1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SANG KIEN KINH NGHIEN CHINH TA lơp 5oc

10 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 104,5 KB

Nội dung

Lí do chọn đề tài 1.Đặt vấn đề a) Cơ sở lí luận Bậc tiểu học là bậc học đặt nền móng cho việc hình thành nhân cách ở học sinh, là bậc học cung cấp những tri thức khoa học ban đầu về tự nhiên, xã hội. Trang bị những phương pháp và kĩ năng ban đầu về hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, bồi dưỡng, phát huy tình cảm, thói quen và đức tính tốt đẹp của con người Việt Nam thông qua các môn học. Trong chương trình của bậc tiểu học, cùng với môn Toán, môn Tiếng Việt chiếm vị trí quan trọng. Tiếng Việt tạo điều kiện và cơ sở cho học sinh học tốt các bộ môn khác và nó còn cung cấp cho học sinh hệ thống vốn từ, cách diễn đạt, kĩ năng nghe, nói, đọc, viết,… Mục đích của việc dạy Tiếng Việt ở tiểu học là: "Hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng nghe, nói, đọc, viết để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi, góp phần rèn luyện các thao tác tư duy và hình thành nhân cách con người Việt Nam; bồi dưỡng, tình yêu Tiếng Việt, hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt".

Lí chọn đề tài 1.Đặt vấn đề a) Cơ sở lí luận Bậc tiểu học bậc học đặt móng cho việc hình thành nhân cách học sinh, bậc học cung cấp tri thức khoa học ban đầu tự nhiên, xã hội Trang bị phương pháp kĩ ban đầu hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn, bồi dưỡng, phát huy tình cảm, thói quen đức tính tốt đẹp người Việt Nam thông qua môn học Trong chương trình bậc tiểu học, với mơn Tốn, mơn Tiếng Việt chiếm vị trí quan trọng Tiếng Việt tạo điều kiện sở cho học sinh học tốt mơn khác cịn cung cấp cho học sinh hệ thống vốn từ, cách diễn đạt, kĩ nghe, nói, đọc, viết,… Mục đích việc dạy Tiếng Việt tiểu học là: "Hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng nghe, nói, đọc, viết để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi, góp phần rèn luyện thao tác tư hình thành nhân cách người Việt Nam; bồi dưỡng, tình u Tiếng Việt, hình thành thói quen giữ gìn sáng Tiếng Việt" Đặc biệt phân mơn tả chiếm vị trí nhiệm vụ quan trọng nhằm giúp học sinh hình thành lực thói quen viết Tiếng Việt Phân mơn tả cịn giúp học sinh nắm vững qui tắc tả, rèn cho học sinh số phẩm chất tính cẩn thận, óc thẩm mĩ, bồi dưỡng cho em lịng u q Tiếng Việt chữ Việt Mặt khác, phân mơn tả cịn có nhiệm vụ rèn luyện cho học sinh kĩ viết đúng, viết rõ, viết nhanh, viết đẹp Để khắc phục tình trạng học sinh viết sai lỗi tả, cố gắng sử dụng nhiều biện pháp, nhiều hình thức dạy học phân mơn tả nhằm giúp học sinh Tiểu học hình thành, phát triển hồn thiện kĩ viết Tiếng Việt b) Cơ sở thực tiễn Qua nhiều năm giảng dạy, thấy nhiều học sinh viết tả ý nghe giáo viên phát âm để viết chữ, chưa coi trọng nghĩa từ, em viết theo cách đọc phát âm tiếng mẹ đẻ, em nghe để viết đủ, chữ thực em viết cịn mắc lỗi tả nhiều Việc dạy học sinh viết tả việc làm vơ khó khăn, địi hỏi kết hợp vận dụng linh hoạt sáng tạo nhiều yếu tố, nhiều biện pháp, phương pháp hình thức dạy học Có viết tả em học tốt môn Tiếng Việt môn học khác Như viết đúng, viết chuẩn tả viết rõ ràng, viết đẹp vấn đề mà giáo viên (đặc biệt giáo viên Tiểu học) cần lưu tâm rèn luyện cho học sinh hoạt động dạy học (nói chung) tả (nói riêng), năm tháng bậc Tiểu học em hình thành dần ổn định nét chữ thói quen viết cẩn thận, viết đẹp Biện pháp giải Căn vào phương pháp dạy học phân mơn chinh tả tơi kiên trì thực biện pháp sau nhằm giải có hiệu vấn đề nêu như: Tìm hiểu nguyên nhân Qua tìm hiểu nguyên nhân tượng viết sai tả tơi nhận thấy em thường phát âm viết ấy, mặt khác số học sinh chưa thuộc quy tắc tả cụ thể: 3.1.1.Trường hợp học sinh chưa nắm âm: Muốn khắc phục tình trạng học sinh viết sai tả, trước hết người giáo viên phải phát âm đúng, chuẩn tiếng Việt Việc đọc đúng, rõ ràng rành mạch, mạch lạc, đọc hay, đọc chuẩn giáo viên quan trọng Học sinh đọc chậm sai nhiều khơng thể viết tả.Vì đọc chưa thơng nên viết tả em thường mắc lỗi khơng nắm vững tự cấu trúc âm tiết Tiếng Việt Vì vậy, học sinh này, trước hết phải trọng khâu luyện đọc cho em Cần rèn cho học sinh cách phát âm đúng, hướng dẫn em phân biệt dấu thanh, âm đầu, âm chính, âm cuối qua tiết tập đọc môn học khác phải thực thường xuyên, liên tục, rèn luyện cho học sinh viết tả phân mơn tả mà cịn phải viết tất môn học khác Giáo viên cần phải quan tâm, trọng sửa sai lỗi tả cho học sinh thường xuyên tất môn học, tăng cường kiểm tra viết học sinh, thu thập loại lỗi tả học sinh lớp để có biện pháp hướng dẫn rèn cho học sinh viết tả Với học sinh có vấn đề phát âm nói ngọng, nói lắp, … giáo viên cần đặc biệt quan tâm, hướng dẫn học sinh sửa sai phát âm âm, vần, tiếng, kể luyện uốn lưỡi, độ mở miệng… để học sinh phát âm tiến đến viết Ví dụ: Thói quen phát âm sai dẫn đến tượng viết sai tả như: nhà trẻ- nhà chẻ; giáo- dáo, … Vì giáo viên phải phát âm đúng, rõ ràng uốn nắn cho em phát âm để viết 3.1.2 Trường hợp học sinh chưa nắm luật tả Mẹo luật tả tượng tả mang tính quy luật chi phối hàng loạt từ, giúp giáo viên khác phục lỗi cách hữu hiệu Cần cho học sinh thuộc quy tắc tả như: Các âm đầu k, gh, ngh đứng trước nguyên âm: i, e, ê, iê, ie; viết yê đứng trước âm đệm u có âm cuối; trước âm nguyên âm mở (a, ă, e …) âm đệm viết o (ví dụ: băn khoăn, tóc xoăn,…), đứng trước ơ, â, ê âm đệm viết u (ví dụ: huơ, huệ, tuần …) Ngồi giáo viên cần cho em biết số mẹo tả; sau số mẹo: - Để phân biệt âm đầu s/x: xung, sung, xao, sao, xấu, sấu, - Để phân biệt vần dễ lẫn lộn (vần có âm cuối n/ng, t/c): Mẹo 1: Hầu hết từ tượng vần có âm cuối ng: lẻng kẻng, ăng ẳng, sang sảng, thùng thùng, đùng đoàng, leng keng, reng reng, sằng sặc, eng éc, quang quác, chập cheng, … Mẹo 2: Trong từ láy thường theo khuôn vần: an - at (man mát, san sát, chan chát, ran rát, …), ang - ac (khang khác, bàng bạc, nhang nhác, cạc, …), ôn - ôt (sồn sột, dôn dốt, tôn tốt, mồn một, …), vần ông - ôc (xồng xộc, công cốc, cồng cộc, …), vần un - ut (vùn vụt, ngùn ngụt, vun vút, …), vần ung uc (sùng sục, khùng khục, trùng trục…) -Để phân biệt hỏi/ ngã Đa số láy âm đầu, yếu tố đứng trước mang huyền, ngã, nặng yếu tố sau mang ngã (luật trầm), yếu tố trước mang ngang, sắc hỏi yếu tố đứng sau mang hỏi ngược lại (luật bổng) Ví dụ: Luật bổng Ngang + hỏi: vui vẻ, trẻ trung, nho nhỏ, trẻo, … Luật trầm: Huyền + ngã: vồn vã, sững sờ, lững lờ, vùng vẫy, mỡ màng … Mẹo trường từ vựng: Những từ quan hệ thân thuộc gia đình viết với CH không viết với TR: cha, chú, chị, chồng, cháu, chắt, chút, chít… - Những đồ dùng gia đình nơng dân viết với CH khơng viết với TR, ví dụ: chạn, chõng, chum, chai, chăn, chày, chổi, chậu, chĩnh, chuồng gà Mẹo đồng nghĩa tranh – giành: Trong Tiếng Việt có nhiều cặp từ đồng nghĩa mà viết với TR, viết với Gi, chẳng hạn, tranh – giành, trai – giai… Vậy gặp từ chưa rõ viết với CH hay với TR, mà lại đồng nghĩa với từ viết với Gi từ phải viết với TR Ví dụ: Tranh – giành, trả - giả, trăng – giăng, trầu - giầu, trời – giời, trữ - giữ, nhà tranh – nhà gianh, trở mặt – giở mặt, tro – gio, trồng – giồng… Mẹo kết hợp âm đệm: Về mặt kết hợp, TR không v ới vần oa, oă, oe, uê Chỉ có CH có khả với vần Do vậy, ta yên tâm viết: Chống váng, choảng nhau, chồng vai, loắt choắt, chích choè, choé, chạnh choẹ, choèn choẹt, choen hoẻn, chuệch choạc, chuếch choáng, chệch choạng… Mẹo láy âm: CH láy âm với phụ âm đứng trước đứng sau, TR không láy âm với phụ âm khác, trừ ngoại lệ, lấy âm với L: trọc lóc, trụi lủi, trót lọt, trẹt lét Như vậy, tiếng không rõ viết với CH hay TR láy với âm khác trừ bốn trường hợp ngoại lệ đây, tiếng viết với CH - CH láy với B: chơi bời, chèo bẻo, chành bành, chình bình - CH láy với L: cheo leo, chìm lỉm, chi li, chói lọi, loắt choắt, lau chau, lanh chanh, lã chã, lích chích, loạng choạng, lởm chởm, loai choai… - Ch lấy với R: chàng ràng, chộn rộn, chình rình - CH láy với V: choáng váng, chờn vờn, chạy vạy, chon von, chơi vơi, chót vót, chênh vênh, chạng vạng - CH láy với âm đầu: chình ình, chàng àng, chềnh ềnh Mẹo điệu từ Hán – Việt: Những từ Hán – Việt mang dấu nặng dấu huyền với TR khơng với CH Ví dụ: Trịnh trọng, trị giá, trụ sở, vũ trụ, thổ trạch, hỗ trợ, triệu phú, trận mạc, trạm xá, trục lợi, truỵ lạc, truyền thống, từ trường, trần Sau thời gian áp dụng biện pháp này, kiểm tra nhận thấy em có nhiều tiến bộ, trường hợp sai lỗi giảm đáng kể 2 Tổ chức dạy học tích cực phân mơn tả +Phương pháp trực quan: Thực phương pháp giáo viên cần đọc mẫu thong thả, rõ ràng , phát âm xác tiếng có âm, vần, mà học sinh thường mắc lỗi Yêu cầu học sinh phân tích tiếng mắc lỗi thành âm đầu, vần, thanh, từ học sinh nhớ cách ghi phận tiếng để viết đúng, sau giáo viên phải cho học sinh viết, phát âm lại cho tiếng (từ) +Phương pháp thực hành giao tiếp: Thực phương pháp giáo viên cần cho học sinh đọc toàn đoạn văn viết, nắm nhớ nội dung đoạn, cần viết, viết trước số từ học sinh viết dễ sai GV thực đọc cho học sinh viết học sinh tự nhớ viết (chính tả nhớ viết) Cho học sinh tự soát lỗi; giáo viên chấm bài, lỗi bài, cách sửa lỗi +Phương pháp trò chơi học tập: Thực phương pháp giáo viên cần xác định mục đích trị chơi sau lựa chọn trị chơi phù hợp với mục đích GIáo viên nên lựa chọn trị chơi có luật đơn giản, dạy học nhiều tượng tả, dễ thực khoảng thời gian ngắn mà kích thích phấn khởi học sinh Một số biện pháp cần thực để dạy tả tổ chức cho học sinh thành lập nhóm học tập, nhóm giúp đỡ việc ơn quy tắt tả, sửa phát âm sai dẫn đến viết sai tả, nhóm lập sổ tay tả nhóm Giáo viên hướng dẫn cách ghi lỗi tả mà nhóm hay mắc phải viết cách viết từ Sau ghi từ mắc lỗi em cần ghi thêm từ tương tự có âm đầu, vần, thanh, tên riêng … tương tự để giúp em viết nhiều từ (ví dụ nhóm học sinh viết sai tiếng có vần au màu xanh/mèo xanh, cho học sinh viết thêm sáu/séo, tàu/tèo …) Trong hoạt động dạy-học, em HS tham gia vào hoạt động tập thể theo nhóm, sắm vai, trị chơi, em khắc phục nhút nhát, hình thành tính sáng tạo, chủ động, tự tin trình bày ý kiến cá nhân từ tạo nên mơi trường học tập thuận lợi cho em, phát huy khả hiểu biết học sinh làm cho tiết học thêm phong phú khắc sâu kiến thức cho em Bởi vì, ngồi việc giáo viên cung cấp từ khó, giải nghĩa từ, phân tích từ, học sinh cịn phải tự tìm hiểu nghĩa từ, từ nghĩa, từ trái nghĩa để viết Vì vậy, viết tả giáo viên cần đọc rõ ràng, tốc độ đọc vừa phải nhằm theo di, giúp đỡ HS khó khăn hồn thành viết bạn Sang phần làm tập phần này, tơi ln lựa chọn hình thức luyện tập phù hợp đối tượng học sinh phù hợp với nội dung tập nhằm tạo hứng thú, phát huy tính tích cực chủ động học sinh Ví dụ : Tổ chức nhóm lớn, nhóm đơi, thi tiếp sức, làm cá nhân, Trong trình học sinh làm bài, quan sát đôn đốc, phát làm sai để tổ chức cho học sinh nhận xét sửa chữa Giáo viên tổng kết ý kiến chốt lại nội dung kiến thức cần ghi nhớ Giúp học sinh phân tích, so sánh Đối với tiếng có vần khó, tiếng dễ lẫn lộn giáo viên cần giúp học sinh phân tích cấu tạo tiếng nhấn mạnh điểm khác cách viết viết sai để học sinh thấy điểm khác để ghi nhớ Ví dụ: khuya = kh + uya; thoảng = th + oang + hỏi Hoặc giáo viên thu thập từ ngữ có âm cuối mà học sinh hay viết lẫn lộn, nói cách khác tiến hành khảo sát, thống kê lỗi tả học sinh Ví dụ: hạt mưa (hạc mưa), tát nước (tác nước), vầng trăng (vần trăng), Trên sở giáo viên soạn hệ thống so sánh phân biệt cặp phụ âm cuối t/c; n/ng, tiến tới hình thành cho học sinh ý thức thói quen viết đúng, viết phân biệt cặp từ ngữ có hai phụ âm cuối Giáo viên cần cho học sinh phát từ khó viết dễ lẫn sau vận dụng cách giải nghĩa để giúp học sinh ghi nhớ viết Việc giải nghĩa từ thường thực tiết Luyện từ câu, Tập đọc, Tập làm văn… việc làm cần thiết tiết Chính tả, mà học sinh khơng thể phân biệt từ khó dựa vào phát âm hay phân tích cấu tạo tiếng Có nhiều cách để giải nghĩa từ: Có thể cho học sinh đọc giải, đặt câu (nếu học sinh đặt câu tức học sinh hiểu nghĩa từ), tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa, miêu tả đặc điểm sử dụng vật thật, mơ hình, tranh ảnh,… Ví dụ: Phân biệt mắt mắc + Giải nghĩa từ mắt: Cho học sinh quan sát hình ảnh đơi mắt (cơ quan để nhìn) + Giải nghĩa từ mắc: Có thể cho học sinh đặt câu với từ mắc (mắc lỗi) Hướng dẫn viết chữ đầu câu (Viết hoa chữ đầu tiếng); Danh từ riêng phải viết hoa Tùy cụ thể mà giáo viên hướng dẫn học sinh viết hoa danh từ riêng cho với quy tắc Sau dấu câu phải viết hoa chữ đầu câu Đối với văn viết thụt vào ô li chữ đầu sau hết đoạn so với lề Đối với thơ có 4,5 tiếng chữ đầu dịng thơ phải viết hoa chữ đầu tiếng viết (các chữ đầu dòng thơ phải viết thẳng hàng) Bài thơ lục bát phải trình bày theo thể thơ: Dịng tiếng viết thụt lùi vào ô li so với lề vở, dịng thơ tiếng dịch li so với lề hết thơ Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa 2.4 Giúp học sinh tự sửa sai lỗi tả Sau học sinh viết xong tả, tơi thường cho học sinh tự chữa lỗi Vì phải để học sinh tự nhận thấy lỗi mình, tự sửa chữa để khắc sâu trí nhớ Các em tự chữa lỗi gợi ý giáo viên giúp em phát lỗi tả viết Đối với học sinh mắc nhiều lỗi ảnh hưởng tiếng địa phương thói quen, giáo viên cần chữa cho em đó, lỗi sai cho em viết lại từ viết sai Nếu em sai lỗi cho chép lại tồn Kết hợp sửa lỗi tả cho học sinh kiểm tra cũ tiến hành thường xuyên Song dung lượng phần kiểm tra cũ không nhiều nên tơi tiến hành sửa sai lỗi tả luyện ôn buổi chiều trả viết Đối với tập, thường tổ chức cho em làm nhóm nhỏ nhiều hình thức thi đua như: Ai nhanh đúng, Tìm nhanh viết đúng, … Các nhóm ghi làm nhóm vào bảng nhóm phiếu tập để lớp nhận xét, bầu chọn nhóm thắng Ngồi ra, tiết học khác, nhắc nhở học sinh viết tả Khi viết đoạn văn tập làm văn kiểm tra học sinh, đọc kĩ càng, tỉ mỉ, rõ lỗi tả hướng dẫn học sinh sửa lỗi trả 2.5 Giáo viên cần đợng viên khuyến khích kịp thời Trong q trình dạy học người giáo viên cần ý đến tiến học sinh dù tiến nhỏ Sự tiến đòi hỏi người giáo viên phải nhận ,để động viên, khen ngợi kịp thời Đây lầ động lực giúp em phấn chấn tinh thần, có niềm tin vào thân mình, em thích thú khuyến khích em học tập cách tích cực Đồng thời người giáo viên cần nhận xét cụ thể, xác vào học sinh lời động viên khen ngợi , khuyến khích nhắn nhủ như: “chữ em viết có nhiều tiến bộ, em cần cố gắng lên nhé!” Hoặc “ Chữ em có nhiều tiến rõ rệt thầy chúc mừng em, cố gắng lên em nhe!” Bằng lời động viên, nhắc nhở ân cần, kịp thời ghi vào học sinh em đọc em vui mừng, đồng thời bậc phụ huynh thấy tiến em mình, thấy cẩn thẩn chăm chút giáo viên từ phụ huynh có trách nhiệm việc kèm cặp, nhắc nhở em 2.6 Phối hợp gia đình hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà Để giúp học sinh học tốt phân mơn tả, giáo viên phải lựa chọn phối hợp hình thức tổ chức học tập khác lớp học nhằm tạo mềm dẻo, linh hoạt sinh động cho trình dạy học, đồng thời giáo viên sử dụng nhiều biện pháp phương pháp dạy khác -Thứ nhất, dặn dị em đọc trước tả viết nhiều lần Vì tả nằm tập đọc nên tiết tập đọc giáo viên cần trọng luyện đọc cách phát âm, mở rộng từ cần hiểu nghĩa, từ đến tiết tả học sinh viết Ví dụ: Tuần 13 học tập đọc Người tìm đường lên ( Trang 125 ) -Thứ hai, em phải tự tìm gạch chân tiếng, từ khó mà đọc sai viết sai Chẳng hạn: Chính tả Nghe viết Người tìm đường lên sao, có từ khó, dễ viết sai Xi –ơn-cốp-xki, non nớt, hì hục, dại dột, -Thứ ba, Viết lại tiếng, từ khó vài lần vào nháp Việc làm không giúp em ghi nhớ cách viết để khỏi sai mà đồng thời giúp em rèn viết chữ đẹp Đến truy đầu buổi có tiết tả, tổ trưởng nhóm đọc từ khó cho bạn viết bảng con, để vào tiết học em khắc sâu kiến thức -Thứ tư, tìm hiểu nghĩa tiếng từ khó cách tra từ điển (nếu biết) hỏi ông bà, ba mẹ, anh chị -Thứ năm, ghi lại nghĩa tiếng từ khó (nếu khơng thể nhớ hết được) để đến lớp trình bày cho cô giáo bạn nghe Ở phần kiểm tra : Giáo viên đọc lại từ mà trước học sinh mắc lỗi nhiều từ phần tập cho học sinh viết bảng Sau giáo viên kiểm tra xem có sửa lỗi khơng 27 Giúp học sinh luyện viết tả mơn học khác Chữ viết đẹp tả cần phải rèn luyện thường xuyên, liên tục tất học không nên tập trung chủ yếu vào Chính tả phối kết hợp hoạt động khác - Đối với học sinh viết hay sai tả giáo viên cần yêu cầu em phải có tập riêng sổ tay tả để nghi lỗi hay mắc để giáo viên rèn thêm chơi - Nhằm khích lệ cho học sinh có ý thức rèn luyện chữ viết tốt, giáo viên cần lập sổ theo dõi “ lỗi tả ” lớp với mục đích sau: - Khi chấm học sinh, giáo viên cần theo dõi việc “Rèn chữ”, em xếp lọai vào sổ Tơi cịn có sổ theo dõi riêng diễn biến chữ viết em Hàng tuần vào tiết sinh hoạt tơi lồng ghép trò chơi thi viết chữ, thi đọc từ khó, thi đọc hay tập đọc tuần Để giúp học sinh ghi nhớ từ hay viết sai đánh giá tiến cảu em Hàng tháng dựa vào việc chấm chữ đẹp cho em làm tiêu chí để đánh giỏ thi ua v mt ch vit Đây biện pháp quan trọng thúc đẩy em nỗ lùc phÊn ®Êu viÕt ®Đp, tả - Phát động phong trào thi đua giữ sạch, rèn chữ đẹp khơng mắc lỗi tả lớp ngày lễ lớn năm học Tặng quà cho em đạt giải quà nhỏ để khích lệ tinh thần học tập em - Giáo viên kể cho em nghe gương rèn chữ người trước viết sách, báo, câu chuyện Kết luận Tóm lược giải pháp - Tôi hiểu học sinh, nắm đặc điểm tâm lí nhu cầu sở thích em - Tôi vận dụng kiến thức ngữ âm học Tiếng Việt vào việc phân loại lỗi tả, tìm hiểu đặc điểm loại lỗi, xác định “ trọng điểm tả” cần dạy, xây dựng qui tắc tả, các” mẹo” tả, giúp học sinh dễ hiểu, dễ nhớ, dễ vận dụng; vận dụng linh hoạt nguyên tắc dạy học tả - Khi đọc cho học sinh viết giáo viên phải đọc thật chuẩn, rõ ràng xác nhấn mạnh nhiều lần từ, tiếng khó - Khi học sinh viết giáo viên phải luôn theo dõi kiểm tra sửa chữa kịp thời từ, tiếng mà em vừa viết sai theo tiếng địa phương - Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét góp ý bạn, lỗi để chữa Trường hợp học sinh không phát lỗi, giáo viên gợi ý để học sinh nhận chữa lỗi - Khi đánh giá, việc chấm cho học sinh, giáo viên nên tổ chức cho học sinh tự chấm chấm cho bạn dựa vào đáp án hướng dẫn chấm giáo viên - Khi tổ chức hoạt động thực hành luyện tập, giáo viên lựa chọn hình thức luyện tập phù hợp đối tượng học sinh phù hợp với nội dung tập nhằm tạo hứng thú, phát huy tính tích cực chủ động học sinh học tập.Trong cung cấp kiến thức cho học sinh, giáo viên cần tuân theo : “Thầy nêu vấn đề – trị suy nghĩ (thảo luận nhóm, cặp cá nhân…) đưa nhận xét (kết quả) thầy bổ sung đến kết luận - trò ghi nhớ ” - Nắm đối tượng học sinh lớp, tạo nhu cầu học tập cho em, linh hoạt đổi phương pháp dạy học tạo cho em hứng thú ham thích học tả tập đọc Người thực Liêu Hồng Lan Phụ lục Sách Tiếng Việt lớp 4, tập 1+ 2 Vở tập Tiếng Việt lớp 4, tập 1+ Để học tốt Tiếng Việt tập, 1: Ngô Trần Ái, Nguyễn Qúy Thao (chủ biên) Nhà xuất Báo Giáo Dục Thời đại 4 Bồi dưỡng học Văn - Tiếng Việt tiểu học: Nguyễn Kim Dung – Hồ Thị Vân Anh: Nhà Xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Bài tập thực hành trắc nghiệm Tiếng Việt 4, tập 1, : Đinh Ngọc Bảo (chủ biên), Nhà xuất Đại học Sư Phạm Sổ tay tả Tiếng Việt tiểu học: Nguyễn Đình Cao, Nhà xuất Giáo Dục Dạy học tả tiểu học, Hoàng Văn Thung- Đỗ Văn Thảo, Nhà xuất Giáo Dục Chữa lỗi tả cho học sinh, Phan Ngọc, Nhà xuất Giáo Dục ... định nét chữ thói quen viết cẩn thận, viết đẹp Biện pháp giải Căn vào phương pháp dạy học phân môn chinh tả tơi kiên trì thực biện pháp sau nhằm giải có hiệu vấn đề nêu như: Tìm hiểu nguyên nhân... lộn (vần có âm cuối n/ng, t/c): Mẹo 1: Hầu hết từ tượng vần có âm cuối ng: lẻng kẻng, ăng ẳng, sang sảng, thùng thùng, đùng đoàng, leng keng, reng reng, sằng sặc, eng éc, quang quác, chập cheng,... kết hợp âm đệm: Về mặt kết hợp, TR không v ới vần oa, oă, oe, uê Chỉ có CH có khả với vần Do vậy, ta yên tâm viết: Chống váng, choảng nhau, chồng vai, loắt choắt, chích ch, choé, chạnh choẹ, choèn

Ngày đăng: 16/03/2021, 19:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w