Thực hiện công bằng xã hội trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

109 29 0
Thực hiện công bằng xã hội trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ THU HUYỀN THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ THU HUYỀN THỰC HIỆN CƠNG BẰNG XÃ HỘI TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG ĐÌNH THANH HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin quan điểm Đảng ta công xã hội 1.1.1 Những quan điểm trƣớc Mác công xã hội 1.1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mỏc-Lờnin cụng xã hội 10 1.1.3 Quan điểm Đảng ta công xã hội 17 1.2 Vai trũ cụng xó hội q trình phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 23 1.2.1 Khái niệm cụng xã hội 23 1.2.2 Vai trũ cụng xã hội trình phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 26 1.3 Kinh nghiệm thực cụng xã hội số nƣớc giới 28 1.3.1 Kinh nghiệm Liên Xô nƣớc Đông Âu 28 1.3.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 29 1.3.3 Kinh nghiệm nƣớc Đông Nam Á 33 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM .37 2.1 Những thành tựu thực cơng xã hội q trình phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 37 2.1.1 Kinh tế thị trƣờng tạo điều kiện để thực công phân phối .37 2.1.2 Kinh tế thị trƣờng thực nhiều hình thức sở hữu nên tạo cho ngƣời có nhiều điều kiện tham gia làm kinh tế 41 2.1.3 Kinh tế thị trƣờng tạo điều kiện để phát triển giáo dục, giải việc làm, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ngƣời 44 2.2 Những hạn chế thực cụng xã hội trình phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 50 2.2.1 Hiện tƣợng chênh lệch giàu nghèo vùng, miền ngày gia tăng nghiêm trọng 50 2.2.2 Thất nghiệp trở thành vấn đề nan giải 54 2.2.3 Tỡnh trạng tham nhũng, bn lậu, gian lận thƣơng mại ngày có điều kiện phát triển 58 CHƢƠNG MỘT SỐ PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 70 3.1 Một số phƣơng hƣớng 70 3.1.1 Giải cụng xã hội phải đƣợc thực bƣớc phù hợp với tăng trƣởng kinh tế 70 3.1.3 Thực cụng xã hội phải gắn với việc thực dân chủ lĩnh vực đời sống xã hội 76 3.2 Một số giải pháp 77 3.2.1 Thực cụng phân phối 77 3.2.2 Đảm bảo bình đẳng chủ thể kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh 79 3.2.3 Khuyến khích làm giàu đáng đơi với xố đói, giảm nghèo 82 3.2.4 Thực tốt số sách xã hội 86 3.2.5 Đấu tranh chống tham nhũng, buôn lậu 97 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ xã hội loài người phân chia thành giai cấp cơng xã hội ln khát vọng mục tiêu đấu tranh người Ngày nay, giá trị thời đại vấn đề gia tăng với tốc độ tăng trưởng kinh tế phát triển khoa học - công nghệ Nhu cầu quyền người… trở thành vấn đề có tính tồn cầu Khơng phải ngẫu nhiên mà thập kỷ gần đây, công xã hội trở thành tiêu chí, điều kiện tiếp cận khái niệm “phát triển bền vững” “tiến xã hội” Với ý nghĩa đó, cơng xã hội thách thức lớn đường phát triển quốc gia thời đại ngày Ở Việt Nam nay, với khát vọng: “dân giàu, nước mạnh, xã hội, công bằng, dân chủ, văn minh” mục tiêu hàng đầu mà nhân dân ta mong muốn đạt tới trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Nhưng làm để thực mục tiêu q trình phát triển kinh tế thị trường - kinh tế dẫn đến tăng trưởng kinh tế cao, đồng thời làm nảy sinh bất cơng xã hội, phân hố giàu - nghèo ngày gia tăng? Trong suốt trình dựng nước giữ nước, vấn đề cơng xã hội nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam ý tới coi “một điểm nóng” vấn đề xã hội Tuy nhiên, vấn đề đặt là: Trong bối cảnh nay, nước ta mà xã hội chưa giàu có, cải vật chất hạn chế, liệu có thực cơng xã hội hay khơng hay phải chờ kinh tế phát triển có điều kiện thực công xã hội? Về vấn đề này, số quan điểm cho rằng, thực công xã hội lúc Một số quan điểm khác lại cho rằng, thực khó Cịn quan điểm Đảng ta rõ: “Qua thực tiễn mười năm đổi mới, nhận thức rõ không chờ kinh tế phát triển giải vấn đề xã hội, mà bước suốt trình phát triển, tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội” [13, tr.31] Thực quan điểm Đảng, vấn đề công xã hội đề cập đến nhiều cơng trình nghiên cứu Trong cơng trình nghiên cứu đó, vấn đề cơng xã hội thường coi sách xã hội nhằm tập trung chủ yếu vào việc giải vấn đề phân phối phân phối lại sản phẩm cách đồng đều, chí biện pháp để hạn chế phân hoá giàu - nghèo mà không hiểu công xã hội mục tiêu cốt lõi sách xã hội Đảng ta [39] Chính hiểu cách phiến diện vậy, nên công xã hội thường bị lẫn với khái niệm bình đẳng xã hội, từ khơng thấy rõ vai trị cơng xã hội động lực cho phát triển kinh tế Xuất phát từ lý đó, để làm rõ vấn đề công xã hội thực vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tác giả lựa chọn đề tài: “Thực công xã hội trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam ” Tình hình nghiên cứu Vấn đề công xã hội Việt Nam vấn đề nhiều nhà khoa học, xã hội quan tâm trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Xung quanh vấn đề thực công xã hội trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có đề tài nghiên cứu nhiều góc độ như: + Đề tài khoa học cấp Bộ “Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội trình chuyển sang chế thị trường nước ta” TS Hoàng Thị Thành làm chủ biên, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 1998 + “Xây dựng quan hệ sản xuất định hướng xã hội chủ nghĩa thực tiến công xã hội Việt Nam” GS TSKH Lương Xuân Quỳ làm chủ biên + “Quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Việt Nam thời kỳ đổi - Vấn đề giải pháp” TS Nguyễn Thị Nga làm chủ nhiệm đề tài, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2006 + “Vai trị cơng xã hội tiến xã hội” Nguyễn Minh Hồn, Tạp chí Triết học, số 11 /2004 + “Công xã hội điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay” Lương Việt Hải, Tạp chí Triết học, số /2004 + “Công xã hội nước ta nay- Một số thành tựu vấn đề đặt ra” TS Nguyễn Thị Nga, Tạp chí Lý luận trị, tháng 10 /2005 + “Cơng xã hội - mục tiêu cốt lõi sách xã hội Đảng ta” Bùi Văn Nhơn, Tạp chí Cộng sản, số /2007 + “Những vấn đề công bình đẳng xã hội” Nguyễn Tấn Hùng Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 7/ 1996 + “Đảm bảo quyền người thực sách xã hội Việt Nam” Nguyễn Thị Báo, Tạp chí Cộng sản, số 10 /2007 + “Cơng xã hội sách bảo trợ xã hội với tăng trưởng kinh tế” Nguyễn Hữu Hải, Tạp chí Cộng sản số 10/2007 + “Về phân tầng xã hội công xã hội nước ta nay” Trịnh Duy Luân Bùi Thế Cường, Tạp chí Xã hội học, số 2/2001 Ngồi cịn nhiều viết nhà khoa học đăng báo tạp chí bàn vấn đề cơng xã hội Việt Nam giới thời gian gần Tuy nhiên, chưa có tác giả đề cập cách trực tiếp góc độ kinh tế - trị tên đề tài nêu Những tài liệu nêu chứa đựng giá trị khoa học quý giá, tác giả tiếp thu, kế thừa phát triển luận văn Mục đích nhiệm vụ * Mục đích luận văn Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực trạng thực cơng xã hội q trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, từ đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm thực công xã hội trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam * Nhiệm vụ luận văn + Từ cách tiếp cận kinh tế trị, luận văn làm rõ quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin quan điểm Đảng ta cơng xã hội + Làm rõ vai trị cơng xã hội q trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh nghiệm thực công xã hội số nước giới + Đánh giá thực trạng vấn đề thực công xã hội trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam + Trên sở tiền đề lý luận việc đánh giá thực trạng thực công xã hội trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nêu phương hướng giải pháp nhằm thực cơng xã hội q trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời gian tới 4 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Thực cơng xã hội q trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu Công xã hội đề tài rộng, thực tất lĩnh vực đời sống xã hội lĩnh vực ln có tác động qua lại với Với khn khổ luận văn thạc sỹ, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề thực công xã hội trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, từ đề xuất số phương hướng giải pháp thực cơng xã hội q trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, đồng thời kế thừa phát huy giá trị cơng trình khoa học nghiên cứu để phục vụ cho mục đích luận văn * Phương pháp nghiên cứu Luận văn dùng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp lịch sử lơgic, phân tích tổng hợp, trừu tượng cụ thể… nhằm thực mục đích nhiệm vụ mà đề tài đặt Đóng góp đề tài Luận văn góp phần làm sáng tỏ vấn đề thực cơng xã hội q trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, từ đề xuất phương hướng giải pháp thích hợp nhằm giải tốt vấn đề thực công xã hội trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo việc tìm hiểu, nghiên cứu vận dụng vào thực tiễn sau Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận công xã hội Chƣơng 2: Thực trạng thực công xã hội trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chƣơng 3: Một số giải pháp thực công xã hội trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Xuất lao động chuyên gia giải pháp nhằm giải việc làm Để đẩy mạnh xuất lao động cần phải tăng cường đào tạo nghề cho người lao động; mở rộng thị trường xuất lao động cách tăng thị phần thị trường có, nghiên cứu mở rộng thị trường xuất lao động; đa dạng hoá ngành nghề, hình thức thành phần tham gia xuất lao động Cần chấn chỉnh xếp lại doanh nghiệp hoạt động xuất lao động tăng cường quản lý Nhà nước doanh nghiệp này, xử lý nghiêm vi phạm để tránh gây thiệt hại cho người lao động Đồng thời, nâng cao hiểu biết người lao động quyền lợi nghĩa vụ họ thoả thuận thực hợp đồng lao động Năm là: Tăng quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm sử dụng có hiệu quỹ đó, thực tốt chủ trương xã hội hóa giải việc làm Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm Việt Nam hình thành từ năm 1992, đến có 2.000 tỷ đồng, hỗ trợ trực tiếp giải việc làm cho người thất nghiệp, người thiếu việc làm đối tượng yếu Trong thời gian tới cần tăng đầu tư cho quỹ quốc gia xố đói, giảm nghèo việc làm đồng thời sử dụng hợp lý quỹ Cần sử dụng tổng hợp nguồn lực nước: đóng góp cuả doanh nghiệp, đồn thể cộng đồng Tóm lại: Về vấn đề việc làm, Nghị Trung ương (khoá X) nhấn mạnh giải pháp sau đây: - Xây dựng ban hành đồng sách hỗ trợ dạy nghề, tạo việc làm tự tạo việc làm, chuyển đổi nghề nghiệp, cung cấp dịch vụ tư vấn việc làm, thông tin thị trường lao động, giải vấn đề lao động việc làm doanh nghiệp khơng đứng vững q trình cạnh tranh nông dân bị thu hồi đất để phát triển công nghiệp đô thị; thực bảo hiểm thất nghiệp 91 - Đổi sách lao động nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển dịch lao động khu vực kinh tế địa phương, ngành, nghề doanh nghiệp theo chế thị trường, phát triển thị trường lao động Giải việc làm trình hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề kinh tế - xã hội tổng hợp phức tạp Hội nhập kinh tế quốc tế thực có ý nghĩa Việt Nam với trình hội nhập ngày sâu hơn, tồn diện hơn, giải tốt vấn đề việc làm cho người lao động phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa [54, tr.81-82] Thứ hai: Hồn thiện thực thi sách xã hội lĩnh vực giáo dục đào tạo Thực tiễn cho thấy giáo dục có ảnh hưởng mạnh mẽ tới mặt đời sống kinh tế - xã hội Nếu có sách giáo dục hợp lý người phát triển tồn diện phát huy hết lực Nếu sách giáo dục người nghèo người phải chịu nhiều thiệt thịi Do khơng có đủ chi phí cho việc học, họ tham gia trường chất lượng kém, bậc học thấp làm cho họ khơng có hội tìm việc làm có thu nhập cao, khó có hội học tập tham gia khố đào tạo trình độ cao Việc thực giáo dục công thơng qua sách đầu tư hợp lý, gíup cho người dân giàu lẫn nghèo có hội đón nhận kiến thức khoa học tiên tiến nhất, có việc làm thích hợp tương lai Đối với quốc gia, vốn người nguồn lực quan trọng đặc biệt nước ta đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố cần lực lượng lao động có trình độ cao, sử dụng dây chuyền công nghệ “đi tắt, đón đầu” Sự cơng giáo dục thời điểm giải 92 pháp quan trọng để đảm bảo công xã hội thời điểm mà Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố Như vậy, sách xã hội giáo dục cần tập trung nhiều vào bậc học trước đại học đại học bậc đào tạo chuẩn bị cho lực lượng lao động gia nhập thị trường lao động tương lai Sự bình đẳng sách xã hội liên quan đến giáo dục đào tạo phải thể sách liên quan đến thi cử, học phí mức độ đầu tư Chính phủ cho lĩnh vực giáo dục đào tạo Hiện nạy, sách giáo dục Việt Nam có hai đIểm ln nhấn mạnh là: - Giáo dục đề cao, quốc sách hàng đầu - Giáo dục nhấn mạnh vấn đề có tính chất tảng cho thay đổi liên quan đến kinh tế, trị văn hố Mọi giải pháp để phát triển kinh tế, trị, văn hố xã hội Việt Nam có tham gia vấn đề giáo dục Như vậy, trình hồn thiện thực thi sách xã hội lĩnh vực giáo dục để đảm bảo bình đẳng xã hội, thời gian tới sách xã hội cần thực giải pháp sau đậy: Một là: Hồn thiện sách đầu tư cho giáo dục bao gồm trợ cấp, phụ cấp cho giáo dục Trợ cấp , phụ cấp cho giáo dục cần ý đến đối tượng vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn đầu tư cho lĩnh vực đào tạo mũi nhọn, công nghệ cao Hai là: Hoàn thiện thực thi sách xã hội liên quan đến việc hưởng lợi từ giáo dục 93 Cần tiếp tục cải tiến đầu tư cho giáo dục theo hướng chuẩn hoá đại, tiếp cận với trình độ khu vực giới Nền giáo dục Việt Nam khoảng cách tương đối xa với yêu cầu nhân lực thực tế Có nhiều lý dẫn đến bất bình đẳng việc hưởng lợi từ giáo dục như: - Đối với ngành đào tạo công nghệ cao Nhà nước phải đầu tư nhiều Tuy nhiên, trường nguồn nhân lực cao lại khơng sử dụng để phục vụ cho khu vực Nhà nước Họ ln tìm kiếm việc làm có thu nhập cao khu vực kinh tế Nhà nước Đây nguyên nhân gây bất bình đẳng việc hưởng lợi từ giáo dục - Chế độ tuyển dụng sách liên quan đến tuyển dụng cần phải hoàn thiện sửa đổi Chế độ tuyển dụng theo hộ trước tạo bất bình đẳng người lao động bất bình đẳng với việc hưởng lợi từ giáo dục Nhà nước phải ban hành hồn thiện sách đóng góp học phí cho khuyến khích người học trợ cấp cho đối tượng đặc biệt em nơng dân, vùng sâu vùng xa gia đình có hồn cảnh đặc biệt tham gia loại hình giáo dục Xố bỏ định kiến giới giáo dục đào tạo, việc tuyển dụng Ba là: Tiếp tục thực thi sách liên quan đến xã hội hố giáo dục Q trình xã hội hoá giáo dục hiểu hai hướng chủ yếu sau: Tiếp tục hoàn thiện thực thi sách tạo điều kiện cho nhiều người tầng lớp khác học tập va tham gia khố đào tạo - Tiếp tục hồn thiện thực thi sách để đa dạng hố loại 94 hình đào tạo lĩnh vực đào tạo Như vậy, hồn thiện thực thi sách liên quan đến khuyến học giúp cho cá nhân tập thể đầu tư vào giáo dục hướng chủ yếu để xã hội hoá giáo dục Theo hướng này, cần phải có sách đảm bảo công tiếp cận với giáo dục, đặc biệt giáo dục bậc tiểu học trung học; nông thôn vùng sâu, vùng xa; cho chủ thể tham gia hoạt động giáo dục Thứ ba: Chính sách tiền lương Mặc dù Nhà nước có nhiều biện pháp đIều chỉnh bổ sung, nhìn chung tiền lương bảo hiểm cịn mang tính bao cấp bình qn Đối với khu vực Nhà nước việc tăng lương bù giá vào lương cịn ln lạc hậu với biến động giá thị trường yêu cầu tái sản xuất sức lao động Tiền lương chưa trở thành nguồn thu nhập chủ yếu người hưởng lương đảm bảo nhu cầu tối thiểu ăn mặc, cịn chi phí cho nhu cầu khác học hành cho thân cái, chữa bệnh, nhà cửa, phương tiện làm việc sinh hoạt khác phần lớn phải tìm kiếm cơng việc khác ngồi cơng việc quan Vì vậy, số người “chân ngồi dài chân trong” quan tâm đến công việc quan, đơn vị hạn chế Đối với khu vực quốc doanh, số doanh nghiệp có tượng ngược đãi, bắt cơng nhân làm việc tăng giờ, cường độ lao động cao tiền lương không tăng bảo hiểm xã hội không đảm bảo Để đảm bảo tính hợp lý, cơng chi trả lương cần tiếp tục hoàn thiện chế độ tiền lương cho: - Tiền lương phải thực giá sức lao động Những người có trình độ khác tay nghề, học vấn… phải có thu nhập khác để đảm bảo cơng cống hiến hưởng thụ Mức lương phải thoả mãn tái sản xuất mở rộng sức lao động, đảm bảo cho người lao động đủ sống sống bình thường 95 - Mức lương tối thiểu cần phải điều chỉnh hợp lý để đảm bảo mức sống người lao động phù hợp với yêu cầu trình độ phát triển kinh tế xã hội - Cần phải rà soát lại tổ chức, biên chế quan hành nghiệp, bố trí xếp lại mức lương hợp lý theo công việc giao cho đối tượng Thứ tư: Hồn thiện sách bảo hiểm y tế Trong thời gian qua, sách bảo hiểm xã hội bước hoàn thiện trở thành phận quan trọng chiến lược phát triển người Đảng Nhà nước ta Việc thực sách bảo hiểm xã hội có chuyển biến mạnh mẽ, bước đầu đạt kết quan trọng: Phạm vi, đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bước mở rộng, sách bảo hiểm áp dụng thống cho loại hình lao động tạo lập bình đẳng người lao động thành phần kinh tế, với đóng góp người sử dụng lao động người lao động góp phần giảm gánh nặng chi cho bảo hiểm xã hội ngân sách Nhà nước Tuy nhiên, việc thực sách bảo hiểm xã hội hạn chế cần khắc phục: nhận thức sách bảo hiểm chưa đầy đủ nên nhiều đối tượng không tham gia bảo hiểm, nợ đọng bảo hiểm, chế tài xử lý vi phạm sách bảo hiểm cịn q nhẹ chưa có tác dụng giáo dục, răn đe… Vì thế, sách bảo hiểm xã hội thời gian tới cần tiếp tục đổi mới, hồn thiện Mục tiêu sách bảo hiểm xã hội Đảng Nhà nước ta chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, chăm lo sức khoẻ cho người lao động Để thực mục tiêu đó, cần phải thiết lập hệ thống đồng đa dạng bảo hiểm, bao gồm: Một là: Sớm xây dựng ban hành Luật Bảo hiểm xã hội, tạo hành lang pháp lý bnả cho hoạt động bảo hiểm xã hội Trong đó, chế độ bảo hiểm xã 96 hội cần quy định phù hợp khắc phục hạn chế, bất cập thời gian qua Hai là: Khẩn trương mở rộng thêm đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội để thu hút tất lao động thuộc thành phần kinh tế có quyền nghĩa vụ thực bảo hiểm xã hội Với loại hình bảo hiểm bắt buộc nên quy định doanh nghiệp có từ lao động trở lên phải tham gia nước ta doanh nghiệp vừa nhỏ chủ yếu Ba là: Mức đóng góp hưởng chế độ bảo hiểm xã hội cần nghiên cứu, xác định cho phù hợp để đảm bảo sống ổn định đối tượng, tính tốn đảm bảo cơng đóng góp hưởng thụ, cân đối thu chi để đảm bảo an toàn quỹ bảo hiểm xã hội lâu dài Do đó, cần xây dựng phương án bảo toàn tăng trưởng quỹ bảo hiểm dài hạn để đảm bảo cân đối thu - chi độc lập Bốn là: Tiếp tục kiện toàn tổ chức máy hệ thống bảo hiểm Việt Nam, nâng cao lực quản lý, đẩy mạnh cải cách hành chính, cải tiến lề lối làm việc, tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bảo hiểm trình độ trị, chun mơn, đạo đức hết lịng phục vụ đối tượng 3.2.5 Đấu tranh chống tham nhũng, buôn lậu Để thực công xã hội kinh tế thị trường định hương xã hội chủ nghĩa có hiệu phải đẩy mạnh đấu tranh chống tham nhũng, buôn lậu Từ nhiều năm nay, nước ta chuyển sang chế thị trường, tham nhũng coi “quốc nạn” Đảng Nhà nước ta đề cho thi hành nhiều giảI pháp chống tham nhũng twj nạn nhận định Nghị Đại hội Đảng lần thứ VIII “Nạn tham nhũng, buôn lậu, lãng phí cơng chưa ngăn chặn được” 97 Để đẩy lùi tệ nạn tham nhũng, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông qua pháp lệnh chống tham nhũng Pháp lệnh thực hành tiết kiệm quy định t sản cơng chức cần phải nói rõ nguồn gốc, số lượng, giá trị xem xét xử lý tài sản tham nhũng mà có Đây bước tiến trình thực giải pháp chống tham nhũng Tuy vậy, để giải pháp thực thi thực tiễn, thời gian tới phải trọng số vấn đề sau Một là: Kiện tồn máy hành Nhà nước Người tham nhũng chủ yếu trước hết quan chức thuộc cấp, ngành máy Nhà nước Có người lực quản lý kém, thiếu am hiểu pháp luật lại có quyền ký định nên cấp lợi dụng sơ hở định vào mục đích tham nhũng Cũng có người nắm vững pháp luật, lại lợi dụng kẽ hở quy định pháp lý để thực hành vi tham nhũng Bởi vậy, cần thiết phải đào tạo, đào tạo lại để nâng cao lực quản lý Nhà nước cách nghiêm túc, phù hợp với nhiệm giai đoạn Mặt khác, thường xuyên bồi dưỡng nâng cao phẩm chất đạo đức cho đội ngũ cán bộ, thường xuyên tiến hành kiểm tra, lọc cho khỏi máy Nhà nước kẻ thoái hoá, biến chất để làm máy Nhà nước Đối với cán bộ, nhân viên quan bảo vệ pháp luật có hành vi bao che, tiếp tay cho kẻ tham nhũng, bn lậu cần có hình thức xử phạt nặng, chí nặng so với cá tội phạm tham nhũng Hai là: Cần phải dân chủ, công khai việc phân bổ ngân sách, xét duyệt chương trình, dự án đầu tư Mặt khác, phải kiểm nghiêm ngặt việc chi tiêu ngân sách tất quan, đơn vị có nguồn chi từ ngân sách, tệ gian lận hạch toán gần lan tràn hầu hết nhà máy, xí nghiệp cơng sở Nhà nước, có nơi gian lận hàng trăm tỷ đồng 98 Ba là: Thường xuyên nghiên cứu, kiểm tra việc thực pháp luật, sách quy định, kịp thời phát thiếu xót, sơ hở để bổ xung, hoàn thiện hệ thống pháp luật quy chế, sách nhằm ngăn ngừa tệ nạn tham nhũng Bốn là: Xét xử công khai, nghiêm minh kịp thời vụ tham nũng, buôn lậu, tránh tình trạng vụ tham nhũng lớn để kéo dài dẫn đến thủ phạm tìm cách chạy tội, trốn tránh pháp luật, gây lòng tin nhân dân Năm là: Phát huy dân chủ quản lý xã hội cần có cá hình thức bảo vệ khuyến khích nhân dân phát đấu tranh chống tệ nạn tham nhũng Tóm lại: Đấu tranh chống tham nhũng có hiệu góp phần làm máy Nhà nước, làm lành mạnh hố hành công Đây đường quan trọng để thu hút nhà đầu tư nước đầu tư phát triển kinh tế Chống tham nhũng trực tiếp làm giảm thiểu thất tài sản cơng, có thêm vốn đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực, cho tái sản xuất phát triển, góp phần trực tiếp vào tăng trưởng kinh tế Trên sở đó, tạo điều kiện thuận lợi cho thực công xã hội Trên số phương hướn giải pháp nhằm thực tốt công xã hội thời gian tới Hy vọng thực tốt giải pháp điều kiện để đảm bảo công xã hội cho nhân dân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 99 KẾT LUẬN Công xã hội mục tiêu quan trọng nghiệp phát triển xã hội Song, việc thực mục tiêu trình lâu dài gian khổ suốt chiều dài lịch sử Nội dung hay tiêu chí cơng xã hội có tính lịch sử cụ thể, tức phụ thuộc vào chế độ kinh tế phát triển kinh tế - văn hoá xã hội Có thể thấy, thực cơng xã hội điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta khác chất so với thực công xã hội nước tư chủ nghĩa Theo đó, kinh tế thị trường tạo điều kiện để thực công xã hội, tạo điều kiện cho người có hội tham gia làm kinh tế tạo thuận lợi để phát triển giáo dục, giải việc làm, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người Tuy nhiên, trình ận hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam xuất hạn chế trình thực công xã hội như: Kinh tế thị trường làm cho tượng chênh lệch giàu - nghèo ngày gia tăng; thất nghiệp, tham nhũng, buôn lậu, gian lận thương mại có hội phát triển Đứng trước thực trạng đó, để giải hạn chế việc thực công xã hội nước ta địi hỏi phải có giải pháp hữu hiệu như: thực công phân phối, đảm bảo bình đẳng cho chủ thể kinh tế hoạt động sản xuất - kinh doanh; khuyến khích làm giàu đáng dơi với xố đói, giảm nghèo Bên cạnh đó, cần thực tốt sách xã hội tiền lương, bảo hiểm, việc làm, giáo dục đào tạo, đặc biệt phải chống tham nhũng, buôn lậu Thực tốt, đồng giải pháp nêu điều kiện để tiến nhanh đến mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2006), Chuyên đề nghiên cứu Nghị Đại hội X Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Báo (2007), “Đảm bảo quyền ngừơi thực sách xã hội Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (10) Bộ Nội vụ - Học viện Hành quốc gia (2006), Tài liệu đào tạo tiền công vụ (tập 4) - Quản lý Nhà nước kinh tế, xã hội Richard Bergerôn (1995), Phản phát triển giá chủ nghĩa tự do, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Minh Châu Vũ Văn Phúc (2001), Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội “Chênh lệch giàu nghèo Việt Nam bị nới rộng”, Http://www.tin 247.com “Chênh lệch giàu nghèo Việt Nam, Http:// ncseif Gov.Vn “Chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại năm 2009: chơng gai phía trước”, Http://haiduongintrade.vn Mai Ngọc Cường (2001), Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nướ thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thâth, Hà Nội 101 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (13/12/2006), “Phân phối kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Báo điện tử 17 Nguyễn Hữu Hải (2007), “Công xã hội sách bảo trợ xã hội với tăng trưởng kinh tế”, Tạp chí Cộng sản, (10) 18 Lương Việt Hải (2004), “Công xã hội điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay”, Taph chí Triết học, (4) 19 “Hàng lậu ạt vào Việt Nam”, Giadinh.net 20 Nguyễn Minh Hoàn (2004), “Vai trị cơng xã hội tiến xã hội”, Tạp chí Triết học, (4) 21 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam - Trung tâm biên soạn từ đển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam 22 Hồ Chí Minh cách mạng xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội (1976), Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Nguyễn Tấn Hùng (1996), “Vấn đề cơng bình đẳng xã hội”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (7) 24 “Kinh tế 2005-2006 Việt Nam giới” (2006), Thời báo kinh tế Việt Nam 25 “Kinh tế tăng trưởng gắn với chất lượng người dân (9/2008), Tổng quan kinh tế Việt Nam, (3) 102 26 Đặng Thị Loan, Lê Du Phong, Hoàng Văn Hao (đồng chủ biên, 2007), Kinh tế Việt Nam 20 năm đổi (1986-2006) thành tựu vấn đề đặt ra, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 27 Trịnh Duy Luân Bùi Thế Cường (2001), “Về phân tầng xã hội công xã hội nước ta nay”, Tạp chí Xã hội học, (2) 28 Lê Bộ Lĩnh (chủ biên, 1998), Tăng trưởng kinh tế công xã hội số nước Châu Á Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, Tập 33, Nxb Tiến Bộ Matxcơva 30 C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Tuyển tập, tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội 31 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tuyển tập, tập 19, Nxb Sự thật, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Bùi Văn Nhơn (2007), “Cơng xã hội mục tiêu cốt lõi sách xã hội Đảng ta”, Tạp chí Cộng sản, (9) 40 Nguyễn Thị Nga (10/2005), “Công xã hội nước ta - số thành tựu vấn đề đặt ra”, Tạp chí Lý luận trị 41 Nguyễn Thị Nga (2006), Quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mớ i- Vấn đề giải pháp”, đề tài nghiên cứu khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 42 Hữu Ngọc, Dương Phú Hiệp Lê Hữu Tầng (1987), Từ điển Triết học giản yếu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 103 43 Lương Xuân Quỳ (chủ biên, ), Xây dựng quan hệ sản xuất định hướng xã hội chủ nghĩa thực tiến công xã hội Việt Nam” 44 Lương Xuân Quỳ (chủ biên, 2006), Quản lý Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 45 Lê Hữu Tầng (1996), “Về cơng xã hội”, Tạp chí Cộng sản, (9) 46 Hữu Tầng (chủ biên, 1997), Về động lực phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 47 Tăng trưởng kinh tế công xã hội số vấn đề lý luận thực tiễn số tỉnh Miền Trung (2000), Sách tham khảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 “Tham nhũng Việt Nam Thực trạng giải pháp” Http://www Vnnnews Com 49 “Tham nhũng”, HTTP://VI.WIKIPEDIA.ORG 50 Hoàng Thị Thành (1998, chủ biên), Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội trình chuyển sang chế thị trường nước ta, Đề tài khoa học cấp Bộ - Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 51 Hoàng Thị Thành (10/2005), “Trung Quốc thực kết hợp công xã hội với tăng trưởng kinh tế”, Tạp chí Lý luận trị 52 Mai Hữu Thực (chủ biên, 2004), Vai trò Nhà nước phân phối thu nhập nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Nguyễn Văn Thường (chủ biên, 2004), Một số vấn đề kinh tế- xã hội Việt Nam thời kỳ đổi (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Lê Danh Tốn (1/2008), Giải việc làm trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học Đường lối đổi 104 Đảng Cộng Sản Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế (1986-2007) – Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận trị 55 Tổng cục Thống kê (2006), Niên giám thống kê 2005, Nxb Thống kê, Hà Nội 56 Vũ Anh Tuấn (2001), Vai trò pháp luật việc đảm bảo công xã hội Việt Nam, Luận án tiến sĩ - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 57 Vũ Quốc Tuấn (01/5/2008), “Công xã hội”, Thời báo kinh tế Sài Gòn online 58 “Xếp hạng tham nhũng giới 2008”: Việt Nam lên bậc Http://Vietnamnet.Việt Nam/Chinhtri/2008 59 Võ Khánh Vinh (2/1991), “Nguyên tắc công hình thức thể pháp luật”, Tạp chí Nhà nước pháp luật 105 ... đề thực công xã hội trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, từ đề xuất số phương hướng giải pháp thực công xã hội trình phát triển kinh tế thị trường định hướng. .. Chƣơng THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 2.1 Những thành tựu thực công xã hội trình phát triển kinh tế thị. .. trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chƣơng 3: Một số giải pháp thực công xã hội trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chƣơng

Ngày đăng: 16/03/2021, 20:18

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Những quan điểm trước Mác về công bằng xã hội

  • 1.1.2. Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin về công bằng xã hội

  • 1.1.3. Quan điểm của Đảng ta về công bằng xã hội

  • 1.2.1. Khái niệm “công bằng xã hội”

  • 1.3.1. Kinh nghiệm của Liên Xô và các nước Đông Âu

  • 1.3.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc

  • 1.3.3. Kinh nghiệm của các nước Đông Nam Á

  • 2.2.2. Thất nghiệp đã và đang trở thành vấn đề nan giải

  • Chương 3 MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

  • 3.1. Một số phương hướng cơ bản

  • 3.2. Một số giải pháp cơ bản

  • 3.2.1. Thực hiện công bằng trong phân phối

  • 3.2.3. Khuyến khích làm giàu chính đáng đi đôi với xoá đói, giảm nghèo

  • 3.2.4. Thực hiện tốt một số chính sách xã hội

  • 3.2.5. Đấu tranh chống tham nhũng, buôn lậu

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan