Đạo đức doanh nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

47 30 0
Đạo đức doanh nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - Vế TH DNG ĐạO ĐứC DOANH NHÂN TRONG NềN KINH Tế THị TRƯờNG ĐịNH HƯớNG XÃ HộI CHủ NGHĩA VIÖT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - Vế TH DNG ĐạO ĐứC DOANH NHÂN TRONG NềN KINH Tế THị TRƯờNG ĐịNH HƯớNG XÃ HộI CHủ NGHÜA ë VIÖT NAM Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 62.22.80.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hà HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những số liệu sử dụng luận án có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Những kết luận rút luận án kết tìm tịi, nghiên cứu nghiêm túc thân tác giả luận án Tác giả luận án Võ Thị Dương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Nghiên cứu doanh nhân đạo đức doanh nhân, chuẩn mực đạo đức doanh nhân 1.2 Nghiên cứu tác động kinh tế thị trường thực trạng đạo đức doanh nhân nước ta 20 1.3 Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao đạo đức doanh nhân nước ta 26 Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC DOANH NHÂN 35 2.1 Đạo đức doanh nhân 35 2.2 Nâng cao đạo đức doanh nhân kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 63 Chƣơng THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC DOANH NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 73 3.1 Thực trạng đạo đức doanh nhân kinh tế thị trưởng Việt Nam - Những biểu tích cực tiêu cực 73 3.2 Thực trạng đạo đức doanh nhân mối quan hệ 91 Chƣơng NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC DOANH NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 110 4.1 Những giải pháp từ phía Đảng Nhà nước 110 4.2 Những giải pháp từ phía cộng đồng xã hội 125 4.3 Những giải pháp cụ thể từ đội ngũ doanh nhân 138 KẾT LUẬN 143 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa CNTB Chủ nghĩa tư CNXH Chủ nghĩa xã hội KHXH Khoa học xã hội KHXHVN Khoa học xã hội Việt Nam KTQD Kinh tế quốc dân KTTT Kinh tế thị trường NXB Nhà xuất TNXH Trách nhiệm xã hội TW Trung ương XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Doanh nhân tầng lớp xã hội hình thành Việt Nam phát triểnnền kinh tế thị trường.Từ xuất nay, đội ngũ doanh nhân Việt Nam đóng góp nhiều cho xã hội, họ xứng đáng tôn vinh kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Song, kinh tế thị trường làm xuất tính hai mặt đạo đức doanh nhân, đặc trưng lớn thị trường lợi nhuận, cạnh tranh Khi doanh nhân tham gia vào thị trường để kiếm lợi nhuận, muốn kiếm lợi nhuận họ phải cạnh tranh, muốn cạnh tranh lúc họ đảm bảo yêu cầu đạo đức xã hội Trong thương trường, doanh nhân muốn tồn phải thật khơn ngoan mà cịn phải có nghệ thuật kinh doanh Ở Việt Nam nay, tầng lớp doanh nhân ngày đông đảo, hoạt động kinh doanh ngày phát triển, doanh nhân mang lại lành mạnh đạo đức xã hội Nhưng với đồng tiềncủa mình, với vị đặc biệt mình, doanh nhân làm khuynh đảo đạo đức xã hội Với thực tếđó, đạo đức doanh nhân vấn đề thường xuyên quan tâm nghiên cứu đất nước ta chuyển sang kinh tế thị trường định hướng XHCN Nghiên cứu vấn đề đạo đức doanh nhân kinh doanh nhằm mục tiêu xây dựng đội ngũ doanh nhân có đủ đức tài – nguồn lực quan trọng để đảm bảo xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.Sự quan tâm ý đất nước ta tiến hành nghiệp đổi mới, chuyển từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nước ta từ tiến hành đổi đến đạt nhiều thành tựu, kinh tế phục hồi tăng trưởng, đời sống nhân dân cải thiện Các sách kinh tế - xã hội với chế tạo điều kiện cho người Việt Nam có doanh nhân phát huy lực vào quátrìnhsảnxuấttraođổi.Nhờvậy,vịthế kinh tế nước ta trường quốc tế nâng cao Những thắng lợi khẳng định nghiệp đổi cần thiết hướng.Tuy nhiên, việc chuyển sang xây dựng kinh tế thị trường dẫn đến biến đổi đời sống xã hội, xuất nhiều tượng phản đạo đức, phi nhân tính Cụ thể lĩnh vực kinh doanh xảy hành vi trái đạo đức(như làm hàng giả, gian lận, trốn thuế, bóc lột mức sức lao động người làm công, khai thác bừa bãi nguồn tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường, xem thường trách nhiệm xã hội,v.v ) điều gây thiệt hại khơng nhỏ cho kinh tế, cản trở tiến trình đổi mới, xây dựng đất nước, trở thành mối quan ngại cộng đồng Trong năm qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu biến đổi đạo đức, đạo đức kinh doanh, đạo đức doanh nhân điều kiện kinh tế thị trường Các cơng trình đề cập đến nhiều khía cạnh khác mối quan hệ kinh tế thị trường đạo đức, kinh tế thi trường đạo đức doanh nhân, đồng thời cảnh báo nguy đạo đức, đạo đức doanh nhân bị xói mịn tác động đồng tiền, đề xuất biện pháp nhằm bảo vệ, trì chuẩn mực đạo đức truyền thống, nâng cao đạo đức doanh nhân Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu thực sâu vào đạo đức doanh nhân kinh tế thị trường nước ta cách có hệ thống Trước tình hình đó, việc thực đề tài “Đạo đức doanh nhân kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam” khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn nhằm góp phần khẳng định hồn thiện kinh tế thị trường có điều tiết có định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích Luận án làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn đạo đức doanh nhân Việt Nam,nhằm đưa giải pháp để nâng cao đạo đức doanh nhân nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta 2.2 Nhiệm vụ Thứ nhất: Phân tích số vấn đề lý luận đạo đức doanh nhân cần thiết phải nâng cao đạo đức doanh nhân điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thứ hai: Phân tích thực trạng đạo đức doanh nhân kinh tế thị trườngở Việt Nam Thứ ba: Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao đạo đức doanh nhân nước ta Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu - Luận án thực sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, vàquan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đạo đức, đạo đức doanh nhân - Phương pháp nghiên cứu chủ yếu luận án phương pháp chung khoa học xã hội: phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa… 4.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận án đạo đức doanh nhân hoạt động kinh doanh trongđiều kiện kinh tế thị trường Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu luận án: nghiên cứu đạo đức doanh nhân giai đoạn từ thực công đổi đến Những đóng góp luận án - Góp phần làm rõ thêm hệ thống giá trị đạo đức doanh nhân điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa -Góp phần làm rõ thực trạng đạo đức doanh nhân kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam - Đóng góp giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao đạo đức doanh nhân Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án -Ýnghĩa lý luận Luận án nghiên cứu sâu toàn diện chất đạo đức doanh nhân thông qua việc xây dựng hệ thống chuẩn mực đạo đức doanh nhân kinh tế thị trường Đồng thời luận ánđánh giá cách toàn diệnthực trạng đạo đức doanh nhân, từ đề giải pháp nhằm nâng cao đạo đức doanh nhân Việt Nam - Ýnghĩa thực tiễn Với kết đạt được, luận án dùng làm tài liệu cho việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu lĩnh vực đạo đức kinh tế thị trường.Luận án cịn có ý nghĩa góp phần vào việc nâng cao đạo đức doanh nhân nước ta 7.Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án chia thành chương, 10 tiết hưng đất nước, thực thành công nghiệp xây dựng kinh tế thị trường tích cực Bên cạnh đó, luận án cịn nhiều vấn đề bất cập cần giải như: nâng cao tinh thần hợp tác tương trợ cộng đồng doanh nhân; khắc phục thiếu vắng triết lý kinh doanh chiến lược kinh doanh dài hạn doanh nghiệp; khắc phục tình trạng coi nhẹ chữ tín; khắc phục tình trạng thiếu trách nhiệm xã hội việc bảo vệ môi trường tự nhiên doanh nghiệp Việt Nam Đạo đức doanh nhân gắn liền với trách nhiệm xã hội doanh nhân doanh nghiêp Một doanh nhân có đạo đức doanh nhân ln có ý thức hành động thể trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Nhận thức rõ điều này, thời gian gần có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu vào phân tích khẳng định vai trò quan trọng trách nhiệm xã hội, đề giải pháp để nâng cao ý thức trách nhiệm xã hội mà doanh nhân doanh nghiệp phải thực Đây giải pháp để xây dựng củng cố đạo đức doanh nhân nước ta Trong viết “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam: số vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách” củaPhạm Văn Đức Tác giả đưa hai giải pháp cụ thể:thứ nhất,cần tuyên truyền, giáo dục cho tất doanh nghiệp, trước hết chủ doanh nghiệp trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, phải làm cho họ hiểu rằng, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp khơng phải bó gọn cơng tác từ thiện;thứ hai, cần xây dựng hành lang pháp lý bắt buộc doanh nghiệp phải thực thi trách nhiệm xã hội cách đầy đủ nghiêm túc Trong viết “Xây dựng đạo đức kinh doanh – sở cho việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp”, tác giảĐỗ Thị Kim Hoa khẳng định: “Chỉ có đạo đức kinh doanh, doanh nghiệp thực tốt trách nhiệm xã hội mức độ đạo đức nhân đạo”[131; tr 189] Để làm điều trách nhiệm riêng doanh nghiệp mà trách nhiệm nhà nước, 30 doanh nghiệp, cộng đồng toàn xã hội Nhà nước cần quan tâm đến việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, đồng thời đưa sách, yêu cầu, chuẩn mực cao để doanh nghiệp thực trách nhiệm phương diện pháp lý tiến tới tự giác thực trách nhiệm xã hội mức độ nhân đạo Các doanh nghiệp phải đưa quy định, quy tắc chuẩn mực riêng cho doanh nghiệp để thực tốt trách nhiệm xã hội Sử dụng dư luận xã hội làm sức ép doanh nghiệp việc thực đạo đức kinh doanh, buộc họ phải quan tâm xây dựng đạo đức kinh doanh để thực tốt trách nhiệm xã hội Với “Vai trị nhà nước thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) Việt Nam nay”, tác giả Lưu Minh Văn nhấn mạnh tập trung vào vấn đề bản, cụ thể là:hoàn thiện hệ thống pháp luật văn pháp lý liên quan đến chức xã hội doanh nghiệp(trước hết việc xây dựng hoàn thiện số luật liên quan đến lĩnh vực như: bảo vệ khai thác tài nguyên môi trường; lao động; hoạt động trách nhiệm doanh nghiệp; bảo hộ tiêu dùng…); cải thiện tính hiệu giám sát thực thi pháp luật máy nhà nước, cấp địa phương; sử dụng có hiệu hệ thống thông tin đại chúng giám sát hoạt động doanh nghiệp liên quan đến thực CSR giáo dục ý thức thực CSR doanh nghiệp toàn xã hội Trong “Nhân cách doanh nhân văn hóa kinh doanh Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập quốc tế”, tác giả phân tích khung nhân cách doanh nhân, sau phản ánh thực trạng nhân cách doanh nhân Việt Nam, đưa quan điểm giải pháp nhằm phát triển nhân cách doanh nhân nói chung đạo đức doanh nhân nói riêng Đó là:rà sốt loại bỏ yếu tố làm “méo mó” nhân cách doanh nhân;hoàn thiện thể chế kinh tế thị 31 trường theo ngun tắc nó;hồn thiện ban hành bảng thang giá trị nhân cách doanh nhân;đẩy mạnh giáo dục,rèn luyện nhân cách doanh nhân; đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền thông tin đại chúng nhân cách doanh nhân; tăng cường vai trò hiệp hội doanh nghiệp việc bồi dưỡng kiến thức trao đổi thơng tin, xây dựng văn hóa doanh nghiệp; đa dạng hóa hình thức tăng cường hoạt động tơn vinh doanh nhân có nhân cách văn hóa Trong viết“Mấy vấn đề đạo đức doanh nhân chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Thu Nghĩa, sau phân tích thực trạng đạo đức doanh nhân chế thị trường, với mục đích phát huy tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực chế thị trường, đãđề giải pháp cần thực hiện, là: hoàn thiện thể chế chế thị trường, giáo dục đạo đức kinh doanh cho doanh nhân, giáo dục toàn diện nhiều mặt đạo đức xã hội đạo đức sinh thái, xây dựng nhân cách doanh nhân phải quán triệt đường lối xây dựng đất nước Đảng Tiểu kết chƣơng Các cơng trình khảo cứu cơng trìnhtiêu biểu nghiên cứu vấn đề liên quan đến:doanh nhân, đạo đức doanh nhân, chuẩn mực đạo đức kinh doanh, chuẩn mực đạo đức doanh nhân; thực trạng đạo đức kinh doanh, đạo đức doanh nhân điều kiện kinh tế thị trường; phương hướng giải pháp nhằm nâng cao đạo đức doanh nhân Các cơng trình trình nghiên cứu cho thấy, chuyển sang kinh tế thị trường làm cho hệ thống chuẩn mực đạo đức có nhiều biến đổi, đócó chuẩn mực đạo đức ăn sâu vào tâm tư, tình cảm người Việt Nam Nhiều cơng trình nghiên cứu nghiêm túc hoàn thiện phát triển đạo đức mới, giá trị truyền thống khẳng định tiếp tục phát huy, kết 32 hợp với giá trị đạo đức đại, đề xuất giải pháp đế hạn chế mặt trái kinh tế thịtrường Nghiên cứu đạo đức doanh nhân nội dung việc nghiên cứu đạo đức Trong điều kiện kinh tế thị trường, quan hệ kinh tế với mục tiêu lợi nhuận dễ làm biến đổi quan hệ đạo đức người với người Khơng doanh nhân, không cưỡng lại sức hút đồng tiền đánh rơi chữ “tín”, “phụ bạc” với người tiêu dùng thủ đọanlừalọc;đối với Nhà nước, họ tìm cách đểlẩntránhnghĩavụ;đốivới cộng đồng, họ xem nhẹ trách nhiệm xã hội, “sống chết mặc bay”,v.v Để góp phần ngăn chặn tiêu cực trên, nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập tới đạo đức doanh nhân chế thị trường nước ta nayở khía cạnh khác Những cơng trình góp phần làm rõ hơnđịnh nghĩa đạo đức doanh nhân; chuẩn mực đạo đức doanh nhân; giải pháp cấp bách nhằm nâng cao đạo đức doanh nhân; v.v Đặc biệt, cơng trình nhiềuđều khẳng định, chủ thể kinh tế (mà trước hết doanh nhân) tham gia thị trường thiết phải cóđạo đứctrong hoat động kinh doanh Tuy vậy, nay, chưa có cơng trình có kết nghiên cứu đầy đủ, hệ thống đạo đức doanh nhân, đánh giámột cách khách quan, thực trạng đạo đức doanh nhân điều kiện kinh tế thị trường nước ta Các nội dung mà cơng trình đề cập cịn chung chung, sơ lược, thiếu tính khái quát chưa phù hợp với đòi hỏi thực tiễn nước ta Bởi vậy, chưa có định nghĩa đạo đức doanh nhân thống nhất, khoa học; chưa xác định hệ thống chuẩn mực đạo đức doanh nhân đầy đủ phù hợp với thực tế; chưa có sâu phân tích tác động kinh tế thị trường đến đạo đức doanh nhân nước ta để làm rõ thực trạng nguyên nhân tiêu cực hoạt động sản xuất, kinh doanh; đó, chưa có phương hướng, giải pháp đầy đủ, cụ thể khả thi cho việcnâng cao đạo đức doanh nhân nước ta 33 Do đó, kế thừa thành cơng trình nghiên cứu học giả trước, luận án tiếp tục triển khai nghiên cứu, làm rõ vấn đề sau: Nghiên cứu chất đạo đức doanh nhân để xây dựng hệ thống chuẩn mực đạo đức doanh nhân điều kiện kinh tế thị trường;Phân tích thực trạng đạo đức doanh nhân điều kiện kinh tế thị trường; Đề số giải pháp phát nhằm huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực với mục đíchnâng cao đạo đức doanh nhân nước ta giai đoạn Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬNVỀ ĐẠO ĐỨCDOANH NHÂN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Anh (2010), Vấn đề xây dựng văn hóa kinh doanh nước ta nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Viện khoa học xã hội Việt Nam Nguyễn Hồng Ánh (2004), Vai trị văn hóa kinh doanh quốc tế vấn đề xây dựng văn hóa kinh doanh Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Ngoại thương, Hà Nội Vũ Đình Bách (2004), Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (1996), Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội VIII Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bandzeladze (1985), Đạo đức học, T 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bandzeladze (1985), Đạo đức học, T 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo Dục - ĐàoTạo (2007),Quy định công tác giáo dục phẩm chất trị, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên Bộ Kế hoạch Đầu tư (2004),Doanh nghiệp Việt Nam với vấn đề thương hiệu trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (Chủ biên) (2000), Tiến xã hội - Một số vấn đề lý luận cấp bách, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ biên)(2003), Những vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 A.I.Côchêtốp (1995), Những vấn đề lý luận đạo đức, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Đỗ Minh Cương Phương Kỳ Sơn (1996), Vai trò người quản lý doanh nghiệp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 147 13 Đỗ Minh Cương (2001), Văn hóa triết lý kinh doanh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Mai Ngọc Cường (1996), Đạo đức kinh doanh, Lý thuyết thực hành, Nxb Thống kê, Hà Nội 16 Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Trần Quốc Dân (2003), Tinh thần doanh ngiệp - giá trị định hướng văn hóa kinh doanh Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Doan - Đỗ Minh Cương (1999), Triết lý kinh doanh với quản lý doanh nghiệp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Hồng Dung (Chủ biên)(2007), Lương Văn Can - xây dựng đạo đức kinh doanh người Việt, Tổ hợp giáo dục Pace Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Văn Dung (2010), Doanh nghiệp kinh tế thị trường, Nxb Lao động, Hà Nội 21 Vũ Trọng Dung (Chủ biên)(2008), Giáo trình Đạo đức học MácLênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Thành Duy (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Thành Duy (2002), “Vai trị văn hố đạo đức điều kiện phát triển nềnkinh tế thị trường Việt Nam”, Tạp chí Triết học (2), tr.18- 21 24 Lê Văn Dũng (1999), Đạo đức kinh doanh kinh tế thị trường, Luận văn thạc sĩ Triết học, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1989), Cương lĩnh xây dựng đât nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa Xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 148 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, NxbChính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấphành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lầnthứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Lê Q Đức, Hồng Chí Bảo (2007), Văn hóa đạo đức nước ta - vấn đề giải pháp, NxbVăn hóa - Thơng tin, Hà Nội 33 Nguyễn Tĩnh Gia (1997), “Sự tác động hai mặt chế thị trường đạo đức người cán quản lý”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận (2), tr 25-31 34 Thế Gia (11/ 5/ 2010), “Thành phố Hồ Chí Minh xét xử vụ án Minh Phụng - EPCO”, Báo Nhân dân, tr 35 Ngô Đình Giao (Chủ biên)(1997), Mơi trường kinh doanh đạo đức kinhdoanh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Tĩnh Gia (1997), “Sự tác động hai măt chế thị trường đạo đức người cán quản lý”, Tạp chí nghiên cứu lý luận (2), tr 25- 31 37 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc ViệtNam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Tô Tử Hạ, Trần Anh Thảo, Nguyễn thị Kim Thảo (2002), Đạo đức trongnền công vụ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1996), Vấn đề người nghiệp cơngnghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 149 40 Nguyễn Thị Hằng (1996), “Tệ nạn xã hội - nỗi lo không riêng ai”, Tạp chí Cộng sản (2), tr 22-26 41 V.E Henderson (1996), Đạo đức kinh doanh, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 42 Đỗ Lan Hiền (2002), “Vấn đề xây dựng đạo đức bối cảnh phát triển kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học (4), tr 11- 14 43 Vũ Hiền (1999), “Tăng trưởng kinh tế nghịch lý tăng trưởng”, Tạp chí Thơng tin lý luận (12), tr 7-11 44 Vũ Hiền (2001), “Thế giới chống tham nhũng”, Tạp chí Cộng sản (21), tr 15-19 45 Dương Phú Hiệp (1992), “Sự hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam điều kiện chuyển từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học (4), tr 8-11 46 Đỗ Trung Hiếu (2004), Một số suy nghĩ xây dựng đạo đức hiệnnay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Đoàn Đức Hiếu (1996), “Cá nhân phát triển nhân trước yêu cầu điều kiện nước ta”, Tạp chí Triết học (3), tr 3-6 48 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Nxb Sự thật -Nxb Pháp lý, Hà Nội 49 Học viện Chính trịQuốc giaHồ Chí Minh (2000), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính tri Quốc gia, Hà Nội 50 Mã Hồng (1995), Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Đỗ đức Hùng (1996), “Từ đạo đức kinh doanh đến trách nhiệm xã hội kinh doanh”, Tạp chí Phát triển kinh tế (69), tr 5-7 150 52 Đỗ Huy (2001), “Cơ chế, chuẩn mực đạo đức xã hội hành vi đạo đức cá nhân”, Tạp chí Triết học (1), tr 23-26 53 Đỗ Huy (1995),“Định hướng xã hội chủ nghĩa quan hệ đạo đức chế thị trường nước ta giai đoạn nay”, Tạp chí Triết học (2), tr 15-17 54 Trịnh Duy Huy (2006), “Đạo đức cách mới, đạo đức cách mạng từ cách tiếp cận khác nhau”, Tạp chí Triết học (1), tr 43-47 55 Trịnh Duy Huy (2009),Xây dựng đạo đức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, NxbChính trị Quốc gia,Hà Nội 56 Nguyễn Văn Huyên (1998), “Giá trị truyền thống nhân văn sức sống bên phát triển đất nước”, Tạp chí Triết học (4), tr.11- 15 57 Nguyễn Văn Hun (2001), “Văn hố đạo đức q trình phát triển kinh tế thị trường Việt Nam”, Tạp chí Triết học(9), tr 20-24 58 Nguyễn Văn Huyên (1999), “Cơng nghiệp hố, đại hố vấn đề giữ gìn sắc văn hố dân tộc”, Tạp chí Triết học (2), tr 29-32 59 Nguyễn Văn Huyên (2002), “Xây dựng kinh tế thị trường xã hội nhân văn, Tạp chí Triết học (7), tr 6- 60 Trần Đình Hượu (1995), Đến đại từ truyền thống,Nxb Văn hóa, Hà Nội 61 Vũ Khiêu (chủ biên)(1993),Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh - truyền thốngdân tộc nhân loại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 62 Vũ Khiêu (chủ biên)(1974), Đạo đức mới, Nxb Văn hóa, Hà Nội 63 Trần Hậu Kiêm (1993),Các dạng đạo đức xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 64 Trần Hậu Kiêm (1997), Đạo đức học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Nguyễn Thế Kiệt (1996), “Quan hệ đạo đức kinh tế việc định hướng giá trị đạo đức nay”, Tạp chí Triết học (6), tr 9- 11 151 66 Trần Hồng Kỳ (Trung Quốc)(1998), “Về vấn đề xây dựng đạo đức mới”, Tạp chí Thơng tin lý luận số (4), tr 42 67 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, T 18, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 68 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, T 25, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 69 V.I.Lênin (1987), Toàn tập, T 38, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 70 V.I Lênin (1977), Toàn tập, T 41, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 71 V.I Lênin (1978), Toàn tập, T 44, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 72 V.I Lênin (1978), Toàn tập, T 45,Nxb Tiến bộ, Matxcơva 73 Vũ Khắc Liêm (1993), Nhân cách văn hoá bảng giá trị văn hoá, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Dương Thị Liễu (Chủ biên)(2009),Văn hóa kinh doanh, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 75 Nguyễn Đăng Lục (1990), Giáo dục pháp luật hình thành nhân cách, Nxb Pháp lý, Hà Nội 76 Nguyễn Ngọc Long (1987), “Quán triệt mối quan hệ kinh tế với đạo đức viêc đổi tư duy”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận (1+2), tr 105 77 Lê Lựu (Chủ biên)(2008), Văn hóa doanh nhân - lý luận thực tiễn, Nxb Hội nhà văn 78 Trịnh Duy Luân (2002), Phát triển xã hội Việt Nam, tổng quan xã hộihọc năm 2000, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 79 C Mác - Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, T 1,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80 C Mác - Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, T 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 81 C Mác - Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, T 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 82 C Mác - Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, T 4, Nxb Chính trị Quốc 152 gia, Hà Nội 83 C Mác - Ph Ăngghen (1994), Tồn tập, T 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 C Mác Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, T 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 85 C Mác Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, T 42 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 86 Hồ Chí Minh(2000), Tồn tập, T 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 87 Hồ Chí Minh(2000), Tồn tập, T 4,NxbChính trị Quốc gia, Hà Nội 88 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, T 5, NxbChính trị Quốc gia, Hà Nội 89 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, T 8, NxbChính trị Quốc gia, Hà Nội 90 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, T 9, NxbChính trị Quốc gia, Hà Nội 91 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, T 10,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 92 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, T 11,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 93 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, T 14, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 94 Nguyễn Chí Mỳ (1999), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức nềnkinh tế thị trường việc xây dựng đạo đức cho cán quảnlý nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 95 Phạm Xn Nam (1998), Văn hóa phát triển,Nxb Chính tri Quốc gia, Hà Nội 96 Phạm Xuân Nam (1996), Văn hoá kinh doanh,NxbKhoa học Xã hội, Hà Nội 97 Phạm Xuân Nam (chủ biên)(2002), Triết lý phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 98 Trần Sỹ Phán (1999), Giáo dục đạo đức với việc hình thành va phát triểnnhân cách sinh viên giai đoạn nay, Luận án tiến sỹ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia, Hồ Chí minh 153 99 Bùi Xuân Phong (2009),Đạo đức kinh doanh văn hóa doanh nghiệp, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 100 Lê Đức Phúc (1995), “Bàn định hướng giá trị nước ta chuyển sang kinh tế thị trường”, Tạp chí Cộng sản (1), tr 12-16 101 Lê Đức Phúc (1995), “Hình thành phát triển nhân cách kinh tế thị trường”, Tạp chí Cộng sản (6), tr 29- 32 102 Nguyễn Văn Phúc (1995), “Khía cạnh đạo đức nghiệp cơng nghiệp hố đại hố nước ta nay”, Tạp chí Triết học (3), tr 14-18 103 Nguyễn Văn Phúc (1996), “Vai trò giáo dục đạo đức phát triển nhân cách chế thị trường”, Tạp chí Triết học (5), tr.15-19 104 Nguyễn Văn Phúc (2000), “Tình cảm đạo đức việc giáo dục tình cảm đạo đức điều kiện nay”, Tạp chí Triết học (6), tr 38 - 41 105 Nguyễn Văn Phúc (2009), “Một số vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam”, Tập giảng, Viện Triết học 106 Nguyễn Mạnh Quân (chủ biên)(2004), Giáo trình đạo đức kinh doanh văn hóa doanh nghiệp, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 107 Nguyễn Mạnh Quân (2007), Giáo trình đạo đức kinh doanh văn hóacơng ty, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 108 Lê Minh Quốc (2004), “Doanh nghiệp Việt Nam xưa nay”, T.1, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 109 Lê Minh Quốc (2004), “Doanh nghiệp Việt Nam xưa nay”, T 2, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 110 Bùi Tiến Quý (chủ biên)(2000), Giao tiếp ứng xử hoạt động kinhdoanh, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 111 Nguyễn Duy Quý (2006), Đạo đức xã hội nước ta - vấn đềvà giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 154 112 Richard, Bergeron (1995), Phản phát triển, giá chủ nghĩa tự do, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 113 Tơ Huy Rứa (2005), “Quan điểm cuả Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân”, Tạp chí Cộng sản 114 Đào Xuân Sâm (1991), “Đồng tiền bước ngoặt sang kinh tế hàng hố”, Tạp chí Cộng sản (3), tr 13-17 115 E.F.Schumacher (1994), Nhỏ đẹp, Nxb Thông tin Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 116 A.Shiskin (1961), Nguyên lý đạo đức cộng sản, Nxb Sự thật, Hà Nội 117 Đinh Công Sơn (2014), Xây đạo đức kinh doanh nước ta nay, Luận án tiến sĩ triết học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 118 Lê Thị Hoài Thanh (2003), Kết hợp truyền thống đại giáo dục đạo đức cho niên, Luận án tiến sĩTriết học, Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh 119 Hà Huy Thành (chủ biên)(2000), Những tác động tiêu cực chế kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 120 Nguyễn Thị Xuân Thảo, Nguyễn Văn Tuyền (1999), Phát huy nhân tố truyền thống kinh doanh dịch vụ nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 121 Võ Toàn Thắng (2005), Kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc việc xây dựng lối sống Việt Nam nay,Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 122 Lê Thị Thuỷ (2001), Vai trị đạo đức hình thành nhân cách người Việt Nam điều kiện đổi nay, Luận án tiến sỹ, Học viện CTQG Hồ Chí Minh 123 Phạm Quốc Toản (2007), Đạo đức kinh doanh văn hóa doanh 155 nghiệp, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 124 Vũ Quốc Tuấn (2001),Doanh nghiệp, doanh nhân chế thịtrường, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 125 Viện Mác - Lênin (1991), Về cương lĩnh đổi phát triển, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 126 Viện Kinh tế đối ngoại - Bộ Thương mại, The ST James Ethies Centre - Australia (1995), “Đạo đức kinh doanh”, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội 127 Nguyễn Duy Quý(Chủ biên) (2004), Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài: “Đạo đức xã hội nước ta - Vấn đề giải pháp”, Viện KHXHVN, Hà Nội 128 Viện thông tin khoa học xã hội (1996), Những vấn đề đạo đức điềukiện kinh tế thị trường, Nxb Thông tin Khoa học xã hội, Chuyên đề, Hà Nội 129 Viện Thông tin Khoa học xã hội (1999), Truyền thống đại trong văn hố, Nxb Thơng tin Khoa học xã hội, Hà Nội 130.Viện Triết học (2001), Tìm hiểu giá trị văn truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 131 Viện Triết học, Hội đồng giám mục Việt Nam, Hội đồng phát triển người Thiên Chúa giáo Đức (2/2009), Kỷ yếu hội thảo “Trách nhiệm xã hội điều kiện kinh tế thị trường”, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 132 Viện Triết học Việt Nam, Viện Triết học Trung Quốc (2012), Kỷ yếu hộithảo quốc tế “Đạo đức kinh doanh”, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 133 Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 156 ... đạo đức doanh nhân cần thiết phải nâng cao đạo đức doanh nhân điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thứ hai: Phân tích thực trạng đạo đức doanh nhân kinh tế thị trường? ?? Việt Nam. .. trị đạo đức doanh nhân điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa -Góp phần làm rõ thực trạng đạo đức doanh nhân kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam - Đóng góp giải pháp chủ. .. quan đến :doanh nhân, đạo đức doanh nhân, chuẩn mực đạo đức kinh doanh, chuẩn mực đạo đức doanh nhân; thực trạng đạo đức kinh doanh, đạo đức doanh nhân điều kiện kinh tế thị trường; phương hướng

Ngày đăng: 12/03/2021, 19:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan