Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 157 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
157
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ ĐOÀN THỊ MAI NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NÔNG SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 5.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà nội, 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ ĐOÀN THỊ MAI NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NÔNG SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 5.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THƯ Hà nội, 2005 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Phần mở đầu Chương Trang Một số vấn đề lý luận lực cạnh tranh kinh nghiệm quốc tế 1.1 Một số vấn đề lý luận lực cạnh tranh 1.2 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh hàng nông sản 1.3 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh cho hàng nông sản xuất nước phát triển nước nghèo 1.4 Kinh nghiệm thực tế số nước việc nâng cao lực cạnh tranh hàng nông sản xuất Kết luận chương Chương Thực trạng lực cạnh tranh nông sản 2xuất Việt Nam 2.1 Đặc điểm tự nhiên- kinh tế xã hội Việt Nam 2.2 Tổng quan thành tựu hạn chế sản xuất xuất nông sản năm Đổi 2.3 Thực trạng lực cạnh tranh nông sản xuất Việt Nam 2.4 Phân loại nông sản Việt Nam theo lực cạnh tranh Kết luận chương Chương Những giải pháp chủ yếu nâng cao lực cạnh tranh nông sản xuất Việt Nam 3.1 Một số quan điểm nâng cao lực cạnh tranh nông sản xuất Việt Nam 3.2 Triển vọng xuất nông sản phương hướng đẩy mạnh xuất nông sản Việt Nam giai đoạn 2005-2010 3.3 Những giải pháp chủ yếu nâng cao lực cạnh tranh nông sản xuất Việt Nam Kết luận chương Kết luận 7 18 26 29 45 47 47 51 60 89 91 94 94 100 105 126 127 Tài liệu tham khảo Phần phụ lục 129 134 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN: AFTA: CEPT: CIEM: DNNN: DNTN: DRC: ĐBSCL: ĐBSH: ĐVT: EU: GTXK: IFPRI: KHKT: KHCN: HTX: NLN: NN&PTNT: NXB: NLCT: NSXK: SNG: TCTK: XKNS: XHCN: WB: WEF: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Khu vực mậu dịch tự ASEAN Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp tư nhân Hệ số nguồn lực nội địa Đồng sông Cửu Long Đồng sông Hồng Đơn vị tính Liên minh châu Âu Giá trị xuất Viện Nghiên cứu Chính sách lương thực Quốc tế Khoa học kỹ thuật Khoa học công nghệ Hợp tác xã Nông lâm nghiệp Nông nghiệp phát triển nông thôn Nhà xuất Năng lực cạnh tranh Nông sản xuất Cộng động quốc gia độc lập Tổng cục Thống kê Xuất nông sản Xã hội chủ nghĩa Ngân hàng Thế giới Diễn đàn kinh tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Giá trị sản lượng nông nghiệp 51 Bảng 2.2: Giá trị sản xuất nông nghiệp 52 Bảng 2.3: Kết sản xuất lúa giai đoạn từ 1995-2004 53 Bảng 2.4: Diện tích, suất sản lượng số nơng sản xuất 54 Bảng 2.5: Giá trị xuất hàng hoá giai đoạn 1995 - 2004 55 Bảng 2.6: Một số mặt hàng nông sản xuất chủ lực 62 Bảng 2.7: Một số tiêu so sánh sản xuất lúa 62 Bảng 2.8: Năng suất cà phê Việt Nam giới 63 Bảng 2.9: Năng xuất cao su tự nhiên số nước 64 Bảng 2.10: Chỉ số lực canh tranh giá nông sản xuất 84 Việt Nam giai đoạn 1995-2000 Bảng 2.11: Chỉ số DRC nông sản xuất Việt Nam từ 1995 - 2000 87 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cần thiết đề tài Nơng nghiệp Việt Nam có vai trị lớn nghiệp phát triển kinh tế đất nước Đây khu vực thu hút 70% lực lượng lao động xã hội đóng góp khoảng 22% GDP đất nước Sau 15 năm thực đổi chế quản lý kinh tế nơng nghiệp (từ có nghị 10 Bộ Chính trị ngày tháng năm 1988), sản xuất nông nghiệp chế biến nông sản Việt Nam đạt thành tựu đáng khích lệ Sản xuất nơng nghiệp từ chỗ khơng đáp ứng nhu cầu nước, buộc Nhà nước phải nhập lương thực số nông sản thiết yếu đến chỗ vươn lên dành vị trí cao xuất gạo, cà phê, cao su mặt hàng nông sản khác thị trường quốc tế Sự tăng nhanh sản lượng kim ngạch xuất hàng nông sản mở rộng thị trường xuất nhiều khu vực giới chứng tỏ Việt Nam ngày tham gia rộng sâu vào thị trường quốc tế Là thành viên thức ASEAN từ 28/7/1995, Việt Nam tham gia chương trình hợp tác kinh tế với nước khối, có việc tham gia khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), cam kết thực đầy đủ việc cắt giảm thuế quan theo chương trình CEPT/AFTA Đây vừa hội to lớn cho Việt Nam để đẩy mạnh xuất hàng hoá đồng thời thách thức không nhỏ nước ta vấn đề đối mặt với cạnh tranh gay gắt từ nước sản xuất xuất mặt hàng nông sản tương tự Việt Nam đòi hỏi khắt khe thị trường giá cả, chất lượng, mẫu mã tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Trong 10 nước ASEAN có tới nước (Thái Lan, Philippin, Inđơnêxia, Malaixia Việt Nam) có điều kiện tự nhiên gần giống nhau, sản xuất nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng kinh tế, có mặt hàng nông sản xuất gần giống chiếm tỷ trọng lớn tổng lượng xuất giới 45% lượng gạo xuất khẩu, 80% cao su tự nhiên xuất khẩu, chiếm thị phần lớn xuất cà phê Do vậy, mặt hàng coi xuất chủ lực mình, Việt Nam khơng khó xuất sang nước mà phải cạnh trạnh tranh gay gắt với số nước ASEAN xuất gạo, cà phê, cao su, hạt tiêu, thuỷ sản v.v Vấn đề trở nên gay gắt Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức Thương mại quốc tế (có nhiều khả vào cuối năm 2005) Hiện hội nhập kinh tế quốc tế diễn nhanh chóng xu hướng khơng thể đảo ngược, để đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế phát triển bền vững đất nước, khơng cịn đường khác việc phải nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nói chung, mặt hàng nơng sản nói riêng Tuy nhiên, làm để nâng cao lực cạnh tranh cho hàng nông sản xuất bối cảnh thị trường nông sản giới có nhiều biến động, nguồn lực sản xuất nước có hạn đất đai bình qn đầu người thấp, kỹ thuật sản xuất, chế biến lạc hậu, mức độ giới hố sản xuất thấp, cơng nghệ sinh học chưa phát triển, số yếu tố đầu vào cho sản xuất lại lệ thuộc vào thị trường giới (phân bón, xăng dầu, thuốc trừ sâu số sản phẩm để sản xuất thức ăn gia súc thuốc phòng bệnh gia súc v.v ) trở thành vấn đề có tính cấp bách giai đoạn Chính mà đề tài nghiên cứu "Năng lực cạnh tranh nông sản xuất Việt Nam: Thực trạng giải pháp" cần thiết có tính thời Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến lực cạnh tranh kinh tế, lực cạnh tranh doanh nghiệp lực cạnh tranh sản phẩm đặc biệt hàng nông sản Việt nam có cơng trình nghiên cứu tác giả nước như: TS Đinh Văn Ân, (2003), "Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia", NXB Giao thông vận tải, Hà Nội TS Bùi Quốc Bảo, (11/2001), "Giá với vấn đề hội nhập Việt Nam xu tồn cầu hố kinh tế", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Ban vật giá Chính phủ IFPRI (1996), “Giám sát thị trường gạo nghiên cứu lựa chọn sách” TS Nguyễn Đình Long,`(2000), "Phân tích sơ Khả cạnh tranh ngành nông nghiệp Việt Nam bối cảnh ASEAN AFTA", Bộ NN PTNN N Minot, “Khả cạnh tranh ngành chế biến lương thực Việt Nam’, IFPRI, 4/1998 TS Chu Tiến Quang, (2002), "Cơ sở khoa học điều chỉnh cấu sản xuất nơng nghiệp q trình hội nhập khu vực mậu dịch tự ASEAN- AFTA", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương Nguyễn Ngọc Quế, (2000), “Khả cạnh tranh gạo Việt nam”, Bộ NN PTNN Lê Viết Thái, (2000), "Cơ sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng sách cạnh tranh Việt Nam", NXB Lao động, Hà Nội Hội thảo quốc tế Hội nhập kinh tế tồn cầu tác động tới ngành nông nghiệp Việt Nam Bộ NN&PTNT tổ chức vào tháng 3/2001 Một số cơng trình khoa học nêu đưa tiêu thức chuẩn mực để đánh giá lực cạnh tranh quốc gia, vấn đề lực cạnh tranh hàng hố nơng sản Việt Nam, cơng trình đánh giá góc độ khác chi phí sản xuất, chế biến, sở hạ tầng, marketing xuất v.v nhiều ý kiến chưa thống Có số ý kiến Hội thảo quốc tế "Hội nhập kinh tế toàn cầu tác động tới ngành nơng nghiệp Việt Nam" Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tổ chức vào tháng năm 2001, cho điều kiện sản xuất nông nghiệp, đặc biệt trồng trọt Việt Nam thuận lợi, giá nhân cơng rẻ, chi phí sản xuất thấp nông sản xuất nước ta hồn tồn có khả cạnh tranh thị trường giới; số ý kiến khác (của Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, Viện Nghiên cứu Khoa học Thị trường Giá cả, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia) lại cho điều kiện tự nhiên thuận lợi, giá nhân công rẻ lợi tạm thời, sở hạ tầng Việt Nam phát triển, chi phí dịch vụ cao, số vật tư quan trọng cho sản xuất nông nghiệp lại phụ thuộc vào thị trường giới, kinh nghiệm buôn bán thị trường quốc tế làm cho nông sản hàng hố Việt Nam khó có khả cạnh tranh cách bền vững Tác giả luận văn hoàn toàn ủng hộ quan điểm thứ hai cho phải nhìn nhận lực cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam xuất phát từ khâu sản xuất, chế biến, kinh doanh xuất khẩu, đặt lực cạnh tranh mặt hàng nông sản mối tương quan với lực cạnh tranh toàn kinh tế, mặt hàng khác quan 137 24 Lê Viết Thái (2000), " Cơ sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng sách cạnh tranh Việt Nam", NXB Lao động, Hà Nội 25 Nguyễn Tiến Thỏa (1996), "Lúa gạo Việt Nam, nguyên nhân Kỳ tích" NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 26 Tổng cục thống kê (2001), Niên giám thống kê 2000, NXB Thống kê, Hà Nội 27 Tổng cục thống kê (2003), Niên giám thống kê 2002, NXB Thống kê, Hà Nội 28 Tổng cục thống kê (2004), Niên giám thống kê 2003, NXB Thống kê, Hà Nội 29 Tổng cục thống kê (2005), Niên giám thống kê 2004, NXB Thống kê, Hà Nội 30 Nguyễn Xuân Trình (2002), "Cảnh báo sức cạnh tranh chè Việt Nam", Tạp chí Thương mại số 32, tr.18-19 31 Nguyễn Xuân Trình (2003), "Cao su tiếp tục tăng giá", Tạp chí Thương mại số 8, tr.23 32 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, WB (2003), "Việt Nam sẵn sàng gia nhập WTO", Hội thảo khoa học quốc tế Hà Nội 33 Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội, Bộ Kế hoạch Đầu tư, "Đánh giá môi trường kinh doanh Việt Nam", số 36 (29/9/2005) 34 Phạm Hồng Tú- Phan Ngọc bảo (1999), "Triển vọng hàng nông sản giới khả xuất Việt Nam đến 2010", Viện Nghiên cứu Thương Mại Hà Nội 138 35 UNDP(12/1999), "Hướng tới tương lai" - Báo cáo đánh giá chung tình hình Việt Nam 36 Uỷ ban hợp tác kinh tế quốc tế, Đề án quốc gia "Nâng cao lực cạnh tranh hàng hoá dịch vụ Việt Nam" 37 Nguyễn Trung Vân (1999), "Giá thành bình quân sản xuất gạo xuất số nước", Tạp chí Kinh tế nơng nghiệp số1,tr 34 38 Viện kinh tế học (4/2001), "Tổng quan sách tự hoá thương mại Việt Nam năm 90: Những thay đổi tác động" 39 Viện nghiên cứu kinh tế phát triển - Trường đại học KTQD (1999), "Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới", NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Viện nghiên cứu khoa học thị trường giá (11/2001), "Giá với vấn đề hội nhập Việt Nam xu tồn cầu hố kinh tế", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp 41 Viện nghiên cứu khoa học thị trường giá cả, Bộ Tài chính, Các báo cáo giá hàng hoá dịch vụ hàng năm từ 1997-2004 42 Viện nghiên cứu khoa học thị trường giá (11/2000) “Phương pháp đánh giá khả cạnh tranh giá số ngành hàng chủ yếu Việt Nam kiến nghị giải pháp điều hành thị trường giá để nâng cao khả cạnh tranh Việt Nam xu hội nhập”, Đề tài NCKH cấp Bộ 43 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2002) "Kinh tế Việt Nam 2001", NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2003) "Kinh tế Việt Nam 2002", NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 139 45 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW, (9/2003), "Hội nhập kinh tế ASEAN- áp lực cạnh tranh thị trường đối sách Việt Nam" 46 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2004) "Kinh tế Việt Nam 2003", NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Vụ Nông nghiệp Thuỷ sản, Tổng cục Thông kê (2000), Số liệu thống kê nông- lâm nghiệp- thuỷ sản Việt Nam 1975-2000, NXB thống kê, Hà Nội 48 Phạm Thế Vỹ (2002), "Nâng cao hàm lượng "chất xám" nơng sản xuất khẩu", Tạp chí Thương mại số 19, tr.10-11 49 Website http://www.agoviet.gov.vn/ 50 Website http://www.vneconomy.com.vn/ 51 World Bank (10/2004), "Đa dạng hố nơng nghiệp Việt Nam: hội thách thức", Hà Nội 140 PHẦN PHỤ LỤC 141 Phụ lục Sản lƣợng lúa giới số nƣớc sản xuất Đơn vị tính: 1.000 Nƣớc Australia Bangladesh Brazil Burma China Egypt India Indonesia Japan Korea, South Pakistan Philippines Taiwan Thailand VietNam EU United States Other World 95/96 1.145 26.517 9.779 17.241 185.214 3.387 121.452 51.077 13.435 6.386 5.701 11.174 2.069 21.818 26.364 1.994 7.886 38.406 551.045 96/97 1.387 28.326 9.504 15.517 195.100 4900 121.980 49.360 12.930 7.123 6.461 11.177 1.931 20.700 27.277 2.598 7.773 39.657 563.701 97/98 1.331 28.296 8.551 15.345 200.700 5.400 123.852 49.237 12.532 7.365 6.500 9.982 2.042 23.500 28.930 2.701 8.297 39.704 574.235 98/99 1390 29.784 11.582 16.034 198.714 4.198 129.013 50.400 11.201 6.800 7.012 10.268 1.859 23.620 30.467 2.694 8.367 42.345 585.748 Nguồn: Grain: World Market and Trade 99/00 1084 32.298 11.534 17.000 198.480 5.826 134.233 52.919 11.470 7.017 7.735 11.957 1.986 25.000 31.439 2.653 9.345 42.016 603.992 00/01 1.359 31.953 10.882 16.897 190.900 6000 132.763 53.000 11.863 7.067 6.451 12.128 1.986 25.152 31.970 2.644 8.669 40.657 591.441 142 Phụ lục Năng suất lúa số nƣớc giới Đơn vị tính: tấn/ha Năm Các nƣớc phát triển châu Á Trung Quốc 1965 1,99 2,98 1,90 1970 2,27 3,29 2,06 1975 2,41 3,51 2,17 1980 2,74 4,24 2,12 1985 3,27 5,31 2,78 1990 3,56 5,61 3,17 1995 3,74 6,02 3,67 1996 3,87 6,33 3,98 Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam Việt Nam 143 Phụ lục Tỷ trọng (%) phẩm cấp gạo tổng số lƣợng gạo xuất Việt Nam Năm Gạo phẩm cấp cao Gạo phẩm cấp trung Gạo phẩm cấp thấp (5-10% tấm) bình (từ 25% trở lên) (15-20% tấm) 1989 0,32 2,26 97,42 1990 14,21 9,09 76,70 1991 34,50 9,00 56,50 1992 37,78 15,25 65,31 1993 51,15 21,44 27,41 1994 74,47 8,53 17,00 1995 54,20 22,41 23,39 1996 45,50 11,00 43,50 1997 43,50 8,40 48,10 1998 53,00 14,40 32,60 1999 55,00 14,40 30,60 2000 50,00 12,0 38,00 Nguồn: Hiệp hội xuất nhập lúa gạo Việt Nam 144 Phụ lục Tình hình sản xuất lúa số nƣớc cạnh tranh với Việt Nam Chỉ tiêu Toàn cầu - Sản lượng - Diện tích - Năng suất Châu Á - Sản lượng - Diện tích - Năng suất Thái lan - Sản lượng - Diện tích - Năng suất - Xuất gạo Pakistan - Sản lượng - Diện tích - Năng suất - Xuất gạo 3.Trung Quốc - Sản lượng - Diện tích - Năng suất - Xuất gạo Ấn Độ -Sản lượng - Diện tích - Năng suất - Xuất gạo Việt Nam -Sản lượng - Diện tích - Năng suất - Xuất gạo Đơn vị tính 1986 Tốc độ tăng bq năm (86-96) (%/năm) 1993 1994 1995 1996 Triệu 469,9 1000 144.527 Tấn/ha 3,25 527,5 145.317 3,63 537,1 146.472 3,67 550,9 149.565 3,68 562,3 150.758 3,81 1,8 0,4 1,4 Triệu 431,0 1000 129.371 Tấn/ha 3,33 482,8 129.732 3,72 489,4 130.314 3,76 502,4 133.190 3,77 513,1 134.616 3,81 1,7 0,4 1,4 Triệu 1000 Tấn/ha Triệu 18,9 9.194 2,05 - 18,5 8.482 2,17 - 21,1 8.975 2,35 4,74 21,1 9.020 2,34 5,93 21,8 9.220 2,36 5,28 1,1 -0,5 1,6 - Triệu 1000 Tấn/ha Triệu 5,23 2.066 2,53 - 5,99 2.187 2,74 - 5,14 2.125 2,42 1,40 5,92 2.162 2,74 1,59 5,55 2.264 2,45 1,66 1,5 0,9 0,6 - Triệu 1000 Tấn/ha Triệu 174,7 32.798 5,33 - 179,8 30.746 5,85 - 178,0 30.538 5,83 1,52 187,3 31.107 6,02 0,03 190,1 31.360 6,06 0,3 0,7 -0,7 1,4 - Triệu 1000 Tấn/ha Triệu 90,8 41.167 2,20 - 120,6 42.013 2,87 - 121,6 42.205 2,88 0,60 119,4 42.910 2,78 4,20 120,0 42.700 2,81 3,56 3,0 0,5 2,5 - Triệu 1000 Tấn/ha Triệu 16,0 5.689 2,81 0,12 22,8 6.559 3,48 1,91 23,5 6.559 3,56 2,36 25,0 6.766 3,69 2,66 26,3 7.300 3,60 3,10 5,6 2,5 3,1 - 145 Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam 146 Phụ lục Chi phí sản xuất lúa Vụ đơng xn 2000 tính ha, vụ STT Khoản mục Đơn vị Địa phƣơng điều tra tính An Thái Bình Giang I Chi phí vật chất 1000 đ 3.295,4 3.644,1 Giống 1000 đ 499,6 364,0 Phân bón: 1000 đ 1.292,2 2.06,1 Trong đó: -URÊ 1000 đ 338,0 506,9 -DAP 1000 đ 287,0 -NPK 1000 đ 433,6 92,2 -Lân 1000 đ 96,4 374,7 -KALI 1000 đ 137,2 292,7 -Phân chuồng + Vôi 1000 đ 939,6 Thuốc trừ cỏ, sâu 1000 đ 662,8 531,8 Chi phí nội đồng 1000 đ 205,8 Thuỷ lợi phí 1000 đ 407,4 215,4 Dụng cụ nhỏ 1000 đ 178,7 115,1 Chi phí khác (lãi vay, vận chuyển ) 1000 đ 254,6 5,9 II Chi phí lao động 1000 đ 2.159,6 3.175,9 Công làm đất 1000 đ 316,4 748,9 Công gieo sạ, gieo mạ + cấy 1000 đ 37,4 545,2 Bón phân 1000 đ 51,9 Làm cỏ 1000 đ 171,4 388,0 Tát nước 1000 đ 90,4 157,5 Phun thuốc sâu, cỏ 1000 đ 133,0 215,0 Công thu hoạch, vận chuyển 1000 đ 700,5 623,6 Thuê tuốt lúa 1000 đ 240,2 129,8 Phơi lúa 1000 đ 210,4 10 Thăm đồng, công khác 1000 đ 208,0 367,9 III Tổng chi phí 1000 đ 5.455,0 6.820,0 IV Năng suất vụ Kg/ha 6.430,0 5.722,0 V Giá thành lúa đ/kg 848,4 1.191,9 VI Giá bán bq lúa nông dân đ/kg 1.200,0 1.550,0 VII Lãi đ/kg 351,6 358,1 VIII Tỷ lệ lãi giá thành % 41,4 30,0 Nguồn: Ban Vật giá Chính phủ 147 Phụ lục Sản lƣợng sản xuất cà phê số nƣớc giới Tổng cộng Bắc Trung Mỹ Mêhicô Goatêmala Onđurát Côtxtarica Xanvađo Nicaragoa CH Đôminic Haiti Cuba Mỹ Panama Giamaica Trinidad Tobago Nam Mỹ Braxin Côlômbia Pêru Êcuađo Vênêxuêla Bôlivia Paragoay Châu Phi Cốtđivoa Uganđa Etiopia Camerun Kênia Daia Tandania Mađagaxca Burunđi Tôgô Đơn vị : nghìn bao (1 bao=60kg) 1998/1999 1999/2000 2000/2001 108.089 106.816 108.659 18.855 20.874 20.149 5.010 5.200 5.300 4.300 4.364 4.494 2.494 3.067 2.900 2.459 2.650 2.400 1.860 2.304 2.112 1.131 1.304 1.100 452 811 600 442 385 420 280 350 350 221 218 238 160 151 170 29 40 45 17 20 20 51.203 41.912 45.270 35.600 27.000 28.100 10.868 10.000 12.000 1.980 2.416 2.495 1.322 1.301 1.400 1.250 970 1.050 150 170 170 34 50 50 16.531 20.145 19.425 2.217 5.300 4.333 3.640 4.000 4.300 3.867 3.833 3.767 1.334 1.300 1.225 1.097 1.202 1.200 1.000 900 1.000 739 773 800 992 752 800 282 505 520 321 334 330 148 Ruanda 222 300 CH Trung Phi 214 200 Dimbabuê 147 189 Ăngôla 85 150 Ghinê 135 120 Malauy 64 61 Gana 37 56 Dămbia 56 45 Nigêria 46 50 Xiera Leon 24 50 Côngô 10 Libêria 5 Gabông 4 Ghinê Xích đạo Bênanh Châu Á Đại Dương 21.494 23.885 Việt Nam 6.667 8.000 Inđônêxia 6.950 7.200 Ân Độ 4.415 4.870 Papua Niu Ghinê 1.340 1.250 Thái Lan 998 1.370 Philippin 684 740 Lào 150 150 Malaixia 160 160 Iêmen 90 100 Xrilanca 35 40 Caleđônia 5 Nguồn: Cafe- World Market and Trade 250 200 180 150 120 60 60 50 45 15 10 23.815 8.000 7.300 4.945 1.350 1.010 745 160 160 100 40 149 Phụ lục Chi phí sản xuất càphê thời điểm trồng khu vực Đông Nam Bộ( tỉnh Đồng Nai) năm 2000 với mức đầu tƣ trung bình: Năm sau Từ năm thứ hai trở trồng Lƣợng Giá Chi phí Lƣợng Giá Chi phí (nghìn (nghìn (nghìn (nghìn đồng) (đồng) đồng) đồng) 3.000 3.000 1500 1500 1000 1.000 5.030 3.951 1300 1.2 1.560 130 1.2 156 500 1.500 500 1.000 400 2.8 1.120 100 2.8 280 100 2,2 220 100 2,2 220 100 1,7 170 150 0.5 75 130 0.5 65 30 150 30 180 50 4,2 210 400 4,2 1680 200 200 110 1.800 10.000 60 20 1.200 Cải tạo đất(ha) Xây dựng Chi phí vật chất: Trồng Trồng bổ sung Phân chuồng(tấn) NPK(kg) urê(kg) Kali(kg) Lân(kg) Thuốc trừ sâu(chai) Xăng dầu(lít) Chi phí cơng cụ Chi phí lao động Chi phí trơng cây(người/ngày) Chi phí chăm 30 20 600 500 sóc(người/ngày) Chi phí khác 300 Tổng chi phí 11.635 Sản lượng Giá trị Chi phí thực tế 11.635 Nguồn:Ban vật giá Chính phủ năm 2000 20 10.000 500 15.451 200 3.000 12.451 150 Phụ lục Giá thành sản xuất chế biến cao su năm 2000 Khoản mục ĐVT Lượng Đơn giá Thành tiền (đg) (đg) I Chi phí vật chất 3.344.682 746.861 1.Phân bón - Phân Urê Kg 120 2.583 309.984 - Phân ka li " 84 1.779 149.444 - Phân lân " 137,7 796 109.677 - Vi sinh (NPK) " 24,5 2.420 59.290 - Phân DAP " 98 1.209 118.466 2.Vật liệu phụ Khấu hao (kể vườn cây) Đồng 223.455 " 919.437 Chi phí khác 1.454.929 II Tiền công & BHXH, BHYT 3.647.322 Tổng chi phí sản xuất 6.992.004 III Thuế sử dụng đất 802.265 * Giá thành mủ sống đg/tấn 7.353.084 IV Chi phí chế biến Đồng 847.313 * Giá thành mủ khô đg/tấn 8.200.396 (chưa C.B) * Giá có (lãi 50 4% thuế DT) " + Khơng có thuế SDĐNN " 12.300.594 + Có thuế SDĐNN " 12.813.118 * Giá dự kiến điều hành " 10.000.000 * Giá vốn FOB * Giá xuất FOB Tỷ giá (x k) đg/tấn 10.950.000 USD/tấn 770 đg/USD 14.220 Nguồn: Ban vật giá Chính phủ năm2000 151 Phụ lục Năng suất cao su thiên nhiên số nƣớc 1990-2000 Đ/vị suất: kg/ha Tên nƣớc Indonesia Malaysia Philippines Thái Lan Việt Nam Thế giới Năm 1990 2000 683,6 743,5 800,2 569,6 708,9 686,7 1012,9 1470,8 261,3 544,8 784,3 910,3 Nguồn FAO Tốc độ tăng trƣởng bình quân (1990-2000) 0,9 -3,2 -0,3 3,9 8,4 1,5 ... nâng cao lực cạnh tranh nông sản xuất Việt Nam 3.1 Một số quan điểm nâng cao lực cạnh tranh nông sản xuất Việt Nam 3.2 Triển vọng xuất nông sản phương hướng đẩy mạnh xuất nông sản Việt Nam giai... tế xã hội Việt Nam 2.2 Tổng quan thành tựu hạn chế sản xuất xuất nông sản năm Đổi 2.3 Thực trạng lực cạnh tranh nông sản xuất Việt Nam 2.4 Phân loại nông sản Việt Nam theo lực cạnh tranh Kết... lực cạnh tranh nông sản xuất Việt Nam, phát yếu tố nâng cao lực cạnh tranh hàng hoá thời gian tới để phát huy + Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho hàng nông sản xuất Việt Nam