Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
47,54 MB
Nội dung
m - *) s Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C GIA HÀ NỘI K H O A KINH TẾ * ;Ị: iị: ĐẶNG KHẮC MẠNH N Â N G C A O NĂNG Lực CẠ N H T R A N H CỦA N G À N H HÀNG HẲI VIỆT NA M CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ CHÍNH TRỊ XHCN MÃ SỐ: 50201 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KHOA HỌC KINH TẾ NG ƯỜI H Ư ỚNG DẪN K H O A H Ọ C KINH T Ế : TS PH Ạ M Q U A N G VINH H À N Ộ I - 2003 MỤC LỤC MỞ ĐẨU Trang NỘI DUNG CHƯƠNG : MỘT s ố VÂN ĐỂ CHƯNÍỈ VỂ CẠNH TRANH VÀ NĂNG L ự c CẠNH TRANH TRONG NGÀNH HÀNG HẢI 1.1 Cạnh tranh 1.2 Nũng lực cạnh tranh nhân tố định đến lực cạnh tranh 1.2.1 Năng lực cạnh tranh 1.2.2.Các nhân tố định đến lực cạnh tranh Đặc điểm lĩnh vực kinh doanh hàng hải, tiêu thức thể 10 10 12 1.3 nãng lực cạnh tranh nhân tỏ định đến lực cạnh tranh kinh doanh hàng hải 1.3.1.Đặc điểm lĩnh vực kinh doanh hàng hải 1.3.1.1 Đặc điểm lĩnh vực kinh doanh khai thác tàu 1.3.1.2 Đặc điểm lĩnh vực kinh doanh khai thác cảng 1.3.1.3 Đặc điểm lĩnh vực kinh doanh khai thác dịch vụ 1.3.2.CÚC tiêu th ứ c th ể h iệ n n ă n g lực c n h tranh tro n g n g n h h n g hải 12 13 14 15 [5 1.3.2.1 chất lượng phục vụ 15 1.3.2.2 Gía dịch vụ 16 1.3.2.3.Thời gian độ tin cậy trình phục vụ 16 1.3.3 Các nhân tố định đến lực cạnh Iranh kinh doanh17 hàng hải 1.3.3.1 Lợi so sánh 17 1.3.3.2 Năng suất 17 1.3.3.3 Chính trị pháp luật 18 1.3.3.4 Hoạt động chiến lược doanh nghiệp 18 1.3.3.5 Môi trường kinh doanh 18 1.4 Vài nét tình hình phát triển ngành hùng hải giói khu vực 19 CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG NĂNG L ự c CẠNH TRANH CỦA NGÀNII 25 HÀNG HẢI VIỆT NAM TRONG NHŨNG NĂM QUA 2.1 Tổng quan ngành hàng hải Việt Nam thời kỳ đổi inới 25 2.2.Thực trạng nâng lực cạnh tranh ngành hàng hải thời gian 30 qua 2.2.1 Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động đội tàu biển Việt Nam 2.2.1.1 Xét trọng tải đội tàu 2.2.1.2 Xét cấu đội tàu 2.2.1.3 Xét tuổi tàu 2.2.1.4 Đánh giá thuận lợi khó khăn đội tàu biển Việt Nam 2.2.2 Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động hệ thống cảng biển Việt Nam 2.2.2.1 Vai trò cảng biển với phát triển kinh tế Việt Nam 2.2.2.2 Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động hệ thống cảng biển Việt Nam a) Cơ sở vật chất kỹ thuật (cầu cảng, kho bãi, thiết bị) b) Về cấu tổ chức, quản lý cảng biển c) Tinh hình đầu tư phát triển cảng biển d) Những mạnh, điểm yếu, hội thách thức cảng biển Việt Nam 2.2.3 Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động dịch vụ hàng hải Việt Nam 2.2.3.1 Phát triển mạnh, đa dạng nhiều thành phần 2.2.3.2 Cạnh tranh gay gắt 2.2.3.3 Trình độ nghề nghiệp nàng lực 2.2.3.4 Chất lượng dịch vụ chưa cao, Suất thấp 2.3 Đánh giá chế, sách liên quan đến việc phát triển vận 30 30 31 32 34 36 36 38 38 40 40 42 43 43 44 44 45 45 tải biển Việt Nam 2.4 Phân tích nguyên nhàn gây tụt hậu ngành hàng hải Việt Nam so với khu vực giới 2.4.1 Đánh giá chung 2.4.2 Phùn tích nguyên nhún 2.4.2.1 Nguyên nhân nội doanh nghiệp 2.4.2.2 Nguyên nhân chế sách 2.4.2.3 Ảnh hưởng mối quan hệ quản lý nhà nước - sản 48 48 48 49 49 49 xuất kinh doanh ngành hàng hải 2.4.2A Ảnh hưởng việc quản lý vốn 2.4.2.5 Những nguyên nhân khác 50 50 CHƯƠNG 3: MỘT s ố GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG L ự c CẠNH 52 CỦA NGÀNH HÀNG HẢI VIỆT NAM 3.1 Dự báo thị trường hàng hải đến 2010 2020 52 3.1.1 Xu hướng tự hoá thị trường, đẩy mạnh phát triển kinh tế biển giới khu vực 3.1.2 Dự báo nhu cầu thị phần vận chuyển đội tàubiển Việt nam 3.1.3 Dự báo hàng hố thơng qua cảng biển 3.2 Định hướng phát triển ngành hàng hải đến năm 2010 2020 2.2.1 Mục tiêu kế hoạch phát triển đội tàu, cảng biển ngành Hàng hải Việt Nam đến 2010 2020 3.2.2 Định hướng phát triển 3.2.2.1 Định hướng phát triển đội tàu 3.2.2.2 Định hướng phát triển cảng biển 3.3 Một sô giải pháp cụ thể nhằm nâng cao lựccạnh tranh 52 53 54 56 56 56 57 59 60 ngành hàng hải Việt Nam 3.3.1 Về phía Chính phủ 3.3.1.1 Chú trọng tới việc hỗ trợ ngành tạo nguồn vốn đầu tư phát triển đội tàu, cảng biển 3.3.1.2 Tạo môi trường kinh doanh lành mạnh cho doanh nghiệp vận tải biển 3.3.1.3 Tăng Cường hợp tác quốc tế tích cực triển khai công ước quốc tế Việt Nam ký kết 3.3.1.4 Các biện pháp bậo hộ 3.3.1.5 Ban hành sách giành quyền vận tải hàng hố cho đội tàu biển Việt Nam 3 C c b iệ n p h p n â n g c a o n ă n g lực c n h tra n h từ p h í a n g n h 60 60 62 63 64 65 67 hàng hải 3.3.2.1 Các biện pháp tăng cường nội lực cho ngành hàng hải Việt 67 Nam 3.3.2.2 Con người - nhân tố định 77 3.3.3.3 TỔ chức 78 KẾT LUẬN 85 PHẦN MỞ ĐẨU 1- Tính cấp thiết đê tài: Từ xư xưa, cha ông ta hiếu giá trị kinh tế Biển “Rừng vàng biến bạc” câu nói ngàn năm xưa đến lẽ nước ta có 3000 km bờ biển, chạy dài từ Bắc tới Nam thông qua 100 cửa sông tạo hệ thống giao thông thuỷ vô thuận lợi Mặt khác, Việt Nam nằm tuyến đường hàng hải quốc tế nên có nhiều lợi để phát triển mạnh ngành hàng hải Trong năm qua, đặc biệt từ Việt Nam thực sách mớ cửa, ngành Hàng hải Việt Nam có bước phát triển nhanh chóng, thị tnrờng hàng hải Việt Nam dần mở rộng theo nhịp chung xu Ihương mại hoá khu vực tồn cầu Sự nghiệp đổi mới, sách mở cửa hoà nhập Việt Nam với cộng đồng quốc tế tạo điều kiện cho khối lượng hàng hoá xuất nhập Việt Nam tăng với tốc độ nhanh Nếu năm J986, khối iượng hàng hoá thơng qua cảng tồn quốc chí đạt 13,9 triệu đến năm 2002 đạt 103 triệu tâng bình quân 10%/năm, riêng hàng Container qua cảng giai đoạn 1991- 2000 lăng với nhịp độ 30 - 35%/nãm Tuy nhiên, mà ngành Hàng hải Việt Nam làm nhỏ bé so với nhu cầu mà phát triển kinh tế đòi hỏi chưa phát huy hết tiềm to lớn đất nước Vì vậy, để ngành Hàng hải Việt Nam có bước phát triển tốt năm tới vấn đề cấp thiết cấp bách phái nàng cao khả nâng cạnh tranh điều kiện mở cửa kinh tế, đô bảo đảm cho ngành phát triôn ổn định vững chắc, đáp ứng nhu cầu vận tải nước quốc tế Thực tế năm qua cho thấy có cố gắng nỗ lực việc nâng cao khả cạnh tranh, mở rộng thị trường vân tải song ngành Hàng hải Việt Nam vần gặp khơng khó khăn, vướng mắc cán giài quyêì : tình trạng lạc hậu, thiếu hụt số lượng đội tàu biếu so với khu vực giới, đạc biệt thiếu vắng loại tàu chuyên dụng như: Tàu chở hàng hoá lỏng, tàu chở xi mãng, tàu chở container mà nhu cáu kinh tế cần Cơ sở hạ tẩng cảng biến không quy hoạch đầu tư tập trung nên hiệu khai thác không cao Chất lượng dịch vụ yếu khiến cho phần vận tải hàng Xuất Nhập đội tàu biển Quốc gia khiêm tốn Đặc biệt quan hệ cung cẩu tuyến vận tải nước quốc tế diễn biến phức tạp tổn nhicu hãng vận tái biển có tiềm lực khác hoạt động khuôn khổ vừa liên kết, vừa cạnh tranh gay gắt với làm ảnh hưởng không nhỏ đến thị phần vận tải doanh thu toàn ngành Đề tài: “Nâng cao lực cạnh tranh ngành Hàng hải Việt Nam” nhằm góp phần phân tích thực trạng tình hình thị trường, tình hình cạnh tranh tĩnh vực Hàng hải để tìr tìm phương hướng giải pháp thích hợp để nâng cao khả cạnh tranh, mở rộng thị trường vận chuyển ngành Hàng hải Việt Nam 2- Tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua, có báo, đề tài nghiên cứu đưa kinh nghiệm xây dựng quản lý nhầm nâng cao lực cạnh tranh ngành Hàng hải Việt Nam Trong đáng ý có : Báo cáo dề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước tác giả PGS.TS Đinh Ngọc Viện - Chủ tịch hội quản trị Tổng công ty hàng hải Việt nam : ’ Nghiên cứu giải pháp tăng lực cạnh tranh ngành Hàng hải Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế ’ Đề tài khoa học cấp Bộ TS Chu Quang Thứ : Quản lý nhà nước vận tải biển giá dịch vụ hàng hải kinh tế thị trường ‘ năm 2003 số nghiên cứu: “Năng lực giao nhận vận tải hàng hoá quốc tế nước ta giai đoạn tới” năm 1999 tác giả Vũ Trọng Lâm “Nâng cao hiệu hoạt động quản lý doanh nghiệp giao nhận vận tải Quốc tế Việt Nam” năm 1999 tác giả Vũ Trọng Lâm “Hệ thống cảng biển Việt Nam thực trạng giải pháp” - Vương Đình Lam năm 2002 ‘Tạo sức mạnh tổng hợp để ngành hàng hải Việt nam vững bước đường hội nhập’ tác giả Hồng Minh Ngoài hai Đề tài nói phần lớn nghiên cứu lại chi tập trung báo đề cập tới việc phân tích trình bày theo khía cạnh phạm vi định Do việc phân tích theo hệ thống lực cạnh tranh cùa ngành Hàng hải chưa đề cập cách toàn diện Trên sở đúc kết, tham khảo ý kiến Đề tài, nghiên cứu , tác giả nghiên cứu cách có hệ thống lực cạnh tranh ngành Hàng hải nhằm làm rõ nhu cầu, khó khăn thách thức mà ngành hàng hải Việt Nam gặp phải nay, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh thời đề xuất giải pháp tãng cường sức cạnh tranh ngành Hàng hải Việt Nam với để tài: “Nâng cao lực cạnh tranh ngành Hàng hải Việt Nam” 3- Mục đích nghiên cứu đê tài Đánh giá thực trạng, khả cạnh tranh ngành Hàng hải Việt Nam, tìm mặt mạnh, mặl yếu nguyên nhún để từ luận giải đề xuất giải pháp có tính đồng nhằm nâng cao sức cạnh tranh ngành hàng hải Việt Nam thị trường 4- Đối tượng phạm vỉ nghiên cứu 4.1- Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu khả cạnh tranh với yếu tố liên quan đội tàu, cảng biển, kinh doanh dịch vụ, hành lang pháp lý giải pháp nùng cao khả cạnh tranh ngành Hàng hải Việt Nam 4.2- Phạm vỉ nghiên cứu - Tập trung nghiên cứu sở lý luận cạnh tranh thực tiễn hình thành cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh hàng hải - Sự cạnh tranh thường diễn nhiều khía cạnh, luận vãn chủ yếu nghiên cứu khả cạnh tranh ngành Hàng hải Việt Nam với ngành hàng hải khu vực giới, từ xác định giải pháp nâng cao sức cạnh tranh ngành thị trường, 5- Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghicn cứu kinh tế trị Mác Lcnin, kế thừa kết nghiên cứu nhiều tác giả đặc biệt ý tới phương pháp hệ thống hoá, khái quát hoá, thống kê so sánh, phân tích thực chứng, bảng biểu, mơ hình hố 6- Dự kiến nhữìig đóng góp luận văn - Phân tích góp phần đánh giá thực trạng khả cạnh tranh ngành Hàng hải Việt Nam - Đé xuất giải pháp phù hợp thực tiễn ngành Hàng hải Việt Nam nhằm nâng cao sức cạnh tranh ngành 7- Kết cấu luận văn Ngoài phẩn mở đầu kết luận, luận vãn chia làm chương: Chương Ị : MỘT s ố VÂN ĐỂ VỂ CẠNH TRANH VÀ NẢNG Lực CẠNH TRANH TRONG NGÀNH HÀNG HẢI Chương 2: THỤC TRẠNG NĂNG L ự c CẠNH TRANH CỦA NGÀNH HÀNG HẢI VIỆT NAM NHỮNG NÃM QUA Chương 3: NHŨNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO NĂNG L ự c CẠNH TRANH CỦA NGÀNH HÀNG HẢI VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỂ CHUNG VỂ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG NGÀNH HÀNG HẢI 1.1 CẠNH TRANH Vấn đề cạnh tranh kinh tế, mặt lý luận, từ lâu nhà kinh tế học trước Các Mác nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin đề cập đến Ớ nước ta trình đổi kinh tế có thay đổi tư duy, quan niệm cách thức đối xử với cạnh tranh độc quyền Cạnh tranh vừa môi trường, vừa động lực kinh tế thị trường Trong Văn kiện Đại hội VIII Đảng ghi rõ: “Cơ chế thị trường địi hỏi phải hình thành mơi trường cạnh tranh lành mạnh, hợp pháp, vãn minh” Cạnh tranh lợi ích phát triển đất nước, khơng phải làm phá sản hàng loạt, lãnh phí nguồn lực, thơn tính lẫn Trong mục tiêu tổng quát kế hoạch năm 2001 - 2005 Đảng ta khẳng định cần phái: “Nang cao rõ rệt hiệu sức cạnh tranh kinh tế" Thuật ngữ “cạnh tranh” dùng cách gọi tắt cụm từ cạnh tranh kinh tế (Economics Competition) - dạng cụ thể cạnh tranh Cạnh tranh xuất trình hình thành phái triển sản xuất trao đổi hàng hố Do đó, hoạt động cạnh tranh gắn liền với tác động quy luật thị trường, quy luật giá trị, quy luật cung - cầu Do cách tiếp cận khác nhau, mục đích nghiên cứu khác nhau, nên thực tế có nhiều quan niệm khác cạnh tranh Kế thừa quan điếm nhà nghiên cứu thấy rằng: Cạnh tranh quan hệ kinh tế phản ánh mối quan hệ chủ thể kinh tế thị trường theo đuổi mục đích lợi nhuận tối đa Đó ganh đua chủ thể nhằm giành điều kiện thuận lợi đề thu lợi nhận siêu ngạch phía Cạnh tranh cịn phương thức giải mâu thuẫn lợi ích kinh tế chủ thể kinh tế thị trường Cạnh tranh không định chất kinh tế - xã hội chê độ xã hội Tính chất cạnh tranh bị chi pliối bới bàn chất kinh tế - xã hội cúa chế độ xã hội Với quan niệm trên, phạm trù cạnh tranh hiểu: “Cạnh tranh quan hệ kinh tế mà dó chủ thể kinh tế ganh đua lìm biện pháp, nghệ thuật lẫn thủ đoạn dể dụt mục tiêu kinh tế mình, thông thường chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng điều kiện sản xuất, thị trường có lợi Mục đích cuối chủ thể kinh lê trình cạnh tranh tối da hố lợi ích Đối với người sản xuất kinh doanh ỉù lợi nhuận, người tiêu dùng lợi ích tiên dừng tiện lợi” Khi nghiên cứu cạnh tranh, nhà nghiên cứu sử dụng khái niệm: Sức mạnh cạnh tranh, khả cạnh tranh lực cạnh tranh Rõ ràng, khái niệm có quan hệ với cạnh tranh, khơng hồn lồn đồng với Trong thực tế, sức cạnh tranh, khả cạnh tranh lực cạnh tranh sử dụng khái niệm nghĩa 1.2 ĐẾN NĂNG NĂNG L ự c CẠNH TRANH VÀ CÁC NHÂN T ố QUYẾT ĐỊNH Lực CẠNH TRANH 1.2.1 Năng lực cạnh tranh Hiện nay, doanh nghiệp hay mội ngành muốn có vị trí vững thị trường thị trường ngày mở rộng phải có tiềm lực đủ mạnh đế cạnh tranh cạnh tranh thị trường, lực cạnh lranh mội doanh nghiệp hay ngành sản xuất Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp hay ngành sản xuất khả đạl tự trì vị trí 11Ĩ cách lâu dài thị trường cạnh tranh, dảm bảo thực mức lợi nhuận tý ỉệ đòi hỏi cho việc thực mục tiêu doanh nghiệp, ngành Năng lực cạnh tranh thể nlìiều mặt Các doanh nghiệp phải ln ln đưa phương án, giải pháp tối ưu để giảm chi phí sản xuất từ giảm giá thành, giá bán, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nùng cao hiệu quản lý để nâng cao chất lượng sản phẩm, tổ chức tốt máy, mạng lưới bán hàng biết chọn thời điểm bán hàng nhằm thu hút khách hàng, mở rộng thị trường * v ề phía ngành Hàng hải 1-Các biện pháp tăng cường nội lực cho ngành Hàng hải Viột Nam (đối với đội tàu, cảng biển, dịch vụ), 2- Con người - nhân tố định 3- Những giải pháp tổ chức quản lý tăng cường hiệu lực hoại động m áy quản lý toàn ngành Tuy nhiên, luận án khơng trình bày hết vấn đề Để góp phẩn nâng cao lực cạnh tranh ngành Hàng hải, cần tiếp tục nghiên cứu vấn để nhiéu Tác giả luận án hy vọng s ẽ có kinh nghiệm nghiên cứu tiếp luận án phạm vi rộng với tầm cao 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước ‘ Nghiên cứu giải pháp tăng nãng lực cạnh tranh ngành hàng hải Việt nam điểu kiện hội nhập quốc tế PGS.TS Đinh Ngọc Viện - Chủ tịch hội quản trị - T ổ n g c ô n g ty h n g h ả i V i ệ t n a m Các Mác Ph.Ảngghen Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 1995 T.25 Ph.I GS.TS Chu Văn Cấp : Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế Nxb Chính trị Quốc gia 2003 Các Công ước quốc tế vận tải hàng h ả i Nxb GTVT 1999 TS Lê Đãng Danh, TH.S Nguyễn Kim Dung: Nâng cao nãng lực cạnh tranh bảo hộ sản xuất nước ( Kinh nghiệm Nhật ý nghĩa Việt nam) Nxb Lao động Hà nội 1998 Đ ảng cộng sản Việt nam : Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V I I I , Nxb Chính trị Quốc gia Hà nội, 1996 Đ ả n g c ộ n g s ả n V iệ t n a m : V ã n k iệ n Đ i h ộ i đ i b i ể u t o n q u ố c lần t h ứ IX N x b C h í n h trị Q u ố c g i a H n ộ i, 0 Đ ị n h h n g p h t triể n đ ộ i tà u v ậ n tái b iển V iệt n a m đ ế n n ă m Bộ G T V T t h n g - 1995 Vũ M inh Khương: Nâng cao hiệ sức cạnh tranh quốc tế kinh tế nước ta Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 254 Iháng - 1999 trang 23- 32 1Ü Đ ặng Thành Lê : Cạnh tranh nén kinh tế thị trường Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 254, tháng - 1999 trang 57 - 60 l.G S Bùi Danh Lưu : Định hướng phát triển GTVT giai đoạn Nxb Chính trị quốc gia 1998 12.G iao thông vận tải Việt nam năm 2000 - Nxb GTVT, 1995 87 V ũ T r ọ n g L â m : N ă n g lực g i a o n h ậ n v ậ n tái h n g h o q u ố c t ế n c ta tr o n g g ia i đ o n m i T p c h í T h n g m i s ố / 1998 14 V ũ t r ọ n g L â m : N â n g c a o h i ệ u q u ả h o t đ ộ n g q u n lý c ủ a c c d o a n h n g h i ệ p giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế Việt nam, Tạp chí nghiên cứu kinh tế sô 258 tháng 11/1999 15.N guyễn Phú Lễ: Xây dựng đội tàu biển Quốc gia trước vận hội lớn - Tạp chí G TV T số / 1997 lỗ.M ichaei E Poter : Chiến lược cạnh tranh Nxb Khoa học kỹ thuật Hà nội 1996 17.Trần N guyên N guyên : Thực trạng giải pháp nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Tạp chí lý luận trị sơ' - 2002 trang 18- 23 18.TS Chu Q uang Thứ : Q uản lý nhà nước vé cước vận tải biển giá dịch vụ hàng hải kinh tế thị trư ờng’ Đé tài khoa học cấp Bộ - năm 2003 19.TS N guyên Như Tiến : Vận chuyển hàng hoá đường biển Container Nxb Đại học Q uốc gia , 2000 20.Tập thể tác giả : Tồn cầu hố hội nhập quốc tế Việt nam N xb Chính trị Q u ố c g i a H n ộ i 9 21.Tổng đổ phát triển ngành G TV T đến năm 2020 - Bộ GTVT 22.Tạp ch í hàng hải Việt nam năm 1995, 1996, 1997, 1998, 1999, 2000, 0 ,2 0 ,2 0 23.PGS TS Đ inh N gọc Viện : G iao nhận vận tải hàng hoá quốc tế - Nxb GTVT 2002 24.V iện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương: Khả cạnh tranh Q uốc gia Trung tâm thông tin tư liệu Hà nội tháng - 1998 Viện chiến lược phát triển: Tổng quan cạnh tranh công nghiệp Việt nam N xb Chính trị Q uốc gia Hà nội 1999 88 Đ Ộ I T À U M Ớ I Đ U Ợ C Đ Ẩ U T P H Á T T R IE N T Ừ N Ả M 1996 - 0 STT 10 11 12 13 14 15 Tên tàu Morning Star Gold Star Polar Star Sài Gòn Văn Lang Hồng Bàng Hương Giang HawOne Sài Gòn Mê Linh Van Xuân Diên Hồng Phacific - Falcon Sơng Tiển Sơng Trà Năm đóng Trọng tải (DWT) 1983 1983 1984 1982 1983 1983 1989 1984 1980 1983 1984 1984 1986 1984 1984 21353 23790 24835 16486 5250 5250 13880 14986 15100 11235 11235 6400 60600 6502 6502 Sức chứa (TEU) 426 426 594 594 290 Ghi Tàu hàng rời Tàu hàng rời Tàu hàng rời Tàu bách hóa Tàu container Tàu container Tàu container + bách hóa -nt-nt-nt-ntTàu ro ro Tàu dàu thơ Tàu bách hóa Tàu bách hóa STT 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Tên tàu Pertty Falcon Healthy Falcon Bắc Sơn Sông Hằng Sông Ngân Đại Hùng Phong Châu Thiền Quang Phương Đông Phương Đông Phương Đông Hà Nam Phú Xuân Đại Long Ocean Star Vĩnh Thuân Warding Văn Phong Phú Mỹ Tổng Cộng Năm đóng 1985 1985 1986 1985 1988 1988 1983 1986 1986 1986 1986 1985 1985 1988 2000 2000 1977 1985 1988 Trọng tải (DWT) 5787 5453 1924 6379 6205 30000 16030 6500 15120 15136 15147 6512 16030 30000 18000 6500 22670 11230 11977 490004 Sức chứa (TEU) 1088 1113 555 10120 6106 Ghi Tàu dàu sản phẩm Tàu đàu sản phẩm Tàu dàu sản phẩm Tàu bách hóa Tàu bách hóa Tàu sản phẩm Tàu container Tau hàng khô Tàu hàng khô Tàu hàng khô Tàu hàng khô Tàu hàng khô Tàu container Tàu dàu sản phẩm Tàu hàng khô Tàu hàng khô Tàu hàng khô Tàu container Tàu C o n t a i n e r SÔ LIỆU ĐỘI TÀU CỦA TỔNG CỒNG TY HÀNG HẢI V IỆT NAM Tính đến 31/10/1999 Tên tàu - Đội tàu tổng công ty trực tiếp quản lý Loại tàu GRT DWT Năm đóng V ăn L an g C o n tain er H n g B àng C o n tain er D iên H n g R O R O - C o n tain er 4.953 4.953 5.650 8.384 8.384 17.845 50.193 5.223 5.223 6.289 11.235 11.235 16.03 55.235 1983 1984 1986 1983 1984 1983 2.826 4.726 3.946 3.811 3.933 4.485 6.205 6.379 6.476 6.503 1984 1999 1985 1982 1984 Mê Linh Container V an X u ân C o n tain er P h o n g C hâu C o n tain er Tổng cộng - Đội tàu v o s c o quản lý C ab o t o rien t H àn g khô Sông Ngân Sông Hàng Hải Âu 01 H b o o n g Sồng Tiền H àn g khô H àn g khô H àn g k hô L o i tà u GRT DWT N ăm đóng Sơng T rà F o rtu n e F re ig h te r H àn g khô H àn g k hô 4.028 6.503 1983 3.778 6.559 1978 F o rtu n e F re ig h te r H àn g khô 3.778 6.5 1978 S ôngT hư ơng H àn g k h ô 6.051 10.029 1976 S ông Đ áy H àn g k hố 6.051 10.029 1976 C hư ơng D ương H n g khô 7.100 11.849 1974 Vĩnh Phước H àn g rời 7.166 12.300 1988 Sông Đ u ố n g H b o o n g 15.210 T h B ình H b o o n g 9.173 9.173 T ô L ich H b o o n g 9.173 L ụ c N am H ậu G ian g H ng G ian g Hai boong 9.173 15.210 15.210 1979 1980 1980 1980 H b o o n g 10.476 H b o o n g M o rn in g S tar T ê n tà u 15.210 1978 11.321 12.665 13.880 H àn g rời 12.866 21.3 1983 G o ld en Star H àn g rời 14.278 1983 P o lar Star H àn g rời 15.120 835 1984 Đ ại H ù n g T àu dầu 18.055 1988 164.681 29.997 5.785 9.578 1983 T ổ n g cộng 1989 - Đ ội tà u d o V it r a n s c h a r t q u ả n lý Long An H àn g khô L o i tà u GRT DWT N ăm đóng L ong H ải H àn g khô 5.083 8.322 1974 L o n g Thành H àn g k h ô 163 11.462 1978 H aw O ne H b o o n g 14.986 1983 Sài G òn 01 H b o o n g 10.322 7 15.179 1973 Sài G òn 02 H b o o n g 7.7 15.179 1973 Sài G òn 03 H b o o n g 9.011 15.100 1980 Sài G òn 04 H b o o n g 11.982 16.656 1982 Sài G òn 05 H b o o n g 9.1 15.100 1980 F a r E a st H b o o n g 8.977 15.175 1982 82.962 136.646 T ê n tà u T ổ n g cộ n g - Đ ội tà u d o V ỉn a s h ip q u ả n lý B ạch lo n g vĩ H àn g khô 1.439 2.118 1981 H ng Y ên H àn g khô 7.3 11.849 1974 H G iang H ù n g V ơng H àn g k h ô 7.1 1974 H àn g khô 2.608 11.849 4.747 1981 H ùng V ơng H àn g k h ô 4.3 7.071 1981 H ù n g V ơng H àn g khô 3.228 5.923 1974 T ân trào Hai boong 3 4.302 1966 H T ây H àn g k h ô 5.051 8.294 1976 L o i tà u GRT DWT N ăm đóng N am Đ in h H àng khô 5.051 8.2 1976 Ninh Bình H àn g khơ 5.051 44.6 8 1975 72.741 H àn g k h ô 2 (SC 97) H e a lth y F alco n Tàu dàu 2.998 5.4 1985 Victory Falcon T àu dàu 1.103 1975 P retty F a lc o n T àu d àu 499 4.408 5.7 1983 9.1 1970 (SC 97) T ê n tà u T ổ n g cộ n g - Đ ộ i tà u d o F a lc o n q u ả n lý L u c k y F alao n S ilvery F alco n M ig h ty F alco n P ac ific F alco n H b o o n g H n g k hô T àu dàu 4.9 4.7 38.817 61.099 T ổ n g cộ n g - Đ ộ i t u d o C ô n g ty v ậ n tả i T h ủ y B ắc q u ả n lý 6.631 9.068 1986 1986 1981 1990 1989 T h iền Q u an g T ràn g A n T h ủ y B ắc 01 H àng khô 4.096 H àn g k hô H n g khô 2.9 190 5.105 20 L IV A S O 02 T ổ n g c ô n g H àn g khô 398 40 7.604 11.736 L o i tà u GRT DW T N ăm đóng T h ằn g L ợi 01 H àng khô 1.450 2.4 1970 T h ắn g L ợi V iêt Ba 01 H àng khô H àng khô 1.450 1.047 1.400 1970 1980 B ặch Đ ằn g 2 H àn g khô 985 1.000 1988 B ặch Đ ằn g 14 H àng khô 1.000 1987 B ặch Đ ằn g Phước L o n g 01 H àng khô 964 967 1.230 1985 967 7.8 1.000 1987 T ê n tà u 7- Đ ội tà u d o X N L H V ậ n tả i b iể n p h a s ô n g q u ả n lý H àn g khô T ổ n g C ộng 8- Đ ộ i t u d o I N L A C O p h ía N a m q u ả n lý 10.55 In la co (In lac o SG) H b o o n g 1.442 2.223 1980 T am Đ ảo Bắc Sơn H àng khô T àu dầu 0 1966 964 1.924 1986 7.130 10.147 T ổ n g công 9- C ô n g ty V ậ n tả i v c u n g ứ n g x ă n g d ầ u đ n g b iể n T ran sco 02 Sà lan dầu 1.786 0 T ran sco 04 Sà lan dầu 1.786 2.000 3.572 3 0 677.538 T ổ n g cộng T ổ n g cộ n g to àn b ộ đội tàu tổng cô n g ty H àn g hải V iệt N am DANH SÁCH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CẢNG BIỂN VIỆT NAM Các cảng trực thuộc quản lý cục Hàng Hải Vinalines T u lớn n h ấ t có C ác cảng th ể v Lượng hàng B ến c ầ u c ả n g th ô n g q u a c ả n g (triệ u tấ n -1998) T hưc tế C hiều dài Đ ô sâu V in alin es H ải P hòng Q u ản g N in h Đà Nã Sài G òn C ần T h 7000 18000 15000 20000 10000 2514 165 28 1965 n a -3,0; -8,7 -9,0 -3; -10 -8,0; -1 ,0 N /A 5,8 6,4 1,92 7,0 0,488 V in am arin e N g h ệ T ĩnh Q uy N N h a T rang 3000 00 10000 330 340 152 -3,0 -6,0 -5,5 0,515 1,164 1,163 Các cảng địa phương chuyên ngành khác C ác cảng C ửa Ơ n g H ị n G Bài T h (H T in h ) C ừa c ấ m (H ải P h ò n g ) L ệ M ô n (T h an h H óa) B ến T h ủ y (N g h ệ A n) N h ậ t Lộ (Q u ản g B ình) Đ n g H (Q u ản g T rị) T h u ậ n A n (T a T h iên ) S aky (Q u ả n g N g ãi) T hi N ả i (B ình Đ ịn h ) B ến N g h é (H C M C ) T ân C an g (H C M C ) C t L i (V ũ n g T àu) H ò a n g D iệu (C ần Thơ) M ỹ T h i (A n G ian g ) B ình D ụ c (M ỹ T ho) V ĩn h T h (V ĩn h L o n g ) C ao L ã n h (Đ n g T háp) T u lớn n h ấ t có B ến cầu cản g G hi th ể v o (C h iề u d i v đ ộ s â u ) (cơ q u a n q u ả n lý) 15000 10000 20 0 50 0 2000 1000 000 000 000 10000 10000 000 000 000 1000 000 2000 300 230 150 263 87 125 80 160 50 60 86 365 50 144 76 63 86,2 7,0 -9 ,0 -7,0 -4,0 -5 ,0 -4 -3,0 -3 ,0 -2 ,0 -3 -3 -5,5 -7 ,0 7,0 -5,5 -7,0 -4,5 -4,0 -4,0 -4,0 C ảng th an Bô năn g lượng Đ ịa Phư ơng - Q uân đội - C ảng sông - biển - KHẢ NÂNG T IẾ P CẬN ĐẾN CẢNG BIEN VIỆT NAM K h u vực K h u vực p h ía Bắc K h u vực m iền T ru n g C ảng K íc h th c tà u C c y ế u tô c ả n tr lớ n n h ấ t có t h ể v o H ải p h ò n g Q u ản g N in h Cái L ân H ồng G C ẩm ph ả P Lai B IZ H ò an g T hạch Đ iều C ông 00 18000 18000 125000 30000 400 20000 6000 5000 C ửa Lò Bến T hủy Đ N ẵn g Q uy N hơ n N h a T rang 5000 00 28000 10000 10000 P hù x a bồi đắp, cần có tàu hỗ trợ C ần có C ần có C ần có Đ ộ sâu tàu dẫn/hỗ trợ - lai dắt tàu biển tàu d ẫn /h ỗ trợ tàu d ẫ n / hỗ trợ h ạn c h ế Đ ô sâu h an c h ế B iển đ ộ n g H ạn c h ế độ sâu B iển đ ộ n g B iển đ ộ n g B iển đ ộ n g K h u vực K hu V ự c p h ía N am C ảng K íc h th c tà u lớ n n h ấ t có th ể v C c y ế u tố c ả n t r T h a n h H óa X u ân H ải T h u ận A n C ửa V iệt Ba N gòi 600 3000 1000 2000 15000 H ạn c h ế đ ộ sâu B iển đ ộ n g Phù sa, đ ộ sâu hạn c h ế Phù sa v b iển đ ộng Biển đ ộ n g Sài G ò n C ần T h T ân C ảng C ản g dầu N h Bè C ảng ray qu ả N hà Bè K iên L ương B ến N g h é V ũ n g Tàu 20000 5000 20000 000 15000 00 20000 10000 Cần có tàu d ẫn /h ỗ trợ Phù sa v cần có tàu dẫn T àu dẫn T àu dẫn T àu dẫn Đ ộ sâu h ạn c h ế C ần tàu d ẫn T àu dẫn, biển đ ộng CẢNG VIỆT NAM TRONG B ố i CẢNH CẠNH TRANH VÀ HỘI NHẬP Sản lượng thông qua (1997) Số lượng bến Cảng/Nước Tổng hợp (1) ' Muara/Bninei Sihanoukville/Campuchia Tanung Piok/Indonesia Port Klang/Malaysia Y angon/My anmar Malina/Philippine Singapore/Singapore Laem Chabang/Thailand Saigon/Vietnam Container (2) Tổng chiều dài (m) Độ sâu bến Hàng hóa (000 tấn) Container (000 TEU) Không rõ 31 15 87 43 13 37 861 350 8911 8648 2550 7592 Không rõ 2250 10-11 -12 6-14 3.3-12.5 -15 6.5-14 2379 794 28643 23849 7977 11081 312200 2211 84 61 1820 1685 96 2117 15140 1036 19 2084 5.5-10.8 7210 77 ... CẠNH TRANH VÀ NĂNG L ự c CẠNH TRANH TRONG NGÀNH HÀNG HẢI 1.1 Cạnh tranh 1.2 Nũng lực cạnh tranh nhân tố định đến lực cạnh tranh 1.2.1 Năng lực cạnh tranh 1.2.2.Các nhân tố định đến lực cạnh tranh. .. cạnh tranh ngành Hàng hải Việt Nam với để tài: ? ?Nâng cao lực cạnh tranh ngành Hàng hải Việt Nam? ?? 3- Mục đích nghiên cứu đê tài Đánh giá thực trạng, khả cạnh tranh ngành Hàng hải Việt Nam, tìm mặt... CAO NĂNG L ự c CẠNH TRANH CỦA NGÀNH HÀNG HẢI VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỂ CHUNG VỂ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG NGÀNH HÀNG HẢI 1.1 CẠNH TRANH Vấn đề cạnh tranh kinh tế,