Biện pháp quản lý dạy học tiếng anh tại các trường thpt huyện thủy nguyên hải phòng

104 10 0
Biện pháp quản lý dạy học tiếng anh tại các trường thpt huyện thủy nguyên hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM TRẦN THỊ LAN HƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÍ DẠY HỌC MƠN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN THUỶ NGUYÊN HẢI PHÕNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2008 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhân loại bước vào kỷ XXI với phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ Kinh tế tri thức ngày mở rộng, với trình tồn cầu hố có ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển quốc gia, dân tộc, cộng đồng, gia đình cá nhân Giáo dục với tư cách hoạt động tái tạo phát triển xã hội, phát triển nhân cách người đã, mối quan tâm hàng đầu nhân loại Việt Nam vốn có truyền thống coi trọng giáo dục Ngay từ sau Cách mạng Tháng , Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm đến giáo dục cho người, cho toàn dân Đại hội Đảng IX nhấn mạnh: "Tiếp tục quán triệt quan điểm giáo dục quốc sách hàng đầu tạo chuyển biến bản, toàn diện phát triển giáo dục đào tạo" coi "phát triển giáo dục - đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững" Hơn hết giới ngày chứng kiến biến đổi vô to lớn xã hội lồi người với đặc trưng là: tồn cầu hóa cơng nghệ thơng tin, xã hội học tập Có thể nói, tồn cầu hóa,sự đổi cơng nghệ, đặc biệt đổi công nghệ thông tin nhu cầu học tập suốt đời thúc giúp tổ chức lại cách đời sống xã hội, đưa loài người đến kinh tế tri thức, văn minh trí tuệ Sự biến đổi tác động không nhỏ đến phát triển giáo dục Trong bối cảnh giáo dục vừa phải đảm bảo nhiệm vụ đào tạo người công dân tốt cho đất nước vừa phải đảm bảo đào tạo thành viên tốt cho cộng đồng nhân loại Đặc biệt trường THPT cấp học mà mục tiêu thể qua yêu cầu: học sinh học xong cấp THPT phải đạt mặt giáo dục: tư tưởng, đạo đức lối sống; học vấn kiến thức phổ thông, hiểu biết kỹ thuật hướng nghiệp; kỹ học tập vận dụng kiến thức; thể chất xúc cẩm thẩm mỹ Để đạt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đất nước, giáo dục THPT đóng vai trị quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực cho kinh tế quốc dân Chính vậy,văn kiện Đại hội Đảng VIII nêu rõ: “Phương hướng chung lĩnh vực GD-ĐT năm tới phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH tạo điều kiện cho nhân dân đặc biệt niên có việc làm” Đứng trước bối cảnh đó, Đảng nhà nước ta quan tâm đến việc dạy - học ngoại ngữ nhà trường Tiếng Anh ngoại ngữ bắt buộc đưa vào DH nhiều bậc học khác hệ thống giáo dục quốc dân Việc học ngoại ngữ khơng khuyến khích mà cịn tiêu chuẩn hố Thực tế nay, Việt nam nhập khối ASEANđây khu vực mà Tiếng Anh sử dụng phương tiện giao tiếp gần bắt buộc thành viên khối, từ nhà trị đến thương gia, từ lĩnh vực văn hoá, khoa học, kỹ thuật đến lĩnh vực du lịch khối ASEAN Theo đó, Việt Nam khơng thể thiếu thành viên sử dụng thông thạo ngôn ngữ thống khối Nhiều nhà lãnh đạo cấp nhà nước Việt Nam thể khả trước diễn đàn thảo luận Quốc tế Khả giao tiếp tốt tiếng nói chung thực tế góp phần đáng kể vào thành cơng, uy tín Việt nam diễn đàn khu vực trường Quốc tế Một kiện bật năm qua Việt nam trở thành quốc gia thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), hết Tiếng Anh lại cần thiết cần mức cao nhiều so với ngơn ngữ giao tiếp thơng thường đàm phán giao dịch lĩnh vực trị, kinh tế, khoa học Ngoại ngữ cơng cụ đắc lực hữu hiệu giúp cho người hòa nhập vào phát triển chung xã hội Xuất phát từ nhu cầu phát triển nhân lực xã hội Theo xu hội nhập đặt cho ngành giáo dục dạy-học ngoại ngữ đào tạo nguồn nhân lực tầm cao, có khả sử dụng ngoại ngữ thành thạo công việc chun mơn Chính quản lý hoạt động dạy – học mơn ngoại ngữ có ý nghĩa vô quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Quản lý tốt hoạt động giúp GV HS có bước đắn khâu trình dạy – học nhằm đạt yêu cầu mục tiêu giáo dục đề Hiện nay, việc quản lý hoạt động dạy – học ngoại ngữ trường THPT nhiều bất cập, chậm đổi Thực trạng dạy – học chay phổ biến, PP, phương tiện, hình thức tổ chức dạy – học lạc hậu Chương trình giáo trình cịn nhiều bất cập, khiến cho việc dạy học gặp nhiều khó khăn cho GV HS trường THPT Qua nhiều năm giảng dạy tiếng Anh, nhận thấy chất lượng môn học quan tâm, chưa thực đáp ứng mục tiêu đào tạo cấp THPT yêu cầu thực tế thời hội nhập Xuất phát từ mục tiêu DH môn ngoại ngữ cung cấp cho HS kiên thức phổ thông hệ thống mơn tiếng Anh cho HS sử dụng tiếng Anh công cụ giao tiếp mức độ dạng nghe, nói, đọc, viết, hiểu biết khái quát đất nước người văn hóa số nước nói tiếng Anh từ có tình cảm, thái độ tốt đẹp đất nước,con người, văn hóa ngơn ngữ nước nói tiếng Anh, biết tự hào,u q tơn trọng văn hóa ngơn ngữ dân tộc Căn vào đặc thù việc dạy học môn tiếng Anh trường THPT vào tầm quan trọng môn Xuất phát từ thực trạng việc quản lý DH môn tiếng Anh trường THPT huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng nhiều bất cập Việc quản lý DH mơn tiếng Anh cịn tồn chưa phù hợp , cách kiểm tra đánh giá chưa có nhiều đổi nên chất lượng đạt dược chưa cao Xuất phát từ lý trên, chọn "Biện pháp quản lý dạy học tiếng Anh trường Trung học phổ thông huyện Thủy Nguyên” Với mong muốn xây dựng biện pháp khả thi sở lý luận khoa học tổng kết kinh nghiệm góp phần đắc lực vào việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động dạy học Tiếng Anh trường trung học phổ thông huyện Thuỷ Nguyên, đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh cho HS thời kỳ hội nhập trường trung học phổ thông huyện Thuỷ Nguyên Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy - học môn tiếng Anh trường THPT huyện Thủy Nguyên Hải Phòng Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học môn Tiếng Anh 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lí hoạt động dạy học Tiếng Anh trường trung học phổ thơng huyện Thuỷ Ngun Hải Phịng Giả thuyết khoa học Chất lượng dạy học tiếng Anh cho HS trường trung học phổ thông huyện Thuỷ Nguyên Hải Phòng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, song yếu tố công tác quản lý hoạt động dạy học Việc đề xuất biện pháp quản lý dạy học môn tiếng Anh cho HS trường trung học phổ thơng huyện Thuỷ Ngun thành phố Hải Phịng thực đồng bộ, chất lượng dạy học môn trường trung học phổ thông huyện Thuỷ Nguyên đảm bảo bước dược nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá vấn đề lý luận liên quan đến đề tài như: Khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, vấn đề lý luận dạy học tiếng Anh trung học phổ thông - Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý DH Tiếng Anh trường trung học phổ thông huyện Thuỷ Nguyên - Đề xuất số biện pháp quản lí HĐDH Tiếng Anh trường trung học phổ thông huyện Thuỷ Nguyên Thành phố Hải phịng khảo nghiệm tính khả thi cần thiết đề tài Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Do thời gian có hạn nên đề tài tập trung nghiên cứu khảo sát ba trường trung học phổ thông huyện Thuỷ Nguyên + Trường trung học phổ thông Lý Thường Kiệt + Trường trung học phổ thông Thuỷ Sơn + Trường trung học phổ thông Quang Trung - Thời gian từ năm 2005 – 2006 đến 2007 – 2008 Phƣơng pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra viết: xây dựng mẫu phiếu điều tra nhằm thu thập thông tin vấn đề nghiên cứu - Phương pháp vấn: hỏi trực tiếp GV, HS người có liên quan đến hoạt động DH Tiếng Anh cho HS trường trung học phổ thông huyện Thuỷ Nguyên thành phố Hải phòng - Phương pháp chuyên gia: xin ý kiến chuyên gia tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lí hoạt động DH tiếng Anh 7.3 Nhóm phương pháp xử lý số liệu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học Chƣơng 2: Thực trạng dạy học môn tiếng Anh trường trung học phổ thông huyện Thuỷ Nguyên thành phố Hải Phòng Chƣơng 3: Biện pháp quản lý dạy học môn tiếng Anh trường trung học phổ thông huyện Thuỷ Nguyên thành phố Hải Phòng CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.1 Các khái niệm vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm quản lý Quản lý loại hình lao động quan trọng lâu đời người Nó phát triển khơng ngừng theo phát triển xã hội Quản lý cần thiết cho tất lĩnh vực đời sống người nhân tố phát triển xã hội Lý luận quản lý hình thành phát triển qua thời kỳ lý luận trị, kinh tế xã hội Tuy nhiên, gần người ta ý đến “chất khoa học” trình quản lý dần hình thành “lý thuyết quản lý” Từ F.W.Taylor phát biểu nguyên lý quản lý quản lý nhanh chóng phát triển thành ngành khoa học Bất tổ chức, lĩnh vực nào, từ hoạt động kinh tế quốc dân, hoạt động doanh nghiệp, đơn vị hành nghiệp, đến tập thể thu nhỏ tổ sản xuất, tổ chuyên môn, có hai phân hệ: người quản lý đối tượng bị quản lý Có nhiều quan điểm khác quản lý tùy thuộc vào cách tiếp cận, góc độ nghiên cứu hồn cảnh xã hội, kinh tế, trị Có thể điểm qua số lý thuyết sau: K.Markx: “Tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mơ tương đối lớn, nhiều cần đến đạo để điều hòa hoạt động cá nhân thực hiệ chức chung phát sinh từ vận động toàn thể sản xuất khác với vận động khí quan độc lập Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, cịn dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng”[7, tr.480] Như K.Marx lột tả chất quản lý hoạt động lao động để điều khiển lao động, hoạt động tất yếu vô quan trọng trình phát triển xã hội loài người Quản lý trở thành hoạt động phổ biến, nơi, lúc, lĩnh vực, cấp độ có liên quan đến người Đó loại hoạt động xã hội bắt nguồn từ tính chất cộng đồng dựa phân cơng hợp tác để làm công việc nhằm đạt mục tiêu chung Khái niệm quản lý giải trình từ nhiều góc độ Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến tập thể người lao động (nói chung khách thể quản lý) nhằm thực mục tiêu dự kiến”[10,tr.35] “Hoạt động quản lý tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý ( người bị quản lý) tổ chức nhằm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức” [9 , Tr.1] Có nhiều định nghĩa khác quản lý, song tựu chung định nghĩa thống nhất: Quản lý luôn tồn với tu cách hệ thống gồm yếu tố: chủ thể quản lý (người quản lý, tổ chức quản lý); khách thể quản lý (người bị quản lý, đối tượng quản lý) gồm người, trang thiết bị kỹ thuật, vật ni, trồng mục đích hay mục tiêu chung công tác quản lý chủ thể quản lý áp đặt hay go yêu cầu khách quan xã hội có cam kết, thỏa thuận chủ thể quản lý khách thể quản lý, từ nảy sinh mối quan hệ tương tác với chủ thể quản lý khách thể quản lý Bản chất hoạt động quản lý cách thức tác động (tổ chức, điều khiển, huy) hợp quy luật chủ thể quản lý đến khách thể quản lý tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt hiệu mong muốn đạt mục tiêu đề 1.1.2 Quản lý giáo dục quản lý nhà trường 1.1.2.1 Quản lý giáo dục Khoa học quản lý khoa học liên ngành sử dụng tri thức nhiều lĩnh vực: Tâm lý học, Xã hội học, Triết học v.v Khoa học quản lý giáo dục chuyên ngành khoa học quản lý nói chung đồng thời phận khoa học giáo dục, khoa học tương đối độc lập Quản lý giáo dục loại hình quản lý xã hội lẽ Giáo dục tượng xã hội, chức xã hội loài người thực cách tự giác, giống hoạt động khác xã hội loài người, giáo dục cần phải quản lý góc độ coi giáo dục hoạt động chuyên biệt quản lý giáo dục quản lý hoạt động sở giáo dục trường học,các đơn vị phục vụ đào tạo Dưới góc độ xã hội, quản lý giáo dục quản lý hoạt động giáo dục xã hội Có nhiều định nghĩa quản lý giáo dục sau: Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang, khái niệm quản lý giáo dục khái niệm đa cấp (bao hàm quản lý hệ giáo dục quốc gia, quản lý phân hệ nó, đặc biệt quản lý trường học): “Quản lý giáo dục hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối nguyên lý giáo dục Đảng, thực tính chất nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ trình DH – giáo dục hệ trẻ, đưa giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái chất”[10, tr.35] “Quản lý giáo dục tổ chức hoạt động DH Có tổ chức hoạt động DH, thực tính chất nhà trường phổ thơng Việt Nam xã hội chủ nghĩa, quản lý giáo dục, tức cụ thể hoa đường lối giáo dục Đảng biến đường lối thành thực, đáp ứng nhu cầu nhân dân, đất nước”[9, tr.9] Quản lý giáo dục có tính xã hội cao Bởi vậy, cần tập trung giải tốt vấn đề xã hội: Kinh tế, Chính trị, Văn hóa, An ninh quốc phịng phục vụ cơng tác giáo dục Nhà trường đối tượng cuối quản lý giáo dục, đội ngũ GV HS đối tượng quản lý quan trọng Qua định nghĩa rút kết luận: QLGD hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý đến tập thể GV HS, đến lực lượng giáo dục ngồi nhà trường làm cho q trình hoạt động để đạt mục tiêu dự định, nhằm điều hành phối hợp lực lượng xã hội thúc đẩy mạnh mẽ công tác giáo dục hệ trẻ, theo yêu cầu phát triển xã hội Trong QLGD, quan hệ quan hệ người quản lý với người dạy người học, ngồi cịn mối quan hệ khác quan hệ cấp bậc khác, GV với HS , nhân viên phục vụ với công việc liên quan đến hoạt động giảng dạy học tập, GV – HS CHSC phục vụ cho giáo dục 1.1.2.2 Quản lý nhà trường Vấn đề quản lý giáo dục quản lý nhà trường nhà trường sở giáo dục, nơi tổ chức thực mục tiêu giáo dục Khi nghiên cứu nội dung khái niệm quản lý giáo dục khái niệm trường học hiểu tổ chức sở mang tính Nhà nước – xã hội, trực tiếp làm công tác giáo dục đào tạo hệ trẻ cho tương lai đất nước “Quản lý nhà trường tập hợp tác động tối ưu chủ thể quản lý đến tập thể GV, HS cán khác, nhằm tận dụng nguồn dự trữ nhà nước đầu tư, lực lượng xã hội đóng góp lao động xây dựng vốn tự Hướng vào việc đẩy mạnh hoạt động nhà trường mà điểm hội tụ trình đào tạo hệ trẻ Thực có chất lượng mục tiêu kế hoạch đào tạo, đưa nhà trường tiến lên trạng thái mới” [10, tr.43] “Quản lý trường học lao động quan quản lý nhằm tập hợp tổ chức lao động GV, HS lực lượng giáo dục khác, huy động tối đa nguồn lực giáo dục để nâng cao chất lượng GD&ĐTtrong nhà trường” [13, tr.205] Quản lý nhà trường hoạt động thực sở quy luật chung quản lý, đồng thời có nét đặc thù riêng Quản lý nhà trường khác với loại quản lý xã hội khác, quy định - Điều chỉnh nội dung, chương trình đào tạo phù hợp - Tăng cường hoạt động Quốc tế nhằm bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho GV lĩnh vực dạy học tiếng Anh 2.1 Với trƣờng THPT - Xây dựng đội ngũ GV đủ số lượng, nâng cao chất lượng - Có sách ưu đãi, khuyến khích phù hợp với giáo viên dạy ngoại ngữ -Đổi phương pháp quản lý sở vật chất, phương tiện, thiết bị kĩ thuật dạy học có hiệu - Đổi quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá DH tiếng Anh Một số kết luận khuyến nghị rút từ nghiên cứu bước đầu tác giả, song kết luận, khuyến nghị dựa sở khoa học phân tích thực tiễn.Chúng mong cấp quản lý xem xét vận dụng nhằm nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh trường THPT huyện Thủy Nguyên Hải Phịng góp phần vào việc xây dựng đội ngũ nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp Công nghiệp hóa – đại hóa đất nước 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tác giả, tác phẩm Bộ Giáo dục Đào tạo Đề án giảng dạy, học tập ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam giai đoạn 2007 – 2015 Dự thảo tháng 7/2007 Nguyễn Quốc Chí Những sở lý luận QLGD, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa sư phạm – ĐH Quốc gia Hà Nội 2001 – 2003 Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề QLGD KHGD, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1986 Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề giáo dục học khoa học giáo dục, Hà Nội, 1998 Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, Lý luận dạy học đại, Tài liệu cao học QLGD, Khoa Sư phạm – ĐH Quốc gia Hà Nội Hoắc Công Học, biện pháp quản lý chất lượng dạy học trường THPT huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang, luận văn thạc sĩ QLGD, khoa sư phạm, ĐHQG Hà Nội, 2006 K.Markx F Engels Các Mác Ăng Gen toàn tập – tập 23, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc Lý luận quản lý nhà trường Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc Cơ sở khoa học quản lý, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa sư phạm – ĐH Quốc gia Hà Nội, 2004 10 Nguyễn Ngọc Quang Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục Trường Cán Bộ QLGD-ĐT Trung ương, 1999 11 Hoàng Văn Thái, Những biện pháp quản lí nhằm nâng cao hiệu tự học ngoại ngữ SV trường cao đẳng du lịch Hà Nội 12 Nguyễn Cảnh Toàn, Luận bàn kinh nghiệm tự học, NXB Giáo dục, 1999 90 13.Phạm Viết Vƣợng, Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2001 14 Trần Đức Vƣợng, Đề xuất số đánh giá hiệu sử dụng thiết bị dạy học, tạp chí Giáo dục số 123, Hà nội,10/2005 Tài liệu nƣớc ngoài: 15 Nunan D The Learner Centered Curriculum.Cambridge University Press, Cambridge 1988 16 Richards, J.C an Rogers 1982 Approaches and Methods in Language Teaching 91 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN Phụ lục 1: Đánh giá anh/chị trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm Nội dung đánh giá Mức độ đáp ứng Tốt Khá TB Yếu Đánh giá trình độ chun mơn Đánh giá trình độ nghiệp vụ sư phạm Tự đánh giá kỹ sử dụng công nghệ thông tin Đánh giá mức độ GV thực hoạt động sau: Nội dung hoạt động Mức độ Thƣờng xuyên Chuẩn bị kỹ giảng trước lên lớp Cập nhật, mở rộng giảng với kiến thức Sử dụng phương tiện dạy học tích cực Thay đổi PP giảng dạy HS không hứng thú học Trao đổi với HS PP học tập Yêu cầu hướng dẫn HS tìm khai thác tài liệu tham khảo ngồi giáo trình Kiểm tra việc đọc tài liệu tham khảo HS Tạo hội yêu cầu HS tự học Lấy ý kiến phản hồi HS Chú ý tìm hiểu khó khăn HS gặp phải q trình học tập Đơi Ko Đánh giá thực trạng mức dộ sử dụng PP dạy học GV: Các phƣơng pháp Mức độ thực Thƣờng xuyên Đôi Ko Thuyết trình, vấn đáp Thảo luận nhóm Đóng vai theo tình Thảo luận lớp báo cáo chủ đề Đánh giá thực trạng mức độ sử dụng phƣơng tiện dạy học: Các phƣơng tiện dạy học Mức độ thực Thƣờng xuyên Đôi Ko Bảng phấn Catsette Các phương tiện đại phục vụ D-H ngoại ngữ Phương tiện trực quan: vật thật, hình vẽ Đánh giá chung ý thức học tập HS: a Tốt b Khá c Trung bình d Kém 6.Đánh giá mức độ HS thực hoạt động học tập: Nội dung đánh giá Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu Chuẩn bị trước đến lớp Chăm nghe giảng lớp Tham gia hoạt động học tập lớp: trả lời, trình bày ý kiến, thuyết trình nhóm, thảo luận, đóng vai Làm tập theo giáo trình kết hợp với tài liệu tham khảo Chủ động phát tìm cách lấp lỗ hổng kiến thức Sử dụng thư viện internet để bổ sung thêm kiến thức học lớp Tự tổ chức học lên lớp Đánh giá mức độ phù hợp giáo trình, chƣơng trình mơn tiếng Anh, anh/chị giảng dạy: a Rất phù hợp phù hợp b Phù hợp c Tương đối phù hợp d Ko Mức độ phản ánh chất lƣợng học tập HS qua kết thi, kiểm tra: a Đúng b Tương đối c Không Tình hình trang thiết bị, phƣơng tiện dạy học: a Đảm bảo thiếu b Tương đối đảm bảo c Còn thiếu d Rất Phụ lục 2: PhIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC sinh 1.Mục đích học tiếng Anh em: -u thích mơn học - Cần cho nghề nghiệp sau - Học tiếp Đại học - Chưa xác định mục đích Tự đánh giá ý thức, thái độ em học tập: a.Tốt b.Khá c.Trung bình d.Yếu Mức độ thực hoạt động học tập sau em: Nội dung đánh giá Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu Chuẩn bị nhà trước đến lớp Chăm nghe giảng ghi toàn lớp Tham gia hoạt động học tập lớp: trả lời, trình bày ý kiến, thuyết trình nhóm, thảo luận, đóng vai Làm tập theo giáo trình kết hợp với tài liệu tham khảo Chủ động phát tìm cách lấp lỗ hổng kiến thức Sử dụng tài liệu tham khảo internet để bổ sung thêm kiến thức học lớp Tham gia hoạt động học tập lên lớp 4.Mức độ phản ánh chất lƣợng học tập học sinh qua kết thi, kiểm tra: a Đúng b.Tương đối c Không Mức độ sử dụng phƣơng pháp dạy học giáo viên: Các phƣơng pháp dạy học Mức độ thực Thƣờng xuyên Đôi Ko Thuyết trình, vấn đáp Thảo luận nhóm Đóng vai theo tình huống, đàm thoại Thảo luận lớp báo cáo chủ đề Đánh giá thực trạng mức độ sử dụng phƣơng tiện dạy học GV: Các phƣơng tiện dạy học Mức độ thực Thƣờng xuyên Bảng phấn Catsette Các phương tiện đại phục vụ D-H ngoại ngữ Phương tiện trực quan: vật thật, hình vẽ Đơi Ko Đánh giá mức độ thực hoạt động sau GV: Nội dung hoạt động Mức độ Thƣờng xuyên Đôi Không Chuẩn bị kỹ giảng trước lên lớp Cập nhật, mở rộng giảng với kiến thức Sử dụng phương tiện dạy học tích cực Thay đổi phương pháp giảng dạy HS không hứng thú Trao đổi với HS phương pháp học tập 6.Yêu cầu học sinh tự học 7.Kiểm tra việc làm tập nhà học sinh Lấy ý kiến phản hồi học sinh 9.Chú ý tìm hiểu khó khăn học sinh gặp phải q trình học tập Mức độ hài lịng em trình độ chun mơn, nghiệp vụ GV a Rất hài lịng hài lịng b.Hài lịng c.Khơng hài lịng d Hồn tồn khơng Ý thức thực lên lớp GV: b Khá a Tốt c.Trung bình d.Yếu 10 Mức độ hài lịng tinh thần trách nhiệm, thái độ nghề nghiệp GV: a Rất hài lịng hài lịng b.Hài lịng c.Khơng hài lịng d Hồn tồn khơng 11 Đánh giá trang thiết bị, phƣơng tiện dạy học: a.Đảm bảo b.Tương đối đảm bảo c Còn thiếud.Rất thiếu 12 Đánh giá mức độ phù hợp chƣơng trình SGK tiếng Anh: a Rất phù hợp b.Phù hợp c.Tương đối phù hợp d.Không phù hợp Phụ lục 3: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho CBQL giáo viên nhà trường) Để góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý HĐDH môn tiếng Anh trường THPT huyện Thủy Ngun Hải Phịng, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến đánh giá: ”thực trạng quản lý dạy học môn tiếng Anh trường THPT huyện Thủy Nguyên Hải Phòng” Vui lòng đánh dấu gạch chéo (x) vào phương án trả lời I Quản lý việc lập kế hoạch công tác GV Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu Xây dựng kế hoạch môn Xây dựng kế hoạch cá nhân Tổ chức kiểm tra việc xây dựng kế hoạch cá nhân Thanh tra việc lập kế hoạch giảng dạy Sử dụng kết kiểm tra để đánh giá xếp loại II Quản lý nhiệm vụ soạn chuẩn bị lên lớp Đề quy định cụ thể việc soạn giáo án 2.Tổ CM lập kế hoạch kiểm tra định kỳ đột xuất giáo án GV 3.Kiểm tra việc sử dụng tài liệu, sách tham khảo 4.Bồi dưỡng phương pháp soạn chuẩn bị lên lớp 5.Sử dụng kết kiểm tra đánh giá, xếp loại giáo viên III.Quản lý việc thực kế hoạch chương trình giảng dạy 1.Chỉ đạo môn tổ chức chi tiết hóa kế hoạch quy định thực chương trình giảng dạy 2.Thường xuyên theo dõi việc thực chương trình qua báo cáo GV 3.Đánh giá việc thực tiến trình giảng dạy qua sổ lên lớp 4.Thanh tra thực chương trình giảng dạy mơn học 5.Quản lý nề nếp lên lớp GV 6.Sử dụng kết thực nề nếp đánh giá xếp loại thi đua GV IV Quản lý việc cải tiến nội dung,PP,hình thức tổ chức dạy học đánh giá dạy 1.Quy định chế độ dự giảng viên 2.Tổ chức dự thường xuyên, đột xuất đánh giá sau dự 3.Bồi dưỡng lực sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học đại 4.Nâng cao nhận thức nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học 5.Tổ chức đối thoại với học sinh đổi dạy học V Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh QL đề kiểm tra đề thi 2.Tổ chức tra, giám sát thi, kiểm tra 3.Quản lý chấm kiểm tra, thi học kỳ 4.Chỉ đạo kiểm tra định kỳ sổ điểm GV VI Quản lý hoạt động học tập Học sinh 1.Giáo dục động thái độ học tập học sinh 2.Bồi dưỡng PP học tập tích cực cho HS 3.Xây dựng quy định cụ thể nề nếp học tập lớp HS 4.Xây dựng quy định nề nếp tự học HS 5.Xây dựng bầu khơng khí học ngoại ngữ tích cực 6.u cầu kết hợp kiểm tra việc đọc sách tài liệu tham khảo HS 7.Phối hợp với GVCN, cán lớp, Phịng quản sinh với Đồn niên theo dõi nề nếp học tập HS VII.Quản lý việc sử dụng CSVC, phƣơng tiên – Kỹ thuật phục vụ hoạt động D - H Xây dựng kế hoạch trang bị sử dụng sở vật chất, phương tiện – kỹ thuật phục vụ cho HĐDH 2.Xây dựng nội quy sử dụng CSVC, phương tiện – kỹ thuật 3.Tổ chức bồi dưỡng kỹ sử dụng phương tiện – kỹ thuật Ngoài việc đánh giá nội dung quản lý HĐDH ghi phiếu, theo đồng chí cần thêm nội dung quản lý nào? Phụ lục 4: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên nhà trường) Để góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý HĐDH môn tiếng Anh trường THPT huyện Thủy Nguyên Hải Phòng, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến đánh giá tính cần thiết tính khả thi của: ”Biện pháp quản lý dạy học môn tiếng Anh trường THPT huyện Thủy Nguyên Hải Phòng” Vui lòng đánh dấu gạch chéo (x) vào phương án trả lời Các nhóm biện pháp TT Mức độ Tính cần thiết (%) khả thi (%) Rất Cần Không Rất Khả Không cần Thiết cần khả thi khả thi thiết thi thiết I.Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức GV, HS, phụ huynh HS ý nghĩa, mục tiêu D-H môn tiếng Anh Nâng cao nhận thức GV tiếng Anh ý nghĩa, mục tiêu D-H môn tiếng Anh Nâng cao nhận thức HS ý nghĩa, mục tiêu D-H môn tiếng Anh Nâng cao nhận thức phụ huynh HS ý nghĩa, mục tiêu D-H môn tiếng Anh II Nhóm biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ GV tiếng Anh Cụ thể hóa tiêu chí đánh giá GV tiếng Anh nhằm đánh giá trình độ CM, NV sư phạm GV Tăng cường bồi dưỡng CM, đổi hình thức bồi dưỡng CM cho GVTAnh III Biện pháp đổi quản lí hoạt động học HS IV.Biện pháp đổi quản lí hoạt động KT- ĐG DH tiếng Anh Quản lý đạo cán bộ, GV nhận thức đắn, sâu sắc vai trị vị trí Ktra, đánh giá dạy học T.Anh QL đạo CBQL, GV,HS hiểu rõ thực tốt nguyên tắc chung Ktra,đánh giá QL đạo GV áp dụng kết hợp PP Ktra – đánh giá khác với PP Ktra trắc nghiệm DH T.Anh V Nhóm biện pháp đổi quản lí hoạt động, sử dụng sở vật chất, thiết bị phương tiện DH QL đạo làm cho CB,GV nhận thức đắn, sâu sắc vai trò, vị trí cần thiết sử dụng P.tiện DH T.Anh QL đạo việc xây dựng tổ chức học ngoại ngữ theo hình thức “phịng học mơn” QL đạo GV tích cực sử dụng phương tiện thiết bị - kỹ thuật DH nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy học tập ngoại ngữ QL,chỉ đạo việc nghiên cứu áp dụng công nghệ thơng tin,máy vi tính vào DH Ngoại ngữ Theo đồng chí cần bổ sung biện pháp tính cần thiết, tính khả thi nó? ... sở lý luận quản lý hoạt động dạy học Chƣơng 2: Thực trạng dạy học môn tiếng Anh trường trung học phổ thông huyện Thuỷ Nguyên thành phố Hải Phòng Chƣơng 3: Biện pháp quản lý dạy học môn tiếng Anh. .. động dạy học môn Tiếng Anh 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lí hoạt động dạy học Tiếng Anh trường trung học phổ thơng huyện Thuỷ Ngun Hải Phịng Giả thuyết khoa học Chất lượng dạy học tiếng. .. lý luận thực tiễn hoạt động dạy học Tiếng Anh trường trung học phổ thông huyện Thuỷ Nguyên, đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh cho HS thời kỳ hội nhập trường trung học

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:45

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Các khái niệm cơ bản của vấn đề nghiên cứu

  • 1.1.1. Khái niệm quản lý

  • 1.1.2. Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường

  • 1.1.3. Quản lý hoạt động dạy – học

  • 1.2. Đặc điểm của hoạt động dạy- học ngoại ngữ, dạy- học tiếng Anh

  • 1.2.1. Bản chất của ngôn ngữ và dạy học ngoại ngữ

  • 1.2.2. Phương pháp dạy học ngoại ngữ

  • 1.3. Hoạt động dạy – học Tiếng Anh trong trường Trung học phổ thông

  • 1.3.1. Yêu cầu xã hội

  • 1.3.2. Mục tiêu dạy học tiếng Anh trong trường Trung học phổ thông

  • 1.3.3. Nội dung dạy – học Tiếng Anh trong trường Trung học phổ thông

  • 1.3.4. Phương pháp

  • 1.3.5. Kiểm tra và đánh giá

  • 1.4. Quản lý hoạt động dạy tiếng Anh ở các trường Trung học phổ thông

  • 1.4.1. Quản lý hoạt động dạy của giáo viên

  • 1.4.2. Quản lý hoạt động học của học sinh

  • Tiểu kết chương 1

  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN THỦY NGUYÊN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

  • 2.1.1. Tình hình chung của địa phương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan