Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - MAI ANH TÚ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG – VPBANK LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nôi, 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - MAI ANH TÚ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG – VPBANK Chuyên ngành: Tài – ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Thanh Tú XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nôi, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tôi, chưa công bố cơng trình nghiên cứu người khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu người khác đảm bảo theo quy định Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Luận văn không trùng với công trình nghiên cứu khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Mai Anh Tú LỜI CẢM ƠN Trong thời gian qua, hướng dẫn bảo tận tình, quý báu thầy cô giáo trường Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Khoa Tài ngân hàng với nỗ lực cố gắng thân giúp đỡ nhiệt tình Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Vpbank Với tất kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn tới hướng dẫn tận tình chu đáo PGS.TS TRẦN THỊ THANH TÚ – người dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn giúp hồn thành luận văn Mặc dù tơi có nhiều cố gắng để hoàn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận góp ý, bảo q thầy bạn, giúp đỡ quý báu mà mong muốn để cố gắng hồn thiện q trình cơng tác sau Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU .ii DANH MỤC HÌNH iii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết hoạt động kinh doanh tín dụng Ngân hàng, quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 1.2.1 Đặc thù hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.2 Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại 11 1.2.2 Sơ lược quản trị rủi ro tín dụng theo mơ hình ERM 15 1.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro theo phương pháp ERM giới 21 1.3.1 Kinh nghiệm từ ngân hàng Citibank 21 1.3.2 Kinh nghiệm từ tập đoàn ngân hàng ING 23 1.3.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro theo mơ hình ERM NHTM Hàn Quốc23 1.3.4 Kinh nghiệm từ NHTM nước 25 1.3.6 Bài học rút từ kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng cá ngân hàng thương mại 26 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Phương pháp nghiên cứu 29 2.1.1 Phương pháp thu thập thông tin 29 2.1.2 Phương pháp tổng hợp thông tin 31 2.2 Phương pháp phân tích 31 2.2.1 Phương pháp thống kê mô tả 31 2.2.2 Phương pháp so sánh 32 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG THEO MƠ HÌNH ERM 33 3.1 Giới thiệu tổng quan cấu tổ chức, định hướng phát triển đối tượng khách hàng Ngân hàng thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng 33 3.1.1 Giới thiệu tổng quan Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng 33 3.1.2 Giới thiệu cấu tổ chức VPBank 35 3.1.3 Tầm nhìn – sứ mệnh – định hướng phát triển Giá trị cốt lõi VPBank Việt Nam 36 3.1.4 Các lĩnh vực hoạt động 37 3.1.5 Tình hình hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng 38 3.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng 42 3.2.1 Sơ lược hoạt động tín dụng ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng 42 3.2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng theo mơ hình ERM 43 3.3 Đánh giá áp dụng quản trị rủi ro tín dụng VPBank theo mơ hình ERM 51 3.3.1 Nhận diện rủi ro 51 3.3.2 Đo lường rủi ro phân tích rủi ro 53 3.3.3 Đánh giá tác động rủi ro 62 3.3.4 Xử lý tài trợ rủi ro 67 3.3.5 Đánh giá kết thực quản trị rủi ro theo mơ hình ERM VPBank 70 CHƢƠNG 4: DỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG 80 4.1 Mục tiêu phương hướng phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng 80 4.1.1 Định hướng khu vực ngân hàng đến năm 2020 80 4.1.2 Quan điểm, định hướng phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng 81 4.1.3 Định hướng công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng 84 4.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng 86 4.2.1 Nhóm giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng 86 4.2.2 Giải pháp xử lý nợ có vấn đề, nợ khó địi tồn đọng xử lý tổn thất tín dụng 99 4.2.3 Nâng cao chất lượng hệ thống thơng tin tín dụng 100 4.2.4 Các giải pháp nguồn nhân lực công tác quản trị rủi ro tín dụng 102 4.3 Một số kiến nghị 104 4.3.1 Đối với Nhà nước 104 4.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 105 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viết tắt ERM Nguyên nghĩa tiếng Anh Risk Quản trị rủi ro tín dụng Enterprise Management doanh nghiệp Committee COSO Nguyên nghĩa tiếng Việt of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước VPBank Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang Bảng Tình hình hoạt động kinh doanh qua năm 38 Bảng 3.2 Cho vay khách hàn 40 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Thang xếp hạng tín dụng nội VPBank Bảng 3.5 Hệ thống tiêu định lượng hệ thống xếp hạng tín dụng nội VPBank Tỷ lệ đảm bảo an toàn VPBank năm 2015 đến năm 2017 58 59 61 Bảng tổng hợp so sánh tăng trưởng tín dụng Bảng 3.6 tỷ lệ nợ xấu VPBank so với bình quân hệ thống ngân hàng ii 68 DANH MỤC HÌNH VẼ STT Hình Nội dung Trang Hình 1.1 Tháp rủi ro Ngân Hàng 19 Hình 1.2 Những giá trị mà ERM mang lại cho tổ chức 21 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức ngân hàng VPBank 35 iii biến động trị, kinh tế, xã hội Thơng tin kinh tế, đặc biệt thơng tin phịng ngừa rủi ro cần cập nhật khai thác triệt để quản trị kinh doanh ngân hàng Có giảm thiểu rủi ro khách quan chủ quan thiếu thông tin không khai thác triệt để thông tin phục vụ cho công tác quản trị rủi ro ngân hàng VPBank cần tiếp tục nâng cấp hệ thống quản trị thông tin hệ thống IT để hỗ trợ công tác quản trị rủi ro; Xây dựng hệ thống thông tin cảnh báo sớm dấu hiệu, khoản vay có nguy rủi ro, xác định lĩnh vực, ngành có tiềm ẩn rủi ro cao - Hệ thống cơng nghệ thông tin vận hành cần bảo dưỡng cập nhật thường xuyên Những chức phần mềm ứng dụng cho quản trị rủi ro cần bao gồm (i) Nhập liệu phân cấp (dữ liệu tổn thất, số rủi ro, phản hồi để đánh giá rủi ro), (ii) Tập trung đánh giá phạm vi kinh doanh (xác định quy định điều chỉnh vốn đầu tư, tập hợp so sánh kết thành phần rủi ro hoạt động báo cáo cho Hội đồng quản trị (iii) Tập trung và/hoặc phân cấp quản lý Nhìn chung để tiến tới xây dựng hệ thống thông tin thống khoa học, Ngân hàng cần đẩy nhanh trình ứng dụng công nghệ thông tin, thiết lập phần mền để quản lý khách hàng Thống kê, nghiên cứu, lưu trữ thông tin từ bổ sung cho việc phân tích, đánh giá khách hàng cho lần vay sau Trên thực tế, công việc thu thập thông tin, xây dựng ngân hàng liệu rủi ro tín dụng tổn thất phục vụ cho việc xây dựng mô hình lượng hố chất lượng tín dụng cơng việc khơng thể hồn thành dựa vào nỗ lực đơn lẻ ngân hàng mà cần phối hợp đồng cấp, ngành ủng hộ giúp đỡ Chính phủ 101 4.2.4 Các giải pháp nguồn nhân lực cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Có thể nói, nhân lực nguồn tài sản quý giá nguồn lực chính, quan trọng định đên thành bại tổ chức kinh doanh Vì vậy, nâng cao chất lượng nhân viên, giảm thiểu rủi ro, đảm bảo an tồn kinh doanh nói vấn đề có liên quan chặt chẽ với Thực tế rủi ro tín dụng ngân hàng phụ thuộc nhiều vào chất lượng cán tín dụng Từ việc chấp hành chế sách đến việc thẩm định dự án, xét duyệt hồ sơ, định cho vay, kiểm tra việc sử dụng vốn vay, thu nợ nói chung sai thành cơng hay thất bại dự án cho vay ngồi ngun nhân khách quan có nhân tố chủ quan người với tư cách chủ thể quan hệ cho vay Đương nhiên có yếu tố chủ quan cố ý, mục đích tư lợi có yếu tố trình độ khả bất cập chưa làm Tiến hành tiêu chuẩn hố cán tín dụng, việc phải thực từ khâu tuyển chọn, xếp, bố trí cán theo chức năng, sở trường họ Những cán chưa đủ tiêu chuẩn phải tiến hành đào tạo đào tạo lại để cập nhật kiến thức Để thực hoạt động kinh doanh tín dụng tốt, mở rộng cho vay gắn với việc giảm thiểu rủi ro cho VPBank cần phải có chế tuyển dụng bố trí, sử dụng người cách hợp lý hơn, cụ thể sau: Vấn đề tuyển dụng: Cần phải chọn cán tín dụng có đạo đức, trình độ chun mơn tốt, đào tạo bản, hiểu biết nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội Do vậy, không thiết phải chọn sinh viên ngành Ngân hàng, đào tạo ngành tín dụng mà cần phải có sách thu hút tuyển dụng sinh viên giỏi, có kiến thức vững vàng có khiếu lĩnh vực này, sau gởi đào tạo tiếp tục, cán tín dụng giỏi khơng đơn biết cho vay vốn mà người có khả tư vấn cho khách hàng khả sản xuất kinh doanh 102 - Vấn đề bố trí nhân lực: Cần có bố trí nhân lực hợp lý, xếp lại, thay dần nhân viên thiếu kiến thức, linh hoạt phẩm chất đạo đức khâu tín dụng nhân viên có trình độ chun môn, phẩm chất đạo đức tốt Phân chia khách hàng VPBank theo nhóm có đặc điểm riêng sở vào lực sở trường kinh nghiệm cán tín dụng để phân công cho người thực cho vay loại khách hàng định Việc thay đổi, xếp, phân cơng lại cán tín dụng cần phải hạn chế để tạo điều kiện cho họ có hiểu biết khách hàng sâu sắc thơng qua thông tin “mắt thấy, tai nghe” từ sở kinh doanh khách hàng, thơng tin hình thành linh cảm trực giác cán tín dụng trình tiếp xúc, quan hệ với khách hàng - Vấn đề đãi ngộ, thưởng phạt Xây dựng chế tiền lương, thưởng thăng tiến phù hợp với trình độ, lực hiệu cơng việc nhân viên Đây động lực khuyến khích cá nhân làm tốt cơng tác phịng ngừa rủi ro, nâng cao ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm nhân viên Tránh tình trạng bình quân chủ nghĩa thu nhập cơng tác tín dụng thực nặng nề, rủi ro nên đòi hỏi cán tín dụng phải cố gắng, nổ lực Việc gắn trách nhiệm quyền lợi thích đáng cán tín dụng giúp cho ngân hàng mở rộng nâng cao chất lượng khoản tín dụng - Vấn đề bồi dưỡng cán Nâng cao kiến thức quản trị nguồn nhân lực cán quản lý để giúp VPBank bố trí người, việc, phù hợp với khả năng, trình độ sở trường người Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán tín dụng chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức pháp luật, đạo đức nghề nghiệp ý thức phòng ngừa rủi ro để họ vận dụng cách linh hoạt, hiệu cho vay Cần phải thường xuyên tập huấn cho cán tín dụng, có buổi giới thiệu kinh nghiệm cán tín 103 dụng điển hình Ngồi ra, phải nâng cao ý thức trách nhiệm cho cán tín dụng, yêu cầu cán tín dụng phải tăng cường kiểm tra, kiểm soát khách hàng sau cho vay việc phải đôn đốc giám sát thường xuyên Nếu trình độ cán tín dụng phát huy hiệu trình xét duyệt cho vay khoản vay coi tốt trình thẩm định trở thành khoản vay xấu thiếu giám sát chặt chẽ cán tín dụng biến đổi bất thường kinh tế trình sản xuất kinh doanh khách hàng mà q trình thẩm định khơng thể lường trước Hoạt động VPBank thực mang lại hiệu cao có đội ngũ nhân viên giỏi nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp tốt rủi ro tín dụng hạn chế nhiều 4.3 Một số kiến nghị Để hoạt động NHTM an toàn, hiệu quả, thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển thông qua vai trị trung gian tài NHTM cần nâng cao hiệu hoạt động tín dụng, nâng cao lực quản lý rủi ro tín dụng Điều tốn khó NHTM Việt Nam, không liên quan đến tự thân ngân hàng mà liên quan đến hệ thống pháp luật điều chỉnh nhà nước, môi trường kinh tế, giám sát thường xuyên NHNN theo hướng minh bạch thông tin, phù hợp dần với tiêu chuẩn quốc tế Để giải pháp quản trị rủi ro tín dụng theo mơ hình ERM có tính khả thi, luận văn để xuất kiến nghị sau: 4.3.1 Đối với Nhà nước Nhà nước có vai trị điều hành kinh tế, đưa giải pháp tổng thể cân đối phát triển ngành nghề kinh tế, tạo khuôn khổ vững chức lâu dài cho việc thực công tác phát triển kinh doanh, phòng ngừa rủi ro kinh doanh cho ngành nghề kinh doanh cụ thể Trong viết này, xin đề cập số kiến nghị với nhà nước sau: 104 - Hồn thiện khn khổ pháp lý cho hoạt động ngân hàng Sự đổ vỡ ngân hàng dẫn đến khủng hoảng tài Như vậy, nhằm đảm bảo an tồn cho hoạt động cho ngân hàng nhà nước cần hồn thiện khuôn khổ pháp lý cho ngân hàng Khuôn khổ pháp lý điều chỉnh hoạt động ngân hàng chung chung mà cần sâu cụ thể điều chỉnh hoạt động quản lý rủi ro có rủi ro tín dụng Các khn khổ pháp lý nhà nước đưa cần phù hợp với môi trường kinh tế vĩ mô Việt nam, môi trường kinh doanh riêng biệt ngành ngân hàng Thêm vào đó, Nhà nước cần có máy hành đủ lực cưỡng chế việc thi hành hợp đồng tài chính, phát tài sản đảm bảo, thu hồi nợ - Xây dựng hành lang pháp lý cho thị trường mua bán nợ Theo Nghị định 53/2013/NĐ-CP Chính phủ, Quyết định số 843/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 1459/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, công ty ông ty Quản lý tài sản (VAMC) thành lập hoạt động nhằm mua khoản nợ xấu NHTM, thu hồi nợ, đòi nợ xử lý, bán nợ, tài sản bảo đảm… Tuy nhiên từ thành lập hoạt động mua nợ xấu VAMC chưa thực hiệu Một điểm nghẽn vấn đề giải nợ xấu chưa thực có chế thị trường để đấu giá khoản nợ Phải tạo chế thị trường để khoản nợ đem đấu giá giải Cơ chế thị trường điều tối quan trọng để giải vấn đề nợ xấu Có VAMC điều tốt, cần xây dựng chế thị trường để xử lý khoản nợ nhanh chóng hiệu Nếu khoản nợ chuyển từ tay người sang tay người khác khơng thể giải vấn đề Thậm chí cịn nguy dẫn tới khủng hoảng khác 4.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng nhà nước quan quản lý trực tiếp NHTM, tiến hành hoạt động giám sát từ xa, tra chỗ, theo dõi sau NHTM 105 NHNN đóng vai trị cụ thể hóa chủ trương, đường lối Nhà nước thông qua hướng dẫn, đạo, giám sát NHTM Dưới kiến nghị NHNN nhằm nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng theo Basel II - Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật hướng dẫn, đạo NHTM thực quản lý rủi ro tín dụng theo Basel II Theo lộ trình triển khai Basel II Thống đốc phê duyệt, đến cuối năm 2015 có 10 ngân hàng lựa chọn thực Basel II theo Phương pháp tiêu chuẩn Do đó, NHNN cần phải ban hành văn hướng dẫn lệ an toàn vốn theo Phương pháp tiêu chuẩn Basel II để làm khuôn khổ pháp lý cho ngân hàng thực NHNN (CQTTGSNH) tra, giám sát việc thực ngân hàng Việc ban hành quy tắc tính toán vốn theo phương pháp tiêu chuẩn Basel II khơng phức tạp mà khó hệ số rủi ro cần thiết lập Việt Nam mức phù hợp Hơn nữa, NHTM thực phân tích trạng đưa lộ trình triển khai Basel II Vì vậy, NHNN cần ban hành văn theo thời hạn để NHTM áp dụng; NHNN cần thiết lập tỷ lệ an toàn mức độ phù hợp với mặt NHTM nước đánh giá mức độ ảnh hưởng đến hệ thống áp dụng tiêu chuẩn Hiện tại, Ngân hàng Nhà nước xây dựng số quy định chưa đầy đủ, cần có hồn thiện bổ sung, quy định rõ ràng loại rủi ro, chế, quy trình quản lý rủi ro, nhân liên quan đến quản lý rủi ro Chỉ có vậy, việc triển khai áp dụng Basel II thành cơng có ý nghĩa thực tế Mặc dù theo lộ trình thực Basel II NHNN phải đưa văn hướng dẫn NHTM thực quản lý rủi ro tín dụng theo Basel II như: 106 + Văn hướng dẫn định rủi ro tín dụng theo phương pháp tiêu chuẩn, phương pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng đánh giá rủi ro tín dụng cơng ty đánh giá tín dụng độc lập (dự kiến thời gian từ tháng 5/2014 đến 11/2014) + Văn hướng dẫn sơ cho NHTM thực quản lý rủi ro tín dụng theo phương pháp xếp hạng tín dụng nâng cao ( dự kiến thời gian từ 04/2015 đến 07/2016) Tuy nhiên tại, NHNN chưa đưa văn hướng dẫn cụ thể việc quản lý rủi ro tín dụng theo Basel II Vì NHNN cần nhanh chóng đưa văn văn hướng dẫn chi tiết hỗ trợ NHTM cơng tác quản lý rủi ro tín dụng theo Basel II - Xây dựng đơn vị xếp hạng tín dụng độc lập Việc triển khai Basel II áp dụng phương pháp chuẩn hóa cho rủi ro tín dụng phụ thuộc nhiều vào đơn vị xếp hạng tín dụng độc lập Việc khơng có đơn vị xếp hạng tín dụng độc lập nước hoạt động hiệu quả, việc triển khai Basel II thách thức lớn NHNN cần đưa quy chế cụ thể cho hoạt động xếp hạng khách hàng vay đơn vị xếp hạng tín dụng độc lập cách chi tiết để cung cấp kết xếp hạng hiệu Hiện nay, NHNN lựa chọn Trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia làm đơn vị xếp hạng tín dụng độc lập để đưa kết xếp hạng tín dụng áp dụng vào phương pháp chuẩn hóa cho NHTM NHNN cần định hướng CIC thành tổ chức xếp hạng tín dụng độc lập theo tiêu chí sau: - Việc xếp hạng tín dụng khách hàng cần phải thực chặt chẽ, hệ thống, đánh lại theo số liệu lịch sử đảm bảo xác năm, liên tục, kịp thời trước thay đổi tình hình tài - Tổ chức xếp hạng tín dụng khách hàng cần khơng chịu sức ép trị, kinh tế làm ảnh hưởng đến độ tin cậy kết xếp hạng 107 - Kết xếp hạng tín dụng cần cơng bố rộng rãi cho tổ chức tín dụng ngồi nước - Tổ chức xếp hạng tín dụng độc lập cần công khai thông tin xếp hạng tín dụng độc lập, khái niệm vỡ nợ, ý nghĩa thứ hạng thang xếp hạng, tỷ lệ vỡ nợ thực tế thang xếp hang - Tổ chức xếp hạng độc lập phải có đủ lực để tiến hành xếp hạng tín dụng đạt chất lượng tốt, thực phương pháp xếp hạng định lượng kết hợp với định tính NHNN cần khuyến khích đơn vị xếp hạng độc lập ngồi Trung thơng tin tín dụng quốc gia (CIC) Cơng ty Thơng tin tín nhiệm xếp hạng doanh nghiệp Việt Nam, Trung tâm Đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp để từ đa dạng hóa kết xếp hạng tín dụng khách hàng, có để đưa xếp hạng tín dụng khách hàng cách xác - Nâng cao chất lượng trung tâm thơng tin tín dụng Thơng tin tín dụng đóng vai trò quan trọng đánh giá khách hay vay, NHNN cần ý nâng cao chất lượng trung tâm thơng tin tín dụng Các thơng tin tín dụng cần tin cậy, đóng góp tích cực công tác quản lý NHNN bảo đảm hoạt động kinh doanh tín dụng an tồn, hiệu quả, góp phần vào việc quản lý rủi ro tín dụng Các thơng tin tín dụng cần chia sẻ tổ chức cấp tín dụng nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng, góp phần đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Để nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia (CIC) cần phải xây dựng kho liệu phong phú, đa dạng chất lượng hơn; cần tích cực ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông tiên tiến, đại, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm thu thập để nâng cao khả tốc độ xử lý thông tin phục vụ công tác điều hành cung cấp cho khách hàng 108 CIC cần phát triển mơ hình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp, mơ hình chấm điểm tín dụng thể nhân CIC; liên kết hệ thống xếp hạng, chấm điểm tín dụng CIC với tổ chức tín dụng; đa dạng kênh cung cấp dịch vụ thông tin đảm bảo an tồn, bảo mật, cơng khai; nâng cao độ chuẩn liệu đạt chuẩn quốc tế để phục vụ tốt công tác quản lý điều hành Ngân hàng Nhà nước hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng Bên cạnh yêu cầu trên, thời gian tới, CIC cần trọng đến độ xác thông tin thu thập xử lý; tăng tính kiểm sốt đẩy mạnh hợp tác cơng - tư để quản lý tồn diện thơng tin khách hàng vay; trọng đến tính đầy đủ bổ sung loại thơng tin có đủ phân tích xã hội, chấm điểm tín dụng đủ sở tin cậy cho tổ chức định cấp tín dụng - Nâng cao hiệu công tác giám sát, tra NHTM Hồn thiện mơ hình tổ chức máy giám sát, tra NHTM từ trung ương đến đơn vị NHNN tỉnh, thành phố có độc lập tương hoạt động điều hành hoạt động nghiệp vụ khác NHNN; ứng dụng nguyên tắc Basel II giám sát hiệu hoạt động NHTM, tuân thủ thận trọng công tác tra chỗ, theo dõi sau tra Nâng cao hoạt động giám sát từ xa nâng cao khả năng, phân tích số liệu báo cáo NHTM định kỳ, phát triển hệ thống cảnh báo sớm NHTM tính tuân thủ quy định NHNN, phát triển hệ thống xếp hạng NHTM Nâng cao hoạt động tra chỗ, theo dõi sau tra Việc tra chỗ NHTM dựa vào phát rủi ro cần đẩy mạnh, có tính hiệu cao 109 Xây dựng hướng dẫn cán giám sát, tra NHNN tuân thủ theo quy định Basel II - Tăng cường phối hợp NHNN NHTM việc thực quản lý rủi ro tín dụng theo Basel II Trong trình ngân hàng thương mại thực quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng nhà nước cần tăng cường phối hợp NHNN NHTM việc thực Cụ thể: - NHNN tiếp hành giải đáp thắc mắc quy định, văn pháp luật hướng dẫn công tác quản lý rủi ro tín dụng theo Basel II cho NHTM - NHNN tiến hành hỗ trợ NHTM tháo gỡ vướng mắc việc thực quản lý rủi ro tín dụng theo Basel II - NHNN cần yêu cầu NHTM báo cáo định kỳ kết thực quản lý rủi ro tín dụng theo Basel II, bối cảnh Việt Nam bắt đầu áp dụng Basel II vào hoạt động quản lý rủi ro nói chung ngân hàng - NHNN cần đưa biện pháp xử lý cụ thể với NHTM chậm trễ, thực sai nội dung quản lý rủi ro tín dụng theo Basel II 110 KẾT LUẬN Trong điều kiện ngày nay, ngành ngân hàng cầu nối giúp chủ động, củng cố nâng cao vị trường quốc tế Đồng thời, hoạt động ngân hàng lĩnh vực kinh doanh ẩn chứa nhiều rủi ro, rủi ro tín dụng rủi ro gây nên bất định không mong đợi NHTM, gây nên đỗ vỡ dẫn đến phá sản gây thiệt hại cho kinh tế Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng nhiệm vụ quan trọng quản trị điều hành NHTM, đặc biệt bối cảnh kinh tế Việt Nam trình hội nhập với thơng lệ quốc tế phát triển bền vững Thông qua việc nghiên cứu lý luận thực tiễn quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng, luận văn hồn thành nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng NHTM nói chung, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng nói riêng - Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng qua năm, đánh giá thành tích tồn cơng tác phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng, phân tích nguyên nhân tồn - Đưa giải pháp nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng, số kiến nghị với Chính Phủ, Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng nhằm tăng cường hiệu cơng tác phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng - Trên hạn chế nguyên nhân chương II, tác giả đưa quan điểm Quản trị rủi ro tín dụng VPBank đề xuất giải pháp nâng cao cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng VPBank thời gian tới để Ngân Hàng xem xét áp dụng 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Trương Quốc Cường (2011), Đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Việt Nam nhìn từ chuẩn Basel Hồng Thị Đào, Nguyễn Đức Minh (2018), Mơ hình quản trị rủi ro doanh nghiệp theo thông lệ quốc tế, Tạp chí Dầu Khí số 1/2018 Trang 54 -55 Nguyễn Minh Kiểu (2013), Nghiệp vụ Ngân hàng đại, NXB Thống Kê, Tp Hồ Chí Minh Cấn Văn Lực (2016), Cơ hội thách thức ngành Ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2016-2020, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Banking Vietnam 2016”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Trang 3-5 Nguyễn Thị Nhung (2011), Giải tốn rủi ro phát triển bền vững hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Ngân hàng nhà nước (2014), Dự thảo thông tư quy định hệ thống quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng Ngân hàng nhà nước (2014), Thông tư 36/2014/TT-NHNN quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (2015), Báo cáo thường niên VPBank Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (2016), Báo cáo thường niên VPBank 10 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (2017), Báo cáo thường niên VPBank 11.Nguyễn Hữu Thắng (2010), “Đánh giá công tác quản trị rủi ro NHTM Việt Nam chuẩn mực Basel quản lý rủi ro” 112 12.Nguyễn Thị Ngọc Trang, Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Khắc Quốc Bảo, Hồ Quốc Tuấn (2007), Quản trị Rủi ro Tài Chính, Nxb Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Lê Văn Tư (2009), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bàn Tài 14 Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Nxb Công An Nhân dân, Hà Nội II Tài liệu tiếng anh Casualty Actuarial Society Kawamoto, Brian 2001 Issues in Enterprise Risk Management: From Theory to Application Casualty Actuarial Society Spring Meeting Stephen P D'Arcy, 2001, Enterprise Risk Management, Journal of Risk Management of Korea Volume 12, Number Ngwa Eveline, 2010 , "Credit risk management in Banks as participants in Financial Markets" Asha Singh, 2013, "Credit risk management in Indian commercial banks" Schroeck, G (2002) Risk Management and Value Creation in Financial Institutions John Wiley & Sons, Inc., Hoboken Nocco Brian, W and Stulz Rene, M (2006) Enterprise Risk Management: Theory and Practice Journal of Applied Corporate Finance Drzik, J.P (2005) New Directions in Risk Management Journal of Financial Econometrics Aebi, V., Sabato, G and Schmid, M (2012) Risk Management, Corporate Governance, and Bank Performance in the Financial Crisis Journal of Banking & Finance 10 Maingot, M., Quon, T.K and Zéghal, D (2012) Enterprise Risk Management and Business Performance during the Financial and Economic Crises Problems and Perspectives in Management 113 11 Rivas, A., Ozuna, T and Policastro, F (2006) Does the Use of Derivatives Increase Bank Efficiency? Evidence from Latin American Banks International Business & Economics 12 Maingot, M., Quon, T.K and Zéghal, D (2012) The Effect of the Financial Crisis on Enterprise Risk Management Disclosures International Journal of Risk Assessment and Management 13 Mikes, A., 2009 Risk management and calculative cultures Manag Account Res 20, 18–40 14 Power M., (2007): Organized uncertainty designing a world of risk management Oxford University Press 15 Burton E J, (2008): The audit committee: How should it handle ERM? The Journal of Corporate Accounting & Finance, 19 (4) (2008), pp 3-5 16 Lounsbury M., (2008): Institutional rationality and practice variation: New directions in the institutional analysis of practice Accounting, Organizations and Society, 33 (2008), pp 349-361 17 Fraser, I., & Henry, W (2007) Embedding risk management: structures and approaches Managerial Auditing Journal, 22(4), 392-409 18 Paape, L., & Spekle, R F (2012) The adoption and design of enterprise risk management practices: An empirical study European Accounting Review, 21(3), 19 Ellul, A., & Yerramilli, V (2013) Stronger risk controls, lower risk: Evidence from U.S bank holding companies The Journal of Finance, 68(5), 20 Rosenberg, J.V & Schuermann, T (2004): A General Approach to Integrated Risk Management with Skewed, Fat-Tailed Risks, Federal Reserve Bank of New York Staff Reports 21 Brodeur A & Buehler K & Patsalos-Fix M (2010) A board perspective on ERM: McKinsey Working Papers on Risk, Number 18 114 22 MacDonagh, M: (2009), ERM in Asset Management, CCH Sword 23 Segal S 2011 Corporate Value in ERM: The next step in business management John Wiley & Sons Incl 24 COSO, 2004 Enterprise Risk Management - Integrated Framework, s.l.: Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission 25 Arbana Sahiti, Arben Sahiti, Muhamet Aliu, 2017 Enterprise Risk Management in Kosovo’s Banking sector 26 Anette Mikes, 2005, Enterprise Risk Management in action 27 L Benabbou, 2012, Enterprise Risk Management: A Case Study of a Moroccan Financial Institution 28 Basel Committee on Banking Supervision of Bank for International Settlement (2001), Risk management practices and regulatory capital, truy cập lần cuối ngày 20/8/2017; 29 Pyle, D H (1999) Bank risk management: theory In Risk Management and Regulation in Banking (pp 7-14) Springer, Boston, MA 30 Goyal, K A., & Agrawal, S (2010) Risk management in Indian banks: Some emerging issues International Journal of Environment Research, 1(1), 102-109 115 ... Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng 42 3.2.1 Sơ lược hoạt động tín dụng ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng 42 3.2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương... kiểm sốt rủi ro tín dụng Ngân Hàng Việt Nam Thịnh Vượng VPBank Áp dụng ERM Model quản trị rủi ro Ngân Hàng VPBank - Về không gian : Nghiên cứu hoạt động Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng VPBank. .. cứu: Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng VPBank Phạm vi nghiên cứu: - Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng