Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ********************* KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP XUẤT KHẨU NƠNG SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU TRONG BỐI CẢNH HIỆP ĐỊNH EVFTA ĐÃ ĐƯỢC KÝ KẾT GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS Hà Văn Hội HỌ & TÊN: LỚP: KHOA: HỆ: Nguyễn Thị Việt Hà QH2017-KTQT-CLC-2 KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHẤT LƯỢNG CAO Hà Nội, tháng 11 năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ********************* KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP XUẤT KHẨU NƠNG SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU TRONG BỐI CẢNH HIỆP ĐỊNH EVFTA ĐÃ ĐƯỢC KÝ KẾT GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN: HỌ & TÊN: LỚP: KHOA: HỆ: PGS.TS Hà Văn Hội Nguyễn Thị Việt Hà QH2017-KTQT-CLC-2 KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHẤT LƯỢNG CAO Hà Nội, tháng 11 năm 2020 LỜI CẢM ƠN Được phân công quý thầy cô khoa Kinh tế Kinh doanh Quốc Tế Trường Đại học Kinh Tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, sau gần ba tháng thực tập em hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn thầy giáo – PGS.TS Hà Văn Hội, người hướng dẫn cho em suốt thời gian hồn thành khóa luận Mặc dù thầy bận công tác không ngần ngại dẫn em, định hướng cho em, để em hoàn thành tốt nhiệm vụ Một lần em chân thành cảm ơn thầy chúc thầy dồi sức khoẻ Xin cảm ơn tất bạn bè, thư viện, thành viên gia đình giúp đỡ, dìu dắt em suốt thời gian qua Tuy nhiên kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân cịn thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung báo cáo khơng tránh khỏi thiếu xót, em mong nhận góp ý, bảo thêm quý thầy để có lấy làm kinh nghiệm học hỏi cho đợt tham gia nghiên cứu khoa học công việc thời gian tới Một lần xin gửi đến thầy cô, bạn bè thành viên gia đình lời cảm ơn chân thành tốt đẹp nhất! i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH ẢNH vi LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN SANG THỊ TRƯỜNG EU 1.1 Tổng quan hoạt động xuất nông sản 1.1.1 Cơ sở lý luận hoạt động xuất 1.1.2 Hoạt động xuất nông sản 1.2 Những nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất mặt hàng nông sản 1.2.1 Các nhân tố bên 1.2.2 Các nhân tố bên 10 1.3 Tổng quan thị trường EU 12 1.3.1 Đặc điểm chung thị trường hàng hóa EU 12 1.3.2 Thị trường nông sản EU 13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG NÔNG SẢN GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC EU 16 2.1 Tổng quan quan hệ Việt Nam – EU 16 2.1.1 Tiến trình đàm phán nội dung EVFTA 18 2.1.2 Khái qt tình hình xuất hàng hóa Việt Nam sang EU 21 2.1.3 Tình hình xuất hàng hóa nơng sản Việt Nam 24 2.2 Thực trạng xuất nông sản Việt Nam sang EU 26 2.2.1 Quy mô kim ngạch xuất 26 2.2.2 Thị trường nước thuộc EU nhập hàng hóa nơng sản Việt Nam 28 2.2.3 Cơ cấu mặt hàng nông sản xuất 30 2.3 Đánh giá tình hình xuất nơng sản Việt Nam sang EU bối cảnh EVFTA ký kết 37 2.3.1 Các nội dung hiệp định EVFTA hàng hóa nơng sản: 37 ii 2.3.2.Những hội, thuận lợi hoạt động xuất hàng nông sản Việt Nam sau EVFTA ký kết 41 2.3.3 Những thách thức đặt cho Việt Nam bối cảnh EVFTA thức có hiệu lực 43 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU SAU KHI EVFTA ĐƯỢC KÝ KẾT 46 3.1 Định hướng mục tiêu đẩy mạnh xuất nông sản Việt Nam 46 3.1.1 Quan điểm, định hướng 46 3.1.2 Mục tiêu đặt cho hoạt động xuất nông sản Việt Nam 47 3.2 Một số giải pháp đẩy mạnh xuất nông sản Việt Nam bối cảnh EVFTA thức có hiệu lực 48 3.2.1 Về phía nhà nước 48 3.2.2 Về phía doanh nghiệp xuất nông sản 53 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Viêt tắt AI Tiếng Anh Artificial intelligence The Association of Southeast Asian Nations ASEAN B2B Business to business B2C Business to Customer BCSI C/O CEN ECHA Institute for btand and competitiveness strategy Certificate of original The European Committee for Standardization European Chemicals Agency EFRA European Food Safety Authority 10 EU 11 EVFTA 12 EVIPA 13 FAO 14 15 FDI FTA European Union EU- Vietnam Free Trade Agreement EU - Vietnam Investment Protection Agreement Food and Agriculture Organization of the United Nations Foreign Direct Investment Free Trade Agreement 16 GAP Good Agricultural Practice 17 18 GDP GI 19 GIZ 20 GPA 21 HACCP 22 ILO 23 ISO Gross Domestic Product) Geographical Indications Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit Agreement on Government Procurement Hazarrd Analysis and Critical Control Point International Labour Organization International Organization for Standardisation iv Tiếng Việt Trí tuệ nhân tạo Cộng đồng quốc gia Đông Nam Á Mô hình kinh doanh nghiệp tới doanh nghiệp Mơ hình kinh doanh nghiệp tới khách hàng viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu cạnh tranh Chứng nhận nguồn gốc xuất xứ Ủy ban Tiêu chuẩn châu Âu Cơ quan Hóa chất châu Âu Cơ quan An toàn thực phẩm châu Âu Liên minh châu Âu Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - EU Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam EU Tổ chức Lương thực nông nghiệp Liên Hiệp Quốc Đầu tư trực tiếp nước Hiệp định tự thương mại Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt tổng sản phẩm quốc nội Bảo hộ dẫn địa lý Tổ chức Hợp tác Đức Hiệp định mua sắm Chính phủ Hệ thống phân tích mối nguy hiểm điểm kiểm sốt tới hạn Tổ chức Lao động quốc tế Tổ chức Quốc Tế Tiêu chuẩn Hóa 24 IUU 25 MNF 26 NAFIQAD 27 ODA 28 OECD 29 REACH 30 SPS Illegal, unreported and unregulated fishing Most Favored Treatment National Agro-Forestry-Fisheries Quality Assurance Department Official Development Assistance The Organisation for Economic Cooperation and Development Registration, Evaluation, Authorisation and Restriction of Chemicals Sanitary and Phytosanitary Measure 31 SRP Sustainable Rice Platform 32 SSCM Sustainable Supply Chain Management 33 TBT 34 TNCS 35 TRACES 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Technical Barriers to Trade Transnational corporation Trade Control and Expert System Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights TRQ Tariff- rate quota UAV Unmanned aerial vehicle Vietnam Coffee - Cocoa VICOFA Association Vietnam Timber and Forest Product VIFOREST Association VINACAS Vietnam Cashew Association Voluntary Partnership Agreement VPA/FLECT on Forest Law Enforcement, Governance and Trade VSATTP WTO World Trade Organĩation TRIPs v Hoạt động đánh bắt cá trái phép Cam kết đối xử tối huệ quốc Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản Hỗ trợ phát triển thức Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Quy định hóa chất sử dụng an tồn hóa chất Kiểm dịch động thực vật Tiêu chuẩn tảng lúa gạo bền vững Quản lý chuỗi cung ứng bền vững Hàng rào kỹ thuật thương mại Công ty xuyên quốc gia Hệ thống chuyên gia kiểm soát thương mại Thương mại sở hữu trí tuệ Hạn ngạch thuế quan Thiết bị bay không người lái Hiệp Hội Cà Phê Ca Cao Việt Nam Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam Hiệp hội Điều Việt Nam Hiệp định Đối tác tự nguyện Thực thi luật lâm nghiệp, quản trị rừng thương mại lâm sản Vệ sinh An toàn Thực phẩm Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH ẢNH STT Tên bảng Nội dung Số trang Bảng 1.1 Phân loại hàng nơng sản theo Hệ thống Hài hịa Bảng 2.1 Bảng 2.2 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ 2.5 Biểu đồ 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 10 Biểu đồ 2.9 11 Biểu đồ 2.10 Kim ngạch xuất cà phê Việt Nam sang thị trường EU giới giai đoạn 2011- 2019 32 12 Biểu đồ 2.11 So sánh kim ngạch xuất điều Việt Nam sang thị trường EU giới giai đoạn 2011- 2019 33 13 Biểu đồ 2.12 14 Hình 2.13 15 Bảng 2.14 Kim ngạch xuất Rau củ Việt Nam dang EU Xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU phân theo khu vực năm 2019 Cam kết EU dành cho nhóm hàng nơng- thủy sản Việt Nam sang EU Các dấu mốc quan trọng quan hệ Việt Nam – EU So sánh tỷ trọng quy mô EU Việt Nam năm 2018 Kim ngạch xuất nhập cán cân thương mại giai đoạn 2011 đến 2019 Việt Nam EU Kim ngạch số mặt hàng xuất Việt Nam sang EU 2017-2019 Thị phần đối tác Việt Nam xuất mặt hàng nông sản năm 2019 Kim ngạch xuất mặt hàng nông sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2011 đến 2019 So sánh kim ngạch xuất nông sản Việt Nam – EU với giá trị Kim ngạch xuất hàng nông sản Việt Nam sang nước thị trường EU Kim ngạch xuất mặt hàng gạo Việt Nam sang thị trường EU vi 16 17 21 22 25 26 27 28 31 35 36 37 16 Bảng 2.15 Quy tắc xuất xứ cụ thể số sản phẩm nông nghiệp EVFTA vii 39 LỜI MỞ ĐẦU Cùng chảy theo xu hướng tồn cầu hóa, với mục tiêu tăng cao tốc độ tăng trưởng thương mại quốc tế thị trường giới, Việt Nam bước tạo lập nên mối quan hệ song phương, đa phương, nhiều tổ chức quốc tế, khu vực, cộng đồng liên kết kinh tế quốc tế, hiệp định Thương mại Tự (FTA) thiết lập Trong số các FTA Việt Nam ký kết, Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam – EU ( EVFTA) bước ngoặt to lớn, dấu mốc quan trọng quan hệ kinh tế quốc tế Việt Nam, hiệp định thể mức độ cam kết cao mà EU lý đất nước phát triển [1] EU đối tác lớn, tiềm đóng vai trị quan trọng ảnh hưởng lớn đến hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam Với mức độ cam kết mở cửa kinh tế EU sau EVFTA thức có hiệu lực, thị trường Việt Nam tiếp nhận hội khổng lồ để phát triển kinh tế, xã hội nói chung hoạt động thương mại hàng hóa nói riêng EU thị trường có kim ngạch nhập đứng thứ hai giới Việt Nam chiếm thị phần khoảng 2% tổng nhập EU Với tiềm thị trường lớn 27 nước thành viên có tổng diện tích khoảng triệu km2 , dân số khoảng 740 triệu người, GDP trung bình đầu người 36.750 USD, thị trường EU trở thành đối tác đầy tiềm Cùng với nhu cầu tiêu dùng, nhập đa dạng hàng hóa xu hướng tiếp tục tăng tương lai, ví dụ theo phân tích OECD,FAO, nhu cầu tiêu thụ gạo EU đạt gần 3000 nghin năm 2028 [2], EU trở thành thị trường cung cấp hội mở rộng kinh tế cho doanh nghiệp Việt Nam Việt Nam trong bối cảnh EVFTA có hiệu lực thức đặt mục tiêu quan điểm nâng cao phát triển hoạt động xuất hàng hóa, số đó, mặt hàng nơng sản chiếm vị trí định quan trọng đất nước phát triển có lợi ngành nơng nghiệp Việt Nam Nông nghiệp lĩnh vực kỳ vọng tận dụng nhiều lợi từ EVFTA [3] Cơ hội kèm thách thức, mục tiêu hiệu EVFTA ngành hàng nông nghiệp Việt Nam hoàn thành Việt Nam đáp ứng đầy đủ yêu cầu khắt khe vào bậc giới thị trường EU Xét vấn đề hoạt động xuất nông sản Việt Nam nhiều nghiên cứu trước đánh giá kể đến Đỗ Thị Hịa Nhã (2018) phân tích yếu tố ảnh hưởng đến kim ngạch xuất hàng hóa nơng sản Việt Nam [4]; số nghiên cứu quan tâm đến hoạt động xuất từ đất nước phát triển sang thị trường nước phát triển Đặng Thị Huyền (2017) phân tích thực trạng đưa giải pháp cho xuất nông sản Việt Nam sang thị trường EU [5] Những nghiên cứu trước dã phân tích tình hình hoạt động xuất nhập nông sản Việt Nam, nhiên bối cảnh EVFTA thức có hiệu lực mở hội to lớn cho ngành xuất nông sản xuất xứ, truy xuất nguồn gốc từ cập nhật tăng cường trao đổi thương mại quốc tế hai quốc gia c Hồn thiện sách tài chính, tín dụng đầu tư phát triển sản xuất xuất mặt hàng nông sản Để đảm bảo phù hợp với quy định, điều khoản EVFTA, Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý, ban hành chế tài đủ mạnh, mang tính răn đe cao hành vi vi phạm pháp luật xuất xứ hàng hóa, sở hữu trí tuệ, bảo vệ mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm,… Một số giải pháp đề xuất với mục tiêu hồn thiện sách khuyến khích đầu tư tăng cường phát triển hoạt động xuất mặt hàng nông sản sau: ➢ Sửa đổi, ban hành quy định số sách ưu đãi hỗ trợ đầu tư với quy mô địa phương đồng thời mở rộng quy mơ áp dụng ➢ Mở rộng tín dụng an toàn, hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho doanh nghiệp kịp thời đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh Tập trung nguồn vốn tín dụng cho lĩnh vực sản xuất, đặc biệt đối lĩnh vực ưu tiên Chính phủ (cho vay nơng nghiệp nông thôn, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao, doanh nghiệp kinh doanh xuất hàng hóa nơng sản) chương trình tín dụng trọng điểm theo quy định ban hành ➢ Tận dụng sách, khuyến nghị hiệp định EVFTA để ban hành, thống nguyên tắc, quy định quốc tế, đảm bảo tình hình xuất hàng hóa nơng sản ➢ Quản lý, kiểm sốt hiệu Chương trình kết nối Ngân hàng - Doanh nghiệp để kịp thời tháo gỡ vướng mắc, khó khăn, hỗ trợ tín dụng an sinh xã hội ➢ Nhà nước cần đẩy mạnh triển khai hoạt động đầu tư phát triển bảo lãnh tín dụng theo hướng tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ Quỹ Đầu tư phát triển Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ, đồng thời kiểm sốt q trình đầu tư sử dụng cấp độ ➢ Thực tốt chế, sách hỗ trợ xuất như: sách hỗ trợ phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, sách khuyến cơng – sách ảnh hưởng tích cực đến kim ngạch xuất hàng hóa nông sản sang thị trường quốc tế Bên cạnh sách đầu tư phát triển, khuyến khích hoạt động xuất nông sản, nhà nước cần thành lập quỹ hỗ trợ xuất khẩu, đưa buổi hướng dẫn doanh nghiệp sử dụng tuân thủ quy định, cam kết EVFTA, doanh nghiệp, hộ nông dân, 50 đặc biệt nhà nước cần đưa sách khuyến khích doanh nghiệp, tận dụng hội, tuân thủ quy định cam kết EVFTA d Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Hiện nay, thị trường lao động có lượng nhu cầu lao động cao lĩnh vực hoạt động ngoại thương xúc tiến xuất khẩu, Chính phủ Việt Nam nói chung tổ chức hỗ trợ thương mại, hiệp hội xuất nhập nói riêng cần lên kế hoạch, xây dựng lộ trình cung cấp dịch vụ đào tạo nhân lực đa dạng Việc xây dựng hội thảo, hội nghị, dự án “nghiên cứu thị trường xuất nông sản EU”,”Xúc tiến thương mại Việt Nam – EU”, “Tận dụng hội cho hàng nơng sản hiệp định EVFTA”,… có tác động tích cực việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam, giúp cho doanh nghiệp không kinh doanh lĩnh vực xuất hàng hóa, mà doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics cho hàng hóa nơng sản tới thị trường EU hiểu biết quản lý kinh doanh tiên tiến, nâng cao kiến thức chuyên môn thương mại quốc tế, trang bị kiến thức để chủ động hội từ hiệp định EVFTA mang lại, nâng cao cạnh tranh quốc tế cho mặt hàng nông sản Phần lớn việc bồi dưỡng nguồn nhân lực Việt Nam cho hoạt động xuất mặt hàng nông sản thực thường xuyên, đặn, công tác đào tạo, xúc tiến xuất gặp nhiều hạn chế chuyên môn, đặc biệt rào cản ngôn ngữ [33] Các nhà quản lý doanh nghiệp Việt Nam cần phải nắm rõ hiểu biết sâu hệ thống tiêu chí, quy tắc, điều khoản có hiệp định EVFTA tiêu chuẩn ban hành tổ chức quốc tế khác để xây dựng lên chiến lược quốc gia, thúc đẩy hoạt động xuất hàng hóa nơng sản tới thị trường tiềm EU e Mơ hình liên kết ‘‘4 nhà’’: Nhà nước - nhà khoa học - doanh nghiệp - nhà nông Liên kết bốn nhà nông thôn liên kết nông dân với doanh nghiệp nhà khoa học hỗ trợ nhà nước với mục tiêu gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ để thúc đẩy xuất nông nghiệp phát triển ổn định, bền vững; tiến tới sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, đại Thực tốt mơ hình liên kết “4 nhà” đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy, nâng cao việc phát triển kinh tế nông nghiệp địa phương từ phát triển hoạt động xuất hàng hóa Trong mơ hình liên kết này, vai trị thành viên tham gia mơ sau: ➢ Nhà nước - quản lý, định hướng Nhà nước nơng dân sản xuất hàng hóa nơng sản: Mơ hình kinh tế hợp tác, sản xuất nơng nghiệp thị, nông 51 nghiệp công nghệ cao xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu; ký kết hợp đồng bao tiêu số sản phẩm hợp tác xã, tổ hợp tác [34] Chính quyền cấp quan quản lý nhà nước liên quan cần tổ chức liên kết, triển khai thực sách hỗ trợ nâng cao vai trò quản lý hoạt động sản xuất, chế biến mặt hàng nông sản cấp địa phương, hộ dân,… ➢ Nhà khoa học: Nhà khoa mơ hình liên kết “4 nhà” bao gồm: quan khuyến nông, quan nghiên cứu, viện/ trường, trung tâm nghiên cứu, phát triển ngành hàng nông sản xuất khẩu,… Nhiệm vụ nhà khoa học phải thực mơ hình là: • Nghiên cứu giống vật nuôi, trồng cho suất cao, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện sinh thái vùng, miền • Nghiên cứu quy trình kỹ thuật canh tác tiên tiến, công nghệ chế biến bảo quản sau thu hoạch cho tốt • Đề xuất sử dụng máy móc, cơng cụ giải pháp sản xuất phù hợp với đối tượng, điều kiện sản xuất để nâng cao suất lao động, hạ giá thành, tạo sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc gia, nước khu vực • Huấn luyện đào tạo nhà nông tiếp thu, ứng dụng tiến kỹ thuật ➢ Nhà doanh nghiệp: Vai trò doanh nghiệp mơ hình thu mua sản phẩm nơng sản hỗ trợ phát triển thương hiệu Việt thị trường EU đặc biệt thị trường Đồng thời, doanh nghiệp cần kiểm sốt khép kín từ đồng ruộng đến siêu thị, từ cắt giảm tối đa khâu trung gian, tập trung nâng cao chất lượng nông sản cung ứng thị trường [35] ➢ Nhà nơng: Vai trị cốt yếu then chốt q trình sản xuất nơng sản, liên kết chặt chẽ với bên để đạt mục tiêu đề xuất 52 3.2.2 Về phía doanh nghiệp xuất nông sản a Nâng cao chất lượng hàng nông sản, phát triển nông nghiệp hữu Việt Nam có nhiều lợi hàng hóa nơng sản, nhiên phương thức canh tác, nuôi trồng không hợp lý, sử dụng nhiều hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật nên chất lượng hàng hóa hạn chế Thị trường hàng hóa nơng sản hữu giới phát triển nhanh, nhu cầu mặt hàng hữu tăng cao với giá thành sản phẩm so với hàng hóa đạt tiêu chuẩn thơng thường Nơng nghiệp (hay cịn gọi nơng nghiệp hữu cơ) hệ thống quản lý sản xuất hàng hóa nơng sản với điều kiện: • Khơng, tránh sử dụng phân bón thuốc trừ sâu tổng hợp • Giảm tối đa nhiễm khơng khí, đất nước • Tối ưu sức khỏe hiệu cộng đồng Để phát triển sản xuất hoạt động xuất hàng hóa nơng sản hữu cơ, điều kiện tiên phải cải tạo, thay đổi thói quen, phương thức canh tác, sản xuất mặt hàng nông sản như: cải tạo môi trường đất; sử dụng biện pháp nuôi trồng thân thiện với môi trường; lựa chọn giống thích hợp với loại đất điều kiện sinh trưởng Phát triển nông nghiệp hữu giúp nông dân tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm mà cịn đưa người nơng dân tới gần với sản xuất đại, tạo tảng cho nông nghiệp phát triển, hướng tới xây dựng nông thôn bền vững [36] Đây tảng tiên để doanh nghiệp xuất nông sản tiến xa hơn, thâm nhập sâu vào thị trường quốc tế, đặc biệt thị trường EU b Chuyển đổi số, xây dựng mô hinh nông nghiệp thông minh Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 diễn mạnh mẽ, hoạt động ứng dụng công nghệ ngành sản xuất, chế biển sản phẩm nông sản doanh nghiệp Việt Nam trú trọng Vấn đề chuyển đổi số thay đổi phương thức quản lý nông nghiệp, mở đường cho hoạt động sản xuất xác, chặt chẽ mà người khơng cần có mặt trực tiếp Được đánh xu hướng tất yếu ngành nơng nghiệp để tăng cường, đẩy mạnh kim ngạch xuất nông sản Việt Nam sang thị trường EU, số phương pháp ứng dụng công nghệ cụ thể đề xuất sau: ➢ Sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI): Trí tuệ nhân tạo nơng nghiệp đóng vai trị diễn đàn liên ngành để chia sẻ ý tưởng giải pháp liên quan đến trí tuệ nhân tạo ứng dụng nơng nghiệp [37] AI khai thác phân tích liệu để dự báo xu hướng cảnh báo tình bất thường, giúp doanh nghiệp sản xuất đưa định trước bắt đầu mùa vụ 53 Các cảm biến đặt cánh đồng với cơng nghệ nhận dạng hình ảnh cho phép khách hàng mua nông sản quan sát q trình ni trồng sản phẩm từ nơi giới Các cảm biến giúp cho khơng nơng dân mà cịn doanh nghiệp bán hàng thơng tin cập nhật theo thời gian thực, nhờ họ đưa thay đổi phù hợp cho trồng định liên quan đến hoạt động kinh doanh xuất hàng hóa nơng sản sau ➢ Ứng dụng robot nông nghiệp: Một ứng dụng cơng nghệ cụ thể robot điển hình kể tên thiết bị bay khơng người lái (UAV) tạo hình ảnh ba chiều để dự báo chất lượng đất, thơng qua phân tích mơ hình hố trồng ➢ Truy xuất nguồn gốc nơng sản điện tử (Food quality traceability): Truy xuất nguồn gốc lên thước đo hiệu hoạt động chuỗi cung ứng cuối dịch vụ khách hàng [38] Việc sử dụng tảng công nghệ Blockchain, mã vạch QR Code, khách hàng truy xuất khơng mẫu mã, chất lượng mà đến nguyên liệu sản xuất sản phẩm, từ xây dựng thương hiệu Việt mở rộng thị trường xuất Với ứng dụng công nghệ số, công nghệ thông tin trình thực hoạt động xuất hàng hóa nơng sản tới thị trường EU, doanh nghiệp Việt Nam tạo lợi cạnh tranh khác biệt đồng thời nâng cao lực sản xuất mình, giúp đảy mạnh xúc tiến hoạt động xuất mặt hàng nông sản c Mở rộng thị trường xuất nông sản Mở rộng thị trường xuất việc nâng cao hoạt động thâm nhập sâu rộng vào thị trường xuất doanh nghiệp, đồng thời tìm kiếm thị trường mới, tiềm doanh nghiệp Có hai hình thức mở rộng thị trường xuất mặt hàng nông sản mà doanh nghiệp Việt Nam áp dụng là: ➢ Mở rộng thị trường theo chiều sâu: Doanh nghiệp tiến hành hoạt động xuất hàng hóa nơng sản Việt Nam mở rộng thị trường theo chiều sâu cách tặng sản lượng tiêu thụ tăng kim ngạch xuất sản phẩm đối tác có Tiến hành theo chiến lược phạm vi mở rộng thị trường khơng thay đổi, doanh nghiệp tập trung mở rộng tập khách hàng với khách hàng thị trường EU nhập nông sản đối thủ cạnh tranh Thu hút, thuyết phục khách hàng sách, điều khoản đãi ngộ, cải tiến mẫu mã, chất lượng sản phẩm nông sản, khách biệt, ưu sản phẩm nông nghiệp Việt Nam so với đối thủ cạnh tranh khác 54 ➢ Mở rộng thị trường theo chiều rộng: Mở rộng thị phần thị trường lớn, tăng số lượng, sản phẩm, dịch vụ bán Doanh nghiệp tiến hành chiến lược mở rộng thị trường theo chiều rộng chủ động đầu mình, khơng để tượng khủng hoảng thị trường xảy có biến động theo thị trường Để tiến hành mở rộng thị trường xuất mặt hàng nông sản theo chiều rộng, doanh nghiệp xuất phải tiến hành hoạt động nghiên cứu, dự báo thị trường để chào bán sản phẩm phù hợp với thị yếu nước EU Việc khách hàng có tiếp tục Cụ thể, doanh nghiệp xuất Việt Nam tiến hành mở rộng thị trường xuất nông sản EU cách: ➢ Nghiên cứu nhu cầu tiêu thị sản phẩm nông sản EU: Mặc dù đánh giá EU thị trường chung, nhiên nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng khu vực khác Doanh nghiệp phải đưa chiến lược, nghiên cứu thị trường để đề chiến lược kinh doanh phù hợp với việc thâm nhập mở rộng thị trường ➢ Nghiên cứu kênh phân phối, điều kiện phân phối mặt hàng nông sản quy trình nhập hàng nơng sản EU Hoạt động phân phối đóng vai trị vơ quan trọng chuỗi hoạt động xuất hàng hóa, nghiên cứu nắm bắt thông tin giúp doanh nghiệp lựa chọn phương thức, cách thức phân phối phù hợp ➢ Tìm hiểu đối thủ cạnh tranh: Bên cạnh việc tập trung vào hàng hóa mình, doanh nghiệp Việt Nam cần tìm hiểu, đánh giá lực cạnh trạnh đối thủ lĩnh vực thị trường định để học hỏi kinh nghiệm đề xuất chiến lược cạnh tranh cụ thể ➢ Tham gia hội chợ triển lãm dành cho nông sản, hội thảo đối ngoại, tăng cường quan hệ Việt Nam – EU, đồng thời giới thiệu sản phẩm tới khách hàng người tiêu dùng EU ➢ Thiết lập văn phòng đại diện thị trường EU, cách doanh nghiệp Việt trực tiếp tiến hành hoạt động xuất khẩu, giới thiệu sản phẩm đến với người tiêu dùng d Xây dựng thương hiệu cho nông sản Việt Nam, đẩy mạnh chiến lược Marketing Sản phẩm nông sản khác cà phê, hồ tiêu mạnh Việt Nam, giới ưa chuộng nói chung thị trường EU nói riêng Tuy nhiên, Việt Nam đang gặp thách thức lớn chủ yếu xuất thô, chưa xây dựng thương hiệu nên giá trị gia tăng thấp Không xây dựng thương hiệu, nhiều sản phẩm nông sản nước 55 nhà phải “đội lốt” dán nhãn mác doanh nghiệp nước Do vậy,viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu cạnh tranh (BCSI) khẳng định có phát triển thương hiệu cách mạnh mẽ bền vững, nông sản Việt trụ vững thị trường quốc tế, đặc biệt thị trường khó tính EU, thương hiệu nơng sản mạnh sức cạnh tranh nông sản Việt nâng lên [39] Để phát triển thương hiệu nông sản Việt Nam, cần tham gia nhiều chủ thể Việt Nam có chủ thể tham gia vào q trình xây dựng thương hiệu gồm: • Doanh nghiệp cung ứng xuất nơng sản • Tổ chức tập thể hiệp hội, hợp tác xã, • Chủ sở hữu thương hiệu chứng nhận Một số giải pháp cụ thể để doanh nghiệp Việt Nam xây dựng, quảng bá thương hiệu nông sản Việt thị trường EU sau: ➢ Đa dạng hóa hoạt động truyền thơng cho thương hiệu nông sản : Với việc xuất ngày nhiều phạm vi tần suất hội chợ hàng nơng nghiệp ngồi nước, với việc tổ chức lễ hội sản phẩm nông sản nhiều địa phương nước, hình ảnh sản phẩm nơng nghiệp Việt Nam nâng cao nhận thức công chúng nói chung người tiêu dùng nói riêng Đây hoạt động quan trọng góp phần phát triển thương hiệu cho nông sản Việt Nam Đặc biệt, Việt Nam cần hoạt động truyền thông mang tính chất quốc tế, tổ chức buổi giao lưu, hội thảo Việt Nam EU, phối hợp mạnh mẽ với đơn vị truyền thông có uy tín để đưa thơng tin nơng sản vùng miền tới người dân châu Âu ➢ Xác định quyền lợi nghĩa vụ rõ ràng thành viên tham gia sử dụng, khai thác thương hiệu tập thể nông sản: Đối với hoạt động xuất mặt hàng nông sản, thành viên thường khó tìm tiếng nói chung, chí cịn nảy sinh tranh chấp khai thác thương hiệu gây khó khăn việc xây dựng, quản lý sử dụng nhãn hiệu tập thể sau [40] Tuy nhiên, lợi ích chung, đạt thành tựu, mở rộng thị trường khai thác lợi cạnh từ EVFTA, tổ chức đứng tên chủ thể quản lý khai thác thương hiệu tập thể phải đủ mạnh, có uy tín phải nắm vững việc sản xuất kinh doanh sản phẩm mà làm ra; có kiến thức thị trường, có kiến thức tổ chức, quản lý phải có hiểu biết sở hữu trí tuệ giá trị tài sản trí tuệ ➢ Xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng đảm bảo: Việc xác định chất lượng, đặc thù sản phẩm mang nhãn hiệu tập thể Sản phẩm mang nhãn hiệu tập thể chủ yếu xác định chất lượng màu sắc, hình dáng, mùi vị… dựa vào cảm 56 quan nên khó định lượng để đề tiêu chuẩn chung cho sản phẩm Chúng ta cần phải khắc phục khó khăn chất lượng thiếu đồng nhất, thiếu ổn định, nguyên nhân đa số nông sản Việt Nam trồng sản xuất quy mô nhỏ lẻ, nguồn giống trồng, vật ni thiếu kiểm sốt định hướng, quy trình sản xuất cịn dựa chủ yếu vào kinh nghiệm, tập quán; công nghệ thu hoạch, chế biến, bảo quản sau thu hoạch cịn thủ cơng thô sơ; ứng dụng khoa học sản xuất chế biến nông sản chưa nhiều Công việc xây dựng thương hiệu đòi hỏi tâm bền bỉ đầu tư lâu dài Nhà nước, bộ, ngành tổ chức xã hội cần tạo điều kiện trợ giúp cho doanh nghiệp xuất mặt hàng nông sản người dân để việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nông sản thật hiệu có ý nghĩa 57 KẾT LUẬN Hoạt động xuất hàng hóa nơng sản Việt Nam đến thị trường EU giai đoạn 2011 đến 2019 đạt số thành tựu định, nhiên nhiều hạn chế cần cải thiện Hiệp định EVFTA thức có hiệu lực từ ngày 01/08/2020 đánh dấu bước chuyển ngoặt biến chuyển lớn quan hệ giao thương thương mại Việt Nam liên minh châu Âu, đặc biệt mặt hàng nông sản – nghành hàng chủ yếu Việt Nam Bài luận “Xuất nông sản sang thị trường EU: Bối cảnh hiệp định EVFTA ký kết” có ý nghĩa cấp thiết Bằng phương pháp tổng hợp, phân tích, kế thừa so sánh, đề tài hoàn thành làm rỗ số nội dung sau: Thứ nhất, luận tiến hành tổng quan sở lý luận hoạt động xuất hàng hóa, phân tích vai trị, đặc điểm hoạt động xuất hàng hóa nơng sản, phân tích làm rõ nhân tố tác động đến hoạt động xuất nông sản theo hai hướng tác động bên bên ngồi Thứ hai, luận phân tích rõ đặc điểm thị trường hàng hóa nói chung EU đặc điểm thị trường nhập hàng hóa nơng sản EU Với phạm vi liệu từ năm 2011 đến năm 2020, nguồn thống kê, kế thừa liệu tổng hợp từ nghiên cứu trước, luận làm rõ thực trạng, tình hình xuất hàng hóa nơng sản Việt Nam theo quy mô, kim ngạch xuất khẩu; thị phần nước thành viên thuộc EU; cấu mặt hàng nông sản Bài luận nghiên cứu phân tích mặt hàng nơng sản chính, chủ lực Việt Nam là: Gạo; Cà phê; Hạt điều; Rau củ Thủy hải sản Thứ ba, nội dung EVFTA hoạt động xuất hàng hóa nơng sản Việt Nam sang thị trường EU đề tài làm rõ Bên cạnh Bài luận đưa hội mà doanh nghiệp xuất nông sản Việt Nam tận dụng đồng thời phân tích thách thức mà Việt Nam cần phải đối mặt cải thiện để tận dụng hết hội nâng cao phát triển hoạt động xuất nông sản Việt Nam sang thị trường EU Thứ tư, dựa định hướng, mục tiêu hoạt động xuất hàng hóa nơng sản, đề tài đề xuất số giải pháp kiến nghị dể đẩy mạnh xuất hàng hóa nơng sản vào thị trường EU bối cảnh EVFTA thức có hiệu lực Hệ thống giải pháp, kiến nghị đề tài đưa dành cho hai đối tượng là: nhà nước, quan ban ngành liên quan doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh hoạt động xuất nông sản sang thị trường EU Với nội dung, phân tích trên, đề tài đạt mục tiêu làm rõ thực trạng tình hình xuất nơng sản Việt Nam sang EU, nghiên cứu vấn đề liên quan đến hiệp định EVFTA Với nội dung đạt được, đề tài tiếp tục phát triển hướng nghiên cứu sau cách phân tích định lượng, dự đốn kịch cho hoạt động xuất nơng sản Việt Nam sang thị trường EU từ phân tích đưa kiến nghị sắc đáng thị trường xuất nông sản Việt Nam Bên cạnh đó, luận mở hướng phát triển 58 đề tài việc phân tích cụ thể mặt hàng xuất nông sản Việt Nam thị trường EU 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG ANH [8] S F A P Trinh Trong Anh, Chapter 17 - The Impact of Natural Disasters and Climate Change on Agriculture: Findings From Vietnam,, Academic Press,, 2021 [11] C M Nguyen Thi Tram Anh, "Global value chain and food safety and quality standards of Vietnam pangasius exports," Aquaculture Reports, vol 16, 2020 [12] N L Ben Shepherd, "Product standards and developing country agricultural exports: The case of the European Union," Food Policy, vol 42, pp 1-10, 2013 [13] Delegation of the EU to Vietnam, Guide to the EU-Vietnam Free Trade Agreement, Hanoi: Delegation of the European Union to Vietnam, 2016 [25] B N H Anh, "Opportunities and Challenges for Sustainable Development of Agriculuture in VIetnam," Noble International Journal of Economics and Financial Research, vol 02, pp 113-124, 2017 [29] Y S H Y Le Thi Quynh Anh, "nformation acquisition and the adoption of a new rice variety towards the development of sustainable agriculture in rural villages in Central Vietnam," World Development Perspectives, vol 20, p 100262, 2020 [37] D S Tanha Talaviya, "Implementation of artificial intelligence in agriculture for optimisation of irrigation and application of pesticides and herbicides," Artificial Intelligence in Agriculture, vol 4, pp 58-73, 2020 [38] R V George, "Food quality traceability prototype for restaurants using blockchain and food quality data index," Journal of Cleaner Production, vol 240, p 118021, 2019 60 B TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] N T M Phương, “Đánh giá tác động dự kiến Hiệp định Thương mại Tư Việt Nam -EU Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam,” Đại học Kinh Tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội , 2020, 2020 [2] Nhà xuất Bản Công Thương , “Thông tin xuất vào thị trường EU: Ngành hàng Gạo (HS:1006),” Bộ Công Thương, Hà Nội , 2020 [3] V T T T Ánh Tuyết, “Ngành nông nghiệp vượt thách thức để tận dụng lợi EVFTA,” 25 07 2020 [Trực tuyến] Available: https://nhandan.com.vn/tin-tuc-kinhte/nganh-nong-nghiep-vuot-thach-thuc-de-tan-dung-loi-the-evfta-609961/ [4] N T T H Đỗ Thị Hịa Nhã, “Phân tích yếu tố tác động đến xuất nông sản Việt Nam sang thị trường EU,” TNU Journal of Science and Technology, tập 196(03), pp 123-129, 2019 [5] Đ T H Anh, “Xuất nông sản Việt Nam sang thị trường EU: Thực trạng giải pháp,” 27 09 2017 [Trực tuyến] Available: http://tapchicongthuong.vn/baiviet/xuat-khau-nong-san-cua-viet-nam-sang-thi-truong-eu-thuc-trang-va-giai-phap49597.htm [6] VCCI - Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, “Hiệp định nông nghiệp: Các hiệp định nguyên tắc WTO,” [Trực tuyến] Available: https://trungtamwto.vn/upload/files/wto/4-cac-hiep-dinh-co-ban/19%20nong%20nghiep.pdf [7] N L Thanh, “Sự hình thành thị trường hàng hóa nơng sản giao sau Việt Nam,” 2004 [Trực tuyến] [9] N T Tùng, “Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất mặt hàng chủ lực Việt Nam sang liên minh châu Âu tỏng bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế,” Đại học Kinh Tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội, 2009 [10] “Nghiên cứu số quy định tiêu chuẩn môi trường EU ảnh hưởng đến việc xuất hàng nông sản Việt Nam,” 20 02 2019 [Trực tuyến] Available: http://luanvan365.com/de-tai-nghien-cuu-mot-so-cac-quy-dinh-va-tieu-chuan-moi61 truong-cua-eu-anh-huong-den-viec-xuat-khau-hang-nong-san-cua-viet-nam1738.html [14] N T M Ngọc, “Tác động EVFTA đến kinh tế Việt Nam số khuyến nghị,” 03 05 2020 [Trực tuyến] Available: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-traodoi/tac-dong-cua-evfta-den-nen-kinh-te-viet-nam-va-mot-so-khuyen-nghi322234.html [15] VCCI- Trung tâm WTO Phòng Thương Mại Công nghiệp Việt Nam, “Xuất Việt Nam vào EU tăng 14.8 lần,” 12 02 2020 [Trực tuyến] Available: https://chongbanphagia.vn/xuat-khau-cua-viet-nam-vao-eu-da-tang-148-lann20482.html [16] N Hà, “Xuất gạo sang EU hậu EVFTA: Rào cản nhỏ có chặn bước hội lớn?,” 24 08 2020 [Trực tuyến] Available: https://ndh.vn/nong-san/xuat-khau-gao-sangeu-hau-evfta-rao-can-nho-co-chan-buoc-co-hoi-lon-1274234.html [17] Trung Tâm Thông Tin Công nghiệp Thương Mại - Bộ Công Thương (VITIC), “Cà phê Việt Nam xuất nhiều sang thị trường EU,” 27 09 2017 [Trực tuyến] Available: http://vinanet.vn/thuong-mai-cha/ca-phe-viet-nam-xuat-khaunhieu-nhat-sang-thi-truong-eu-680049.html [18] Tạp Chí Cơng Thương, “Xuất cà phê: “Cú huých” từ EVFTA,” 27 08 2020 [Trực tuyến] Available: https://congthuong.vn/xuat-khau-ca-phe-cu-huych-tuevfta-142839.html [19] A Tú, “Ngành điều nắm bắt hội từ Hiệp định EVFTA,” 22 07 2020 [Trực tuyến] Available: https://www.sggp.org.vn/tang-toc-voi-evfta-hat-dieu-viet-nam-len-banan-nguoi-chau-au-674417.html [20] C Kỳ/TPO, “Xuất thủy sản sang EU năm 2020 dự báo đạt tỷ USD,” 16 10 2020 [Trực tuyến] Available: https://etime.danviet.vn/xuat-khau-thuy-san-sangeu-nam-2020-du-bao-dat-hon-1-ty-usd-20201016155341015.htm [21] Trung tâm WTO, “Tóm lược Hiệp định Thương Mại Tự Do Việt Nam - Liên Minh Châu Âu,” Trung Tâm WTO , 2019 [22] Bộ Công Thương Việt Nam, “Cơ hội thách thức đặt Việt Nam tham gia EVFTA,” 25 05 2020 [Trực tuyến] Available: https://www.moit.gov.vn/tin-chi62 tiet/-/chi-tiet/co-hoi-va-thach-thuc-%C4%91at-ra-%C4%91oi-voi-viet-nam-khitham-gia-evfta-19473-22.html [23] Hiệp Hội Hồ Tiêu Việt Nam , “Tạo ưu cạnh tranh cho nông sản Việt EVFTA có hiệu lực,” 24 08 2020 [Trực tuyến] Available: https://peppervietnam.com/taouu-the-canh-tranh-cho-nong-san-viet-khi-evfta-co-hieu-luc/ [24] Pháp Luật Xã Hội, “Việt Nam tham gia EVFTA: Cơ hội để tái cấu ngành nông nghiệp?,” 01 08 2019 [Trực tuyến] Available: https://tieudungplus.vn/viet-namtham-gia-evfta-co-hoi-de-tai-co-cau-nganh-nong-nghiep-39626.html [26] P H Nhung, “Hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2011-2019 số đề xuất,” 24 01 2020 [Trực tuyến] Available: http://tapchitaichinh.vn/taichinh-kinh-doanh/hoat-dong-xuat-khau-hang-hoa-cua-viet-nam-giai-doan20112019-va-mot-so-de-xuat-317341.html [27] N Q Toản, “EVFTA: Tận dụng hiệu hiệp định EVFTA ngành nông nghiệp- Góc nhìn quan nhà nước,” [Trực tuyến] Available: http://evfta.moit.gov.vn/data/7d80034a-9a2a-4c93-80469df701661850/userfiles/files/6%20BO%20NN%20ANH%20TOAN.pdf [28] T T T Huyền, “Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nông sản Việt Nam sang thị trường EU,” 02 04 2020 [Trực tuyến] Available: http://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/giai-phap-day-manh-hoat-dong-xuatkhau-nong-san-cua-viet-nam-sang-thi-truong-eu-69940.htm [30] “Sự cần thiết phải thúc đẩy xuất hàng nông sản Việt Vam sang thị trường EU,” 29 08 2018 [Trực tuyến] Available: http://tailieumienphi.vn/doc/de-tai-su-canthiet-phai-thuc-day-xuat-khau-hang-nong-san-viet-vam-sang-thi-truo-nqmvtq.html [31] B Q Đ Đào Thế Anh, “Phát huy vai trò khoa học công nghệ phát triển nông nghiệp, nông thôn,” 10 11 2019 [Trực tuyến] Available: https://vjst.vn/vn/tintuc/1377/phat-huy-vai-tro-cua-khoa-hoc-va-cong-nghe-trong-phat-trien nongnghiep nong-thon.aspx [32] L T Hương, “Nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp đại, bền vững,” 24 07 2019 [Trực tuyến] Available: http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/2884-nghien-cuu-ung-dungkhoa-hoc-cong-nghe-phuc-vu-phat-trien-nong-nghiep-hien-dai-ben-vung.html 63 [33] L T Son, “Chính sách thúc tiến xuất hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường nước EU,” trường Đại học Thương Mại , Hà Nội, 2016 [34] Diễn đàn doanh nghiệp , “Liên kết “4 nhà” Bộ có vấn đề?,” 06 05 2017 [Trực tuyến] Available: https://enternews.vn/lien-ket-4-nha-va-cac-bo-dang-covan-de-110270.amp [35] L P H Anh, “Mô hình “Liên kết nhà” sản xuất nơng nghiệp địa bàn quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ nay,” 2020 [Trực tuyến] Available: http://cantho.gov.vn/wps/wcm/connect/truongchinhtri/sub_site/in_nav/khoahocthon gtintulieu/nghiencuukhoahocthucte/mo+hinh+lien+ket+4+nha+trong+sx+nong+ng hiep+tren+dia+ban+quan+binh+thuy+tpct+hien+nay [36] Tổng công ty Sông Gianh, “Phát triển nông nghiệp theo hướng hữu bền vững,” 30 05 2016 [Trực tuyến] Available: http://songgianh.com.vn/khoa-hocky-thuat-139/phat-trien-nen-nong-nghiep-theo-huong-huu-co-sach-va-ben-vung320-2.html [39] M Phương, “Xây dựng thương hiệu nông sản Việt,” 13 03 2019 [Trực tuyến] Available: http://daidoanket.vn/xay-dung-thuong-hieu-nong-san-viet-431788.html [40] N Q Thịnh, “Phát triển thương hiệu nông sản Việt Nam dựa khai thác yếu tố vùng, miền,” Tạo chí Tài Chính , 2019 64 ... luận ? ?Xuất nông sản sang thị trường EU: Bối cảnh hiệp định EVFTA ký kết? ?? CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN SANG THỊ TRƯỜNG EU 1.1 Tổng quan hoạt động xuất nông sản 1.1.1... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ********************* KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP XUẤT KHẨU NƠNG SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU TRONG BỐI CẢNH HIỆP ĐỊNH EVFTA ĐÃ ĐƯỢC KÝ KẾT GIẢNG VIÊN HƯỚNG... khác 1.3.2 Thị trường nông sản EU EU đánh giá thị trường tiềm cho hoạt động xuất nông sản EU nằm vùng khí hậu ơn đới, khả sản xuất mặt hàng nông sản vùng nhiệt đớt thấp hàng hóa nơng sản Việt Nam,