Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ - - - ���- - - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên Sinh viên thực : Đào Lương Thúy Hiền Mã sinh viên : 16050743 Lớp : QH_2016_E KTQT CLC Hệ : Chất lượng cao Hà Nội, tháng 4, năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ - - - ���- - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên Giảng viên phản biện : Sinh viên thực : Đào Lương Thúy Hiền Lớp : QH_2016_E KTQT CLC Hệ : Chất lượng cao Hà Nội, tháng 4, năm 2020 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU , TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ 10 PHẦN MỞ ĐẦU 11 Tính cấp thiết đề tài 11 Mục tiêu nghiên cứu 13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Câu hỏi nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 Đóng góp đề tài 14 Kết cấu khóa luận 15 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN EVFTA 15 CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC KÝ KẾT EVFTA ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM 15 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU KHI KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH EVFTA 15 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN EVFTA 17 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài khóa luận 17 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến Hiệp định Thương mại tự 17 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến Hiệp định Thương mại tự Việt Nam- EU (EVFTA) 19 1.1.3 Khoảng trống rút vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 23 1.2 Cơ sở lý luận liên quan đến EVFTA 24 1.2.1 Khái niệm xuất nhập 24 1.2.2 Mục tiêu, nhiệm vụ xuất nhập 25 1.2.3 Khái niệm hiệp định thương mại 26 1.2.4 Phân loại hiệp định thương mại 26 CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC KÝ KẾT EVFTA ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM 28 2.1 Giới thiệu khái quát hiệp định EVFTA 28 2.1.1 Quá trình ký kết EVFTA Việt Nam Liên minh Châu Âu EU 28 2.1.2 Điểm khác biệt EVFTA Hiệp định thương mại tự khác 30 2.1.3 Giảm thuế quan, tạo thuận lợi hóa thương mại 34 2.1.4 Tác động đến hoạt động xuất nhập 35 2.2 Tổng quan hoạt động xuất nhập Việt Nam sang EU giai đoạn trước ký kết EVFTA 36 2.2.1 Xuất 36 2.2.1.1 Quy mô, tốc độ tăng trưởng xuất 36 2.2.1.2 Cơ cấu mặt hàng xuất 39 2.2.1.3 Cơ cấu thị trường xuất 41 2.2.2 Nhập 42 2.2.2.1 Quy mô, tốc độ tăng trưởng nhập 42 2.2.2.2 Cơ cấu mặt hàng nhập 43 2.2.3 Đánh giá 46 2.4 Tác động việc ký kết EVFTA đến hoạt động xuất nhập Việt Nam 52 2.4.1 Tác động tích cực đến hoạt động xuất nhập Việt Nam 52 2.4.1.2 Thúc đẩy cải cách nước 53 2.4.1.3 Tạo điều kiện thuận lợi tiếp cận tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ 54 2.4.1.4 Thúc đẩy phát triển thương mại dịch vụ 54 2.4.1.5 Thu hút vốn đầu tư nước 55 2.4.1.6 Phát huy lợi so sánh quốc gia , đưa xuất nhập phát triển có bề rộng chiều sâu 56 2.4.2 Tác động không thuận lợi đến hoạt động xuất nhập Việt Nam 58 2.4.2.1 Sửa đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế 58 2.4.2.2 Nguy thị phần,thị trường sức mạnh cạnh tranh hàng hóa xuất nhập Việt Nam 58 2.4.2.3 Thực bảo hộ sở hữu trí tuệ (SHTT) 60 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU THỰC HIỆN NHỮNG CAM KẾT KHI KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH EVFTA 61 3.1 Quan điểm, mục tiêu định hướng thời gian tới 61 3.1.1 Quan điểm 61 3.1.1.1 Phát triển xuất nhập đảm bảo hiệu kinh tế xã hội 61 3.1.1.2 Phát triển xuất - nhập phải dựa phối hợp chặt chẽ thành phần kinh tế 61 3.1.2 Mục tiêu định hướng 62 3.2 Một số hàm ý sách sau ký kết Hiệp định EVFTA đến hoạt động xuất nhập 62 3.2.1 Hàm ý cho phủ 63 3.2.1.1 Đổi hệ thống pháp luật chế,chính sách quản lý kinh tế 63 3.2.1.2 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại (XTTM) 64 3.2.1.3 Xây dựng kinh tế thị trường tái cấu kinh tế 65 3.2.1.4 Nhận thức vai trò khu vực kinh tế tư nhân (KTTN) tạo điều kiện cho khu vực KTTN 66 3.2.2 Hàm ý cho doanh nghiệp 67 3.2.2.1 Đổi tư kinh tế doanh nghiệp 67 3.2.2.2 Nắm vững cam kết cụ thể Việt Nam ký kết EVFTA 67 3.2.2.3 Xây dựng quảng bá thương hiệu,sản phẩm 68 3.2.2.4 Ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động kinh doanh 69 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU , TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Tiếng Anh Free trade agreement FTA EVFTA FDI Foreign Direct Investment EU European Union ASEAN 10 Nguyên nghĩa Hiệp định thương mại tự European-Vietnam Free Trade Hiệp định thương mại tự Agreement Việt Nam – EU Đầu tư trực tiếp nước Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Nations Đông Nam Á GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội BTA Bilateral Trade Agreements CPTPP EVIPA GPA Hiệp định thương mại song phương Comprehensive and Hiệp định Đối tác Toàn Progressive Agreement for diện Tiến xuyên Trans-Pacific Partnership Thái Bình Dương European-Vietnam Investment Protection Agreement Hiệp định Bảo hộ Đầu tư Việt Nam Liên minh châu Âu Agreement on Government Hiệp định mua sắm Procurement Chính phủ 11 12 IPA ISDS Investment Protection Agreement Investor-State Dispute Settlement giải tranh chấp Nhà nước với nhà đầu tư Biện pháp vệ sinh an toàn Measure thực phẩm SPS 14 TBT Technical Barriers in Trade 15 TPP Trans-Pacific Partnership 16 USD United States dollar WTO Bảo hộ đầu tư chế Sanitary and Phytosanitary 13 17 Hiệp định Bảo hộ đầu tư World Trade Organization Rào cản kỹ thuật thương mại Hiệp định Đối tác xun Thái Bình Dương Đồng la Mỹ Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG STT Số bảng Bảng 2-1 Bảng 2-2 Bảng 2-3 Bảng 2-4 Tên bảng Kim ngạch xuất Việt Nam – EU năm gần Cơ cấu mặt hàng xuất Việt Nam EU 2017 2019 Kim ngạch nhập Việt Nam EU giai đoạn 2015 – 2019 Cơ cấu mặt hàng nhập Việt Nam – EU 2017 - 2019 Số trang 37 39 42 43 Kim ngạch xuất Việt Nam – EU tháng Bảng 2- cuối năm 2016 – 2019 Bảng Kim ngạch xuất Việt Nam – EU quý I 2-6 năm 2016 – 2019 Bảng 2-7 Cơ cấu mặt hàng xuất Việt Nam-EU quý I 2019 – 2020 47 48 51 10 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Số biểu đồ Tên biểu đồ Biểu đồ Vị cán cân thương mại Việt Nam với 2-1 nước thành viên EU năm 2017 Biểu đồ Vị cán cân thương mại Việt Nam với 2-2 nước thành viên EU năm 2017 Số trang 39 42 60 nghiệp thị trường nội địa.Do vậy, doanh nghiệp Việt Nam không đổi cải cách mẫu mã, nâng cao chất lượng hàng hóa phương thức quảng bá, marketing sản phẩm ký kết hiệp định EVFTA, nguy bị chiếm thị phần, thị trường lớn 2.4.2.3 Thực bảo hộ sở hữu trí tuệ (SHTT) SHTT ngày trở thành quan tâm toàn xã hội, tượng xâm phạm QSHTT nước ta xảy tràn lan với nhiều loại sản phẩm, hàng hóa Năm 2018, Thanh tra Bộ tra, xử lý 40 đối tượng vi phạm SHCN, tổng số tiền phạt 366,2 triệu đồng Tính đến 09 tháng đầu năm 2019, số lượng đơn Thanh tra Bộ KH&CN tiếp nhận khoảng 90 đơn giải 72 đơn đề nghị xử lý vi phạm SHCN ( gấp đôi số lượng đơn giải năm ngối), tiến hành 46 tra, xử phạt vi phạm hành 20 đối tượng vi phạm với tổng số tiền phạt 730,4 triệu đồng.Việc xâm phạm tác quyền chí cịn diễn phổ biến với nạn chép lậu xảy với nhiều loại hình : sách báo, phim ảnh đặc biệt phần mềm máy tính Cam kết bảo hộ SHTT thực cản trở đáng kể Việt Nam việc tiếp thu ứng dụng khoa học kĩ thuật Đồng thời, khó khăn chi phí chuyển giao cơng nghệ quyền có ảnh hưởng khơng nhỏ đến doanh nghiệp tiến trình đổi đưa doanh nghiệp hội nhập vào thị trường quốc tế Trong hàng trăm nước nghèo, có vài nước tập trung châu Á thành cơng đường tìm kiếm thịnh vượng, chủ yếu thơng qua chiến lược cóp nhặt, đuổi theo, bắt kịp công nghệ phương Tây 61 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU THỰC HIỆN NHỮNG CAM KẾT KHI KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH EVFTA 3.1 Quan điểm, mục tiêu định hướng thời gian tới 3.1.1 Quan điểm 3.1.1.1 Phát triển xuất nhập đảm bảo hiệu kinh tế xã hội - Hoạt động xuất – nhập phải lấy hiệu kinh tế - xã hội làm mục tiêu để định hướng phát triển tiêu chuẩn để đánh giá kết - Kết hoạt động – xuất nhập thông qua kết sản xuất phục vụ sản xuất, đời sống đóng góp trực tiếp vào GDP kinh tế quốc dân - Hướng hoạt động xuất – nhập vào phục vụ u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển cải thiện đời sống nhân dân - Tránh khuynh hướng chạy theo lợi nhuận đơn thuần, xây dựng định hướng chiến lược lấy hiệu kinh tế - xã hội làm trọng tâm - Đảm bảo thúc đẩy sản xuất phát triển có hiệu quả, bảo vệ môi trường, bảo vệ người tiêu dùng, chống buôn lậu trốn thuế 3.1.1.2 Phát triển xuất - nhập phải dựa phối hợp chặt chẽ thành phần kinh tế - Thực chủ trương Đảng Nhà nước : phát triển xuất – nhập kinh tế nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN - Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia hoạt động xuất – nhập nhằm khai thác lợi sức mạnh tổng hợp, tạo sức cạnh tranh, thúc đẩy sản xuất tiêu dùng 62 3.1.1.3 Thực tự hóa,gắn thị trường nước ngồi nước - Khai thác thị trường nước nước để định hướng sản xuất hàng hóa - Mặt khác, cần củng cố thị trường có khai thác mở rộng thị trường mới, đặc biệt thị trường trọng điểm có khối lượng xuất lớn Tăng thu ngoại tệ, nhập công nghệ tiên tiến, tăng sức cạnh tranh hàng hóa nước 3.1.2 Mục tiêu định hướng Trong năm qua mặt hàng xuất Việt Nam ngày phong phú đa dạng.Tính đến 2019, Việt Nam có nhóm hàng đạt kim ngạch tỷ xuất sang riêng khu vực EU Tuy nhiên giá trị gia tăng hàng hóa xuất số mặt hàng khác thấp chủ yếu dựa vào khai thác yếu tố điều kiện tự nhiên nguồn lao động rẻ Chính sách phát triển xuất thời gian qua trọng đến tiêu số lượng, chưa thật quan tâm đến chất lượng hiệu xuất Chúng ta chưa khai thác cách hiệu lợi cạnh tranh xuất dựa vào công nghệ, trình độ lao động, quản lý… để tạo nhóm hàng xuất có khả cạnh tranh cao, có hàm lượng khoa học, cơng nghệ cao, có khả tham gia vào khâu tạo giá trị gia tăng cao chuỗi giá trị toàn cầu Cơ hội thu nhập việc làm dựa vào xuất chưa thật bền vững nhóm xã hội dễ bị tổn thương người có thu nhập thấp, khu vực nông nghiệp Trong năm tới, xuất động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam Vì vậy, cần phải kiên trì định hướng cơng nghiệp hóa hướng vào xuất 3.2 Một số hàm ý sách sau ký kết Hiệp định EVFTA đến hoạt động xuất nhập 63 3.2.1 Hàm ý cho phủ 3.2.1.1 Đổi hệ thống pháp luật chế,chính sách quản lý kinh tế Để kết hiệp định EVFTA, thúc đẩy nhanh tiến trình hội nhập vào kinh tế Châu Âu, Việt Nam bắt buộc phải thực nhanh, tích cực chủ động việc đổi mới, hoàn thiện hệ thống luật pháp, sách nước, từ đẩy nhanh q trình cải cách Hồn chỉnh hệ thống pháp luật bước quan trọng hàng đầu sau Việt Nam ký kết hiệp định thương mại tự với EU Tính tương thích, hài hịa hệ thống luật pháp Việt Nam với nguyên tắc quy định Hiệp định EVFTA định chế khác trình mở cửa với kinh tế Châu Âu; với đơn giản, rõ ràng, đồng bộ, dễ dự đoán hệ thống tiêu chí định tính hấp dẫn mơi trường kinh doanh; từ lơi tham gia nhà đầu tư ngồi Cơng việc địi hỏi phải tiến hành nhanh, đồng đặc biệt ưu tiên xây dựng, hoàn thiện văn pháp luật số lĩnh vực quan trọng : pháp luật sở hữu trí tuệ, pháp luật bảo vệ người tự kinh doanh, pháp luật hỗ trợ kỹ thuật, xử lý tranh chấp, tiêu chuẩn môi trường ; đảm bảo cho kinh tế vận hành có hiệu đồng theo chế thị trường Vì vậy, việc hoàn thiện văn pháp lý biện pháp tự nói riêng văn khác nói chung yêu cầu cấp thiết để đảm bảo hội nhập thành công Như , thực cải cách sách , hệ thống pháp luật để xây dựng khung pháp lý tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích đầu tư , kinh doanh hiệu , đồng thời hạn chế giảm bớt gian lận thương mại ; tạo lịng tin nhà đầu tư nước chế sách minh bạch , thủ tục hành rõ ràng cơng khai Chính việc cải cách sách tạo thiện cảm đối tác , từ nâng cao lợi Việt Nam việc lựa chọn địa 64 đầu tư nhà đầu tư Tuy nhiên , cải cách sách phải đảm bảo tăng cường chủ động cho doanh nghiệp để sách thực định hướng cho doanh nghiệp đầu tư , kinh doanh , từ góp phần chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý phục vụ mục tiêu phát triển đất nước 3.2.1.2 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại (XTTM) Hoạt động XTTM đẩy mạnh góp phần kích thích xuất thương mại nội địa Hoạt động XTTM coi yếu tố nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp doanh nghiệp có sản phẩm tốt, chất lượng tốt, sản phẩm khơng đến tay người tiêu dùng thân doanh nghiệp khơng nâng cao tính cạnh tranh Vì vậy, muốn nâng cao tính cạnh tranh phải thơng qua hoạt động xúc tiến thương mại, đặc biệt điều kiện thị trường toàn cầu Trong năm gần đây, hệ thống XTTM hình thành cách nhanh chóng phủ khắp toàn quốc Tuy nhiên, lực tổ chức thực hạn chế nên hiệu hoạt động XTTM chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển doanh nghiệp Hoạt động XTTM địa phương chưa có tính liên kết, chưa xác định mơ hình cụ thể Vì vậy, vấn đề đặt phải tổ chức lại hệ thống XTTM từ trung ương đến địa phương, cần tìm mơ hình chung với chế hoạt động phù hợp để nâng cao hiệu hoạt động XTTM, đẩy mạnh xuất khẩu, tận dụng tốt hội mà hiệp định EVFTA mang lại Ngồi cục XTTM xây dựng website với sở liệu khổng lồ thu thập từ nhiều quốc gia giới, giúp doanh nghiệp tìm hiểu thơng tin thị trường giới, đối thủ cạnh tranh, yêu cầu số lượng, chất lượng hàng hóa thị trường xuất Thứ phải tăng cường liên kết quan XTTM, hiệp hội ngành hàng, quan đại diện ngoại giao thương mại Việt Nam nước ngoài, 65 quan truyền thơng báo chí để làm cầu nối giúp doanh nghiệp nước tìm hiểu thơng tin, thu thập thị trường 3.2.1.3 Xây dựng kinh tế thị trường tái cấu kinh tế Yêu cầu cấp bách xây dựng kinh tế thị trường; điều địi hỏi trước tiên phải xóa bỏ phân biệt doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp dân doanh, tạo điều kiện cho doanh nghiệp dân doanh phát triển, mở rộng hoạt động kinh doanh Tiếp đến Nhà nước cần phải xây dựng hệ thống sách minh bạch, khả đốn tạo tâm lý yên tâm cho nhà đầu tư nước đầu tư vào thị trường Việt Nam Về vấn đề đổi cấu kinh tế, Nhà nước cần tập trung phát huy ngành hàng có lợi trước mắt lâu dài, đầu tư sản xuất hàng xuất vừa có chất lượng phù hợp với yêu cầu Châu Âu giới.Bên cạnh Nhà nước cần giảm dần bảo hộ ngành thay nhập khẩu.Chính sách bảo hộ trì sở có chọn lọc , tập trung vào số ngành hàng thời gian định.Việc chọn lựa phải dựa sở phân tích số liệu ngành tiềm phát triển ngành khả khai thác tiềm đó.Thêm vào đó, quan quản lý lĩnh vực đầu tư không nên can thiệp sâu vào hoạt động đầu tư cụ thể mà tập trung vào việc dự báo, cung cấp thông tin kinh tế, định hướng đầu tư, kiểm tra công tác quản lý đầu tư sở vốn ngân sách Nhà nước nên tập trung vào kết cấu hạ tầng sản xuất Về nông nghiệp, cần đầu tư vào khâu tạo giống,nhập giống mới, suất cao…, ý áp dụng cơng nghệ sinh học, đại hóa công nghệ chế biến, nâng cao lực chế biến đóng gói, bao bì sản phẩm… Về cơng nghiệp, nên chọn lựa thứ tự từ đầu tư ưu tiên cho thời kỳ; đặc biệt cơng trình có lợi so sánh, tiêu thụ sản phẩm, thu hồi vốn có khả hồn trả nợ Về dịch vụ, dịch vụ chuyên mơn trí tuệ, tận dụng nguồn 66 lực quốc gia, đồng thời tranh thủ hợp tác giới, chấp nhận cạnh tranh nước quốc tế, coi động lực thúc đẩy phát triển tiến ngành dịch vụ 3.2.1.4 Nhận thức vai trò khu vực kinh tế tư nhân (KTTN) tạo điều kiện cho khu vực KTTN Ngày nay, khu vực KTTN ngày chứng tỏ vai trò quan trọng phát triển chung Việt Nam.Việt Nam có khoảng 600 nghìn DN, có 500 nghìn DN tư nhân (DNTN) Trong số có tới 96% DN nhỏ vừa, 2% DN quy mô vừa 2% DN lớn DNTN tạo khoảng 1,2 triệu việc làm, đóng góp 40% GDP năm.KTTN liên tục trì tốc độ tăng trưởng khá, chiếm tỷ trọng từ 40-43%; thu hút khoảng 85% lực lượng lao động Đóng góp khu vực KTTN cấu GDP mức 43% GDP (so với khu vực kinh tế nhà nước 28,9% GDP khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) 18% GDP) Thương hiệu khu vực tư nhân không ghi nhận thị trường nước mà thị trường khu vực quốc tế; xuất tập đồn KTTN có quy mơ lớn vốn công nghệ cao.Số lượng doanh nghiệp dân doanh phát triển chưa có số lượng quy mô, hầu hết ngành lĩnh vực kinh tế đó.Nhờ đó, huy động ngày nhiều vốn đầu tư, tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, tăng nguồn thu cho Ngân sách nhà nước, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nâng cao hiệu kinh tế trình hội nhập kinh tế khu vực giới.Khi tham gia ký kết hiệp định thương mại tự với EU, khu vực KTTN có vai trị quan trọng cần tạo điều kiện phát triển.Trước tiên phải sửa đổi hệ thống luật pháp nhằm đảm bảo bình đẳng hội cho tổ chức cá nhân thuộc thành phần kinh tế Ngoài cần khuyến khích thành phần kinh tế tư nhân phát triển không hạn chế quy mô ngành nghề, lĩnh vực địa bàn mà pháp luật không cấm, đồng thời hợp tác, liên doanh với nhau, với doanh nghiệp nhà nước, hợp tác 67 với công ty đa quốc gia trực tiếp tham gia vào cơng ty đa quốc; từ mở rộng quy mô, tăng cường tiềm lực, nâng cao sức cạnh tranh 3.2.2 Hàm ý cho doanh nghiệp 3.2.2.1 Đổi tư kinh tế doanh nghiệp Khi Việt Nam ký kết thành công hiệp định EVFTA lúc thị trường nước mở cửa đón nhà đầu tư, doanh nghiệp từ Châu Âu tự buôn bán, kinh doanh.Như vậy,các doanh nghiệp tất nhiên phải tự thân vận động muốn đứng vững cạnh tranh vốn gay gắt, lại khốc liệt Việt Nam thức tham gia vào sân chơi lớn với nhiều đối thủ đến từ châu Âu, châu lục có tiềm lực mạnh mẽ kinh tế Rõ ràng, trước tiên thân doanh nghiệp phải thay đổi tư làm ăn kinh tế mình, sống cịn phát triển doanh nghiệp phải hồn tồn dựa sở uy tín lực cạnh tranh thân doanh nghiệp Trong doanh nghiệp, đổi tư kinh tế phải xuất phát từ người quản lý, phải quán triệt từ người lãnh đạo người lao động, có đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu quả.Lãnh đạo có tư kinh tế mẻ vạch đường lối, chiến lược kinh doanh táo bạo, có lợi cho doanh nghiệp người lao động.Nhân viên có tư kinh tế phải tìm hiểu ủng hộ định lãnh đạo, đồng thời đề xuất ý kiến đóng góp vào phát triển doanh nghiệp Chỉ có doanh nghiệp thực có tu kinh doanh theo nhu cầu thị trường tồn phát triển lâu dài, có uy tín vị thị trường quốc tế nội địa 3.2.2.2 Nắm vững cam kết cụ thể Việt Nam ký kết EVFTA Trước hết, doanh nghiệp cần phải chủ động tìm hiểu luật pháp, tập quán thương mại nước thành viên EU, đặc biệt luật chơi EVFTA, nghiên cứu kỹ cam kết song phương, đa phương để tận dụng triệt để 68 lợi tham gia ký kết hiệp định EVFTA.Điểm yếu chung doanh nghiệp Việt Nam thiếu thông tin thị trường nước, đối thủ cạnh tranh, hệ thống pháp lý hệ thống thương mại quốc tế Tỷ lệ doanh nghiệp Việt Nam có nghiên cứu sâu Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) chiếm 1,55% số lượng doanh nghiệp tham gia khảo sát gần đây; đa phần doanh nghiệp nghe qua chưa tìm hiểu chí chưa có thời gian lướt qua văn (chiếm 65,29%) Như vậy, bên cạnh việc nắm bắt nguyên tắc chung hiệp định EVFTA thương mại, thơng tin thị trường, doanh nghiệp phải chủ động tìm hiểu quy định, thủ tục pháp lý kinh doanh thương mại quốc tế mà nước thành viên EU áp dụng : biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp, biện pháp tự vệ, hàng rào kỹ thuật thương mại ( yêu cầu tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật, đánh giá hợp chuẩn, yêu cầu nhãn mác, đóng gói, bao bì…) Các doanh nghiệp phải ý đến thỏa thuận cụ thể ngành, lĩnh vực, mặt hàng mà tham gia để đảm bảo khơng có vi phạm đáng tiếc xảy 3.2.2.3 Xây dựng quảng bá thương hiệu,sản phẩm “Thương hiệu” thể thành cơng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp.Nhưng thực tế, Việt Nam nay, việc xây dựng quảng bá thương hiệu doanh nghiệp cịn yếu.Hàng hóa Việt Nam chưa thị trường EU biết đến, hiệu công tác quảng bá thúc đẩy sản phẩm chưa cao, Việt Nam chưa phải quốc gia có nguồn hàng chất lượng cao.Chính lẽ mà thời gian qua xảy số vụ kiện hàng hóa Việt Nam.Theo thống kê, tính đến thời điểm tại, Bộ Công Thương khởi xướng điều tra 15 vụ việc phòng vệ thương mại, gồm vụ việc chống bán phá giá, vụ việc tự vệ vụ việc chống lẩn tránh thuế tự vệ Thực tế cho thấy doanh nghiệp phải trả giá đắt nhận thức 69 thấp vai trị thương hiệu.Đó việc hao phí thời gian cơng sức vào vụ kiện tụng đòi lại thương hiệu mà chưa thắng lợi.Các doanh nghiệp địi lại thương hiệu mà cịn phải tiền mua lại, công thiết kế khuếch trương thương hiệu mới, chấp nhận từ bỏ thương hiệu cũ Như vậy,các doanh nghiệp muốn thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, cần nhận thức rõ tầm quan trọng thương hiệu, việc đăng ký quyền sở hữu trí tuệ nhãn hàng hóa.Nếu doanh nghiệp khơng có phận chun trách thương hiệu , liên hệ với cơng ty quảng cáo, công ty chuyên xây dựng thương hiệu để tư vấn cách xây dựng thương hiệu cho cho hiệu 3.2.2.4 Ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động kinh doanh Theo khảo sát gần cho thấy,trong số doanh nghiệp tham gia khảo sát có 36% doanh nghiệp cho biết có bán hàng mạng xã hội (tăng 4% so với năm 2017) Đồng thời, tỷ lệ doanh nghiệp đánh giá bán hàng qua mạng xã hội đạt hiệu cao 45% (tăng nhiều so với tỷ lệ 39% năm 2017), tỷ lệ bán hàng qua website 32%và qua ứng dụng di động 22% Trong lợi ích thương mại điện tử rõ ràng nâng cao khả tìm kiếm tiếp xúc khách hàng, tiếp cận nguồn thông tin, mở rộng thị trường,…; từ giảm chi phí bán hàng trung gian, chi phí q trình tìm kiếm khách hàng, tìm kiếm khách hàng, giới thiệu sản phẩm, thương thảo hợp đồng, tăng khả bán hàng trực tiếp đến thị trường.Do đó, để nâng cai lực cạnh tranh doanh nghiệp tham gia vào thị trường tồn cầu đặc biệt thời đại cơng nghệ thông tin nay, doanh nghiệp cần áp dụng thương mại điện tử vào kinh doanh Do đó, doanh nghiệp phải tăng chi phí đầu tư cho công nghệ.Tuy nhiên, thương mại điện tử việc kinh doanh thiết bị điện tử nên bị tác 70 động theo thay đổi cơng nghệ.Vì vậy, người tham gia kinh doanh khơng phải có khả sử dụng cơng nghệ thơng tin cách thành thạo mà cịn phải ln học hỏi để theo kịp thay đổi Vấn đề cịn lại hỗ trợ phía Nhà nước với điều kiện pháp lý cụ thể để doanh nghiệp yên tâm với phương thức kinh doanh đại mới, mở rộng cánh cửa đưa sản phẩm Việt Nam tiến thị trường giới.Chẳng hạn vụ tranh chấp tên miền cho thấy cần có quy chế pháp lý thích hợp với loại tài nguyên đặc biệt này, việc gửi thư điện tử quảng cáo thương mại với số lượng lớn địi hỏi phải có biện pháp bảo vệ người tiêu dùng…Do cần xây dựng văn quy phạm pháp luật liên quan tới thương mại điện tử, đồng thời rà soát sửa đổi,bổ sung văn ban hành.Nhà nước nên xây dựng số tổ chức chứng nhận website thương mại điện tử uy tín, giúp người tiêu dùng có long tin tham gia mua bán, từ khuyến khích phát triển loại hình giao dịch đại 71 KẾT LUẬN Tóm lại, tác động có lợi đến việc ký kết hiệp định EVFTA có điều kiện, tác động tiêu cực khơng thể loại bỏ hồn toàn Mặc dù sức cạnh tranh quốc tế nhiều ngành kinh tế Việt Nam kém, áp lực cạnh tranh thị trường quốc tế vơ khốc liệt; lại hội để doanh nghiệp Việt Nam biến sức ép cạnh tranh thành nỗ lực nâng cao hiệu hoạt động, củng cố vị thị trường, từ nâng cao lực cạnh tranh Để đạt mục tiêu phát triển kinh tế hướng tới xuất khẩu, nhà nước cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam phải nắm bắt hội để mở rộng tăng cường hoạt động xuất nhập Trong điều kiện mở rộng tự thương mại với EU, thị trường mở rộng rào cản thương mại dần dỡ bỏ, Việt Nam nên tranh thủ đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, tăng thêm thị phần thị trường lớn quan trọng, đồng thời đẩy mạnh tìm kiếm khai thác thị trường tiềm năng.Một điều đáng lưu ý nữa, cần tăng nhanh tỷ trọng xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao.Đồng thời, cần tạo thêm nhiều sản phẩm chủ lực, mũi nhọn mới,hạn chế tiến tới chấm dứt xuất sản phẩm thô, chưa qua chế biến, hạn chế thu hẹp tình trạng nhập siêu, đặc biệt hàng tiêu dùng.Để thực thành cơng địi hỏi phải có phối hợp cấp ngành voies toàn dân Mặt khác, phải nhận rõ thách thức tác động tiêu cực hiệp định EVFTA đem lại, đặc biệt học hỏi kinh nghiệm nước trước để tránh tình trạng theo vết xe đổ nước trước Trên nghiên cứu tác động việc Việt Nam tham gia ký kết hiệp định EVFTA đến hoạt động xuất nhập Việt Nam.Trong q trình thực đề tài, có hạn chế trình độ lý luận khó khăn việc thu thập tài liệu nên phân tích đánh giá chưa thật sâu sắc bao quát đầy 72 đủ toàn vấn đề.Tuy nhiên, với đề tài mong giúp cho người đọc có nhìn khái quát tác động EVFTA kinh tế Việt Nam nói chung hoạt động xuất nhập nói riêng 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Diễn đàn Doanh nghiệp (2019), Việt Nam ký EVFTA EVIPA: Xu tất yếu!, Trung tâm WTO, Hà Nội Bộ Kế hoạch - Đầu tư (2015), Báo cáo Năng suất lao động Việt Nam: Thực trạng giải pháp, Hà Nội Khánh Chi (2020) - Tận dụng hội cho xuất nhập Việt Nam từ thực thi EVFTA? (Tạp chí tài chính) Phạm Thị Dự (2019) :Cơ hội thách thức lĩnh vực thương mại hàng hóa Việt Nam Hiệp định thương mại tự liên minh châu Âu – Việt Nam có hiệu lực Nguyên Đức (2019), Ký kết EVFTA EVIPA: Việt Nam trở thành điểm đến đầu tư đầy hấp dẫn, Diễn đàn Đầu tư Kinh doanh, Hà Nội 8.Đào Lương Thúy Hiền, Vũ Thị Thùy Dương, Nguyễn Phương Dung (2020) : PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH EVFTA VÀ EVIPA ĐẾN FDI VÀO VIỆT NAM, Nghiên cứu khoa học sinh viên Dỗn Cơng Khánh (2019) - Nâng cao lực cạnh tranh cho mặt hàng xuất chủ lực : Thực tiễn giải pháp (Tạp chí cộng sản) 10 Phùng Xuân Nhạ (2001), Giáo trình Đầu tư Quốc tế, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 11 Hoàng Sơn (2019), Những nội dung quan trọng Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam - Liên minh châu Âu (IPA), Vietnam Finance, Hà Nội 12 Nguyễn Minh Trang, Vũ Thị Thùy Dương Đỗ Việt Phương Linh (2019), CÁC YẾU TỐ CỦA NƯỚC CHỦ NHÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU 74 TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU EU: TRƯỜNG HỢP CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN, Hà Nội 13 VnEconomy - báo điện tử thuộc nhóm Thời báo Kinh tế Việt Nam (2019), Hiệp định EVFTA IPA mở chân trời hợp tác rộng lớn, Hà Nội 14 Xuất nhập hàng hóa Việt Nam với EU năm 2017- tổng cục Hải quan Website: 15 https://vi.wikipedia.org/wiki/Xu%E1%BA%A5t_kh%E1%BA%A9u 16 https://luatvietnam.vn/chinh-sach/luat-thuong-mai-2005-17473-d1.html https://vi.wikipedia.org/wiki/Hi%E1%BB%87p_%C4%91%E1%BB%8Bnh_th% C6%B0%C6%A1ng_m%E1%BA%A1i 18 http://evfta.moit.gov.vn/?page=overview&category_id=fb203c7b-54d6-4af785ca-c51f227881dd 19 http://evfta.moit.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&id=908160277eca-432f-92f6-27725e1ced28 20.http://evfta.moit.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&category_id=13ca ec66-a1f8-4b9c-9066-b25657f4d36d&id=fe64a293-2b69-4c37-b1e0cdd062451769 21 https://text.123doc.org/document/ 3966157-tac-dong-cua-viec-viet-namgianhap-wto-den-hoat-dong-xuat-nhapkhau.htm ... nhập Việt Nam CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC KÝ KẾT EVFTA ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM Trong chương này, luận án nêu lên tác động hiệp định hiệp định EVFTA lên hoạt động xuất nhập thông... QUAN ĐẾN EVFTA 15 CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC KÝ KẾT EVFTA ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM 15 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU KHI KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH EVFTA. .. kết hiệp định, đồng thời nêu tác động việc ký kết hiệp định đến hoạt động xuất nhập Việt Nam CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU KHI KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH EVFTA Từ phân tích