1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lý bước đầu chuẩn bị để triển khai đào tạo theo học chế tín chỉ tại trường đại học sư phạm hà nội

119 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN NGỌC HÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BƢỚC CHUẨN BỊ ĐỂ TRIỂN KHAI ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN NGỌC HÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BƢỚC CHUẨN BỊ ĐỂ TRIỂN KHAI ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Cán hƣớng dẫn: PGS.TS Phạm Viết Vƣợng HÀ NỘI - 2010 HÀ NỘI - 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo Cơng tác Sinh viên trường Đại học Giáo dục thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội cán bộ, giảng viên giảng dạy, hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn khoa học Đặc biệt, xin chân thành cám ơn giúp đỡ nhiệt tình PGS TS Phạm Viết Vượng, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn khoa học Xin cảm ơn giúp đỡ bạn đồng nghiệp quan, bạn học chung sức, góp ý kiến suốt q trình tơi thực nghiên cứu luận văn Cảm ơn quan tâm giúp đỡ thầy, Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo, đơn vị đào tạo trường Đại học Sư phạm Hà Nội Cảm ơn cộng tác, giúp đỡ cán quản lý, giảng viên em sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội q trình thực luận văn tơi Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả mong nhận ý kiến bảo thầy cô, nhà khoa học, đóng góp của bạn bè đồng nghiệp người quan tâm để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2010 Tác giả Nguyễn Ngọc Hà DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ đọc đầy đủ BGH : Ban giám hiệu CB : Cán CBQL : Cán quản lý ĐBCLGD&KT : Đảm bảo chất lượng giáo dục khảo thí ĐH : Đại học ĐHSP : Đại học Sư phạm Đvht : Đơn vị học trình GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GV : Giảng viên 10 KĐCLGD : Kiểm định chất lượng giáo dục 11 KH – CN : Khoa học – Công nghệ 12 NXB : Nhà xuất 13 PPDH : Phương pháp dạy học 14 QLGD : Quản lý giáo dục 15 SĐH : Sau đại học 16 SV : Sinh viên 17 THCS : Trung học sở 18 THPT : Trung học phổ thông 19 TT : Trung tâm 20 UBND : Uỷ ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ TT Tên bảng, hình vẽ Trang Bảng 1.1 Mức điểm mơn học 20 Hình 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức trường Đại học Sư phạm Hà 36 Nội Bảng 2.1 Kết điều tra thực trạng công tác tuyên truyền bồi dưỡng đào tạo theo tín Bảng 2.2 Thực trạng cơng tác kế hoạch chuẩn bị thực đào tạo theo tín trường Đại học Sư phạm Hà Nội Bảng 2.3 41 45 Kết điều tra thực trạng công tác bồi dưỡng cho cán giảng viên sinh viên vấn đề đào tạo 47 theo tín Bảng 2.4 Kết điều tra tình hình sở vật chất phục vụ cho đào tạo theo tín trường Đại học Sư phạm Hà Nội Bảng 2.5 Kết điều tra tình hình đạo đổi phương pháp dạy học cho giảng viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội Bảng 2.6 Kết điều tra ý kiến công tác kiểm tra trình chuẩn bị để thực đào tạo theo tín Bảng 2.7 Kết điều tra đánh giá đổi Phòng đào tạo khoa theo yêu cầu đào tạo theo tín Bảng 3.1 Mơ tả quỹ thời gian sử dụng môn học học kỳ (trong đào tạo theo học chế tín chỉ) Bảng 3.2 Mơ tả quỹ thời gian sử dụng môn học học kỳ sau thử nghiệm Bảng 3.3 Gán số tín cho mơn học Bảng 3.4 Các tiêu chí đánh giá ý nghĩa tính khả thi biện pháp Bảng 3.5 Kết đánh giá ý nghĩa biện pháp Bảng 3.6 Kết đánh giá tính khả thi biện pháp 50 52 55 57 79 80 95 95 96 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 10 Khách thể đối tượng nghiên cứu 10 Giả thuyết khoa học 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 12 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BƢỚC CHUẨN BI ̣ĐỂ TRIỂN KHAI ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ 13 1.1 Tổng quan vấ n đề tổ chức đào ta ̣o theo ho ̣c chế tiń chỉ 13 1.2 Các khái niệm công cụ 17 1.2.1 Tín - Credit 17 1.2.2 Đào tạo theo học chế tín 19 1.2.3 Quản lí đào tạo theo học chế tín 21 1.3 Tính tất yếu việc triển khai đào tạo theo học chế tín 27 1.3.1 Đào tạo theo niên chế hạn chế 27 1.3.2 Ưu, nhược điểm đào tạo theo học chế tín 28 1.4 Điều kiện để triển khai đào tạo theo học chế tín vai trị quản lí q trình chuẩn bị đào tạo theo học chế tín 32 1.4.1 Điều kiện để thực đào tạo theo học chế tín 32 1.4.2 Quản lí sở giáo dục đại học 33 1.4.3 Vai trò quản lí đến q trình chuẩn bị để triển khai đào tạo theo tín 35 Tiểu kết chương 37 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHUẨN BỊ ĐỂ TRIỂN KHAI ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 38 2.1 Khái quát trường Đại học Sư phạm Hà Nội 38 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển trường Đại học Sư phạm Hà Nội 38 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy trường Đại học Sư phạm Hà Nội 40 2.1.3 Hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế trường Đại học Sư phạm Hà Nội 43 2.1.4 Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 45 2.2 Thực trạng công tác chuẩn bị để triển khai đào tạo theo học chế tín trường Đại học Sư phạm Hà Nội 45 2.2.1 Thực trạng công tác tuyên truyền, bồi dưỡng cho cán bộ, giảng viên sinh viên đào tạo theo học chế tín 46 2.2.2 Thực trạng biện pháp quản lý để chuẩn bị đào tạo theo học chế tín trường Đại học Sư phạm Hà Nội 49 2.4 Nhận xét thực trạng 64 2.4.1 Những mặt mạnh 64 2.4.2 Những hạn chế 65 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 66 2.4.4 Bài học kinh nghiệm 66 Tiểu kết chương 70 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BƢỚC CHUẨN BỊ ĐỂ TRIỂN KHAI ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 71 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 71 3.1.1 Nguyên tắc tính kế thừa 71 3.1.2 Ngun tắc tính tồn diện 72 3.1.3 Nguyên tắc tính hiệu 73 3.1.4 Nguyên tắc tính khả thi 73 3.2 Các biện pháp quản lý bước chuẩn bị để triển đào tạo theo học chế tín trường Đại học Sư phạm Hà Nội 74 3.2.1 Bồi dưỡng, huấn luyện nhằm nâng cao nhận thức kỹ th ̣t tở chức đào tạo theo tín cho cán bộ, giảng viên sinh viên 74 3.2.2 Xây dựng mơ hình tở chức quản lý đào tạo theo học chế tín 79 3.2.3 Khuyến khích đổi phương pháp dạy ho ̣c 87 3.2.4 Tăng cường sở chất phục vụ đào tạo theo học chế tín 88 3.2.5 Quản lý chă ̣t chẽ việc kiểm tra, đánh giá theo học chế tiń chi.̉ 91 3.3 Khảo nghiê ̣m tính khả thi biện pháp đề xuấ t 97 3.3.1 Khái quát khảo nghiệm 97 3.3.2 Kết khảo nghiê ̣m 100 Tiểu kết chương 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 104 Kết luận 104 Khuyến nghị 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 Thủ tướng Chính phủ “Đổi tồn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 20062020” đã đă ̣t mô ̣t nhiê ̣m vu ̣ quan tro ̣ng cho các trường đại học cao đẳng phải: “Xây dựng thực lộ trình chuyển sang chế độ đào tạo theo hệ thống tín chỉ, tạo điều kiện thuận lợi để người học tích lũy kiến thức, chuyển đổi ngành nghề, liên thông, chuyển tiếp tới cấp học nước nước ngoài”, tiế p đó Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ, theo Quyết định số 43/2007/Bộ GD&ĐT ngày 15/8/2007 Chỉ thị số 53/CT ngày 17/9/2007 Bộ GD&ĐT yêu cầ u trường đại học phải tập trung triển khai đào tạo theo học chế tín phải hoàn thành vào năm 2010 Như vậy, việc chuyển từ hình thức đào ta ̣o theo niên chế sang học chế tín nhiê ̣m vu ̣ cấp bách yêu cầ u trường đại học, cao đẳng phải gấp rút chuẩn bị điều kiện cần thiết để tổ chức thực hiê ̣n Về mă ̣t lý thuyế t quản lý đào tạo đại học theo học chế tín phải đáp ứng yêu cầu sau đây: Khai thác triê ̣t để thành tố trình đào tạo phục vụ cho mục tiêu của học chế tín Vận hành tốt bô ̣ máy quản lý đào tạo để đáp ứng yêu cầu học chế tín Mọi cá nhân phận tham gia vào trình đào tạo phải trang bị tốt lí thuyế t kĩ thực hành quản lý đào tạo theo học chế tín Từ c ác yêu cầu cho thấy, để tổ chức đào tạo theo tín chỉ, trường đại học phải có chuẩn bị chu đáo về mo ̣i mă ̣t và phải phát huy tốt vai trò phận cá nhân tham gia quản lí đào ta ̣o Cũng số trường đại học khác , từ năm học 2009 – 2010, trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã chuyển sang đào tạo theo học chế tín cho gần 2.500 sinh viên khóa 59 nhà trường Song song với những kế t bản đã đa ̣t đươ ̣c , nhà trường đã gă ̣p những khó khăn, với nhiều tình h́ ng phức tạp nảy sinh, tạo nên những luồ ng ý kiế n khác giảng viên sinh viên Do thiế u kinh nghiê ̣m tổ chức thực hiê ̣n , nên bô ̣ phâ ̣n quản lý đào ta ̣o nhà trường có lúng túng bước triể n khai, dù công viê ̣c đã bắ t đầ u nên phải tim ̀ cách để khắ c phu ̣c, vươ ̣t qua Trong giai đoa ̣n hiê ̣n trường Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m Hà Nô ̣i coi nhiệm vụ chuyên môn quan trọng bâ ̣c nhấ t Xuất phát từ thực tế nêu trên, chun viên Phịng Đào tạo chúng tơi chọn đề tài: “Biện pháp quản lý bước chuẩn bị để triển khai đào tạo theo học chế tín trường Đại học Sư phạm Hà Nội“ làm đề tài luận văn cao ho ̣c, với mong muốn góp phần nhỏ bé cơng sức vào viê ̣c nâng cao chấ t lươ ̣ng quản lý đào tạo theo ho ̣c chế tín ch ỉ trường Đại học Sư phạm Hà Nội Mục đích nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý đào tạo trường đại học, luận văn đề xuất biện pháp quản lí đào tạo nhằm góp phần triển khai có hiệu q trình đào tạo theo học chế tín trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý đào tạo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội trường trọng điểm quốc gia, có nhiệm vụ đào tạo cán có trình độ cao cho ngành Giáo dục nước Trường Đảng Nhà nước trao tặng nhiều phần thưởng cao q thành tích đào tạo nhân lực có chất lượng phục vụ cho lợi ích quốc gia Trước yêu cầu đổi giáo dục đại học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội xác định quan điểm định hướng đổi trình đào tạo trường việc áp dụng mơ hình đào tạo theo học chế tín chỉ, từ vạch kế hoạch tổng thể cơng tác chuẩn bị trường đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tín Cơng tác quản lí trường triển khai nhằm tác động đến tất điều kiện cần đủ để triển khai đào tạo theo tín trường Tuy nhiên, tác động chưa đủ mạnh đồng để tạo điều kiện đáp ứng đầy đủ yêu cầu đào tạo theo tín Cán bộ, giảng viên sinh viên, đặc biệt sinh viên chưa nhận thức đầy đủ vấn đề đào tạo theo tín Năng lực đạo, tổ chức thực hành đào tạo theo tín cán giảng viên mức hạn chế Nhiều đơn vị đào tạo trường chưa xây dựng đủ chương trình đào tạo chuyên ngành theo u cầu chương trình tín Cơ sở vật chất phục đào tạo theo yêu cầu đào tạo tín chưa đồng bộ, cịn thiếu chất lượng chưa đảm bảo Để thực đào tạo theo tín trường Đại học Sư phạm Hà Nội, cần triển khai đồng số biện pháp quản lí Các biện pháp đề xuất dựa sở lí luận thực tiễn, dựa theo định hướng phát triển trường nguyên tắc xác định nên đảm bảo tính khoa học tính khả thi Các biện pháp bao gồm: Một là: Tổ chức bồi dưỡng, huấn luyện nhằm nâng cao nhận thức kĩ thuật đào tạo theo tín cho cán bộ, giảng viên sinh viên Hai là: Xây dựng mơ hình quản lý đào tạo theo học chế tín trường Ba là : Khuyến khích đổi phương pháp dạy học tất khoa, đơn vị đào tạo trường 105 Bố n là: Tăng cường quản lý sở chất phục vụ đào tạo theo học chế tín Năm la:̀ Quản lý việc kiểm tra, đánh giá theo học chế tín Khuyến nghị Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Sự thành công việc áp dụng học chế tín phụ thuộc lớn vào việc ủng hộ cấp lãnh đạo, vậy, Bộ Giáo dục Đào tạo cần quan tâm đạo tạo điều kiện để trường nhanh chóng hồn thiện quy trình đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo nên có phận nghiên cứu tổng kết rút kinh nghiệm chủ trương đổi đào tạo mà Bộ khởi xướng từ năm 1987, có việc khuyến khích trường áp dụng học chế tín đào tạo Bộ cần đạo triển khai theo mơ hình hồn chỉnh khuyến khích trường áp dụng để giải nhu cầu liên thông trường đại học nước đáp ứng nhu cầu hội nhập với nước khu vực giới Bộ Giáo dục Đào tạo cầ n ban hành định mức số sinh viên/giảng viên cho ngành, trường để trường có sở đào tạo, tuyển dụng cán đáp ứng số lượng nhằm góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo Quy trình tuyển sinh đại học chưa thích nghi với hình thức tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ, Bộ Giáo dục Đào tạo cần nghiên cứu phương án cho phép trường chủ động tuyển sinh, tuyển sinh theo kì để mơn học có điều kiện tổ chức liên tục Quy chế 43 Bộ Giáo dục Đào tạo áp dụng có phản hồi trường việc phát sinh nhiều vướng mắc mức điểm xét học khắt khe; bất cập quy định thi nâng điểm, thi lại; cách lưu thi, chưa phù hợp với điều kiện thực tế nước ta Vì vậy, Bộ Giáo dục Đào tạo cần sớm sửa đổi, bổ sung để quy chế hoàn chỉnh áp dụng thống 106 trường đại học, cao đẳng; đồng thời ban hành văn pháp quy liên quan đến đào tạo theo tín để tạo hành lang pháp lý ổn định, thống nhất, giúp trường sớm ổn định sau thực bước chuyển đổi Đối với trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tổ chức bồi dưỡng huấn luyện cho giảng viên sinh viên đào tạo theo tín Các đơn vị đào tạo phải sớm xây dựng đủ chương trình đào tạo theo tín bao gồm chương trình quy tập trung dài hạn quy văn 2, liên thơng đại học Xem xét xây dựng chế cho phép người học tích luỹ tín từ thực tế nơi công tác sau qua hội đồng đánh giá coi mơn học tương đương Đó đặc trưng hệ đào tạo theo học chế tín cũng nhằm giảm áp lực tải nhà trường Sớm ban hành tài liệu hướng dẫn chi tiết tổ chức quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ; văn hướng dẫn chế độ sách cán quản lý, giảng viên, sinh viên đào tạo theo học chế tín Dành kinh phí cho khoa đầu tư thêm trang thiết bị giảng dạy đại, đáp ứng yêu cầu đủ phòng học, hội trường, phịng thí nghiệm, phịng đọc thư viện để bố trí lớp học theo yêu cầu đăng kí người học tạo điều kiện cho người học tự học lên lớp Đầu tư xây dựng hệ thống phần mềm, sở liệu, máy chủ tốc độ xử lý cao để phục vụ quản lý đào tạo quản lý người học theo học chế tín Cần khuyến khích khoa tìm kiếm hình thức hoạt động đồn thể thích hợp để nâng cao hiệu công tác giáo dục phẩm chất đạo đức cho người học Tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị đào tạo công tác phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Viêt:̣ Bộ Giáo dục Đào tạo Báo cáo tổng kết năm học 2009 – 2010 phương hướng nhiệm vụ năm học 2010 – 2011 khối trường đại học, cao đẳng Bộ Giáo dục Đào tạo Chỉ thị số 53/CT ngày 17/9/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo Quy chế 43/BGD&ĐT đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín Bộ Giáo dục Đào tạo Quyết định số 31/2001/QĐ-BGD ĐT ngày 30/07/2001 v/v thí điểm tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi cử công nhận tốt nghiệp đại học, cao đẳng hệ quy theo học chế tín Bộ Giáo dục Đào tạo Về hệ thống tín học tập Tài liệu lưu hành nội Vụ Đại học, 1994 Nguyễn Đức Chính Đánh giá chương trình đào tạo, Đánh giá giảng viên, Đánh giá kết học tập học sinh, Hà Nội 2004 Vũ Cao Đàm Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Khoa học Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1999 Đảng Cộng sản Việt Nam Kết luận Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX tiếp tục thực nghị TƯ khoá VIII, phương hướng phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ đến năm 2005 đến năm 2010 Số 14 - KL/TW ngày 26/7/2002 Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh Phương pháp giảng dạy theo học chế tín Kỉ yếu Hội thảo đổi phương pháp giảng dạy theo học chế tín Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh, tháng 5/2001, tr 19 - 20 10.Đại học Đà Nẵng Đào tạo theo hệ thống tín chỉ, nhận thức kinh nghiệm triển khai trường đại học cao đẳng Việt Nam Kỷ yếu 108 Hội thảo khoa học trường đại học, cao đẳng Việt Nam đào tạo theo học chế tín Đà Nẵng, 11/2006, tr 73 - 76 11.Đại học Sài Gòn Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Đổi phương pháp giảng dạy đại học theo hệ thống tín chỉ” trường Đại học Sài Gòn ngày 22/03/2009 12.Đại học Sƣ phạm Hà Nội Báo cáo tổng kết hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học năm 2009 13.Đại học Sƣ phạm Hà Nội Niêm giám đào tạo theo hệ thống tín niên khóa 2009 – 2013 Nxb Đại học Sư phạm, 2009 14.Đại học Sƣ phạm Hà Nội Quyết định số 2895/QĐ-ĐHSPHN ngày 30/09/2009 Hiệu trưởng trường Đại học Sư phạm Hà Nội v/v ban hành “Quy chế đào tạo theo tín trường đại học sư phạm Hà Nội” 15.Đại học Sƣ phạm Hà Nội Báo cáo tổng kết năm học 2009 – 2010 trường Đại học Sư phạm Hà Nội 16.Đặng Xuân Hải, “Đào tạo theo hệ thống tín Việt Nam: Đặc điểm điều kiện triển khai” Tạp chí Khoa học Giáo dục số 22/7, 2007 17.Đặng Xuân Hải “Vận dụng lý thuyết quản lý thay đổi để đạo chuyển đổi quy trình đào tạo theo hệ thống tín chỉ” Tạp chí Khoa học Giáo dục số 11, 2008 18.Bùi Minh Hiền Quản lý giáo dục Nxb Đại học Sư phạm, 2006 19.Học viện Tài Quy chế đào tạo đại học hệ quy theo hệ thống tín ban hành kèm theo định số 58/2008/QĐ-HVTC ngày 01/01/2008 Giám đốc Học viện Tài 20.Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Nguyễn Quốc Chí Bài giảng sở khoa học quản lý, 2007 21.Luật Giáo dục 2005 Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2006 22.Vũ Quốc Phóng (ĐH Ohio - Mỹ) Hệ tín yêu cầu tối thiểu đại học Mỹ, 2008 109 23.Bùi Văn Qn Giáo trình quản lí giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, 2007 24.Phan Quang Thế - Đại học Kĩ Thuật Công nghiệp, Đại học Thái nguyên Đào tạo theo hệ thống tín có phải ngun nhân đào thải nhiều sinh viên Bài viết đăng báo điện tử Vietnamnet ngày 22/07/2008 25.Lâm Quang Thiệp “Về việc áp dụng học chế tín giới Việt Nam” Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Đổi phương pháp giảng dạy đại học đào tạo theo hệ thống tín chỉ” trường Đại học Sư phạm Đại học Huế ngày 22/03/2009, tr 252 – 266 26.Thủ tƣớng Chính phủ Nghị 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 20062020 27.Trung tâm Ngôn ngữ, Viện Ngơn ngữ Từ điển Tiếng Việt, 1992 28.Hồng Văn Vân Phương thức đào tạo theo tín chỉ: Lịch sử, chất hàm ý cho phương pháp dạy học bậc đại học Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Giảng dạy mơn lý luận trị trường đại học Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế” Hà Nội tháng 9/2007 29.Phạm Viết Vƣợng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 30.Phạm Viết Vƣợng Giáo dục học Nxb Đại học Sư pha ̣m Hà Nội, 2008 Tiếng Anh: 31.Arthur Levine Handbook on Undergraduate Curriculum Sanfrancisco Jossey Bass, 1978 32.ASHE Reader Series The History of Higher Education Simons and Schuster Custom Publishing, 2007 110 33.European University European Credit Transfer System – An Outline Webpage: http://www.unige.ch/En/Activities/ECTS/welcome.html Các website: 34.Website trường Đại học Sư phạm Hà Nội: http://www.hnue.edu.vn 35.Website Đại học Quốc Gia Hà Nội: http://www.vnu.vn 36.Website trường Đại học Cần Thơ: http://www.ctu.edu.vn 37.Website trường Đại học Đà Lạt: http://www.dlu.edu.vn 38.Website trường Đại học Thăng Long: http://www.thanglong.edu.vn 111 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Để có sở đề xuất biện pháp quản lý bước chuẩn bị để triển khai đào tạo theo học chế tín trường, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề cánh đánh dấu “+” vào cột hàng phù hợp với ý kiến đồng chí Xin chân thành cảm ơn hợp tác đồng chí! 1/ Đồng chí đánh giá thực trạng công tác tuyên truyền, bồi dƣỡng nhận thức cho cán bộ, giảng viên, sinh viên chuẩn bị đào tạo theo học chế tín STT Nội dung Chuẩn bị tư tưởng cho cán bộ, GV, SV đào tạo theo tín Văn hướng dẫn đào tạo theo tín truyền đạt đến CB,GV, SV chu đáo Lãnh đạo trường có kế hoạch chuẩn bị để thực đào tạo theo tín Các khoa có kế hoạch chuẩn bị thực đào tạo theo tín Giảng viên, sinh viên biết mục đích yêu cầu đào tạo theo tín CB, GV, SV có hiểu biết mục tiêu đổi mơ hình đào tạo trường CB, GV, SV hiểu biết tầm quan trọng đội ngũ cán bộ, giảng viên đổi giáo dục 112 Đã thực CB, GV, SV hiểu biết đổi phương pháp dạy - học CB, GV, SV hiểu biết chương trình đào tạo theo tín 10 CB, GV, SV hiểu biết tổ chức đào tạo theo tín 11 CB, GV, SV hiểu biết quản lí đào tạo theo tín 12 CB, GV, SV hiểu biết kiểm tra, đánh giá đào tạo theo tín 2/ Đồng chí đánh giá thực trạng công tác kế hoạch chuẩn bị thực đào tạo theo tín trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội STT Nội dung Đã thực Trường xây dựng kế hoạch đạo để thực chuẩn bị chuyển sang đào tạo theo tín Phịng đào tạo xây dựng kế hoạch chuẩn bị để triển khai giai đoạn chuẩn bị đào tạo theo tín Các Khoa/Đơn vị đào tạo xây dựng kế hoạch chuẩn bị thực đào tạo theo tín Kế hoạch đạo trường, Phòng Đào tạo sát với thực tiễn đào tạo trường Kế hoạch Khoa/Đơn vị đào tạo sát với thực 113 tiễn đơn vị 3/ Đồng chí đánh giá thực trạng công tác tổ chức bồi dƣỡng cho cán giảng viên sinh viên vấn đề đào tạo theo tín STT Nội dung Cơng tác tổ chức bồi dưỡng cho giảng viên Đã thực Phòng Đào tạo Nội dung bồi dưỡng thích hợp Chất lượng chuyên gia thực bồi dưỡng từ đạt yêu cầu trở lên Tài liệu bồi dưỡng đảm bảo số lượng thời gian cung cấp Tổ chức công tác bồi dưỡng cho sinh viên với nhiều hình thức phong phú Đánh giá số cán phịng Đào tạo có kĩ quản lí chương trình đào tạo theo tín Đánh giá số giảng viên có kĩ thực chương trình đào tạo theo tín Cơng tác bồi dưỡng cho cán giảng viên sinh viên vấn đề đào tạo theo tín thực nhiều lần 4/ Đồng chí đánh giá thực trạng sở vật chất phục vụ cho đào tạo theo tín trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội STT Nội dung điều tra Việc cung cấp trang thiết bị, kinh phí kịp thời 114 Đã thực so với tiến độ xác định kế hoạch Chất lượng thiết bị đạt yêu cầu Điều kiện sử dụng thiết bị Khoa/Đơn vị đào tạo trường đảm bảo Cơ sở vật chất Khoa/Đơn vị đào tạo chuẩn bị tốt để phục vụ đào tạo theo tín Việc sử dụng thiết bị công cụ kiểm định cán bộ, giảng viên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tín 5/ Đồng chí đánh giá thực trạng đạo đổi phƣơng pháp dạy học cho giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội STT Nội dung điều tra Phòng Đào tạo triển khai lớp bồi dưỡng cho giảng viên PPDH theo yêu cầu đào tạo theo tín Các giáo viên tự tìm tịi phương pháp dạy học theo u cầu đào tạo theo tín Nhà trường tổ chức hội thảo khoa học đổi PPDH theo yêu cầu đào tạo theo tín Các khoa/đơn vị đào tạo đạo đổi PPDH cần tăng cường dự trao đổi kinh nghiệm giảng viên Nhà trường tổ chức cung ứng tốt tài liệu đổi PPDH cho khoa cho giảng viên Nhà trường đạo công tác dự giảng viên để đánh giá mục tiêu đổi PPDH theo yêu 115 Đã thực cầu đào tạo theo tín Nhà trường đạo công tác kiểm tra, rút kinh nghiệm đổi PPDH theo yêu cầu đào tạo theo tín Giảng viên tự đánh giá có lực sử dụng tốt PPDH theo yêu cầu đào tạo theo tín 6/ Đồng chí đánh giá thực trạng công tác kiểm tra trình chuẩn bị để thực đào tạo theo tín STT Nội dung điều tra Đã thực Chỉ đạo Phòng Đào tạo báo cáo kết chuẩn bị đào tạo theo tín thời điểm kế hoạch Chỉ đạo Phòng Đào tạo xây dựng công cụ để kiểm tra công tác chuẩn bị khoa, đơn vị đào tạo Chỉ đạo khoa, đơn vị đào tạo thực tự đánh giá báo cáo kết với phòng đào tạo Trong giao ban, vấn đề kiểm tra công tác chuẩn bị thường đề cập đến Chỉ đạo công tác kiểm tra đột xuất công tác chuẩn bị khoa, đơn vị đào tạo 7/ Đồng chí đánh giá thực trạng đổi Phòng Đào tạo khoa, đơn vị đào tạo theo yêu cầu đào tạo theo tín STT Nội dung điều tra Cơng tác kế hoạch Phịng Đào tạo có cải tiến gia tăng tính tự chủ khoa, đơn vị đào tạo 116 Tỷ lệ (%) Phịng Đào tạo linh hoạt cơng tác tổ chức đào tạo, để khoa chủ động tổ chức đào tạo, Phịng làm cơng tác giám sát, kiểm tra Chỉ đạo việc thực kế hoạch đào tạo hoạt động chuyên môn đột xuất linh hoạt Công tác kiểm tra, đánh giá thực thường xuyên, có tác dụng với vác khoa Phong cách đạo Phòng đào tạo áp đặt, quan liêu, thiếu động viên Các khoa thực tốt chức quản lí theo phạm vi quyền hạn Cơng tác quản lí khoa đảm bảo tính tồn diện Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn đồng chí! 117 Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Qua nghiên cứu thực trạng chuẩn bị để triển khai đào tạo theo học chế tín trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đề xuất số biện pháp quản lý nhằm đẩy nhanh tiến độ triển khai đào tạo theo tín chí trường liệt kê bảng Xin đồng chí vui lịng đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp Xin chân thành cảm ơn hợp tác đồng chí! 1/ Đồng chí đánh giá ý nghĩa biện pháp dƣới Mức độ ý nghĩa Tổ chức bồi dưỡng, huấn luyện nhằm nâng Rất cần Biện pháp cao nhận thực lực đào tạo theo Cần tín cho cán bộ, giảng viên sinh viên Xây dựng mơ hình quản lý đào tạo theo học chế tín trường Không cần Rất cần Cần Không cần Quản lý đội ngũ giảng viên khuyến Rất cần khích đổi phương pháp giảng dạy Cần tất đơn vị đào tạo trường Không cần Tăng cường quản lý sở chất phục vụ đào Rất cần tạo theo học chế tín Cần Khơng cần Rất cần Biện pháp quản lý việc kiểm tra đánh giá Cần Không cần 118 Cán QL Giảng viên 2/ Đồng chí đánh giá tính khả thi biện pháp dƣới Biện pháp Tính khả thi Cán QL Giảng viên Tổ chức bồi dưỡng, huấn luyện Rất khả thi nhằm nâng cao nhận thực Khả thi lực đào tạo theo tín cho cán Không khả thi bộ, giảng viên sinh viên Xây dựng mơ hình quản lý đào tạo theo học chế tín trường Rất khả thi Khả thi Không khả thi Quản lý đội ngũ giảng viên Rất khả thi khuyến khích đổi phương pháp Khả thi giảng dạy tất đơn vị đào Không khả thi tạo trường Tăng cường quản lý sở chất phục vụ đào tạo theo học chế tín Rất khả thi Khả thi Khơng khả thi Rất khả thi Biện pháp quản lý việc kiểm tra đánh giá Khả thi Không khả thi Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn đồng chí! 119 ... cứu biện pháp quản lý bước chuẩ n bi ̣ để triển khai đào tạo theo học chế tín trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Khảo sát thực trạng bước chuẩn bị triển khai đào tạo theo học chế tín Phịng Đào tạo, ... kiện để triển khai đào tạo theo học chế tín vai trị quản lí q trình chuẩn bị đào tạo theo học chế tín 1.4.1 Điều kiện để thực đào tạo theo học chế tín Theo Bộ Giáo dục Đào tạo, để đào tạo theo học. .. đào tạo theo học chế tín trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.2.2 Thực trạng biện pháp quản lý để chuẩn bị đào tạo theo học chế tín trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.2.2.1 Công tác kế hoạch công tác chuẩn

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN