1 Sở giáo dục và đào tạo bắc giang Kì thi giáo viên giỏi năm học 2008 2009 ------------------- Tiết 28: Luyện tập: Liên kết hoá học (tiếp) GV: Mai Đình Nhường Trường THPT Yên Dũng số 2 2 Tiết 28: Luyện tập: Liên kết hoá học (tiếp) Mục tiêu Kĩ năng xác định số oxi hoá Dùng hiệu độ âm điện dự đoán tư ơng đối loại liên kết Kĩ năng lập luận vấn đề giải quyết một số bài toán 3 Xác định số oxi hoá của Mn, Cr, Cl, P, N, S, C, Fe trong: a) Phân tử: MnO 2 , Cr 2 O 3 , KClO 4 , H 3 PO 4 , H 2 SO 4 , CH 4 ; Fe 2 O 3 ; Fe x O y b) ion: CO 3 2- ; NH 4 + Đáp án: Số oxi hoá của Mn, Cr, Cl, P, N, S, C, Fe a) Phân tử: MnO 2 , Cr 2 O 3 , KClO 4 , H 3 PO 4 , H 2 SO 4 , CH 4 ; Fe 2 O 3 ; Fe x O y b) ion: CO 3 2- ; NH 4 + +4 +3 +7 +5 +6 +4 +3 +2y/x +4 -3 Tiết 28: Luyện tập: Liên kết hoá học (tiếp) I. Số oxi hoá I. Số oxi hoá + Số oxi hoá của nguyên tố trong các đơn chất bằng không. + Trong một phân tử, tổng số oxi hoá của các nguyên tó bằng không. + Số oxi hoá của các ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó. Trong ion đa nguyên tử + Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hoá của hiđro bằng +1 . Và của oxi bằng -2 . 4 Bài 4(SGK-T76): a) Dựa vào bảng độ âm điện hãy xét tính phi kim thay đổi thế nào trong dãy các nguyên tố: F; O; Cl; N? b) Viết CTCT các phân tử sau: CH 4 , N 2 ; H 2 O; NH 3 Xét xem phân tử nào có liên kết cộng hoá trị có cực, không cực. Tiết 28: Luyện tập: Liên kết hoá học (tiếp) II. Độ âm điện và hiệu độ âm điện Hiệu độ âm điện Loại liên kết <0,4 Lk CHT không cực 0,4 đến <1,7 Lk CHT có cực 1,7 Lk ion H H H H C H O H H H H N F O Cl N 3,98 3,44 3,16 3,04 N N N 2 CH 4 H 2 O NH 3 0 0,35 1,24 0,84 CHT không cực CHT có cực Độ âm điện giảm dần Tính phi kim giảm dần H 2 O là phân tử có liên kết cộng hoá trị phân cực mạnh nhất do sự chênh lệch độ âm điện giữa 2 nguyên tố là lớn nhất. I. Số oxi hoá II. Độ âm điện và hiệu độ âm điện 5 Bài 1: a)Viết PT biểu diễn sự hình thành các ion sau đây từ các nguyên tử tư ơng ứng Na --> Na + Cl --> Cl - Mg --> Mg 2+ O --> O 2- b) Viết cấu hình e của các nguyên tử và các ion. Nhận xét về cấu hình e lớp ngoài cùng của các ion được tạo thành. Bài làm a) Na --> Na + + 1e Cl + 1e--> Cl - Mg --> Mg 2+ + 2e O + 2e --> O 2- Tiết 28: Luyện tập: Liên kết hoá học (tiếp) Củng cố I. Số oxi hoá II. Độ âm điện và hiệu độ âm điện 6 Bài 1: b) Viết cấu hình e của các nguyên tử và các ion. Nhận xét về cấu hình e lớp ngoài cùng của các ion được tạo thành. Na: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 Na + : 1s 2 2s 2 2p 6 Cl: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 Cl - : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 Mg: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 Mg 2+ : 1s 2 2s 2 2p 6 O: 1s 2 2s 2 2p 4 O 2- : 1s 2 2s 2 2p 6 NX: Cấu hình e các ion cho thấy chúng đều có 8e lớp ngoài cùng, bền vững giống khí hiếm. Tiết 28: Luyện tập: Liên kết hoá học (tiếp) Hiệu độ âm điện Loại liên kết <0,4 Lk CHT không cực 0,4 đến <1,7 Lk CHT có cực 1,7 Lk ion + Số oxi hoá của nguyên tố trong các đơn chất bằng không. + Trong một phân tử, tổng số oxi hoá của các nguyên tó bằng không. + Số oxi hoá của các ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó. Trong ion đa nguyên tử + Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hoá của hiđro bằng +1 . Và của oxi bằng -2 I. Số oxi hoá II. Độ âm điện và hiệu độ âm điện 7 Bài 2: Xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong phản ứng sau: Tiết 28: Luyện tập: Liên kết hoá học (tiếp) a) 2Na + Cl 2 2NaCl b) CuO + H 2 Cu + H 2 O c) Mg + H 2 SO 4 MgSO 4 + H 2 d) Fe + CuSO 4 FeSO 4 + Cu Hiệu độ âm điện Loại liên kết <0,4 Lk CHT không cực 0,4 đến <1,7 Lk CHT có cực 1,7 Lk ion + Số oxi hoá của nguyên tố trong các đơn chất bằng không. + Trong một phân tử, tổng số oxi hoá của các nguyên tó bằng không. + Số oxi hoá của các ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó. Trong ion đa nguyên tử + Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hoá của hiđro bằng +1 . Và của oxi bằng -2 I. Số oxi hoá II. Độ âm điện và hiệu độ âm điện 8 Tr¶ lêi tr¾c nghiÖm 9 - ôn tập toàn bộ phần về liên kết - Rèn luyện kĩ năng xác định số oxi hoá - Nghiên cứu trước bài: Phản ứng oxi hoá khử. Tiết 28: Luyện tập: Liên kết hoá học (tiếp) Hướng dẫn về nhà Hiệu độ âm điện Loại liên kết <0,4 Lk CHT không cực 0,4 đến <1,7 Lk CHT có cực 1,7 Lk ion + Số oxi hoá của nguyên tố trong các đơn chất bằng không. + Trong một phân tử, tổng số oxi hoá của các nguyên tó bằng không. + Số oxi hoá của các ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó. Trong ion đa nguyên tử + Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hoá của hiđro bằng +1 . Và của oxi bằng -2 I. Số oxi hoá II. Độ âm điện và hiệu độ âm điện 10 Nhãm C.K× IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA 1 H 2,20 2 Li 0,98 Be 1,57 B 2,04 C 2,55 N 3,04 O 3,44 F 3,98 3 Na 0,93 Mg 1,31 Al 1,61 Si 1,90 P 2,19 S 2,58 Cl 3,16 4 K 0,82 Ca 1,00 Ga 1,81 Ge 2,01 As 2,18 Se 2,55 Br 2,96 5 Rb 0,82 Sr 0,95 In 1,78 Sn 1,96 Sb 2,05 Te 2,1 I 2,66 6 Cs 0,79 Ba 0,89 Tl 1,62 Pb 2,33 Bi 2,02 Po 2,0 At 2,2 Gi¸ trÞ ®é ©m ®iÖn cña nguyªn tö mét sè nguyªn tè nhãm A theo Pau-linh