PHÂN TÍCH NHỮNG ẢNH HƯỞNG VỐN CHỦ SỞ HỮU CỦA DOANH NGHIỆP FDI VÀ SỰ KHÁC BIỆT GIỮA HÌNH THỨC CTCP VÀ TNHH CỦA DOANH NGHIỆP FDI TỪ ĐÓ ĐƯA RA MẶT HẠN CHẾ CỦA HÌNH THỨC CTCP; TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID19 LÊN CÁC DOANH NGHIỆP FDI HIỆN NAY
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG ĐỀ TÀI MƠN HỌC XUẤT SẮC UEH500 NĂM 2020 TÊN CƠNG TRÌNH: PHÂN TÍCH NHỮNG ẢNH HƯỞNG VỐN CHỦ SỞ HỮU CỦA DOANH NGHIỆP FDI VÀ SỰ KHÁC BIỆT GIỮA HÌNH THỨC CTCP VÀ TNHH CỦA DOANH NGHIỆP FDI TỪ ĐÓ ĐƯA RA MẶT HẠN CHẾ CỦA HÌNH THỨC CTCP; TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID-19 LÊN CÁC DOANH NGHIỆP FDI HIỆN NAY THUỘC KHOA: TÀI CHÍNH MSĐT (Do BTC ghi): TP HỒ CHÍ MINH - 2020 PHẦN I TĨM TẮT ĐỀ TÀI I Lí chọn đề tài Ở Việt Nam ngày đón nhận nhiều dự án FDI cơng ty có vốn đầu tư FDI ngày phổ biến, năm gần số lên đến hàng nghìn Để cơng ty FDI hoạt động mạnh mẽ cạnh tranh với công ty nội địa Việt Nam điều không dễ dàng Thực tế, có nhiều cơng ty FDI rút lui khỏi thị trường Việt Nam kết kinh doanh thấp, doanh nghiệp phá sản (Công ty TNHH Ado Vina, Cơng ty Cơng nghiệp bảo trì dịch vụ tổng hợp ngồi khơi Amanda ) Song bên cạnh đó, nhiều cơng ty phát triển ngày, mở thêm nhiều chi nhánh Việt Nam Để đạt thành công ấy, vốn chủ sở hữu đóng góp thành phần không nhỏ Từ lâu, vốn chủ sỡ hữu trở thành vấn đề quan tâm khơng cịn xa lạ lĩnh vực tài chính, chí thân thuộc Thế nhưng, vấn đề không xem nhàm chán Vốn chủ sở hữu biến động theo ngày, giờ, nên với người quan tâm, vấn đề ln có sức mẻ riêng Khi cơng ty thành lập, điều đồng nghĩa chủ sở hữu cơng ty tự tích lập cho thân nguồn vốn chủ sở hữu để cơng ty bước vào hoạt động kinh doanh Nói riêng phạm vi Việt Nam, ngày có nhiều cơng ty thành lập Theo nguồn báo vnexpress:” Cả năm có 131.300 doanh nghiệp đăng ký thành lập với tổng số vốn rót vào thị trường 1,47 triệu tỷ đồng Tức ngày có 360 doanh nghiệp thành lập, điều có nghĩa thị trường kinh doanh cạnh tranh ngày khắc nghiệt Vậy câu hỏi đặt ra, cách quản lí vốn chủ sở hữu doanh nghiệp FDI có khác với doanh nghiệp nội địa không mà thị trường kinh doanh ngày rộng mở, doanh nghiệp khơng có thực lực bị thị trường đẩy lùi sau Vì vậy, để giữ cho dòng vốn chủ sở hữu mức độ ổn định tăng trưởng thách thức lớn doanh nghiệp.” Từ khía cạnh suy nghĩ đó, nhóm tác giả lựa chọn đề tài phân tích sâu vào vốn chủ sở hữu số doanh nghiệp FDI tiêu biểu Việt Nam đưa vào hoạt động thời gian dài để đưa kết luận xác tác động ảnh hưởng rút kinh nghiệm sau II Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu viết tìm hiểu xem liệu nhóm tác giả đưa bốn yếu tố ngẫu nhiên thuốc số liệu tài cơng ty sau thực phân tích, kiểm nghiệm theo mơ hình kinh tế lượng để đưa kết luận cuối liệu yếu tố ảnh hưởng đến vốn chủ sở hữu doanh nghiệp FDI Bốn yếu tố là: Lợi nhuận; Tốc độ tăng trưởng; Đòn bẩy tài chính; Tài sản tăng lên Từ phân tích thảo luận đưa kết luận rút kinh nghiệm để cân nhắc áp dụng vào thực tiễn Để làm rõ mục tiêu nghiên cứu, nhóm nhóm tác giả tập trung trả lời câu hỏi sau: Lợi nhuận, Tốc độ tăng trưởng, Đòn bẩy tài chính, Tài sản tăng lên ảnh hưởng đến vốn chủ sở hữu biến động theo quý doanh nghiệp FDI? Các doanh nghiệp FDI nghiên cứu kinh doanh theo hình thức công ty cổ phần Vậy doanh nghiệp lại lựa chọn chuyển đổi sang dạng doanh nghiệp đó? So sánh hiệu kinh doanh công ty cổ phần cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty trách nhiệm hữu hạn mang lại hiệu kinh doanh tốt hơn? Mặt hạn chế loại hình cơng ty cổ phần dịch bệnh COVID-19 gì? III Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu dạng nghiên cứu ứng dụng, lý thuyết cho sở hành động Giúp tìm hiểu lý thuyết hoạt động thực tế Nhóm tác giả tiên hành so sánh mơ hình FEM, REM so với mơ hình Pooled OLS để tìm mơ hình phù hợp để ước lượng kết cho nghiên cứu mức ý nghĩa 5% IV Nội dung nghiên cứu Phân tích ảnh hưởng đến vốn chủ sở hữu doanh nghiệp FDI (cụ thể hình thức cơng ty cổ phần) so sánh khả kinh doanh hai hình thức: cổ phần trách nhiệm hữu hạn; từ đưa mặt hạn chế cơng ty cổ phần dịch bệnh COVID-19 V Đóng góp đề tài Về mặt lý luận: Nghiên cứu bổ sung vào tài liệu công bố thông tin doanh nghiệp Nhóm tác giả kiểm tra việc tác động chất lượng thơng tin kế tốn tác động trực tiếp gián tiếp đến vốn chủ sở hữu cơng ty Điều quan trọng giải thích cho chức kế tốn thị trường tài Đồng thời tìm mối liên kết số liệu thơng tin kế tốn doanh nghiệp với tìm kiếm tỉ lệ biến, sau dự đốn mức độ hoạt động công ty dựa theo tỉ lệ Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu nhóm tác giả giúp người định, nhà nghiên cứu hiểu rõ vai trò chất lượng thơng tin kế tốn yếu tố then chốt làm tăng giảm vốn chủ sở hữu doanh nghiệp Mang lại nhìn hồn thiện việc lựa chọn loại hình kinh doanh cho doanh nghiệp FDI để tối ưu hóa hiệu suất kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam Tìm hạn chế loại hình cơng ty cổ phần doanh nghiệp FDI thời dịch COVID-19 để khắc phục tình trạng sụt giảm doanh thu, đồng thời tìm khó khăn khắc phục VI Hướng phát triển đề tài Đối tượng nghiên cứu sáu cơng ty có 100% vốn FDI (thuộc hình thức cơng ty cổ phần) niêm yết sàn chứng khốn thị trường Việt Nam, bao gồm: Cơng ty cổ phần Everpia (HOSE: EVE); Công ty cổ phần Dây Cáp điện Taya Việt Nam (HOSE: TYA); Công ty cổ phần Công nghiệp Gốm sứ Taicera (HOSE: TCR); Công ty cổ phần Công nghiệp Tung Kuang HNX (HOSE: TKU); Công ty cổ phần Mirae (KMR); Công ty cổ phần Tập đoàn Nagakawa (HNX: NAG) Bài nghiên cứu tập trung vào yếu tố quan trọng từ công ty thành lập Việt Nam: Vốn chủ sở hữu (EQUITY); Lợi nhuận giữ lại (PROFIT); Tốc độ phát triển (GROWTH); Địn bẩy tài (LEV); Tài sản tăng lên (INVEST); nghiên cứu liệu yếu tố ảnh hưởng, tác động đến vốn chủ sở hữu nào, từ khắc phục để áp dụng vào thực tiễn Nhóm nhóm tác giả tập trung sử dụng số liệu từ đầu năm 2014 đến hai quý đầu năm 2020 Số liệu cập nhật theo q năm Nhóm tác giả cịn nghiên cứu so sánh hai hình thức đăng ký kinh doanh doanh nghiệp FDI lựa chọn Việt Nam: Công ty cổ phần Công ty trách nhiệm hữu hạn; từ so sánh hiệu kinh doanh hai hình thức Đặc biệt, bối cảnh dịch bệnh COVID-19 nay, nhóm nhóm tác giả tìm hiểu rút kết luận mặt hạn chế công ty cổ phần để nâng cao hiệu suất kinh doanh, đồng thời đưa loại hình kinh doanh phù hợp cho doanh nghiệp FDI sau muốn đăng ký kinh doanh trụ sở Việt Nam PHẦN II MỤC LỤC PHẦN I TÓM TẮT ĐỀ TÀI I Lí chọn đề tài II Mục tiêu nghiên cứu III Phương pháp nghiên cứu IV Nội dung nghiên cứu V Đóng góp đề tài VI Hướng phát triển đề tài PHẦN MỤC LỤC PHẦN DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Tổng quan nghiên cứu trước Cơ sở lý luận phát triển lý thuyết 2.1 Lý luận vốn chủ sở hữu 2.2 Sự phát triển doanh nghiệp FDI Phát triển giả thuyết 10 3.1 Giá trị doanh nghiệp 10 3.2 Lý thuyết tăng vốn (Pecking Order Theory) 10 3.3 Mô hình Dupont 11 Dữ liệu phương pháp nghiên cứu 11 4.1 Dữ liệu sử dụng 11 4.2 Mô tả biến 11 4.3 Quan hệ biến động 13 4.4 Công thức biến 14 4.5 Mơ hình nghiên cứu 14 Giải vấn đề 14 5.1 Thống kê mơ tả phân tích tương quan 14 5.1.1 Thống kê mô tả 15 5.1.2 Phân tích tương quan 16 5.2 Kết kiểm định đa cộng tuyến 16 5.3 Phân tích hồi quy 16 5.3.1 Kết chạy hồi quy 16 5.3.1.1 Kết hồi quy Pooled OLS 17 5.3.1.2 Kết hồi quy FEM 17 5.3.1.3 Kết hồi quy REM 18 5.3.2 So sánh lựa chọn mơ hình phù hợp cho liệu có 19 5.3.2.1 So sánh mơ hình Pooled OLS mơ hình FEM 19 5.3.2.2 So sánh mơ hình REM mơ hình FEM 20 5.3.3 Kiểm tra phát phương sai thay đổi, tự tương quan mơ hình 21 5.3.3.1 Kiểm tra tượng phương sai thay đổi mơ hình FEM (xttest3) 21 5.3.3.2 Kiểm tra tượng tự tương quan 21 5.3.4 Khắc phục tượng phương sai thay đổi tượng tự tương quan mô hình 22 PHẦN KẾT LUẬN 25 Kết luận 25 Khuyến nghị cho doanh nghiệp FDI 25 Hạn chế đề tài 26 Mở rộng 26 4.1 Việc chuyển đổi từ công ty TNHH sang CTCP doanh nghiệp FDI 27 4.2 So sánh hiệu kinh doanh công ty TNHH CTCP 27 4.3 Vì doanh nghiệp FDI khó lên sàn chứng khoán? 28 4.4 Những ảnh hưởng COVID-19 đến CTCP nói riêng doanh nghiệp FDI nói chung 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHẦN DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Sự phát triển công ty FDI 11 Bảng Diễn giải biến 13 Bảng Quan hệ dự kiến biến tác động 16 Bảng Công thức biến 16 Bảng Thống kê mô tả 17 Bảng Ma trận hệ số tương quan 18 Bảng Kết kiểm định đa cộng tuyến 19 Bảng Kết hồi quy Pooled OLS 20 Bảng Kết hồi quy FEM 20 Bảng 10 Kết hồi quy REM 21 Bảng 11 Kết so sánh mơ hình POOLED OLS mơ hình FEM 22 Bảng 12 Kết so sánh mơ hình REM mơ hình FEM 22 Bảng 13 Kết kiểm định phương sai thay đổi mơ hình FEM 23 Bảng 14 Kiểm tra tượng tự tương quan 24 Bảng 15 Khắc phục tượng phương sai thay đổi tượng tự tương quan mơ hình 25 PHẦN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT Từ viết đầy đủ tiếng Việt Từ viết đầy đủ tiếng Anh FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước OLS Ordinary Least Squares Phương pháp hồi quy bình phương nhỏ FEM Fixed Effects Model Mơ hình tác động cố định REM Random Effects Model Mô hình tác động ngẫu nhiên GLS Generalized least squares Phương pháp hồi quy bình phương nhỏ tổng quát Dupont Dupont analysis Phương pháp phân tích tách đoạn EBIT Earnings Before Interest and Taxes Lợi nhuận trước thuế lãi PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Tổng quan nghiên cứu trước Vốn chủ sở hữu cịn ảnh hưởng khơng nhỏ đến cấu trúc tài cơng ty Theo Stephen A Ross W Westerfield Bradford D Jordan (2003) “Doanh nghiệp kết hợp việc sử dụng nợ vốn chủ sở hữu theo tỷ lệ định, để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp.” Có thể khẳng định hoạt động doanh nghiệp liên quan tiên đến hai yếu tố: nợ vốn chủ sở hữu Vận dụng chúng cách tối ưu hóa để mang lại lợi ích tối đa cho cổ đơng cơng ty, chế trả lời cho phát triển cơng ty Theo Macguigan cộng (2006) lại định nghĩa “Cấu trúc tài kết hợp nợ ngắn hạn thường xuyên, nợ dài hạn, vốn cổ phần ưu đãi vốn cổ phần thường sử dụng để tài trợ cho hoạt động doanh nghiệp.” Từ cho thấy vốn chủ sở hữu đóng vai trị to lớn ghi nhận bảng cân đối kế toán doanh nghiệp Theo Gleason cộng (2000), việc sử dụng mức độ khác nợ vốn chủ sở hữu chiến lược đặc biệt sử dụng nhà quản lý để cải thiện hiệu hoạt động doanh nghiệp Nếu nhà quản lí biết sử dụng cơng cụ kế tốn hữu ích, thơng báo cho nhà quản lí tình hình cơng ty mức độ rủi ro doanh nghiệp, từ nhận định sớm tình hình hạn chế Cơ sở lý luận phát triển giả thuyết 2.1 Lý luận vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu nguồn vốn thuộc sở hữu doanh nghiệp nói chung thành viên cơng ty liên doanh nói riêng Vốn chủ sở hữu khái niệm thiết yếu quan tâm hàng đầu doanh nghiệp Nó có nguồn tài trợ cấp thiết thể tự chủ tài doanh nghiệp sở hữu Số vốn hành coi số liệu phản ảnh chân thật tình hình hoạt động kinh doanh phát triển hay suy giảm doanh nghiệp Vốn chủ sở hữu tạo nên từ nguồn vốn sau đây: tổng tiền nhà đầu tư góp vốn vào cơng ty (vốn góp) ; tổng chênh lệch đánh giá tài sản; tổng tiền tạo lợi nhuận chưa phân phối; quỹ doanh nghiệp (quỹ dự trữ, quỹ phúc lợi trích từ lợi nhuận sau thuế,… ); vốn đầu tư xây dựng kinh phí nghiệp Trong phạm vi đo lường doanh nghiệp theo phương diện tài kế tốn, vốn chủ sở hữu tính cách trừ khoản nợ từ giá trị tài sản doanh nghiệp Hay nói theo cách tổng quát hơn, vốn chủ sở hữu khác biệt giá trị tài sản giá trị khoản nợ doanh nghiệp hay chủ thể Nó điều chỉnh theo phương trình sau: 10 Vốn chủ sở hữu = Tài sản – Nợ phải trả Trường hợp vốn chủ sở hữu âm lượng nợ vượt tài sản công ty có, tức cơng ty có khả xuống dốc kinh doanh Khi công ty lý tài sản vốn chủ sở hữu cơng ty số tài sản cịn lại sau quy trình lí hồn tất 2.2 Sự phát triển doanh nghiệp FDI Theo số liệu Sách trắng doanh nghiệp Bảng Sự phát triển công ty FDI Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp FDI 199,000 239,900 355,400 𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑡𝑟ướ𝑐 𝑡ℎ𝑢ế 25.1% 𝐾ℎ𝑢 𝑣ự𝑐 𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑝 30.2% 44.7% Tăng trưởng so với 2011-2015 137.9% 91.6% Lợi nhuận trước thuế ( đơn vị : tỷ đồng ) 15.8% Doanh nghiệp FDI ngày có chỗ đứng thị trường Việt Nam, phát triển mạnh mẽ lợi nhuận tỉ suất sinh lời ROA, ROS, ROE Nguồn vốn FDI đóng góp phần không nhỏ cho kinh tế nước nhà tăng nguồn thu ngân sách, tăng trưởng GDP, thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh mẽ theo hướng đại hóa, mở rộng thị trường Nhìn thấy quan trọng doanh nghiệp FDI việc tăng suất, hiệu thị trường, sau đợt dịch COVID-19 vừa rồi, Thủ tướng Chính Phủ Nguyễn Xuân Phúc thành lập nên Tổ cơng tác thu hút FDI, mục đích mở cửa rộng rãi sóng dịch chuyển sản xuất doanh nghiệp nước vào Việt Nam để mở rộng thị trường, phát triển lượng cung- cầu cho thị trường tiêu thụ khôi phục phát triển kinh tế cho nước nhà sau đại dịch Phát triển giả thuyết 3.1 Giá trị doanh nghiệp Giá trị doanh nghiệp thuận chiều với gia tăng vốn chủ sở hữu công ty Việc xác định giá trị doanh nghiệp cho thấy số tài sản hữu hình tiềm doanh nghiệp thị trường tài Theo Carpentier (2006) nghiên cứu 243 công ty Pháp từ 1987-1996 cho thấy khơng có chứng mối quan hệ thay đổi nợ thay đổi giá trị doanh nghiệp Bên cạnh đó, có hệ số có ý nghĩa lợi nhuận doanh nghiệp, nghĩa lợi nhuận doanh nghiệp cho giá 18 Biến “PROFIT” có tương quan âm -0.2563 với biến “GROWTH”, tương quan âm -0.0244 với biến “LEV”, tương quan âm -0.1475 với biến “INVEST” Biến “GROWTH” có tương quan âm -0.0711 với biến “LEV”, tương quan dương 0.3674 với biến “INVEST” Biến “LEV” có tương quan âm -0.0386 với biến “INVEST” 5.2 Kết kiểm định đa cộng tuyến Bảng Kết kiểm định đa cộng tuyến Nguồn: Kết từ phần mềm Stata 14 Ta thấy: VIF =3.36 F = 0.0000 chi2 = 0.0000 < 5% nên bác bỏ giả thuyết H0 từ ta kết luận sử dụng mơ hình FEM tốt mơ hình REM với liệu có, mức ý nghĩa 5% Sau tiến hành so sánh mơ hình FEM, REM so với mơ hình Pooled OLS ta đưa nhận xét: với liệu có mơ hình FEM phù hợp mơ hình REM mơ hình Pooled OLS Chính thế, tác giả sử dụng mơ hình FEM để ước lượng kết cho nghiên cứu, mức ý nghĩa 5% 5.3.3 Kiểm tra phát phương sai thay đổi, tự tương quan mơ hình 5.3.3.1 Kiểm tra tượng phương sai thay đổi mơ hình FEM (xttest3) Giả thiết đặt là: H0: Khơng có tượng phương sai thay đổi mơ hình H1: Có tượng phương sai thay đổi mơ hình Bảng 13 Kết kiểm định phương sai thay đổi mơ hình FEM 23 Nguồn: Kết từ phần mềm Stata 14 Từ kết kiểm định bảng 13 cho thấy giá trị Prob>Chi2 = 0.0000 F = 0.0427