- ĐHQGHN Nhiều tác giả, Sách giáo khoa Lịch sử 10, 11, 12, NXB Giáo dục 2019 Tài liệu tiếng Anh Becoming an Eco-School, truy cập từ www.nwf.org/ecoschools/process.cfm Heidi Ridgley, Driving dow the heat, The journal of National Wildlife, May 2005, 56-57 10 National Council for science and the Environment (NCSE).(2003) 11 Reconmendation for education for a sustainable and secure future David E.Blockstein nad julie Greene, Eds Washington , D.C 58 PHỤ LỤC THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM Phụ lục 1: Phiếu điều tra đánh giá giáo viên PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ DẠY HỌC LỊCH SỬ HƯỚNG ĐẾN CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Họ tên: Công tác trường: Kính gửi q thầy cơ! Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường THPT qua đề tài “DẠY HỌC LỊCH SỬ HƯỚNG ĐẾN CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (SUSTAINABLE DEVELOPMENT GOALS) Ở TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGỮ”, mong quý thầy, cho ý kiến cách khoanh trịn vào chữ sớ tương ứng với mức độ từ thấp đến cao Nhận xét theo mức độ: 1- kém; 2- yếu; 3- trung bình; 4- khá; 5- tốt A Đánh giá dạy học lịch sử hướng đến mục tiêu phát triển bền vững Tiêu chí đánh giá Nội dung Mức độ - Đầy đủ thông tin cần thiết - Phong phú 5 - Tính khoa học - Nhất quán cách trình bày - Giao diện đẹp, hấp dẫn - Thân thiện - Dễ sử dụng 5 - Kiến thức xác, khoa học Hình thức Tính khả thi - Phù hợp với trình độ học tập học sinh 59 - Phù hợp với điều kiện thực tế (học sinh có máy tính, 5 smartphone) - Phù hợp với thời gian tự học nhà học sinh B Hiệu quả việc dạy học lịch sử hướng đến mục tiêu phát triển bền vững Tiêu chí đánh giá Mức độ - Học sinh dễ hiểu bài, tiếp thu nhanh - Học sinh hứng thú học tập 5 - Nâng cao khả tự học học sinh - Góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học C Góp ý Kính mong q thầy vui lịng đóng góp ý kiến Ebook, chỗ chưa hợp lí cần chỉnh sửa Xin chân thành cám ơn giúp đỡ thầy cô! 60 Phụ lục 2: Phiếu điều tra đánh giá học sinh PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH VỀ VỀ DẠY HỌC LỊCH SỬ HƯỚNG ĐẾN CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Họ tên: Học sinh trường: Thân gửi em học sinh! Để góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học Lịch sử trường THPT mong em cho biết ý kiến học lịch sử hướng đến mục tiêu phát triển bền vững học tập lịch sử cách khoanh trịn vào chữ sớ tương ứng với mức độ từ thấp đến cao Nhận xét theo mức độ: 1- kém; 2- yếu; 3- trung bình; 4- khá; 5- tốt A Đánh giá dạy học lịch sử hướng đến mục tiêu phát triển bền vững Tiêu chí đánh giá Mức độ - Đầy đủ thơng tin cần thiết - Phong phú - Kiến thức xác, khoa học - Tính khoa học Hình - Nhất quán cách trình bày thức - Giao diện đẹp, hấp dẫn - Thân thiện - Dễ sử dụng 5 tính, - Phù hợp với thời gian tự học Nội dung - Phù hợp với trình độ học tập Tính khả thi học sinh - Phù hợp với điều kiện thực tế (học sinh có máy smartphone) 61 nhà bản thân B Hiệu quả việc dạy học lịch sử hướng đến mục tiêu phát triển bền vững Tiêu chí đánh giá Mức độ - Học sinh dễ hiểu bài, tiếp thu nhanh - Học sinh hứng thú học tập 5 - Nâng cao khả tự học học sinh - Góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ em! 62 ... 1.3 Dạy học Lịch sử hướng đến mục tiêu phát triển bền vững 15 1.4 Ưu nhược điểm dạy học Lịch sử hướng tới mục tiêu phát triển bền vững .18 1.4.1 Ưu điểm dạy học Lịch sử hướng tới mục. .. HƯỚNG ĐẾN CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGỮ 22 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung chuyên đề “Văn hóa Việt Nam Thế Kỷ XXIX” hướng đến mục tiêu phát triển. .. hình 1.4 Ưu và nhược điểm dạy học Lịch sử hướng tới mục tiêu phát triển bền vững 1.4.1 Ưu điểm dạy học Lịch sử hướng tới mục tiêu phát triển bền vững 1.4.1.1 Đối với học sinh: + Vạch rõ tầm nhìn