1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp phát triển xuất khẩu thủy sản khi việt nam gia nhập cptpp

72 172 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ _ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU THỦY SẢN KHI VIỆT NAM GIA NHẬP CPTPP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : TS NGUYỄN TIẾN DŨNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : PHAN KHÁNH LINH LỚP : QH2016E KTQT HỆ : CHẤT LƯỢNG CAO Hà Nội, tháng năm 2020 ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ _ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU THỦY SẢN KHI VIỆT NAM GIA NHẬP CPTPP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : TS NGUYỄN TIẾN DŨNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : PHAN KHÁNH LINH LỚP : QH2016E KTQT HỆ : CHẤT LƯỢNG CAO Hà Nội, tháng năm 2020 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Mọi số liệu sử dụng phân tích khóa luận kết nghiên cứu tơi tự tìm hiểu, phân tích cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Nếu không nêu trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2020 Tác giả Phan Khánh Linh iv LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội, đặc biệt thầy cô khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, nghiên cứu vừa qua Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới TS Nguyễn Tiến Dũng – giảng viên khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, người thầy tận tình hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Mặc dù cố gắng việc nghiên cứu, sưu tầm tài liệu đến từ việc tổng hợp ý kiến chuyên gia, người quan tâm nước đề tài nghiên cứu song khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp, bảo đến từ thầy cô bạn v MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT -1- DANH MỤC BẢNG -3- DANH MỤC HÌNH -4- PHẦN MỞ ĐẦU -5- Tính cấp thiết -5- Mục tiêu nghiên cứu -7- Câu hỏi nghiên cứu -7- Đối tượng phạm vi nghiên cứu -7- Phương pháp nghiên cứu -8- Kết cấu, nội dung khóa luận -9- CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các cơng trình nghiên cứu xuất thủy sản Việt Nam - 10 - 10 - 1.2 Các cơng trình nghiên cứu hiệp định CPTPP tác động tới ngành kinh tế Việt Nam - 11 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN KHI GIA NHẬP HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI CPTPP - 15 2.1 Tổng quan thủy sản xuất thủy sản Việt Nam - 15 - 2.1.1 Khái niệm ngành thủy sản - 15 - 2.1.2 Đặc điểm ngành thủy sản - 15 - 2.1.3 Vai trò xuất thủy sản kinh tế - 16 - 2.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến xuất thủy sản Việt Nam 18 2.2 Cơ sở tác động Hiệp định thương mại tự đến xuất - - 21 - 2.2.1 Khái niệm Hiệp định thương mại tự - 21 - 2.2.2 Phân loại Hiệp định thương mại tự - 22 - 2.2.3 Nội dung Hiệp định thương mại tự (FTA) - 23 - vi 2.2.4 Tác động Hiệp định thương mại tự đến xuất - 24 - CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP CPTPP - 26 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Việt Nam tác động đến ngành thủy sản - 26 3.1.1 Điều kiện tự nhiên - 26 - 3.1.2 Kinh tế xã hội - 26 - 3.1.3 Khái quát tình hình xuất thủy sản Việt Nam - 27 - 3.2 Giới thiệu chung Hiệp định CPTPP - 30 - 3.2.1 Giới thiệu Hiệp định CPTPP - 30 - 3.2.2 Các cam kết liên quan đến xuất thủy sản CPTPP - 31 - 3.3 Thực trạng xuất thủy sản sang thị trường CPTPP - 38 - 3.3.1 Về kim ngạch xuất khẩu: - 38 - 3.3.2 Về cấu mặt hàng xuất khẩu: - 41 - c, Nhóm sản phẩm mực bạch tuộc - 44 - 3.3.3 Về cấu thị trường - 45 - 3.3.4 Chỉ số lợi so sánh hữu - 46 - 3.4 Cơ hội thách thức việc gia nhập CPTPP tới phát triển xuất thủy sản Việt Nam - 50 3.4.1 Cơ hội - 50 - 3.4.2 Thách thức - 53 - CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP CPTPP - 56 4.1 Định hướng - 56 - 4.2 Giải pháp thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam - 57 - 4.2.1 Giải pháp cho Chính phủ - 57 - 4.2.2 Giải pháp doanh nghiệp - 58 - KẾT LUẬN - 61 - TÀI LIỆU THAM KHẢO - 62 - vii -1- DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT ASEAN CPTPP Nguyên nghĩa Từ viết tắt EU EVFTA FDI FTA GDP HC HS Tiếng Anh Tiếng Việt Association of Southeast Hiệp hội Quốc gia Asian Nations Đông Nam Á Comprehensive and Hiệp định Đối tác Toàn Progressive Agreement for diện Tiến Xuyên Trans-Pacific Partnership Thái Bình Dương European Union Liên minh châu Âu EU – Vietnam Free Trade Hiệp định thương mại tự Agreement Việt Nam – EU Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Health Certificate Chứng thư cho sản phẩm thủy sản Harmonized Commodity Hệ thống hài hịa mơ tả Description and Coding mã hóa hàng hóa System 10 11 ITC MRL International Trade Center Trung tâm thương mại quốc tế Maximum residue limit Mức giới hạn dư lượng tối đa cho phép hóa -2- chất thủy sản 12 13 14 RCA TPP WB 15 WITS Revealed Comparative Chỉ số so sánh hữu Advantage Trans-Pacific Partnership Hiệp định Đối tác xuyên Agreement Thái Bình Dương World Bank Ngân hàng giới World Integrated Trade Hiệp hội Giải pháp Solution thương mại tích hợp giới 16 WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới -3- DANH MỤC BẢNG Tên Bảng STT 2.1 Kim ngạch tỷ trọng xuất ngành thủy sản giai đoạn Số trang 16 2010-2017 3.1 Mức độ thuế MFN 10 nước CPTPP áp dụng nhập 33 thủy sản từ Việt Nam trước ký hiệp định CPTPP 3.2 Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang nước 40 CPTPP 3.3 Kim ngạch xuất tôm Việt Nam sang nước 41 CPTPP 3.4 Kim ngạch xuất cá tra Việt Nam sang nước 44 CPTPP 3.5 Mơ tả nhóm ngành thủy sản theo mã HS số 48 3.6 RCA Việt Nam nước CPTPP với 55 giới giai đoạn 2015-2018 3.7 RCA Việt Nam với số nước CPTPP năm 2018 50 - 51 - ● Trong số đối tác CPTPP có thị trường xuất trọng điểm Việt Nam (Nhật Bản, Malaysia, Singapore ) thị trường tiềm Việt Nam chưa có FTA ( Canada - thị trường lớn, Mexico - thị trường trì thuế cao) ● Trong số sản phẩm thủy sản đối tác CPTPP loại bỏ thuế Hiệp định có hiệu lực có nhiều sản phẩm mũi nhọn xuất Việt Nam (ví dụ tơm đơng lạnh HS 030617) tôm chế biến (HS 160521), cá ngừ vây vàng , cá ngừ sọc dưa , cá kiếm , số lồi cá tuyết, surimi, tơm, cua ghẹ ) , sản phẩm mạnh khác hưởng mức giảm thuế dân dần qua năm miễn thuế hết lộ trình ● Quy tắc xuất xứ thủ tục chứng nhận xuất xứ CPTPP có nhiều điểm linh hoạt, thuận lợi cho doanh nghiệp Dư địa thị trường thủy sản nhập nước CPTPP cho thủy sản Việt Nam cịn lớn  Cơ hội từ mơi trường kinh doanh cải thiện CPTPP với cam kết quy tắc, thể chế, đặc biệt thủ tục xuất nhập môi trường kinh doanh góp phần cải thiện mơi trường kinh doanh Việt Nam nói chung, qua giúp giảm chi phí cho doanh nghiệp Điều có ý nghĩa với ngành chế biến xuất thủy sản, loại sản phẩm đối tượng biện pháp chặt kiểm tra chuyên ngành điều kiện kinh doanh Ngoài ra, cải cách thể chế sức ép, đòi hỏi từ CPTPP Cũng tạo điều kiện thu hút thêm đầu tư nước nước vào hoạt động sản xuất kinh doanh , có lĩnh vực nơng nghiệp nói chung thủy sản nói riêng  Cơ hội việc làm thu nhập cho người lao động, đặc biệt lao động nữ - 52 - Ngành thủy sản ngành sử dụng nhiều lao động, phần lớn lao động khu vực nơng thơn (nơi có lồng ni thủy sản đặt nhà xưởng chế biến) Một tỷ lệ đáng kể lao động ngành lao động nữ (đặc biệt quy trình chế biến thủy sản) Nhiều doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản nữ làm chủ Do đó, thơng qua việc thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam sang nước CPTPP Hiệp định mang đến hội việc làm thu nhận cho người lao động khu vực này, đặc biệt là: ● Góp phần giải tình trạng thiếu việc làm khu vực nông thôn, từ giảm tình trạng lao động di cư ● Cải thiện việc làm lao động nữ nông thơn, qua nâng cao vai trị lao động nữ  Cơ hội giảm rào cản phi thuế quan thị trường CPTPP Mặc dù cam kết hàng rào phi thuế quan (đặc biệt biện pháp TB, SPS) PTPP không giúp giảm bớt hàng rào thị trường PTPP với thủy sản nhập từ Việt Nam, cam kết liên quan Hiệp định giúp tạo thuận lợi cho việc tuân thủ doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam thông qua việc : ● Nâng cao tính minh bạch, khả dự đốn trước biện pháp kiểm soát thủy sản nhập ● Tăng cường quy trình hợp tác để giải vướng mắc liên quan tới thủy sản nhập ● Tạo thuận lợi thủ tục hải quan quy trình xuất nhập khác  Cơ hội cắt giảm chi phí sản xuất, cải thiện lực cạnh tranh Trong CPTPP, Việt Nam đưa nhiều cam kết lĩnh vực dịch vụ, thể chế giúp doanh nghiệp sản xuất, có ngành chế biến xuất thủy sản, tiết kiệm chi phí sản xuất, từ nâng cao lực cạnh tranh, ví dụ : - 53 - ● Các cam kết mở Cửa thị trường dịch vụ phục vụ sản xuất tài (bảo hiểm, ngân hàng, chứng khốn ), viễn thơng, logistics mức cao WTO giúp cạnh tranh lĩnh vực tốt , qua tạo điều kiện để doanh nghiệp sản xuất tiếp cận dịch vụ với chất lượng tốt , chi phí hợp lý , từ giảm chi phí dịch vụ giá thành sản phẩm ● Cam kết thúc đẩy môi trường cạnh tranh, phương thức thương mại, hỗ trợ điện tử 3.4.2 Thách thức Bên cạnh hội tiềm phát triển, ngành thủy sản Việt Nam tồn nhiều thách thức  Đối với thị trường nội địa Trong số nước thành viên CPTPP có số đối tác mạnh xuất thủy sản (ví dụ Chile đứng thứ giới cạnh tranh mặt hàng cá phile thủy sinh không xương sống, Canada thứ giới với nguồn chủ lực xuất giới tơm cá hồi) Do việc mở cửa thị trường thủy sản Việt Nam cho nước CPTPP khiến cạnh tranh gia tăng trọng thị trường nội địa, tạo thách thức định cho ngành thủy sản Trên thực tế, số sản phẩm thủy sản nhập , đặc biệt từ nước CPTPP (như Nhật, Canada ) bắt đầu có ưu định lựa chọn người tiêu dùng Việt Nam (đặc biệt thương hiệu, loại sản phẩm đặc thù) Mặc dù vậy, tương lai gần, áp lực cạnh tranh từ CPTPP khơng q lớn (chủ yếu thị trường Việt Nam phần lớn chuộng sản phẩm thủy sản tươi tổng thể vấn đề an toàn thực phẩm lĩnh vực thủy sản không gay gắt )  Đối với thị trường xuất Khả hưởng ưu đãi thuế quan CPTPP phụ thuộc vào khả đáp ứng quy tắc xuất xứ nhóm hàng thủy sản Xu gia tăng bảo hộ - 54 - giới nhiều dạng thức khác - nhau, đặc biệt nguy lạm dụng biện pháp chống bán phá giá/chống trợ cấp , bắt đầu xuất nước CPTPP Nhiều nước giới, có nước CPTPP, có xu hướng thắt chặt yêu cầu bảo vệ nguồn lợi thủy sản, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ mơi trường biển, qua áp đặt điều kiện khắt khe mơ hình, cách thức khai thác thủy sản * Một số thị trường cần quan tâm ● Với thị trường Nhật Bản thị trường khó tính, u cầu nghiêm ngặt chất lượng sản phẩm, đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm quy định bảo vệ môi trường Nhật Bản Bên cạnh doanh nghiệp Nhật Bản địi hỏi bao bì, đóng gói phải tn thủ xác ● Với thị trường Australia, khó khăn lớn để thâm nhập vào thị trường quy định nghiêm ngặt an toàn thực phẩm an toàn sinh học, đó, thủy sản Việt Nam số trường hợp dư lượng kháng sinh dư lượng thuốc diệt nấm bị phát Với thị trường New Zealand, mặt hàng thủy sản nhập vào thị trường áp thuế 0% không gặp khó khăn rào cản kỹ thuật Tuy nhiên, hàng thủy sản thị trường thường không mang tên hiệu nhà xuất Việt Nam, mà có xuất xứ thương hiệu nhà nhập bao bì nên khả nhận biết thương hiệu thị trường tương đối thấp ● Với thị trường Malaysia Brunei, quốc gia Hồi giáo nên hàng thủy sản xuất sang phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu chứng nhận sản phẩm Halal  Đối với hạn chế ngành thủy sản Việt Nam Bên cạnh thách thức đến từ bên ngoài, ngành thủy sản Việt Nam phải đối mặt với thách thức tới từ hạn chế ngành - 55 -  Về khâu sản xuất chế biến sản phẩm thuỷ sản xuất nhiều chất lượng không cao, mà giá trị hàng thuỷ sản Việt Nam không cao Giá bán sản phẩm thuỷ sản Việt Nam so với nước khu vực hay giới thấp nhiều, tổng giá trị xuất thu không cao, không với giá trị thực sản phẩm Các nhà máy xí nghiệp sản xuất mặt hàng thuỷ sản xuất cũ, không đáp ứng yêu cầu chất lượng mặt hàng xuất vào nước Nhật Bản, Mỹ, Châu Âu…  Về khâu đánh bắt ni trồng ngành thuỷ sản chưa khai thác hết tiềm Các phương tiện đánh bắt nước ta cịn, lạc hậu, có phương tiện có khả đánh bắt xa bờ, phương tiện đánh bắt với khối lượng thấp Chất lượng nguồn lao động thấp, chưa đào tạo  Về việc tìm kiếm thị trường cho sản phẩm, doanh nghiệp chưa trọng đến khâu marketing cho sản phẩm mình, dẫn đến việc số sản phẩm không phù hợp số thị trường hay chất lượng không đáp ứng với yêu cầu thị trường đòi hỏi  Một số thách thức khác:  Sự biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường làm thay đổi mơi trường sống nhiều lồi sinh vật sống nước, gây tình trạng sụt giảm nghiêm trọng số lượng thủy sản kèm với việc tài nguyên thủy sản dần cạn kiệt trở thành gánh nặng cho nguồn cung hải sản Việt Nam  Tình hình kinh tế giới bất ổn, đầy biến động, khiến nhu cầu tiêu thụ suy giảm làm nước ta phải đối mặt với khủng hoảng thừa nguyên liệu từ nước - 56 - CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP CPTPP 4.1 Định hướng Với Hiệp định CPTPP ký kết, lĩnh vực thương mại hàng hóa, gần 80% dòng thuế xuất Việt Nam sang nước ký kết CPTPP xóa bỏ sau năm 98% dịng thuế xóa bỏ sau 16 năm Đây mức cam kết cao dành cho Việt Nam tất hiệp định FTA ký kết Chính vậy, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng khẳng định bối cảnh Hội nhập Kinh tế quốc tế, ngành thủy sản Đảng, Nhà nước coi ngành sản xuất chiến lược, trọng quan tâm Thứ nhất, mục tiêu phát triển ngành phải cơng nghiệp hóa, đại hóa; phát triển tồn diện, bền vững, trở thành ngành sản xuất hàng hóa lớn, có cấu hình thức tổ chức sản xuất hợp lý; có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, hội nhập vững vào kinh tế quốc tế, bước nâng cao thu nhập mức sống nông, ngư dân; đồng thời bảo vệ mơi trường sinh thái, nguồn lợi thủy sản góp phần bảo vệ quốc phòng, an ninh Thứ hai, xuất thủy sản Việt Nam sang nước CPTPP phải đẩy mạnh tương xứng với tiềm lực kinh tế bên tương xứng với tầm quan hệ đối tác tồn diện Chính phủ đặt mục tiêu kim ngạch xuất thủy sản đạt 10 tỷ USD vào năm 2020 Thứ ba, ngành thủy sản cần tập trung củng cố lại chuỗi sản xuất, tạo sản phẩm ni có chất lượng tốt thông qua hoạt động quản lý chuỗi cung ứng hàng đầu vào cho hoạt động nuôi trồng.Với riêng mặt hàng cá tra, cần tập trung cho công tác cân đối cung - cầu; tiếp cận biện pháp áp dụng quản lý giống để đảm bảo mức cung - cầu hợp lý, tránh việc giảm giá đột ngột năm 2019 - 57 - Thứ tư, trọng lên kế hoạch xúc tiến thương mại hợp lý cho thị trường xuất nhằm nâng cao hiệu xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường CPTPP Ví dụ, thị trường xuất nước thành viên CPTPP, ngành tập trung thị trường quan trọng Mexico Canada thị trường có tăng trưởng tốt năm 2019 Thứ năm, tăng cường xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam có tiềm lợi thế, hạn chế xuất mặt hàng khả cạnh tranh gây lãng phí tài nguyên Cuối cùng, ngành thủy sản cần tiếp tục đàm phán mở rộng số thị trường như: Trung Đông, ASEAN; tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp, ngư dân gỡ "thẻ vàng EU" hải sản để lấy lại uy tín sản phẩm 4.2 Giải pháp thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam 4.2.1 Giải pháp cho Chính phủ Rà sốt lại quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến CPTPP để xây dựng kế hoạch điều chỉnh, sửa đổi với tầm nhìn 10 năm tới Những vấn đề cần quan tâm rà sốt quy định khai thác ni trồng thủy sản, mua sắm phủ, ngân hàng, tiếp cận thị trường (về quy tắc xuất xứ, TBT, SPS, hải quan, sở hữu trí tuệ, đầu tư, đấu thầu ) Rà soát xác định định lĩnh vực kinh tế bị tác động mạnh thực cam kết CPTPP để có biện pháp hỗ trợ hợp lý theo thông lệ quốc tế Chẳng hạn số sản phẩm xuất có lợi Việt Nam bị hạn chế nước CPTPP áp dụng quy tắc xuất xứ khắt khe hơn; đồng thời đối phó với rào cản thương mại ngày tăng quốc gia giới Thực giải pháp hỗ trợ khu vực sản xuất nước theo CPTPP, hàng hố sản xuất Việt Nam xuất vào thị trường cần đáp ứng yêu cầu cao phức tạp quy tắc xuất xứ, muốn hưởng thuế suất ưu đãi CPTPP, phải có ngun liệu tự sản xuất - 58 - nước nhập từ nước thành viên CPTPP, dù có hay khơng tiên nhằm phát triển sản xuất nước Do cần trọng phát triển ngành công nghiệp phụ trợ để tránh phụ thuộc lớn vào nguyên vật liệu nhập khẩu, có sách thu hút đầu tư vào ngành Đưa sách để tái cấu trúc ngành nhằm hoàn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm thủy sản Tăng cường đầu tư đưa sách hỗ trợ các doanh nghiệp thủy sản giúp cho doanh nghiệp tự tin phát triển nâng cao lực cạnh tranh với doanh nghiệp nước Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động khai thác nuôi trông thủy sản quy định, tránh trường hợp khai thác mức bất hợp lý dẫn đến cạn kiệt tài nguyên, sử dụng thuốc nổ, chất hóa học đánh bắt gây nhiễm môi trường Đồng thời biện pháp giúp đảm bảo chất lượng thủy sản theo quy định xuất sang nước CPTPP 4.2.2 Giải pháp doanh nghiệp CPTPP có nhiều cam kết có lợi cho xuất thủy sản Do đó, doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ nội dung liên quan CPTPP để từ có kế hoạch/chiến lược kinh doanh thích hợp, tận dụng tối đa lợi ích Hiệp định: Tìm hiểu cam kết thuế quan nước thành viên CPTPP Phụ lục 2-D thuộc Chương – Đối xử quốc gia mở cửa thị trường hàng hóa Hiệp định Cần lưu ý cam kết CPTPP cam kết tối thiểu nước thành viên Trên thực tế, nước cắt giảm thuế quan cao cam kết tùy nhu cầu Do đó, để biết xác mức thuế quan nước thành viên CPTPP áp dụng mặt hàng thủy sản ● Với Việt Nam: doanh nghiệp cần kiểm tra biểu thuế quan ưu đãi theo CPTPP nước áp dụng cho năm cụ thể - 59 - ● Với hiệp định FTA khác: Việt Nam có FTA khác ngồi CPTPP Do bên cạnh CPTPP, doanh nghiệp cần tìm hiểu cam kết thuế quan FTA khác liên quan để lựa chọn FTA có lợi thuế quan cho (cùng với điều kiện xuất xứ thích hợp nhất) Tìm hiểu quy tắc thủ tục chứng nhận xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan CPTPP Chương - Quy tắc xuất xứ Cần ý quy tắc xuất xứ ngành thủy sản CPTPP tương đối phức tạp, doanh nghiệp cần đặc biệt ý tìm hiểu cụ thể để áp dụng chuẩn xác Ngồi tìm hiểu vấn đề liên quan khác Hải quan Tạo thuận lợi thương mại (Chương 5), Môi trường (Chương 8) “Nâng cao lực cạnh tranh giải pháp bền vững cho doanh nghiệp Việt Nam, không tận dụng hội từ CPTPP hay từ FTA khác mà cịn bảo đảm phát triển ổn định, ứng phó hiệu với thách thức nói chung từ hội nhập Trong trình này, doanh nghiệp cần ý số khía cạnh sau: ● Chú trọng cơng tác đào tạo phát triển nguồn lao động chất lượng, đặc biệt lao động kỹ thuật cao (thích ứng với công nghệ nuôi trồng, chế biến mới), lao động lĩnh vực thiết kế sản phẩm, bán hàng lao động cấp cao (quản trị doanh nghiệp) ● Đầu tư đổi công nghệ, trang thiết bị sản xuất nhằm tăng suất khai thác nuôi trồng thủy sản ● Đối với thị trường xuất khẩu: Thường xuyên theo dõi động thái liên quan tới biện pháp phòng vệ rào cản thị trường khác hàng thủy sản thị trường xuất để có kế hoạch ứng phó kịp thời ● Xây dựng quảng bá thương hiệu sản phẩm thủy sản Việt Nam với chất lượng đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế đặc biệt tiêu chuẩn khắt khe thị trường CPTPP - 60 - Tóm lại, để ngành thủy sản Việt Nam đạt tác động tích cực từ việc tham gia CPTPP, cần có kết hợp chặt chẽ, kỹ lưỡng phủ doanh nghiệp Thực tốt điều giúp cho doanh nghiệp thủy sản Việt Nam nắm lấy thời cơ, tận dụng tốt lợi sẵn có lợi từ Hiệp định CPTPP để phát triển mạnh mẽ, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế - xã hội đất nước ” - 61 - KẾT LUẬN “Thị trường CPTPP thị trường đầy tiềm năng, thị trường mở hội lớn cho Việt Nam đẩy mạnh hoạt động thương mại Nhưng đồng thời thị trường có nhiều quy định khắt khe mặt thủy sản nước xuất điều gây nhiều khó khăn cho ngành thủy sản Việt Nam “Qua nghiên cứu cho thấy, năm qua hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang CPTPP đạt thành tựu đáng kể, đóng góp khơng nhỏ vào GDP nước Tuy nhiên, hoạt động xuất thủy sản sang thị trường CPTPP bộc lộ nhiều hạn chế mà nguyên nhân chủ yếu việc đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn vệ sinh thực phẩm vấn đề thông tin cho doanh nghiệp đặc biệt liên kết doanh nghiệp trước thị trường lớn Điều tác động trực tiếp đến khả xuất thủy sản Việt Nam sang CPTPP thời gian tới ” Vì vậy, để giải vấn đề này, phải có bước chiến lược thị trường rộng lớn này, không ngừng đẩy mạnh hoạt động xuất thủy sản sang CPTPP Phải có kết hợp chặt chẽ nhà nước, hiệp hội, doanh nghiệp ngư dân nhằm tạo hướng thống nhất, quy hoạch nguyên liệu đặc biệt chất lượng thủy sản Đạt điều địi hỏi phải có hỗ trợ phối hợp đồng thời tất ngành kinh tế khác.” - 62 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Công Thương (2018), Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2018, Bộ Công thương, Hà Nội Bộ Công Thương (2018), Báo cáo tận dụng hội thúc đẩy xuất sang thị trường nước CPTPP, Bộ Công thương, Hà Nội Bộ Công Thương (2019), Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2019, Bộ Công thương, Hà Nội Đ N Tiến (2008), Các nhân tố ảnh hưởng đến luồng xuất Việt Nam hàm ý sách bối cảnh khủng hoảng tồn cầu,, Đại học Ngoại thương Hà Văn Hội (2014), Tham gia TPP – Cơ hội thách thức xuất gạo Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, tập 31 (số 1); tr.1-10 Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (2017), Báo cáo xuất thủy sản 2017, VASEP, Hà Nội Mai Thị Cẩm Tú (2015), Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, tập 20 (số 30); tr.67-75 N T Mỹ, “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến xuất số nông sản Việt Nam,” Đại học Thái Nguyên, 2016 N T H Yến, M N Ngọc V H Nam (2017), Thực trạng triển vọng phát triển xuất thủy sản Việt Nam, Tạp chí kinh tế đối ngoại, tập 100, trg 22-29 - 63 - 10 Nguyễn Tiến Dũng (2016), Thương mại Việt Nam nước RCEP: Tăng trưởng thay đổi cấu thương mại, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, tập 32 (số 3); tr.1-9 11 Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2016), Ảnh hưởng nhân tố tới xuất thủy sản Việt Nam đến nước thành viên TPP, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh 12 VCCI (2012), Giới thiệu tóm lược hiệp định Thương mại Xuyên Thái Bình Dương TPP hiệp định thương mại tự với EU 13 VCCI (2018), Tổng quan cam kết thuế quan CPTPP 14 VCCI (2019) Cơ hội thị trường Australia cho Việt Nam từ CPTPP FTA liên quan 15 VCCI (2019),Cẩm nang “Tóm lược Hiệp định Tồn diện Tiến Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) 16 VCCI (2018 - 2019), Bản tin Doanh nghiệp Tự hóa thương mại số 13 – 14 – 15 17 Vũ Thị Hoài Phương (2017),Xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Úc, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân 18 Vũ Thị Thoa (2010), Xuất thủy sản Việt Nam sang EU thuận lợi khó khăn, Tạp chí nghiên cứu châu Âu,, tập 113; tr.60-64 19 Vũ Văn Thọ (2016), Ảnh hưởng hiệp định đối tác xuyên thái bình dương tới xuất thủy sản: nghiên cứu so sánh với hiệp định thương mại VIỆT NAM – EU, Luận văn thạc sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội 20 World Bank (2018), Tác động kinh tế phân bổ thu nhập Hiệp định CPTPP Việt Nam, - 64 - Tài liệu Tiếng Anh Ha Van Su, Le Quoc Hoi (2019), The impact of participation in the comprehensive and progressive trans-pacific partnership agreement on exports: The case of Vietnam, Management Science Letter Ngan Thi Pham, Tu Thanh Nguyen, Phung Phi Tran (2016), Factors affect exporting of Vietnam’s fishery to US and Europe market Realities and solutions, Contemporary Southeast Asia Hoang Huy Nguyen Hoan Quang Truong (2019), “Vietnam and the CPTPP: Achievements and Challenges” Nguyen Thi Nhieu; Tran Huong Lien; Tran Huong Lan (2019), Utilising New Generation FTAs for Import and Export Growth: Potentials for Viet Nam When Joining CPTPP, Institute for Trade Strategy and Policy Studies Vietnam Academy of Science and Technology Muhammad Aamir Khan, Naseeb Zada & Kakali Mukhopadhyay (2018), “Economic implications of the Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership (CPTPP) on Pakistan: a CGE approach” Vu Van Trung, Nguyen Thi Huong, Le Thi Thanh Xuan (2014), Impacts of asean+3 integration on Vietnam’s trade flows in Fishery sector, VNU University of Economics and Business - 65 - Website Tổng cục Hải quan: www.customs.gov.vn Tổng cục Thống kê: www.gso.gov.vn Macmap: https://www.macmap.org/ Trademap: www.trademap.org Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam: http://vasep.com.vn/ Cổng thông tin Bộ Công Thương: www.moit.gov.vn Dữ liệu Tổ chức thương mại giới WTO: www.wto.org ... Không gian: Hoạt động xuất thủy sản Việt Nam quốc gia thành viên trước sau tham gia hiệp định CPTPP - Thời gian: Số liệu tổng hợp từ 2010 đến đầu năm 2019 Năm 2010, Việt Nam thức tham gia hiệp... thủy sản gia nhập hiệp định thương mại CPTPP - Chương 3: Thực trạng xuất thủy sản Việt Nam gia nhập CPTPP - Chương 4: Định hướng giải pháp phát triển xuất thủy sản Việt Nam gia nhập CPTPP - 10... SẢN CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP CPTPP 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Việt Nam tác động đến ngành thủy sản 3.1.1 Điều kiện tự nhiên Việt Nam nằm khu vực Đơng Nam Á với Phía Đơng, Nam Tây giáp

Ngày đăng: 16/03/2021, 14:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w