Tiết 26: LUYỆNTẬP 1 A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh của tam giác. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh - góc - cạnh. - Luyệntập kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong bài toán - Tính tích cực, tự giác trong khi học B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Thước thẳng, compa - Bảng phụ ghi bài 27, 28 / sgk và bài tập làm thêm. 2. Học sinh: - Ôn tập các kiến thức về trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh. - Làm các bài tập từ bài 24 đến bài 29 / sgk C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Tổ chức lớp: (1’) - Ổn định, tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh của tam giác? Làm bài 27 (a, b) /sgk_119. HS2: Phát biểu hệ quả của trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh áp dụng vào tam giác vuông? Làm bài 27 (c) /sgk_119. Trả lời: HS1: Bài 27 (a, b)/ sgk_119: Để ABC ADC = V V cần thêm điều kiện · · BAC DAC = Để AMB EMC = V V cần thêm điều kiện MA = ME HS2 : Bài 27 (c)/ sgk_119 Để CAB DBA = V V cần thêm điều kiện AC = BD B C D A A A A (a) (b) 1 1 A B DC E C A M B 3. Bài mới Thời gian Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò (13p) Dạng 1: Bài tập cho hình vẽ. Bài 28 /(sgk-120) , ˆ , 60 ˆ ˆ 80 , 40 ABC KDE MNP B K E AB DK NM BC DE NP = ° = ° = ° = = = = V V V ? ?ABC KDE MNPV V V Trong KDEV có: µ µ µ µ µ ( ) 0 0 0 80 , 40 180 K E D K E = = ⇒ = − + (Định lí tổng ba góc trong 1 tam giác) µ 0 0 0 180 120 60D ⇒ = − = Xét ABCV và KDEV có: AB =KD (gt) µ µ 0 60B D = = BC = DE (gt) GV : Treo bảng phụ. Bài 28 /(sgk-120) - GV : Gọi 1 HS đứng đọc đề bài và nêu GT, KL của bài toán GV : Hướng dẫn cách làm cho HS. - So sánh hai tam giác một. Trước hết so sánh ABCV và KDEV . -Tính góc ˆ D =? -So sánh ABCV và KDEV . - 1 HS đọc bài nêu GT, KL bài toán. , ˆ , 60 ˆ ˆ 80 , 40 ABC KDE MNP B K E AB DK NM BC DE NP = ° = ° = ° = = = = V V V ? ? ABC KDE MNP V V V -Tính góc ˆ D : Trong KDEV có: µ µ µ µ µ ( ) 0 0 0 80 , 40 180 K E D K E = = ⇒ = − + ( Định lí tổng ba góc trong 1 tam giác) µ 0 0 0 180 120 60 D ⇒ = − = ( ) . . ABC KDE c g c ∆ = ∆ Vì: AB =KD (gt) K E N P C A B D M GT KL G T KL 4. Hướng dẫn về nhà: (2p) - Ôn lại trường hợp bằng nhau cạnh- góc- cạnh của tam giác; - Xem lại các bài đã chữa và làm bài 30, 31, 32/ sgk-120.