TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VN

13 8.3K 58
TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ quốc phòng học viện chính trị quân sự Phê chuẩn Ngày tháng 7 năm 2008 bài giảng lớp tập huấn Bộ môn: giáo dục quốc phòng Bài 1 Truyền thống đánh giặc giữ nớc của dân tộc Việt Nam Ngời biên soạn: Thạc sĩ Trần Đại Nghĩa Hà Đông, Tháng 7 năm 2008 1 Bài 1 truyền thống đánh giặc giữ nớc của dân tộc Việt Nam * Mục đích, yêu cầu: Định hớng cho giáo viên giảng daỵ môn GDQP, AN trung học phổ thông lựa chọn nội dung và phơng pháp phù hợp để làm rõ một số vấn đề cơ bản về lịch sử đánh giặc giữ nớc và truyền thống vẻ vang trong đánh giặc giữ nớc của dân tộc ta. Từ đó, truyền thụ cho học sinh trung học phổ thông ý thức trách nhiệm giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ vang của dân tộc, thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia các hoạt động xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. * Nội dung: 2 phần - Lịch sử đánh giặc giữ nớc của dân tộc Việt Nam - Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nớc * Thời gian: 3 tiết * Phơng pháp: Thuyết trình và nêu vấn đề, kết hợp đối thoại với học viên. * Tài liệu: - Tài liệu: + Sách Giáo khoa môn học GDQP, AN Lớp 10, NXB GD, H. 2008. + Sách giáo viên GDQP, AN Lớp 10, NXB GD, H. 2008. - Tài liệu tham khảo: + Giáo trình lịch sử quân sự, NXB QĐND, Hà Nội, 1999. + Lịch sử Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976. + Các Triều đại Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội, 2001. 2 I. lịch sử đánh giặc giữ nớc của dân tộc việt nam * Phần 1 có 6 nội dung: 1) Những cuộc chiến tranh giữ nớc đầu tiên. 2) Cuộc đấu tranh giành độc lập (Từ thế kỷ I đến thế kỷ X). 3) Các cuộc chiến tranh giữ nớc (Từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX). 4) Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ thực dân nửa phong kiến (Thế kỷ XIX đến 1945). 5) Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc (1945 - 1954). 6) Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nớc (1954 - 1975). * Mỗi nội dung ứng với một thời kì lịch sử trong đánh giặc giữ nớc của dân tộc ta. Vì vậy, trong từng nội dung, GV cần khái quát lịch sử đánh giặc giữ nớc của dân tộc (Đọc cho HS ghi). Sau đó, nhấn mạnh một số vấn đề nổi bật chi phối chủ yếu đến truyền thống vẻ vang trong đánh giặc giữ nớc của dân tộc ta; có thể nêu câu hỏi để HS trả lời (HS nghe và tự ghi theo hiểu biết của mình). 1. Những cuộc chiến tranh giữ nớc đầu tiên GV khái quát: Nớc Văn Lang ra đời - mở ra lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc Việt Nam. Những cuộc chiến tranh giữ nớc đầu tiên là cuộc KC chống Tần (214 - 208 TCN) và KC chống Triệu (184 - 179 TCN). => Nói thêm: - Ngay từ ngày đầu dựng nớc đã phải giữ nớc- KC chống Tần: diệt 500.000 quân Tần, giết tớng Đồ Th của giặc. Buộc nhà Tần phải rút quân. - KC chống Triệu cho ta bài học cảnh giác với âm mu, thủ đoạn của địch. 2. Cuộc đấu tranh giành độc lập (Từ thế kỷ I đến thế kỷ X) Dới ách đô hộ của PK phơng Bắc, nhân dân ta đã kiên cờng, bất khuất đấu tranh giành độc lập. Với chiến thắng Bạch Đằng (năm 938), nớc ta đã giành lại đợc độc lập. => Nói thêm: 3 - Khởi nghĩa Hai Bà Trng (3.40), chống cq đô hộ Đông Hán, nổ ra tại Hát Môn (nay là Phúc Thọ-Hà Tây): đã thể hiện rõ toàn dân đánh giặc -> đợc đông đảo nhân dân và thủ lĩnh địa phơng ủng hộ, có nhiều phụ nữ tham gia. - Hình ảnh Bà Triệu cỡi voi chỉ huy đánh giặc và nói: Tôi muốn cỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng giữ, chém cá kình ở biển khơi, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, chứ không chịu khom lng làm tỳ thiếp ngời - Thể hiện ý chí quật khởi trong chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. - Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (905) thắng lợi, Năm 906, nhân dân ta đã giành lại quyền tự chủ (Tuy còn mang danh hiệu là một chính quyền của nhà Đờng, nhng về thực chất KTD đã xây dựng một chính quyền tự chủ). - KC chống Nam Hán (lần I): giành thắng lợi quyết định bằng bao vây tiến công tiêu diệt quân giặc ở thành Đại La. (Từ điển BKQSVN, 2004, tr.536) - KC chống Nam Hán (lần II): giành thắng lợi quyết định bằng trận tiêu diệt quân giặccửa sông Bạch Đằng. (Từ điển BKQSVN, 2004, tr.536) -> mở ra cách đánh thuỷ chiến của quân ta. - > Nh vậy, trải qua hơn một nghìn năm Bắc thuộc, năm 938 nớc ta đã giành lại đợc độc lập. 3. Các cuộc chiến tranh giữ nớc (Từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX) Đất nớc độc lập, trải qua nhiều triều đại PK. Thời Lý, Trần và Lê Sơ, nớc ta là quốc gia cờng thịnh ở Châu á - thời kỳ văn minh Đại Việt. Tuy vậy, nhân dân ta đã phải tiến hành nhiều cuộc chiến tranh giữ nớc. => Nói thêm: - KC chống Tống lần 1 (981)/ Lê Hoàn. Thắng lợi/ trận quyết định ở cửa sông Bạch Đằng (4.981). - KC chống Tống lần 2 (1075-1077)/ Triều Lý. Thắng lợi/ trận quyết định ở chiến tuyến nam sông Cầu - trận Nh Nuyệt (18.1-2.1077). 4 - KC chống Nguyên - Mông lần 1(1258)/ Trần Thái Tông. Thắng lợi/ Kế vờn không nhà trống và trận quyết định Đông Bộ Đầu (29.01.1258). - KC chống Nguyên - Mông lần 2(1285)/ Trần Nhân Tông. Thắng lợi/ Mở Hội nghị Bình Than (10.1282), Hội nghị Diên Hồng (1285), Kế vờn không nhà trống và trận quyết định Tây Kết, Hàm Tử, Chơng Dơng, Vạn Kiếp. Trần Bình Trọng - tớng trung nghĩa triều Trần Nhân Tông, khi bị địch bắt tra khảo và dụ dỗ cho làm vơng đất Bắc, TBT lớn tiếng trả lời: Ta thà làm ma nớc Nam hơn làm vơng đất Bắc. - KC chống Nguyên - Mông lần 3 (1287 - 1288)/ Trần Nhân Tông. Thắng lợi/ Kế vờn không nhà trống và trận quyết định ở Vân Đồn- Cửa Lục, Bạch Đằng. - KC chống Minh (1406 - 1407)/ Hồ Quí Ly. Không giữ đợc đất nớc. Bị nhà Minh đô hộ. -> Coi trọng lòng dân, chăm lo sức dân - Khởi nghĩa Lam Sơn và CT giải phóng chống Minh (1418 1427)/ Lê Lợi, Nguyễn Trãi. Thắng lợi/ Xây dựng căn cứ địa, xá định chủ trơng đấu tranh đúng đắn, quy tụ xây dựng lực lợng, đánh địch rộng khắp, mở rộng vùng giải phóng, trận quyết định Tốt Động - Chúc Động, Chi Lăng - Xơng Giang. - KC chống Xiêm (1784 - 1785)/ Nguyễn Huệ. Thắng lợi/ trận quyết định Rạch Gầm - Xoài Mút. - KC chống Thanh (1788 - 1789)/ Nguyễn Huệ. Thắng lợi/ trận quyết định Ngọc Hồi - Đầm Mực, Đống Đa - Thăng Long. 4. Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ thực dân nửa phong kiến (Thế kỷ XIX đến 1945) Thực dân Pháp xâm lợc và đô hộ nớc ta, phong trào kháng chiến sôi nổi và bền bỉ của nhân dân ta diễn ra khắp nơi; Khi có Đảng CSVN lãnh đạo, đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân ta đã giành thắng lợi bằng Cách mạng tháng Tám năm 1945. => Nói thêm: 5 - Tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa do Trơng Công Định, Nguyễn Trung Trực, Đinh Công Tráng, Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám lãnh đạo. Nguyễn Trung Trực đã hiên ngang tuyên bố trớc mặt quân thù: Bao giờ ngời Tây nhổ hết cỏ nớc Nam thì mới hết ngời Nam đánh Tây - Thể hiện ý chí kiên cờng, bền bỉ trong chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. - Đấu tranh giành ĐLDT dới sự lãnh đạo của Đảng CSVN đợc mở đầu bằng Cao trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh (1930 - 1931), tiếp đến phong trào dân chủ (1936 - 1939), rồi đến phong trào phản đế và phát động toàn dân tổng khởi nghĩa (1939 - 1945) và Tổng khởi nghĩa tháng Tám/ 1945 thành công, lập ra nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, nay là nớc CHXHCN VN. 5. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc (1945 - 1954) Pháp quay trở lại XL nớc ta lần thứ 2. Ta thực hiện mọi biện pháp để CT không xảy ra, nhng Pháp rất ngoan cố. Ta đã đánh bại nhiều cuộc hành binh lớn của quân Pháp và với thắng lợi của chiến dịch ĐBP đã kết thúc thắng lợi cuộc KC chống Pháp của nhân dân ta. => Nói thêm: Tiêu biểu là Chiến dịch phản công Việt Bắc - Thu Đông 1947, chiến dịch Biên Giới 1950, chiến dịch Tây Bắc 1952, chiến cuộc Đông Xuân 1953 - 1954 mà đỉnh cao là trận quyết chiến chiến lợc Điện Biên Phủ. -> Hình ảnh Bế Văn Đàn, Tô Vĩnh Diện, Phan Đình Giót xả thân mìng vì nớc. 6. Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nớc (1954 - 1975) Mĩ thay chân Pháp XL Việt Nam, ta kiên trì thực hiện Hiệp định Giơnevơ nhng Mĩ rất hiếu chiến. Ta đã lần lợt đánh bại các chiến lợc chiến tranh của Mỹ và với thắng lợi của cuộc Tổng tiến công, nổi dậy mùa Xuân 1975, đã kết thúc thắng lợi cuộc KCCM, cứu nớc. => Nói thêm: 6 - Cách mạng miền Nam phát triển từ đấu tranh chính trị lên chiến tranh cách mạng. - Ta đã lần lợt đánh bại các chiến lợc CT của Mĩ: + Đánh bại CT một phía của Mĩ (7.1954 - cuối 1960), đợc khẳng định bằng cao trào đồng khởi năm 1960, LLVT CM miền Nam phát triển nhanh chóng, MTDTGPMN ra đời (20.12.1960), CM miền Nam từ thế giữ gìn LL chuyển sang thế tiến công. + Đánh bại CL CT đặc biệt của Mĩ (đầu1961- giữa 1965). Đợc khẳng định qua trận ấp Bắc (2.1.1963), QGPMN VN phát triển lớn mạnh, thực hiện các CD tiến công: Bình Giã (2.12.1964-3.1.1965), Ba Gia (28.5-20.7.1965), Đồng Xoài (10.5-22.7.1965) + Đánh bại CL CT cục bộ (giữa 1965 - cuối 1968) ở miền Nam và CT phá hoại lần 1 (7.2.1965-1.11.1968) ở miền Bắc của Mĩ. Đợc khẳng định qua các trận đầu thắng Mĩ (trận Núi Thành/ 26.5.1965; trận Vạn Tờng/ 18-19.8.1965), các CD TC và PC (CD Plây Me/ 19.10-26.11.1965, , CD đánh bại cuộc hành quân Gianxơn Xiti/ 22.2- 15.4.1967), cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968), CP Mĩ buộc phải tuyên bố chấm dứt ném bom miền Bắc, thực hiện đàm phán ở Hội nghị Pari. + Đánh bại CLVN hoá CT của Mĩ (01.1969 - 01.1973) và CT phá hoại miền Bắc lần thứ 2 (6.4.1972-15.1.1973). Đợc khẳng định qua nhiều CD PC, TC lớn, nhất là cuộc TC CL trên toàn miền Nam năm 1972, CD PK Hà Nội-Hải Phòng (18-29.12.1972), buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari 1973. - Tổng TC và nổi dậy Xuân 1975, kết thúc thắng lợi cuộc KCCM. Đợc khẳng định qua thắng lợi của CD TC Tây Nguyên (4.3-3.4.1975), CDTC Huế - Đà Nẵng (5- 29.3.1975), CD HCM (26-30.4.1975), giải phóng hoàn toàn miền Nam, kết thúc toàn thắng cuộc KCCM. II. Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nớc * Phần 2 có 6 nội dung: 1) Truyền thống dựng nớc đi đôi với giữ nớc. 7 2) Truyền thống lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều. 3) Truyền thống cả nớc chung sức đánh giặc, toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện. 4) Truyền thống thắng giặc bằng trí thông minh, sáng tạo, bằng NTQS độc đáo. 5) Truyền thống đoàn kết quốc tế. 6) Truyền thống một lòng theo Đảng, tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng, vào thắng lợi của cách mạng Việt Nam. * Mỗi nội dung là một truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nớc. Từng nội dung, GV tập trung làm rõ 3 ý lớn: 1) Vì sao có đợc tr.thống đó? 2) Biểu hiện của tr.thống đó nh thế nào trong lịch sử đánh giặc giữ nớc? 3) ý nghĩa thực tiễn trong bảo vệ TQ VN XHCN hiện nay! Với mỗi ý lớn, GV nêu từng ý (Đọc HS ghi), sau đó phân tích; quá trình phân tích kết hợp đặt câu hỏi để HS trả lời (HS nghe, ghi theo hiểu biết của mình) 1. Truyền thống dựng nớc đi đôi với giữ nớc * Vì sao? - Nớc ta ở vị trí chiến lợc trọng yếu trong vùng ĐNá và có nhiều tài nguyên, nên các thế lực bên ngoài luôn thực hiện âm mu XL, khuất phục. - Ngay từ đầu dựng nớc đã phải giữ nớc: KC chống Tần. - Xây dựng CNXH phải kết hợp chặt với bảo vệ TQ XHCN là quy luật của CM XHCN trong thời đại hiện nay. Hơn nửa thế kỷ qua, nhân dân các nớc XHCN phải đơng đầu với sự chống phá điên cuồng của CNĐQ và các thế lực thù địch với CNXH. Vì vậy, để tồn tại và PT, dân tộc ta phải thờng xuyên gắn liền dựng nớc với giữ n- ớc. * Biểu hiện: 8 - Ngay từ đầu dựng nớc đã phải giữ nớc - KC chống Tần. - Tổ tiên ta đã thực hiện: Ngụ binh nông - Từ khi có Đảng lãnh đạo: + Trong KCCP: Kháng chiến, kiến quốc + Trong KCCM: Thực hiện đồng thời hai chiến lợc CM + Trong giai đoạn mới: Thực hiện hai nhiệm vụ chiến lợc * Hiện nay: - Chúng ta phải luôn ghi nhớ và thực hiện nghiêm túc lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh : "Các vua Hùng đã có công dựng nớc, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy n- ớc". - Kết hợp chặt chẽ phát triển KT-XH với tăng cờng củng cố QP, AN, bảo vệ TQ VN XHCN. - Kết hợp chặt chẽ QP với AN, QP, AN với KT, ĐN và các lĩnh vực khác của đời sống xã hội. 2. Truyền thống lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều * Vì sao? - Thực tiễn lịch sử, ta luôn phải chống lại sự XL của nớc lớn hơn nớc ta và có số l- ợng quân tham chiến lớn hơn quân ta. => Ví dụ? KC chống Tống: Ta = 10 vạn quân, Tống = 30 vạn quân; KC chống Nguyên-Mông lần2: Ta = 15 vạn, Nguyên-Mông=60 vạn KC chống Thanh: Ta = 10 vạn, Thanh = 29 vạn - Qui luật của CT: mạnh đợc yếu thua. * Biểu hiện: - Ta biết tạo nên SMTH của CT 9 - Trong chiến đấu và chiến dịch, biết tập trung u thế lực lợng để đánh thắng địch => Ví dụ? 1) Trận TC mở màn CD TC Tây Nguyên xuân 1975 - TC thị xã BMT. Tỉ lệ Ta/F: BB = 4,5/1; XT-TG = 5,5/1; PB = 5/1. 2) Cd HCM: Ta huy động tổng lực lợng cho cd, tỉ lệ Ta/F Về quân chủ lực = 1,7/1. Về số đơn vị tập trung = 3/1. * Hiện nay: Để đánh thắng CTXL có sử dụng VKCNC của địch, ta phải tạo và phát huy đợc SMTH. 3. Truyền thống cả nớc chung sức đánh giặc, toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện * Vì sao? - Từ qui luật của CT: mạnh đợc yếu thua. - Địch là nớc lớn, số lợng quân tham chiến lớn hơn quân ta. * Biểu hiện: - Cả nớc chung sức đánh giặc, toàn dân đánh giặc: + Tổ tiên: Vua tôi đồng lòng, anh em hoà thuận + Trong chống Pháp, chống Mĩ: Quân với dân một ý chí, mỗi ngời dân là một chiến sĩ - Kết hợp đánh địch trên tất cả các mặt quân sự, chính trị, ngoại giao + Tổ tiên: KC chống Tống lần 2, CTGP chống Minh + Trong chống Pháp, chống Mĩ: sau ĐBP, Mậu Thân (1968), sau 1972 * Hiện nay: 10 [...]... Nội dung của bài học Truyền thống đánh giặc giữ nớc của đân tộc VN mới chỉ làm rõ những vấn đề cơ bản trong truyền thống đánh giặc giữ nớc Vì vậy, đồng thời với thấm nhuần những truyền thống vẻ vang đã đợc trang bị, chúng ta phải không ngừng học tập, tìm hiểu hơn nữa về truyền thống tốt đẹp của dân tộc trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc - Từ nhận thức sâu sắc về truyền thống tốt đẹp của dân tộc, mỗi... hoạt động của bản thân 6 Truyền thống một lòng theo Đảng, tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng, vào thắng lợi của cách mạng Việt Nam * Vì sao? - Mục tiêu đấu tranh cách mạng của Đảng cũng là mục tiêu cần đạt đến của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc Điều lệ Đảng CSVN, NXB CTQG, Hà Nội, 2006, tr 4 ghi: Đảng Cộng sản VN đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, của nhân dân lao... cách mạng của Đảng * Hiện nay: Tích cực tham gia xây dựng Đảng; nói và làm theo sự lãnh đạo của Đảng, theo yêu cầu, nhiệm vụ CM Kết luận GV cần khẳng định với HS: - Suốt chiều dài lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta, có lúc thăng, trầm, song phần lớn là thăng và cha chịu khuất phục bất cứ kẻ thù nào, dù đó là giặc ngoại xâm hay thiên nhiên nghiệt ngã Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta -... phát triển NTQS VN trong sự nghiệp bảo vệ TQ VN XHCN 5 Truyền thống đoàn kết quốc tế * Vì sao? Đoàn kết quốc tế là yếu tố quan trọng góp phần tạo nên SMTH trong dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta * Biểu hiện: - Đoàn kết chiến đấu Việt Nam Lào CPC - Sự giúp đỡ của các nớc XHCN trên thế giới - Sự đồng tình ủng hộ của phong trào cộng sảnvà công nhân quốc tế, phong trào ĐLDT và nhân dân yêu chuộng hoà...11 Thực hiện tốt xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo sự đồng thuận cao trong xã hội đối với việc thực hiện ĐL của Đảng, PL của NN, các chơng trình phát triển KT-XH, QP,AN 4 Truyền thống thắng giặc bằng trí thông minh, sáng tạo, bằng NTQS độc đáo * Vì sao? Dũng cảm, kiên cờng, sẵn sàng hi sinh cha đủ mà còn phải biết thắng giặc bằng trí tuệ, bằng SMTH * Biểu hiện: - Tổ tiên ta: + Lý... nhân dân lao động và của dân tộc Mục đích của Đảng là xây dựng nớc Việt Nam độc lập, dân chủ, giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh, không còn ngời bóc lột ngời, thực hiện thành công CNXH và cuối cùng là CNCS - Thực tiễn lãnh đạo cách mạng của Đảng cũng đang nhằm thực hiện mục tiêu đã xác định 13 * Biểu hiện: - Chấp hành nghiêm đờng lối, nghị quyết của Đảng, pháp luật, kế hoạch của NN về các lĩnh vực... Tuấn: Chế ngự sức mạnh của địch, rồi phản công khi chúng suy yếu, mệt mỏi + Lê Lợi: Đánh lâu dài, từng bớc tạo thế và lực, tạo thời cơ giành thắng lợi + Quang Trung: Đánh thần tốc, tiến công mãnh liệt bằng nhiều mũi, nhiều hớng - Trong KC chống Pháp, chống Mĩ: + Kết hợp đánh du kích với đánh chính quy, đánh địch trên cả ba vùng chiến l ợc (rừng núi, đồng bằng, đô thị); tạo thế xen kẽ giữa ta và địch, căng... cả ba vùng chiến l ợc (rừng núi, đồng bằng, đô thị); tạo thế xen kẽ giữa ta và địch, căng kéo địch ra mà đánh + Đánh địch mọi lúc, mọi nơi, bằng mọi thứ vũ khí có trong tay + Tuỳ tình hình cụ thể, đối tợng địch cụ thể mà có cách đánh phù hợp, đạt hiệu quả cao trong diệt địch Ví dụ: Đánh địch ở ĐBP; đánh quân chiến đấu Mĩ trên chiến trờng miền Nam trong KCCM * Hiện nay 12 - Tự giác học tập tốt môn GDQP,AN,... hiểu hơn nữa về truyền thống tốt đẹp của dân tộc trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc - Từ nhận thức sâu sắc về truyền thống tốt đẹp của dân tộc, mỗi chúng ta phải tạo nên trong mình ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống đó trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Trớc mắt, mỗi HS phải chú ý học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng thực hiện tốt các hoạt động xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đợc . là truyền thống quý báu của dân tộc ta. - Nội dung của bài học Truyền thống đánh giặc giữ nớc của đân tộc VN mới chỉ làm rõ những vấn đề cơ bản trong truyền. Nội dung: 2 phần - Lịch sử đánh giặc giữ nớc của dân tộc Việt Nam - Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nớc * Thời gian: 3 tiết

Ngày đăng: 08/11/2013, 16:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan