1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công thức truyền miệng trong sử thi ot ndrong

213 33 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 213
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

Công thức truyền miệng trong sử thi ot ndrong Công thức truyền miệng trong sử thi ot ndrong Công thức truyền miệng trong sử thi ot ndrong luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI …………… Nguyễn Việt Hùng CÔNG THỨC TRUYỀN MIỆNG TRONG SỬ THI - OT NDRO|NG TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI, NĂM 2011 MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sử thi thể loại giàu giá trị bậc kho tàng văn học, văn hóa dân gian Việc sƣu tầm, nghiên cứu giới thiệu sử thi Việt Nam đƣợc năm 20 kỉ XX, với công lao ngƣời Pháp (năm 1927, công sứ ngƣời Pháp – Sabatier – công bố sử thi Dăm Săn tiếng Pháp) Từ đó, 80 năm qua, nhà nghiên cứu văn hóa, văn học dân gian Việt Nam khơng ngừng tìm tịi, phát nghiên cứu giá trị sử thi Việt Nam Có nhiều tác phẩm sử thi nhiều tộc ngƣời địa phƣơng (chủ yếu sử thi tộc ngƣời khu vực Tây Nguyên số tác phẩm sử thi ngƣời Mƣờng, Thái ) đƣợc giới thiệu Những năm gần đây, nhờ quan tâm đầu tƣ Nhà nƣớc cho Dự án “Điều tra, sƣu tầm, bảo quản, biên dịch xuất Kho tàng sử thi Tây Nguyên” (20012007), số lƣợng tác phẩm sử thi Tây Nguyên nói chung sử thi - ot ndro\ng ngƣời Mơ Nơng nói riêng đƣợc sƣu tầm giới thiệu Năm 2005, báo cáo Sơ kết ba năm thực Dự án, tác giả Ngô Đức Thịnh khẳng định giá trị di sản văn hố tinh thần đó: “Ngồi sử thi dân tộc Ê Đê, Ba Na đƣợc biết đến từ trƣớc phát đƣợc sử thi, chí với số lƣợng lớn dân tộc Mơ Nông, Raglai, Xtiêng, Xê Đăng, Chăm Hroi, Gia Rai… Đặc biệt, lần phát 03 sử thi liên hoàn (sử thi chuỗi, sử thi phổ hệ) đồ sộ ot ndro\ng ngƣời Mơ Nông, Dăm Giông ngƣời Ba Na Dông ngƣời Xê Đăng, bao chứa dƣới 100 tác phẩm Những sử thi liên hoàn đƣợc sƣu tầm, bổ sung thời gian tới Điều khiến cho sử thi kể đứng vào loại sử thi có độ dài giới, nhƣ Ramayana Ấn Độ, Cách Tát Nhĩ (Tây Tạng), Giang Cách Nhĩ (Nội Mông)…”[TL69] Sử thi Mơ Nông (ngƣời tộc gọi ot ndro\ng, theo cách sử dụng thuật ngữ kép thể loại sử thi - ot ndro\ng) tƣợng văn hố nghệ thuật đặc biệt, trƣớc hết khối lƣợng đồ sộ với trữ lƣợng 200 tác phẩm, xuất 40 tác phẩm (xem phụ lục 1) Trên sở tƣ liệu công bố, nhận thấy sử thi có cấu trúc đồ sộ bậc “vùng sử thi Tây Nguyên”, bao gồm hàng trăm tác phẩm, kể hàng trăm việc, chiến công nhân vật trung tâm Tiăng, mối quan hệ với bon Tiăng anh hùng hệ thống nhân vật khác Nhƣ vậy, có tập đại thành sử thi Mơ Nông – ot ndro\ng khổng lồ, thuật ngữ khoa học gọi sử thi phổ hệ Đặc biệt, tác phẩm trƣờng thiên tự đƣợc lƣu giữ “đầu khơn ngƣời già”, đƣợc diễn xƣớng đời sống cộng đồng, chí nghệ nhân bật nhƣ Điểu Klung hát-kể 100 tác phẩm với hàng trăm nghìn câu thơ, nghệ nhân Điểu Klứt hát-kể 20 tác phẩm… Bên cạnh khó khăn việc lƣu giữ,bảo tồn tác phẩm, việc giới thiệu sử thi tộc ngƣời Việt Nam với bạn bè quốc tế, chí với giới trí thức Việt Nam, gặp phải nhiều khó khăn phƣơng diện: đánh giá, thẩm định tác phẩm nhƣ nào? Việc xem tác phẩm có phải sử thi hay khơng gặp nhiều lúng túng Truyền thống lí luận nƣớc phƣơng Tây thể loại sử thi khiến nhiều nhà sƣu tầm, nghiên cứu đánh giá dè dặt tác phẩm đƣợc phát Tây Nguyên Những quan niệm sử thi hệ thống lí luận, mĩ học phƣơng Tây, đƣợc hình thành sở tƣ liệu sử thi cổ đại Hi Lạp mà phát sử thi giới (nhƣ Kalêvala Phần Lan) lại nhiều làm thay đổi nhận thức giới khoa học Lí thuyết cơng thức truyền miệng (Oral-formulaic Theory) xuất Mỹ nửa cuối kỉ XX, trở thành lí thuyết đại đƣợc ứng dụng phổ biến vào việc khám phá chất thơ ca truyền miệng, sử thi, khái niệm cơng cụ nhƣ “công thức truyền miệng – chủ đề - bối cảnh diễn xƣớng” trở thành phƣơng tiện quan trọng để tìm hiểu chất thẩm mĩ thể loại, đặc biệt khám phá trình hình thành tác phẩm sử thi truyền miệng nhƣ Trên thực tế, nghệ nhân diễn xƣớng sử thi sáng tạo nên tác phẩm truyền miệng cách chắp dính cơng thức truyền miệng có sẵn vốn ngơn từ truyền miệng tộc ngƣời Do đó, chúng tơi lựa chọn đề tài “Công thức truyền miệng sử thi - ot ndro\ng”, với mong muốn tìm hiểu đặc điểm cấu trúc văn truyền miệng (oral text) ot ndro\ng mối quan hệ với bối cảnh (context) môi trƣờng diễn xƣớng sử thi (performing envirement) Năm 2008, Viện Khoa học xã hội Việt Nam phối hợp với Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắc Lắc tổ chức Hội thảo Quốc tế sử thi Tham dự Hội thảo có 100 đại biểu Việt Nam 18 đại biểu nƣớc đến từ Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Ấn Độ, Thái Lan, Lào Hội thảo giới thiệu đƣợc với bạn bè quốc tế Kho tàng sử thi Việt Nam đồ sộ với 75 tác phẩm in bổ sung vào vốn sử thi dân tộc, đồng thời khẳng định vị trí sử thi Việt Nam nói chung sử thi Tây Nguyên nói riêng tổng thể tranh sử thi Châu Á nhƣ giới Do đó, cơng trình nghiên cứu chuyên biệt thể loại sử thi mang tính cấp thiết, góp phần vào việc tìm hiểu giá trị, phổ biến thành tựu cộng đồng dân tộc Việt Nam đến với ngƣời quan tâm nƣớc Sử thi thể loại đƣợc giảng dạy trƣờng Đại học Trung học phổ thông Nhiều vấn đề việc nghiên cứu giảng dạy thể loại nhà trƣờng hƣớng tới việc tiếp cận thành tựu ngành nghiên cứu văn hóa, văn học dân gian Vì thế, việc nghiên cứu đặc điểm hệ thống thẩm mỹ - công thức truyền miệng sử thi cách tiếp cận thi pháp học mang tính hệ thống, nhằm khám phá giá trị văn học – văn hóa loại hình ot ndro\ng Những kết nghiên cứu ứng dụng giảng dạy sử thi nhà trƣờng II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Lịch sử vấn đề sƣu tầm nghiên cứu ot ndro\ng Tuy việc sƣu tầm, nghiên cứu sử thi Việt Nam có lịch sử gần kỉ nhƣng lịch sử sƣu tầm, nghiên cứu sử thi – ot ndro\ng diễn khoảng hai thập kỉ gần đây, đặc biệt mạnh mẽ sôi mƣời năm đầu kỉ XXI Về lịch sử vấn đề sƣu tầm nghiên cứu sử thi Mơ Nông, tác giả Nguyễn Xn Kính có Nhìn lại q trính sƣu tầm, nghiên cứu sử thi Mơ Nơng (Tạp chí Văn hóa dân gian số 4(124) năm 2009 [26/3-19]) Với vai trị nhà nghiên cứu văn hóa dân gian, ngƣời chủ trì “Dự án Điều tra, sƣu tầm, bảo quản, biên dịch xuất kho tàng sử thi Tây Nguyên” năm cuối (2004-2007), ngƣời trực tiếp biên tập văn học nhiều sử thi Mơ Nông, tác giả có nhìn hệ thống, mang tính lịch sử vấn đề sƣu tầm, nghiên cứu sử thi Mơ Nơng Trong đó, phần, ơng có nhận định, đánh giá khách quan, công bằng, đặc biệt nhận định nghệ nhân, ngƣời sƣu tầm, nhà nghiên cứu Ở đây, chúng tơi khơng tóm tắt, lặp lại cơng việc mà sở thu thập tài liệu, nghiên cứu thực tế, điền dã, chúng tơi trình bày vấn đề lịch sử sƣu tầm, nghiên cứu sử thi Mơ Nông theo yêu cầu phạm vi đề tài 1.1 Vấn đề sưu tầm sử thi - ot ndro\ng 1.1.1 Việc phát sử thi - ot ndro\ng Năm 1927, việc công bố “Dăm Săn” (do Sarbatier, công sứ ngƣời Pháp sƣu tầm dịch sang tiếng Pháp), ngƣời Pháp đánh dấu mốc son đƣờng tìm kiếm, phát sử thi Việt Nam, lời giới thiệu tác phẩm có đoạn phiến diện “cay đắng thay chứng văn chƣơng ngƣời Mọi cuối cùng” Bởi vì, tình hình sƣu tầm, cơng bố tác phẩm sử thi không dừng lại chứng Bằng dự cảm khoa học nhạy bén, năm 1950 G.Condominas nhắc tới hình thức kể chuyện ngƣời Mơ Nơng Gar có tên noo proo, ông gọi épopée (anh hùng ca); tác giả Võ Quang Nhơn (năm 1981) luận án thể loại sử thi anh hùng dân tộc Tây Ngun cho ngƣời Mơ Nơng có sử thi nhƣng tên địa gì, hình hài ơng chƣa biết Trong phần viết thể loại sử thi anh hùng, ông nêu tên hai sử thi Mơ Nông Đăm Bơri Chàng Trăng [58/369] Nhƣng đến nay, chƣa thấy tên hai sử thi danh mục sử thi công bố hay sƣu tầm Nằm “khơng gian văn hóa–xã hội” (khái niệm G.Condominas) vùng Tây Nguyên, đại thể tộc ngƣời Mơ Nơng có điều tồn tại, phát triển giống nhƣ tộc ngƣời khác phải sử thi tƣợng văn hóa tồn tồn vùng văn hóa Tây Nguyên? Đó vấn đề trăn trở, tìm tịi nhà nghiên cứu văn hóa, văn học dân gian, sau phát sƣu tầm sử thi Ê Đê, Ba Na, Gia Rai… Đã có nhiều ý tƣởng, nhiều chuyến thực tế, điền dã để tìm sử thi tộc ngƣời Nhƣng phải đến cuối năm 1988, đoàn nghiên cứu văn hóa dân gian (gồm cán Viện Văn hoá dân gian - Viện Nghiên cứu văn hố: Ngơ Đức Thịnh, Đỗ Hồng Kỳ, Tơ Đơng Hải,… nhà khoa học địa phƣơng) phát ot ndro\ng - hình thức sử thi ngƣời Mơ Nơng Bằng trực cảm cách tìm hiểu mang tính kinh nghiệm thực địa, nhà nghiên cứu Đỗ Hồng Kỳ tìm thấy ot ndro\ng đồn nghiên cứu ghi âm tác phẩm ot nrdong Qua dịch, nhóm nghiên cứu xác định, hình thức sử thi ngƣời Mơ Nông Nhƣ việc phát hiện, sƣu tầm sử thi ot ndro\ng ghi công đầu cán nghiên cứu Viện Nghiên cứu Văn hóa dân gian số trí thức địa phƣơng Tác phẩm xuất Sử thi cổ sơ Mơ Nông- kết hợp nghệ nhân xuất sắc (Điểu Kâu) nhà sƣu tầm nghiên cứu đầy tâm huyết, trách nhiệm (Đỗ Hồng Kỳ), mở tín hiệu đáng mừng cho việc sƣu tầm, công bố sử thi Mơ Nơng Trên sở phát đó, nhà nghiên cứu thuộc Viện Nghiên cứu Văn hóa dân gian nhóm trí thức địa phƣơng tiếp tục công việc điều tra, sƣu tầm tác phẩm đƣợc Sở Văn hóa - Thơng tin tỉnh công bố, xuất bản: Cây nêu thần (Sở Văn hóa Thơng tin Đắc Lắc, 1994), Mùa rẫy bon Tiăng (Sở Văn hóa Thơng tin Đắc Lắc, 1996)… Đến năm 1997, Hội thảo khoa học sử thi Tây Nguyên, ông Nguyễn Thành Chinh, Giám đốc Sở văn hố thơng tin Đắc Lắc vui mừng thơng báo việc phát xuất tác phẩm ot ndro\ng “các nghệ nhân cung cấp khoảng tên 10 sử thi khác nằm chuỗi hệ thống quan hệ lơgíc với nhau… Việc tìm thấy sử thi Mơ Nông làm cho nhà nghiên cứu phôn-cờ-lo vô ngạc nhiên” [56/172] Nhƣng vài năm sau, nhờ quan tâm đầu tƣ Nhà nƣớc cho Dự án “Điều tra, sưu tầm, bảo quản, biên dịch xuất kho tàng sử thi Tây Nguyên” (từ gọi tắt Dự án), thực thời gian 2001 – 2007, số lƣợng tác phẩm sử thi Tây Nguyên đƣợc xuất 75 tác phẩm, ot ndro\ng nói riêng đƣợc xuất 26 tác phẩm hàng trăm tác phẩm đƣợc ghi âm hát-kể Chúng đƣợc biết giai đoạn 2008-2010, sách Kho tàng Sử thi Tây Nguyên tiếp tục đƣợc giới thiệu thêm 25 tập nữa, có số ot ndro\ng (xem phụ lục 1) Những thành tựu sƣu tầm, công bố sử thi Tây Nguyên ghi nhận công lao lớn Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (đơn vị thực chủ yếu Viện Nghiên cứu Văn hóa), Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Tây Nguyên, Nam Trung Bộ, Nam Bộ Bên cạnh đóng góp to lớn nghệ nhân nhƣ Điểu Mpiơih, Điểu Kâu, Điểu Klƣt, Điểu Klung - “báu vật sống” giữ gìn vốn ot ndro\ng ngƣời Mơ Nông 1.2 Vấn đề nghiên cứu sử thi - ot ndro\ng 1.2.1 Những công trình nghiên cứu sử thi – ot ndro\ng Một tác giả hàng đầu, chuyên sâu nghiên cứu sử thi nói riêng văn học, văn hóa dân gian ngƣời Mơ Nơng nói chung ơng Đỗ Hồng Kỳ Quá trình nghiên cứu sử thi – ot ndro\ng ông hệ tất yếu việc phát hệ thống ot ndro\ng vào năm 1988 kết năm tháng miệt mài, say mê điền dã, “ăn rừng” với ngƣời Mơ Nơng Kết q trình điền dã, nghiên cứu thực tế đƣợc ông công bố hàng chục báo khoa học, sách chuyên đề cơng trình luận án Phó Tiến sĩ Các tác phẩm đáng ý Sử thi cổ sơ Mơ Nông, Sử thi thần thoại Mơ Nông, Văn học dân gian Ê Đê, Mơ Nơng mang tính chất nghiên cứu, giới thiệu tổng quan diện mạo sử thi Mơ Nông cơng trình lĩnh vực, đối tƣợng Ngồi đóng góp lớn lao trình sƣu tầm sử thi – ot ndro\ng, tác giả Đỗ Hồng Kỳ đƣợc ghi nhận nhiều đóng góp nghiên cứu sử thi nói chung nghiên cứu ot ndro\ng nói riêng: Đóng góp thứ nhất: phân loại sử thi ot ndro\ng Cách thức phân loại sử thi Việt Nam thƣờng vận dụng lí luận phân loại giới nhƣ truyền thống châu Âu (sử thi cổ sơ sử thi cổ đại), Trung Quốc (sử thi sáng sử thi thiết chế xã hội), mà cách thức phân loại đời sở tài liệu mà truyền thống sử thi có đƣợc, khơng phải dựa vào tài liệu Hơn nữa, q trình sƣu tầm, cơng bố sử thi Việt Nam, số lƣợng tác phẩm thay đổi, kéo theo diện mạo đặc điểm loại hình khơng cịn đặc điểm thành bất biến Từ 1993 đến 1997, tác giả Đỗ Hồng Kỳ cho rằng: sử thi Mơ Nông sử thi cổ sơ có yếu tố thần thoại Đến cơng trình gần (2008), tác giả khẳng định chắn sử thi thần thoại Đóng góp thứ hai: nghiên cứu nội dung nghệ thuật sử thi ot ndro\ng Trong cơng trình “Sử thi thần thoại Mơ Nơng”, tác giả phân tích nội dung ot ndro\ng: hình thành ngƣời/thế giới ba tầng nhân vật tiêu biểu/nhân vật khai thiên lập địa/nhân vật anh hùng văn hóa/chiến tranh ngƣời anh hùng chiến trận/ca ngợi sống lao động giàu có hạnh phúc cộng đồng/phản ánh vận động chuyển biến lớn xã hội Mơ Nông/sử thi Mơ Nông từ điển bách khoa tộc ngƣời [31/tr10-27] Những nội dung đƣợc trình bày đọng, có minh chứng kèm theo từ tác phẩm sử thi, lúc số ot ndro\ng đƣợc phát không nhiều nhƣng quan sát bƣớc đầu tính khái quát luận điểm bao quát toàn hệ thống ot ndro\ng Về nghệ thuật, thi pháp, tác giả Đỗ Hồng Kỳ nêu lên phƣơng diện: cấu trúc ngôn ngữ tác phẩm ot ndro\ng /vần sử thi Mơ Nông/biện pháp xây dựng cốt truyện nhân vật/các thủ pháp nghệ thuật /chức tƣ tƣởng thẩm mĩ cấu trúc sử thi Mơ Nơng Trong đó, ơng đặc biệt ý đến biện pháp nghệ thuật cấu trúc mang tính khn mẫu sử thi Mơ Nơng Là ngƣời có nhiều thời gian gắn bó với cộng đồng nghệ nhân Mơ Nông, ông am hiểu văn hoá, phong tục nhƣ lối diễn đạt văn chƣơng nghệ thuật họ Tác giả mối quan hệ mang tính lí luận hình thức nội dung tác phẩm ot ndro\ng “trong sử thi Mơ Nơng, việc sử dụng hình thức ngơn ngữ tùy thuộc vào nội dung ngƣời ta muốn đề cập: muốn kể lại tích, việc dùng ngơn ngữ kể chuyện Ro yao (kể gia phả), muốn nhắc nhở thành viên cộng đồng làm theo tập tục dùng ngôn ngữ Phat doih (luật tục) hay Rma doih (tục ngữ), muốn biểu đạt tình cảm dùng mprơ (hình thức ca khúc ngƣời Mơ Nơng)” [31/40] Đóng góp thứ ba: nghiên cứu nghệ nhân môi trƣờng diễn xƣớng Với thực tế nghiên cứu điền dã khu vực mà ngƣời dân nghệ nhân Mơ Nông sinh sống, nhà nghiên cứu Đỗ Hồng Kỳ có gắn bó sâu sắc, mật thiết, nói mà “ruột thịt” với nghệ nhân Những tình cảm mà tác giả dành cho nghệ nhân nói chung riêng nghệ nhân Điểu Kâu cho thấy trân trọng ông với “báu vật dân gian” Sau nghệ nhân Điểu Kâu mất, viết ông “Cánh chim ngừng bay đại ngàn”, tƣởng nhớ nghệ nhân cảm động sâu sắc Ông quan niệm nghệ nhân yếu tố định để sáng tạo lƣu truyền sử thi, họ có “trí nhớ tốt, nói phi thƣờng” [36/193] Đặc biệt, ghi chép, quan sát nghệ nhân đƣợc đặt môi trƣờng diễn xƣớng, mối quan hệ với cộng đồng Nhìn chung, cơng trình tác giả Đỗ Hồng Kỳ, cơng trình sƣu tầm, bút kí điền dã hay nghiên cứu lí luận, ngƣời đọc cảm nhận say mê, trân trọng tác giả với thành tựu văn học, giá trị văn hóa truyền thống ngƣời Mơ Nơng; đồng thời cho thấy am hiểu sâu sắc thực tế lối viết mƣợt mà, hào hứng đồng thới có tính lí luận cao Những vấn đề mà ơng phát hiện, đặt cơng trình khơng gợi mở cho thực đề tài mà cịn có ý nghĩa rộng lớn với nghiên cứu ot ndro\ng nhƣ tổng thể sử thi Tây Nguyên Một nhà nghiên cứu hàng đầu sử thi Việt Nam, tác giả Phan Đăng Nhật, sau ghi dấu mốc thành tựu nghiên cứu sử thi Ê Đê, có viết giới thiệu, khẳng định giá trị ot ndro\ng: Ôtnrong – sử thi đồ sộ đƣợc phát (1998); Mùa rẫy bon Tiăng (1998)… Mặc dù thời điểm cơng bố viết sử thi - ot ndro\ng chƣa đƣợc phát sƣu tầm nhƣ nay, nhƣng kinh nghiệm thực tế điều tra, nghiên cứu nhƣ lực khái quát, tác giả khẳng định thống hệ thống ot ndro\ng phƣơng diện: - Chung đề tài sáng thiết chế xã hội (qua chiến tranh) - Chung đặc điểm thẩm mĩ, tính kì vĩ, hào hùng, thuộc phạm trù thẩm mĩ oai hùng - Chung hệ thống nhân vật, lấy Tiăng kon Rong gia đình ơng làm trung tâm - Chung địa bàn hoạt động, lấy bon Tiăng làm trung tâm Từ đó, ơng góp phần khẳng định cách chắn ot ndro\ng sử thi phổ hệ (genealogical epic) nhấn mạnh tầm vóc hệ thống sử thi Mơ Nơng “có thể xếp loại với sử thi phổ hệ tiếng ngƣời Kirghize, sử thi Manas Bộ sử thi đƣợc chia làm ba tập dài triệu câu thơ, kể nhân vật trung tâm Manas Semetey cháu Seytex” [52/295] Sau này, ơng cịn viết nhiều liên quan đến ot ndro\ng, nhƣng cho “Vị trí Kể 10 dịng cháu mẹ Chếp hệ thống sử thi Mơ Nông” viết có đóng góp quan trọng vào việc dựng lên diện mạo ot ndro\ng, khẳng định vị trí tranh rực rỡ sử thi Tây Nguyên ” [52/ 371-384] 1.2.2 Những viết giới thiệu sử thi – ot ndro\ng Bên cạnh cơng trình nghiên cứu chuyên biệt, đóng góp việc nghiên cứu sử thi – ot ndro\ng thể giới thiệu ngƣời biên tập văn học cho tác phẩm xuất thuộc Kho tàng sử thi Tây Nguyên (từ 2004-2010) Trong tác phẩm, phần giới thiệu khái quát gồm nội dung: Giới thiệu tộc ngƣời trình sƣu tầm văn hóa tác phẩm; tóm tắt; nhận định thể loại giá trị tác phẩm Nổi lên qua giới thiệu vấn đề quan trọng sử thi – ot ndro\ng đặt với nhà nghiên cứu: (1): Xác định thể loại, phân loại sử thi – ot ndro\ng (2): Nội dung tác phẩm, hình tƣợng ngƣời anh hùng (3): Nghệ thuật: kết cấu, ngôn ngữ, tác phẩm (4): Diễn xƣớng nghệ nhân Tác giả Nguyễn Xuân Kính ngƣời biên tập văn học sử thi Mơ Nơng, xuất năm 2004 Một đóng góp quan trọng ông đƣa khái niệm “công thức kể-tả” [87/15] Ơng lấy ví dụ đoạn tả cảnh n bình núi rừng mà bắt gặp tác phẩm ngƣời Mơ Nông - công thức kể tả thể hồn nhiên, chất phác, giản dị nhƣng đầy sức ví von, liên tƣởng ngơn ngữ - mà khơng có mặt sáng tác văn học viết: Đàn lợn rừng ngủ khắp bờ rẫy Đàn chim bum ngủ khắp bụi gai… Rìu rong bồ áp ngực ngủ Lúa bồ áp hạt ngủ Chúng hiểu khái niệm “công thức kể-tả” mà ông nói đến lời giới thiệu “Cƣớp chiêng cổ bon Tiăng” cơng thức truyền miệng sử thi – khái niệm mà sử dụng luận án Lịch sử vấn đề nghiên cứu công thức truyền miệng văn học dân gian sử thi dân gian 199 KẾT LUẬN Sử thi- ot ndro\ng thành tựu văn học, văn hóa quan trọng bậc tộc ngƣời Mơ Nơng Đó kết tinh tƣ tƣởng, lịch sử thành tựu văn học nghệ thuật thể loại phôn-cơ-lo Sử thi- ot ndro\ng sử thi thần thoại, sử thi phổ hệ với hàng trăm tác phẩm có liên hệ với Cho nên, có biểu phong phú, đa dạng, nhiều đề tài, nhiều hệ nhân vật… tựu chung lại ot ndro\ng thể đƣợc trình phát triển, khát vọng vƣơn tới thành tựu văn minh ngƣời Mơ Nông Di sản ot ndro\ng ngƣời Mơ Nơng xác lập vị trí quan trọng tổng thể sử thi Tây Nguyên Việt Nam Tính loại hình độc đáo, mang sắc thái riêng làm phong phú cho tranh sử thi Việt Nam Về hình thức, kết cấu sử thi nói chung ot ndro\ng nói riêng, cơng thức truyền miệng đóng vai trò quan trọng, tham gia vào tất hành động, tình tiết tác phẩm Những cơng thức có hình thức cố định tƣơng đối, có số lƣợng lớn tần số lặp lại cao So với loại sử thi khác, ot ndro\ng có mật độ sử dụng cơng thức cao nhiều, điều chứng tỏ truyền thống truyền miệng bền bỉ, có sức ảnh hƣởng, trao truyền lớn nghệ nhân dân gian công thức truyền miệng có nhiều loại, loại vận dụng thủ pháp nghệ thuật đa dạng: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, phóng đại… khiến cho cơng thức vừa đọng, sâu sắc vừa mƣợt mà, trau chuốt hình thức Cách vận dụng công thức truyền miệng nghệ nhân thể khả vận dụng vốn văn học truyền miệng tộc ngƣời: câu văn vần, ca dao, tục ngữ, thành ngữ… đƣợc nhào nặn qua lời hát-kể nghệ nhân Và theo lí thuyết liên văn bản, tất văn hịa tan để tạo nên sử thi – liên văn Chính thế, sử thi trở thành tập đại thành thành tựu văn hóa nghệ thuật cộng đồng Mối quan hệ công thức truyền miệng tác phẩm sử thi chứng tỏ đặc trƣng thẩm mĩ, đặc trƣng truyền miệng thể loại sử thi Đó vừa hình 200 thức vừa nội dung, vừa phƣơng tiện diễn xƣớng nghệ nhân nhƣng tài sản chung cộng đồng Cho nên, tính cộng hƣởng sáng tác trình diễn sử thi lớn thông qua việc hát-kể công thức truyền miệng nhƣ Công thức truyền miệng khơng phải đơn vị hồn tồn bất biến, tính định thức mang ý nghĩa tƣơng đối Sự biến đổi hình thức (thêm, bớt từ ngữ, số câu, dòng…) kéo theo thay đổi định nội dung biến đổi khẳng định cách chắn chất truyền miệng sử thi Về nội dung: Mỗi công thức mang nội dung tƣơng đối ổn định, thống tác phẩm tác phẩm khác Mỗi cơng thức nhƣ “lời nói vần”, câu ca dao, tục ngữ, câu luật… cộng đồng nên mang nghĩa trọn vẹn Có lớp nghĩa trực tiếp, có lớp nghĩa chìm sâu câu chữ Có nội dung ý nghĩa phải tìm hiểu đời sống văn hóa, lịch sử, nghi lễ, phong tục dân gian bề mặt chữ Những lớp nội dung ý nghĩa địi hỏi ngƣời nghe (đọc) phải vận dụng phƣơng pháp đọc sâu, bóc tách lớp văn hóa để tìm cách truyền đạt thơng tin sử thi tự trang bị cho kiến thức văn hóa, nâng tầm hiểu biết nhận thức Đặc tính biểu tính truyền thống sử thi tộc ngƣời, khiến cho lời, câu hát, văn sử thi tộc ngƣời không bị lẫn so với đơn vị truyền thống sử thi khác Thơng qua việc phân tích ba nhóm cơng thức miêu tả chúng tơi thấy sử thi - ot ndro\ng ca ngợi cộng đồng Mơ Nơng qua hình ảnh bon Tiăng anh hùng, với tập thể cá nhân kiệt xuất, chiến cơng kì tích phi thƣờng Ot ndro\ng giới thiệu tranh đời sống phong phú, rộng lớn, nhiều mặt ngƣời Mơ Nông, tƣ liệu sử thi truyền thống nhƣ tái cách sống động, chân thực mang đậm nét thở, nhịp điệu sống ngƣời Mơ Nông qua công 201 việc ngày, hội hè, phong tục, nghi lễ… cộng đồng Đồng thời sử thi Mơ Nông cho thấy khát vọng cộng đồng bon làng giàu có, sung túc, hịa bình phát triển Về chức công thức diễn xƣớng sử thi truyền miệng ot ndro\ng: Công thức truyền miệng có chức quan trọng việc tổ chức lời văn nghệ thuật tác phẩm sử thi Đối với nghệ nhân, với dung lƣợng câu chữ truyền miệng lớn, họ phải vận dụng công thức truyền miệng Cơng thức đóng vai trị quan trọng cấu trúc tự tác phẩm Điều lí giải cho việc nghệ nhân thuộc trình diễn hàng vạn câu thơ, đồng thời chừng nghệ nhân cịn diễn xƣớng trƣớc cộng đồng vốn liếng câu chuyện (tác phẩm) khơng vơi cạn Nghệ nhân dân gian nhắc lại cách máy móc tất câu chữ mà họ ngƣời tổ chức kết cấu, trình tự tác phẩm hoàn toàn phƣơng thức truyền miệng Từ trƣớc sau có q trình văn hóa sử thi, nghệ dân dân gian hát-kể sử thi nhƣ Họ không dựa vào văn Đối với ngƣời đọc/nghe sử thi, công thức tín hiệu để ngƣời tiếp nhận nhận biết tác phẩm cộng đồng họ ngƣời thẩm định, đánh giá trì truyền thống sử thi tộc ngƣời Do đó, công thức lặp lặp lại mà không nhàm chán, mà chúng chờ đợi ngƣời nghe/đọc sử thi Về phƣơng pháp tiếp cận: Công thức truyền miệng phƣơng diện cấu trúc sử thi nhƣng thơng qua việc tìm hiểu cơng thức truyền miệng đƣờng tiếp cận với tổng thể cấu trúc, lời văn nghệ thuật, tƣ tƣởng chủ đề q trình diễn xƣớng sử thi Có điều, khuôn khổ luận án, tiến hành khảo sát tất phƣơng diện, nhƣ nội dung ý nghĩa, đặc trƣng nghệ thuật công thức truyền miệng, đặc biệt tƣ liệu dân tộc học, văn hóa học, sử học ngành khoa học lân vận với ngữ văn học Tây Nguyên nhƣ tộc ngƣời Mơ Nơng cịn chƣa thực phong phú Khi có tƣ liệu đầy 202 đủ ngành liên quan nhƣ thân sử thi- ot ndro\ng đƣợc cơng bố đầy đủ hơn, nhận định, kết luận vấn đề hơm thay đổi theo hƣớng đầy đặn hơn, đắn Chúng tơi mong muốn kết nhƣ vậy, cịn vấn đề trình bày phác thảo ban đầu nhận thức hạn chế thân ngƣời viết 203 Cơng trình có liên quan đến luận án tác giả A Tác phẩm sử thi Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2005): Kho tàng sử thi Tây Nguyên, Bắt lƣơn suối Đắc Huch: Nguyễn Việt Hùng biên tập văn học, thích, giới thiệu) NXB KHXH Hà Nội) Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2006): Kho tàng sử thi Tây Nguyên Kể Gia phả Ot ndrông, Nguyễn Việt Hùng biên tập văn học, thích, giới thiệu – Viết Đỗ Hồng Kỳ NXB KHXH Hà Nội Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2006): Kho tàng sử thi Tây Nguyên, Con hổ cắn mẹ Rông, Nguyễn Việt Hùng biên tập văn học, thích, giới thiệu NXB KHXH Hà Nội Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2006): Kho tàng sử thi Tây Nguyên Giông đánh hạ nguồn cứu dân làng, Nguyễn Việt Hùng biên tập văn học, thích, giới thiệu NXB KHXH Hà Nội Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2006): Kho tàng sử thi Tây Nguyên AMã Chi Sa (2006), Nguyễn Việt Hùng biên tập văn học, thích, giới thiệu NXB KHXH Hà Nội Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2007): Kho tàng sử thi Tây Nguyên Giông cƣới nàng khỉ, Nguyễn Việt Hùng biên tập văn học, thích, giới thiệu Nxb KHXH Hà Nội B Bài báo khoa học Nguyễn Việt Hùng (2003): Nghệ thuật so sánh sử thi- khan Đam Di Tạp chí Văn hố nghệ thuật Số 11, trang 42-49 Nguyễn Việt Hùng (2007): Giới thiệu tác phẩm Giơng cƣới nàng khỉ Tạp chí Nguồn sáng dân gian Số 2, trang 69-74 Nguyễn Việt Hùng (2008): Bàn thêm thuộc tính sử thi Tạp chí Văn hóa dân gian, số 1, trang 69-78 Nguyễn Việt Hùng (2008): Tổng thuật tình hình sƣu tầm, nghiên cứu, giới thiệu sử thi tạp chí truyền thống truyền miệng (Oral tradition) 1986-2007 – Tạp chí Nguồn sáng dân gian, Số 2008, tr75-90 Nguyễn Việt Hùng (2009): Ngƣời phụ nữ xã hội mẫu hệ sử thi Tây nguyên (trƣờng hợp ot ndro\ng) Tạp chí Khoa học ĐHSP Hà Nội (Số dành riêng cơng bố cơng trình khoa học cán trẻ trƣờng ĐHSP Hà Nội năm 2009), tr24-33 Nguyễn Việt Hùng (2010): Công thức truyền miệng cấu trúc tự loại hình sử thi ot ndrong Kỷ yếu Hội thảo khoa học cán trẻ Lần thứ III, ĐHSP Hà Nội, năm 2010, tr116-125 204 THƢ MỤC THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Thị An (2006), Nghiên cứu văn học dân gian Hoa Kỳ - số quan sát bƣớc đầu Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 1, trang 78-96 Trần Thị An (2006), Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, Tập Nxb KHXH.H Ngọc Anh, Y Điêng (1963), Trƣờng ca Tây Nguyên Nxb Văn học, Hà Nội Vƣơng Anh (1997), Mo – Sử thi thần thoại Mƣờng Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Vƣơng Anh, Hoàng Nhân (1975), Đẻ đất đẻ nƣớc Ty văn hóa Thanh Hóa Y Tuyn Bing (2006), Diễn biến tang lễ cổ truyền ngƣời Mơ Nông Rlâm Uôn Dlei.(Trong Nghi lễ phong tục tộc ngƣời Tây nguyên NxbKHXH, Hà Nội) Lévy Bruhl (2008), Kinh nghiệm thần bí biểu tƣợng ngƣời ngun thủy Nxb Thế giới, Tap chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội G Condominas (1997), Không gian xã hội vùng Đơng Nam Á Nxb Văn hóa, Hà Nội G Condominas (2003), Chúng ăn rừng Nxb Thế giới–bảo tàng Dân tộc học, Hà Nội 10 Nguyễn Từ Chi (2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc ngƣời Nxb Văn hóa dân tộc Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 11 Davletop, Sáng tác dân gian - loại hình nghệ thuật (Lê Sơn dịch) Thƣ viện Nghiên cứu văn hoá, Hà Nội 12 Nguyễn Tấn Đắc (2005), Văn hóa xã hội ngƣời Tây Nguyên Nxb KHXH, Hà Nội 13 V Guxep (1999), Mỹ học Folklore, Nxb Đà Nẵng (Hoàng Ngọc Hiến dịch) 14 Ngô Minh Hà (2010), Khảo sát đoạn văn trùng lặp sử thi Mơ Nông sử thi Ê Đê Luận văn Thạc sĩ , ĐHSP Hà Nội 15 Tô Đông Hải (2003), Nghi lễ âm nhạc nghi lễ ngƣời M’Nông (Bu Nông) Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội 205 16 Bùi Việt Hoa (2008), Con cháu mon Mân – sử thi Việt Nam Nxb Văn học Hà Nội 17 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2001), Một kỉ sƣu tầm nghiên cứu Văn hóa dân gian Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 18 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2007), Nghệ nhân dân gian Nxb KHXH.Hà Nội 19 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2000), Góp phần nâng cao chất lƣợng sƣu tầm nghiên cứu văn hóa văn nghệ dân gian Nxb Văn hóa dân tộc.Hà Nội 20 Trƣơng Sỹ Hùng (1992), Sử thi thần thoại Mƣờng Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 21 Nguyễn Việt Hùng (2007), Giới thiệu tác phẩm Giông cƣới nàng khỉ Tạp chí Nguồn sáng dân gian Số 2, trang 69-74 22 Nguyễn Việt Hùng (2008), Bàn thêm thuộc tính sử thi Tạp chí Văn hóa dân gian, số 1, trang 69-78 23 Nguyễn Việt Hùng (2008), Tổng thuật tình hình sƣu tầm, nghiên cứu, giới thiệu sử thi tạp chí truyền thống truyền miệng (Oral tradition) 19862007 – Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số 4, tr75-90 24 Phạm Đặng Xuân Hƣơng (2007), Sự đời thần kì ngƣời ạnh hùng sử thi khan Ê Đê Tạp chí Văn hóa dân gian số 2, tr 31-39 25 Nguyễn Văn Khỏa (2002), Anh hùng ca Hô-me-rơ Nxb Văn học Hà Nội 26 Nguyễn Xuân Kính (2006), Q trình sƣu tầm nhận thức lí luận sử thi Việt Nam Tạp chí Văn học, số1, trang 3-19 27 Nguyễn Xuân Kính (2007), Thi pháp ca dao Nxb ĐHQG Hà 28 Nguyễn Xuân Kính (2009), Nhìn lại trình sƣu tầm, nghiên cứu sử thi Mơ Nơng Tạp chí Văn hóa dân gian Số 4, tr3-18 29 Đỗ Hồng Kỳ (1990), Ot nrong – Sử thi cổ sơ Mơ Nơng Tạp chí Văn hóa dân gian, số 3, tr53-58 30 Đỗ Hồng Kỳ (1992), Vũ trụ quan ngƣời anh hùng văn hóa sử thi ngƣời Mơ Nơng Tạp chí Văn hóa dân gian, số 2, tr41-45 206 31 Đỗ Hồng Kỳ (1996), Sử thi thần thoại Mơ Nơng,NxbVăn hóa dân tộc,Hà Nội 32 Đỗ Hồng Kỳ (1999), Địa danh mẩu truyền thuyết có liên quan đến sử thi ngƣời Bu Nơng Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, Số 5, 33-39 33 Đỗ Hồng Kỳ (2001), Những khía cạnh văn hóa Mơ Nơng Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội 34 Đỗ Hồng Kỳ (2006), Sử thi Ting, Rung chết – bách khoa thƣ đời sống ngƣời Mơ Nơng Tạp chí Nguồn sáng dân gian Số 2, tr38-48 35 Đỗ Hồng Kỳ (2007), Vũ trụ quan số tín ngƣỡng ngƣời Ê Đê, Mơ Nơng Tạp chí Văn hóa dân gian số 5, tr16-19 36 Đỗ Hồng Kỳ (2008), Văn học dân gian Ê Đê, Mơ Nông,Nxb KHXH,Hà Nội 37 IU.M Lotman (2007), Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vƣơng, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch) Nxb ĐHQG Hà Nội 38 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Hệ thống nhân vật anh hùng sử thi Mơ Nơng, Tạp chí Nguồn sáng dân gian Số 2, tr53-59 39 Đặng Văn Lung, Bùi Thiện, Bùi Văn Nợi (1996), Mo Mƣờng Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội 40 E.Mêlêtinxki (1972), Về nguồn gốc sử thi anh hùng Tạp chí Văn học Số 1, in sách Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu, tr74-78 41 E Mêlêtinxki (2004), Thi pháp huyền thoại (Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch) Nxb ĐHQG Hà Nội 42 Henri Maitre (2008), Rừng ngƣời Thƣợng Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp, Bảo tàng dân tộc học Việt Nam, Nxb Tri thức Hà Nội 43 Tăng Kim Ngân (1983), Việc biên soạn từ điển típ mơtíp ngành phơncolo giới Tạp chí Văn hóa dân gian, số 3-4, tr64-68 44 Trần Đức Ngôn (1990), Một số vấn đề lí luận chung quanh việc nghiên cứu văn văn học dân gian Tạp chí Văn hóa dân gian Số 3, tr16-19 45 Trần Đức Ngôn (2000), Đặc trƣng văn văn học dân gian Trong “Góp phần nâng cao chất lƣợng tầm nghiên cứu văn hóa văn nghệ dân gian Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 46 Phan Đăng Nhật (1998), Ot nrong, sử thi phổ hệ Mnông đồ sộ đƣợc phát Tạp chí Văn hóa dân gian, số 3, tr62-66 207 47 Phan Đăng Nhật (2001), Nghiên cứu sử thi Việt Nam, Nxb KHXH Hà Nội 48 Phan Đăng Nhật (2007), Quá trình sƣu tầm nghiên cứu sử thi Việt Nam từ đầu kỉ XX đến đóng góp hội viên Hội văn nghệ dân gian Việt Nam Trong sách “Hội VNDG Việt Nam 40 năm xây dựng trƣởng thành” Nxb KHXH, Hà Nội, tr110-121 49 Phan Đăng Nhật (2006), Mối quan hệ hình thức nghệ thuật nội dung thi pháp học Thơng báo Văn hóa dân gian.Nxb KHXH Hà Nội 50 Phan Đăng Nhật (2006), Giải mã số khuôn hình từ ngữ sử thi Đẻ đất đẻ nƣớc, thử tìm vài nét tƣ Việt – Mƣờng cổ Tạp chí Văn học Số tr50-58 51 Phan Đăng Nhật (2008), Phƣơng pháp tự khn hình sử thi Trong sách Tự học- vấn đề lí luận lịch sử - Nxb ĐHSP Hà Nội, trang 329-342 52 Phan Đăng Nhật (2009), Văn hóa dân tộc thiểu số -những giá trị đặc sắc Nxb KHXH, Hà Nội 53 Phan Đăng Nhật, Nguyễn Ngọc Tuấn (2003), Chƣơng Han – sử thi Thái Nxb KHXH Hà Nội 54 Bùi Mạnh Nhị (1997), Công thức truyền miệng đặc trƣng cấu trúc ca dao-dân ca trữ tình Tạp chí Văn học.số , Trong sách Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu, tr 305-315 55 Bùi Mạnh Nhị (chủ biên 1999), Văn học dân gian – Những cơng trình nghiên cứu Nxb Giáo dục HCM 56 Nhiều tác giả (1998), Sử thi Tây nguyên (Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắc Lắc) Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 57 Nhiều tác giả (2006), Truyện cổ Mơ Nông Nxb Văn nghệ HCM (Sƣu tầm biên soạn) 58 Võ Quang Nhơn (1983), Văn học dân gian dân tộc ngƣời Việt Nam Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 59 A.M Novicova (1983), Sáng tác thơ ca dân gian nga (2 tập) Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 208 60 L.P Rjanskaya (2007), Liên văn - xuất khái niệm lịch sử lý thuyết vấn đề Tạp chí Văn học số 11, tr213-219 61 Đào Lập Phiên (2008), Thơ tự anh hùng dân tộc thiểu số Trung Quốc, sách Sử thi Việt Nam bối cảnh châu Á Nxb KHXH Hà Nội, trang 454-489 62 B.N Putilop, Phƣơng pháp luận nghiên cứu lịch sử so sánh Phôn-cơ-lo (Tài liệu dịch – Viện Nghiên cứu văn hóa – Kí hiệu TD 329) 63 Bùi Thiên Thai (2004), Hiện tƣợng sử thi Truyện vua Cách tát Nhĩ Tây Tạng –Trung Quốc (Tổng thuật).Tạp chí Văn hóa dân gian Số 4, tr65-68 64 Bùi Thiên Thai (2009), Xung quanh cơng trình thi pháp truyền miệng John Miles Foley Tạp chí Văn hóa dân gian Số 4, tr72-77 65 Phạm Nhân Thành (2010), Hệ thống nghệ thuật sử thi Tây nguyên Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam Nxb ĐHQG Hà Nội, 66 Văn Thị Bích Thảo (2007), Phƣơng thức so sánh sử thi Tây nguyên Tạp chí Nguồn sáng dân gian Số 4, tr49-57 67 Ngô Đức Thịnh, Huy Cận (Chủ biên, 1997), Vùng văn hóa phân vùng văn hóa Việt Nam Nxb KHXH.Hà Nội 68 Ngô Đức Thịnh (2005), Xuất ba tác phẩm sách Kho tàng sử thi Tây Nguyên Tạp chí Văn hóa dân gian, số 1, tr3-6 69 Ngô Đức Thịnh (2004), Báo cáo sơ kết Dự án Điều tra, sƣu tầm, bảo quản, biên dịch xuất Kho tàng sử thi Tây Nguyên Viện Nghiên cứu Văn hóa, Hà Nội 70 Ngơ Đức Thịnh (2008): Tính thống đa dạng sử thi Tây Nguyên Tạp chí Văn hóa dân gian số 6, tr7-14 71 Ngô Đức Thịnh, Frank Proschan (chủ biên, 2007), Folklore giới số cơng trình nghiên cứu Nxb KHXH Hà Nội 72 Ngô Đức Thịnh, Frank Proschan (chủ biên, 2007), Folklore giới số thuật ngữ đƣơng đại Nxb KHXH Hà Nội 73 Nguyễn Thị Tuyết Thu (2006), Chi tiết đặc tả Mahabrahata Tạp chí Văn hóa dân gian số 3, tr79-82 209 74 NguyễnThị Tuyết Thu (2009), Thủ pháp kì diệu hóa việc xây dựng nhân vật anh hùng sử thi Mahabrahata Tạp chí Văn hóa dân gian số 1, tr74-77 75 Đỗ Bình Trị (1978), Nghiên cứu tiến trình văn học dân gian Việt nam Đại học Sƣ phạm Hà Nội 76 Đỗ Bình Trị (1990), Văn học dân gian Việt Nam, t1 Nxb Giáo dục Hà Nội 77 Nguyễn Tuấn Triết (2007), Tây Nguyên- chặng đƣờng lịch sử văn hóa Nxb KHXH.Hà Nội 78 Võ Quang Trọng (2005), Giông Giơ mồ côi từ nhỏ Nxb Khoa học xã hội 79 Võ Quang Trọng (2004), Về sử thi Trung Quốc Tạp chí Văn hóa dân gian Số 5, tr67-71 80 Vũ Anh Tuấn (2004), Lời giới thiệu Uđai – Ujàc Nxb KHXH.Hà Nội 81 Vũ Anh Tuấn (2008), Một số phạm trù tự học qua khảo sát giới nghệ thuật sử thi Raglai Trong sách Tự học- vấn đề lí luận lịch sử Nxb ĐHSP Hà Nội, tr343-366 82 Nguyễn Quang Tuệ (2006), Bƣớc đầu tìm hiểu tên nhân vật sử thi Ba Na, Tạp chí Văn hóa dân gian Số 4, tr1 19 83 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam, tập Nxb Giáo dục Hà Nội 84 Ty Văn hóa- thơng tin Gia Lai –Kon Tum (1981), Giữ gìn, phát huy vốn văn hóa truyền thống dân tộc – Kỷ yếu sƣu tầm vốn văn nghệ dân gian dân tộc Gia Lai – Kon Tum Tập 85 Ty Văn hóa - thơng tin Gia Lai – Kon Tum (1986), Nghệ thuật cồng chiêng 86 Trần Đình Sử (Chủ biên2008), Tự học- vấn đề lí luận lịch sử Nxb ĐHSP Hà Nội 87 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2004), Cƣớp chiêng cổ bon Nxb KHXH, Hà Nội 88 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2004), Lêng nghịch đá thần Yang Nxb KHXH, Hà Nội 89 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2005), Bắt lƣơn suối Đắc Huch Nxb KHXH, Hà Nội 210 90 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2004), Con đỉa nuốt bon Tiăng Nxb KHXH, Hà Nội 91 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2005), Cƣớp chăn lêng Jrêng, Lêng Ôt Nxb KHXH, Hà Nội 92 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2005), Kră, Năng cƣớp Bing, Kông Lông Nxb KHXH, Hà Nội 93 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2005), Lấy hoa bạc hoa đồng Nxb KHXH, Hà Nội 94 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2005), Lêng, Kông, Mbong lấy ché voi trắng Nxb KHXH, Hà Nội 95 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2005), Thuốc cá hồ Bầu Trời, Mặt Trăng Nxb KHXH, Hà Nội 96 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2005), Yơng, Yang lấy ống bạc tƣợng ngƣời Nxb KHXH, Hà Nội 97 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2006), Bing Măch xin làm vợ Yang Nxb KHXH, Hà Nội 98 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2006), Con hổ cắn mẹ Rông Nxb KHXH, Hà Nội 99 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2006), Đẻ lêng Nxb KHXH, Hà Nội 100 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2006), Kể Gia phả Ot ndrông Nxb KHXH, Hà Nội 101 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2006), Lấy ché ó Tiăng Nxb KHXH, Hà Nội 102 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2006), Lấy bạc đồng Nxb KHXH, Hà Nội 103 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2006), Rôch, Rông bắt hồn Lêng Nxb KHXH, Hà Nội 104 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2006), Tiăng cƣớp Djăn, Dje Nxb KHXH, Hà Nội 105 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2006), Tiăng lấy gƣơm tự chém Nxb KHXH, Hà Nội 211 106 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2006), Tiăng lấy lại ché rlung chim phƣợng hoàng bon Kla Nxb KHXH, Hà Nội 107 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2006), Ting, Rung chết Nxb KHXH, Hà Nội 108 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2006), Trâu bon Tiăng chạy đến bon Krơng, Lơng Jiăng Nxb KHXH, Hà Nội 109 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2006), Yang bán Bing Lông Nxb KHXH, Hà Nội 110 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2007), Cƣớp Bung Klêt Nxb KHXH Hà Nội 111 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2007), Sung , Trang Mung thăm Tiăng Nxb KHXH, Hà Nội 112 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2007), Tiăng giành lại bụi tre lồ ô Nxb KHXH Hà Nội 113 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2009), Bon Tiăng bị sụp, Nxb KHXH Hà Nội 114 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2009), Con diều cƣớp Bing Jri, Nxb KHXH Hà Nội 115 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2009), Lễ Ăn Trâu, Nxb KHXH Hà Nội 116 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2009), Lễ hội bon Tiăng, Nxb KHXH Hà Nội 117 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2009), Bing, Jông Prăk Kho cƣớp Yang làm chồng, Nxb KHXH Hà Nội 118 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2010), Chim kéc ăn lúa rẫy bon Tiăng, Nxb KHXH Hà Nội 119 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2010), Tiăng lấy tre rla, Nxb KHXH Hà Nội 120 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2006), Dăm Săn Nxb KHXH Hà Nội 121 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2006), Tiếng cồng ông bà Hbia Lơ Đă Nxb KHXH, Hà Nội 212 122 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, UBND tỉnh Đắc Lắc (2009), Sử thi Việt Nam bối cảnh sử thi châu Á Nxb KHXH Hà Nội 123 Viện Nghiên cứu văn hóa (2006), Nghi lễ phong tục tộc ngƣời Tây nguyên Nxb KHXH Hà Nội 124 Viện văn hóa dân gian (1990), Văn hóa dân gian – phƣơng pháp nghiên cứu Nxb KHXH.Hà Nội 125 Viện văn hóa dân gian (1991), Văn hóa dân gian – lĩnh vực nghiên cứu Nxb KHXH.Hà Nội 126 Trần Tấn Vịnh (2008), Tìm hiểu văn học dân gian Mơ Nơng Lời tâm tình bên khung dệt Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số2, tr53-57 127 Lê Thị Thanh Xuân (2006), Nghi lễ cƣới xin truyền thống ngƣời Mơ Nông Gar bon Rchai A (Trong sách Nghi lễ phong tục tộc ngƣời Tây nguyên Nxb KHXH Hà Nội), trang 261-290 128 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao.Nxb Giáo dục Hà Nội TIẾNG ANH 129 A.Dundes Ed: Oral-formulaic Theory and Research An Introduction and Annotated Bibliography Garland Folklore Bibliographies, volume 6, New York and London: Garland Publishing, Inc., 1985 130 Egbert J Bakker: Activation and Preservation: The Interdependence of Text and Performance in an Oral Tradition, Oral Tradition, 8/1/1993, p5-20 131 Richard Bauman: Story, performent and event (Cambridge University, 1986) 132 Mark W Edwards: Ho-me and Oral Tradition:The Formula, Part I Oral tradition, Oral tradition No1/2 (1986) 133 Mark W Edwards: Ho-me and Oral Tradition:The Formula, Part II Oral tradition, Oral tradition No3/1-2 (1986) 134 Elizabeth C Fine: The folklore text (Indian 1984) 135 John Miles Foley: How to read an oral poem University of Illinois Press Urbana and Chicago, 2002 213 136 John Miles Foley (Ed): Teaching oral tradition [New York: Modern Language Association, 1998], pp 403-22, 445-64) 137 John Miles Foley: Oral-formulaic Theory and Research: An introduction and Annotated Bibliography Garland Folklore Bibliographies, volume 6, ed by A Dundes New York and London: Garland Publishing, Inc, 1985 138 John Miles Foley: Immanent Art From Structure to Meaning in Traditional Oral Epic Bloomington and Indianapolis: Indiana University Press, 1991 139 Albert B Lord: Perspectives on Recent Work on the Oral Traditional Formula Oral tradition No 1/3 (1986) 140 Albert B Lord: Singer of Tales Harvard Studies in Comparative Literature, vol 24 2nd ed (Cambridge, Mass: Harvard University Press, 2000, introduction by Stephen Mitchell and Gregory Nagy) 141 Matija Murko: The Singers and their Epic Songs Oral tradition No 5/1 (1990) 142 Jason Henda (1985): Review of: John Miles Foley, Oral-formulaic Theory and Research: An Introduction and Annotated Bibliography [296-98] 143 Ivannic Kutin (2007), The roles of participants in a storytelling event Folklore Journal Estonia: No 37, - ASIAN FOLKLORE STUDIES Volumes 1–66 (1942–2007) ( http://nirc.nanzan-u.ac.jp/publications/afs) - Journal of Traditional Oral (1986-2011) - http://www.oraltradition.org/ ... nghiên cứu công thức truyền miệng thể loại sử thi Việt Nam Ngƣời nhắc đến khuôn mẫu, công thức sử thi tác giả Phan Đăng Nhật Trong tác phẩm ? ?Sử thi Ê Đê” (in lần năm 1991), viết cấu trúc sử thi –... nghiên cứu công thức truyền miệng sử thi Thứ nhất, việc giới thi? ??u lí luận công thức truyền miệng Việt Nam Năm 2005, lần đầu tiên, giới nghiên cứu Việt Nam biết đến lí luận “cơng thức truyền miệng? ??... niệm “cơng thức kể-tả” mà ơng nói đến lời giới thi? ??u “Cƣớp chiêng cổ bon Tiăng” công thức truyền miệng sử thi – khái niệm mà sử dụng luận án Lịch sử vấn đề nghiên cứu công thức truyền miệng văn

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w