1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Một số kinh nghiệm áp dụng kỹ năng vận động học sinh đi học bằng song ngữ Việt Jrai

17 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  •  Kinh nghiệm là một tập hợp những tri thức có tính chất cảm tính, được thu nhận và thông qua hoạt động thực tiễn của con người.

  • Kỹ năng là khả năng của con người trong việc vận dụng kiến thức để thực hiện một nhiệm vụ nghề nghiệp mang tính kỹ thuật, giải quyết vấn đề tổ chức, quản lý và giao tiếp.

  • Vận động là tuyên truyền, giải thích, động viên làm cho người khác tự nguyện làm theo việc gì, thường là theo một phong trào nào đó.

  • Kỹ năng vận động học sinh đi học là sử dụng khả năng, vốn hiểu biết của một người giáo viên để thuyết phục một em học sinh, phụ huynh để họ hiểu được tầm quan trọng của việc học và họ tự giác cho con em mình đi học thường xuyên, chuyên cần hơn.

  • Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta sử dụng lời nói để trò chuyện, đàm thoại, thảo luận, trình bày những hiểu biết, suy nghĩ, giải thích một vấn đề nào đó trong cuộc sống như: Kể lại được sự việc, câu chuyện đã được nghe, được chứng kiến, hay tự mình nghĩ ra, sáng tạo ra. Học sinh cần nghe, hiểu lời nói của cô của những người xung quanh. Sau đó tập trình bày suy nghĩ và sự hiểu biết của mình theo ngôn ngữ Tiếng việt. Muốn phát triển kỹ năng, hiểu và nói được ngôn ngữ tiếng Việt, theo tôi trước hết phải cuốn hút học sinh tham gia vào hoạt động phát triển ngôn ngữ qua trò chuyện, đàm thoại, kể chuyện, đọc cho HS nghe... là vô cùng quan trọng nhưng hình thành như thế nào đây mới thật là điều không phải dễ. Chất lượng học tập của học sinh miền núi phụ thuộc nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, trong đó có yếu tố quan trọng là mức độ nghe hiểu và sử dụng tiếng Việt, bởi học sinh lớp tôi 100% là dân tộc thiểu số. Để nắm bắt được kiến thức do giáo viên truyền thụ, nhất là đối với những học sinh ở cấp tiểu học, một học sinh dân tộc cần thiết phải biết nói và sử dụng tiếng Việt thành thạo bởi học sinh sẽ phải tiếp nhận một chương trình học mang tính quốc gia. Có một thực tế đang diễn ra đối với học sinh vùng dân tộc thiểu số là số học sinh chưa được tiếp xúc nhiều với tiếng Việt. Đây là một thiệt thòi lớn của học sinh miền núi so với học sinh vùng đồng bằng, thành phố, do không nói được tiếng phổ thông nên nhiều học sinh tỏ ra e dè, nhút nhát, thiếu tự tin. Trong khi đó, đa số giáo viên công tác ở các trường miền núi, nhất là đối với những giáo viên trẻ mới ra trường lại không biết hoặc biết rất ít tiếng dân tộc. Tình trạng bất đồng ngôn ngữ  giữa người học và người dạy, giáo viên nói học sinh không hiểu diễn ra khá phổ biến. Học sinh không sử dụng thành thạo tiếng Việt tất yếu sẽ khó nắm được kiến thức từ chương trình học.

Nội dung

Vận động học sinh đến trường là một việc làm hết sức quan trọng bởi muốn thực hiện được các nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước, Ngành giao phó thì công việc dạy cần phải có người học, và học sao cho đạt được những tiêu chuẩn, đạt cho đúng chất lượng là một cuộc chiến. Các em đi học đầy đủ, đảm bảo chuyên cần, thì các em sẽ tham gia vào các hoạt động học một cách toàn diện, học đủ các kĩ năng sống cần thiết, các kiến thức cần thiết làm hành trang sống cho các em sau này lớn lên, từng bước thay đổi cách nghĩ, thay đổi cách làm, thay đổi môi trường sống không còn nghèo nàn lạc hậu như thực tế hiện nay. Như vậy, đi đôi với chất lượng kết quả học tập, công tác vận động học sinh ra lớp là một nhiệm vụ quan trọng đối với thầy cô chủ nhiệm các em học sinh. Thực tế, nếu học sinh không ra lớp thì công tác giáo dục không đảm bảo.

MỤC LỤC Mục lục .1 Danh mục chữ viết tắt Đặt vấn đê .3 Giải quyết vấn đê 2.1 Cơ sở lý luận của vấn đê .6 2.2 Thực trạng của vấn đê 2.3 Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đê 2.4 Hiệu quả của SKKN 15 Kết luận 16 3.1 Kết luận .16 3.2 Kiến nghị 16 Tài liệu tham khảo 17 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ SKKN Sáng kiến kinh nghiệm GV Giáo viên HS Học sinh DTTS Dân tộc thiểu số Đặt vấn đê Thực hiện nhiệm vụ và quyên hạn của trường Tiểu học nêu tại khoản Điêu của Điêu lệ trường Tiểu học: “Huy động trẻ em học độ tuổi, vận động trẻ em khuyết tật, trẻ em đã bỏ học đến trường, thực hiện phổ cập giáo dục và chống mù chữ cộng đồng ”; Thông tư số 36/2009/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 12 năm 2009 vê ban hành quy định kiểm tra, công nhận phổ cập giáo dục tiểu học và phổ cập giáo dục tiểu hoc độ tuổi ở khoản Điêu 6: “Đơn vị sở công nhận đạt chuẩn Phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi mức độ (vê học sinh) phải đạt những điêu kiện sau: Huy động 95% trở lên số trẻ em ở độ tuổi tuổi vào lớp 1; Có 80% trở lên số trẻ em ở độ tuổi 11 tuổi hoàn thành chương trình tiểu học, số trẻ em ở độ tuổi 11 tuổi lại học các lớp tiểu học.” Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng của xã Ayun lần thứ VII nhiệm kỳ 2020 – 2025 rõ: “Huy động trẻ em vào lớp năm đạt từ 90 đến 95%; giảm tỷ lệ hoc sinh bỏ học các năm học xuống 4%.” Để thực hiện những tiêu đó, người giáo viên cơng tác ở nơi vùng khó khăn địa bàn xã Ayun cần phải nhận thức rõ việc vận động em đồng bào người dân tộc thiểu số đên trường để hoàn thành những mục tiêu của Đảng, Nhà nước, Ngành đưa để chống giặc dốt góp phần xây dựng người văn minh, xây dựng quê hương đất nước giàu đẹp Cần phải thực hiện lời Bác đã nói: “Một dân tộc dốt là dân tộc yếu Óc của những người trẻ tuổi sạch tấm lụa trắng Nhuộm xanh xanh, nhuộn đỏ đỏ Vì vậy sự học nhà trường có ảnh hưởng rất lớn cho tương lai của niên Người không học đêm khơng có đèn, khơng có gậy, dễ vấp ngã té Học để làm việc, làm người, làm cán bộ, học phải đôi với hành ở trường, học ở nhà, học ở xã hội” Vận động học sinh đến trường là việc làm hết sức quan trọng bởi muốn thực hiện các nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước, Ngành giao phó cơng việc dạy cần phải có người học, và học cho đạt những tiêu chuẩn, đạt cho chất lượng là chiến Các em học đầy đủ, đảm bảo chuyên cần, các em tham gia vào các hoạt động học cách toàn diện, học đủ các kĩ sống cần thiết, các kiến thức cần thiết làm hành trang sống cho các em sau này lớn lên, bước thay đổi cách nghĩ, thay đổi cách làm, thay đổi mơi trường sống khơng cịn nghèo nàn lạc hậu thực tế hiện Như vậy, đôi với chất lượng - kết quả học tập, công tác vận động học sinh lớp là nhiệm vụ quan trọng thầy cô chủ nhiệm các em học sinh Thực tế, nếu học sinh không lớp cơng tác giáo dục khơng đảm bảo Tuy nhiên, việc vận động các em lớp là công việc không đơn giản những em cá biệt: có tư tưởng muốn nghỉ học, ăn chơi, theo gia đình làm ăn xa, nghỉ theo ngày mùa Với tình là vấn đê nan giải mà hàng năm các giáo viên trường PTDT bán trú Tiểu học Lê Lợi cần phải thực hiện thường xuyên và liên tục Như đã biết, phần lớn các bậc cha mẹ của học sinh địa bàn xã là người dân tộc thiểu số học hành, ảnh hưởng vê vấn đê nhận thức của các bậc phụ huynh, phụ huynh xem nhẹ việc học tập của em mình, dù có học hay không học phụ huynh không quan tâm, khơng nhắc nhở hoặc có nữa là sự qua loa, đại khái không thiết tha lắm việc học của các em Nếu thầy cô đến nhà có hỏi phụ huynh nói là: tơi nói mà khơng nghe…Đối với các em học sinh ý thức vê vấn đê học tập của các em rất kém, kiến thức bị hỏng các em khơng thấy có là quan trọng, khơng có ảnh hưởng đến việc học, có em nghỉ ln vài tuần giáo viên chủ nhiệm lên nhà vận động, thầy phân tích cho các em thấy tầm quan trọng của việc học sáng ngày hôm sau em không đến trường, mặc dù hứa với thầy cô là sáng ngày hôm sau em đến trường Công tác vận động của giáo viên không phải lúc nào thực hiện mà giáo viên phải vào buổi trưa hoặc buổi tối có phụ huynh ở nhà là khó khăn cho giáo viên chủ nhiệm vận động Với học sinh người dân tộc thiểu số, tiếng Việt là ngôn ngữ thứ hai để tiếp thu kiến thức và trao đổi với xã hội cách thuận lợi Khi đến trường các em phải làm quen với ngôn ngữ khác hoàn toàn tiếng mẹ đẻ nên quá trình học tập bị ảnh hưởng khơng Rào cản tiếng Việt học sinh người dân tộc thiểu số tiếp cận chương trình giáo dục quốc gia là vấn đê khiến cho những người làm công tác giáo dục ở xã Ayun ln trăn trở bấy lâu Chính điêu này đã làm cho các giáo viên ở bậc tiểu học gặp nhiêu khó khăn việc giảng dạy Mặc dù trường học đã tăng cường nhiêu biện pháp để cải thiện kết quả, song vốn Tiếng Việt của học sinh người dân tộc thiểu số hạn chế, nên các em tiếp thu bài học khá chậm Vì vậy, thầy, cô giáo giảng bài, các em không hiểu nghĩa của từ nên mau quên, không tập trung nghe giảng, không hứng thú với môn học, học sinh không hiểu bài Vấn đê này kéo dài năm này qua năm khác và là nguyên nhân bản dẫn đến tình trạng học sinh người dân tộc thiểu số địa bàn xã Ayun chưa chuyên cần, thậm chí là bỏ học Vậy, để tạo bước đệm, là chiếc cầu nối cho những bất đông ngơn ngữ, những khó khăn đó, bản thân tơi phải tự học hỏi tiếng Jrai để có thể giao tiếp, hiểu các em muốn gì, vận động các em đến lớp, bản thân đã chọn đê tài “ Một số kinh nghiệm áp dụng kỹ vận động học sinh học song ngữ Việt - Jrai lớp 3A2, trường phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Lê Lợi” để làm sáng kiến kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Giải vấn đê 2.1 Cơ sở lý luận vấn đê Kinh nghiệm là tập hợp những tri thức có tính chất cảm tính, thu nhận và thơng qua hoạt động thực tiễn của người Kỹ là khả của người việc vận dụng kiến thức để thực hiện nhiệm vụ nghê nghiệp mang tính kỹ thuật, giải quyết vấn đê tổ chức, quản lý và giao tiếp Vận động là tuyên truyên, giải thích, động viên làm cho người khác tự nguyện làm theo việc gì, thường là theo phong trào nào Kỹ vận động học sinh học là sử dụng khả năng, vốn hiểu biết của người giáo viên để thuyết phục em học sinh, phụ huynh để họ hiểu tầm quan trọng của việc học và họ tự giác cho em học thường xuyên, chuyên cần Trong sống ngày, sử dụng lời nói để trị chụn, đàm thoại, thảo luận, trình bày những hiểu biết, suy nghĩ, giải thích vấn đê nào sống như: Kể lại sự việc, câu chuyện đã nghe, chứng kiến, hay tự nghĩ ra, sáng tạo Học sinh cần nghe, hiểu lời nói của của những người xung quanh Sau tập trình bày suy nghĩ và sự hiểu biết của theo ngôn ngữ Tiếng việt Muốn phát triển kỹ năng, hiểu và nói ngơn ngữ tiếng Việt, theo tơi trước hết phải hút học sinh tham gia vào hoạt động phát triển ngơn ngữ qua trị chụn, đàm thoại, kể chuyện, đọc cho HS nghe là vô quan trọng hình thành thế nào thật là điêu không phải dễ Chất lượng học tập của học sinh miên núi phụ thuộc nhiêu yếu tố khách quan và chủ quan, có yếu tố quan trọng là mức độ nghe hiểu và sử dụng tiếng Việt, bởi học sinh lớp 100% là dân tộc thiểu số Để nắm bắt kiến thức giáo viên truyên thụ, nhất là những học sinh ở cấp tiểu học, học sinh dân tộc cần thiết phải biết nói và sử dụng tiếng Việt thành thạo bởi học sinh phải tiếp nhận chương trình học mang tính quốc gia Có thực tế diễn học sinh vùng dân tộc thiểu số là số học sinh chưa tiếp xúc nhiêu với tiếng Việt Đây là thiệt thòi lớn của học sinh miên núi so với học sinh vùng đồng bằng, thành phố, khơng nói tiếng phổ thông nên nhiêu học sinh tỏ e dè, nhút nhát, thiếu tự tin Trong đó, đa số giáo viên công tác ở các trường miên núi, nhất là những giáo viên trẻ trường lại khơng biết hoặc biết rất tiếng dân tộc Tình trạng bất đồng ngơn ngữ giữa người học và người dạy, giáo viên nói học sinh khơng hiểu diễn khá phổ biến Học sinh không sử dụng thành thạo tiếng Việt tất yếu khó nắm kiến thức từ chương trình học 2.2 Thực trạng vấn đê Lớp 3A2 năm học 2019 - 2020 có sĩ số là 23 em Nhìn chung độ tuổi, nên các hoạt động ngày là tương đồng nhau, khơng có sự khác biệt nhiêu vê suy nghĩ, tâm sinh lý các hoạt động giáo dục của giáo viên dễ dàng hơn, không cần phân cấp Nhưng 100% các em là dân tộc thiểu số Các em đa số ở các thơn làng xa, cịn nhỏ, là năm từ trường làng học trường chính, xa cha mẹ học, ăn, ở lại tại ngơi trường bán trú là điêu khó khăn vê tâm lí Chưa quen mơi trường mới, đến học với các bạn mới, tiếng nói bất đồng lớp có cả đồng bào người Bana và đồng bào người Jrai làm cho các em đã tự ti lại càng lo sợ phải đối mặt quá nhiêu áp lực tâm lý vậy Đó là nguyên nhân khiến các em e ngại đến lớp, đến trường dẫn đến tỉ lệ chuyên cần không cao, nguy bỏ học ln có khả xảy Là giáo viên chủ nhiệm, nhận thấy những khó khăn mà những học trị thân u của tơi gặp phải, bản thân phải tự học hỏi ngược lại các em là tiếng nói, ngơn ngữ mà tơi có ỏi vốn từ, bản thân cố gắng ngày Đến có thể sử dụng để giao tiếp, vận động các em đến trường, trì sĩ số 2.3 Các biện pháp đã tiến hành để giải vấn đê Từ thực trạng trên, đưa số biện pháp để giải quyết vấn đê sau: * Vận động học sinh học sinh không đến lớp Vận động trưc tiếp học sinh các em không muốn đến lớp có nhiêu lí do: ốm đau, mùa màng, lễ hội, ham chơi gặp những trường hợp vậy, giáo viên ln phải nhẹ nhàng giữ bình tĩnh khơng cáu gắt, quát nạt học sinh điêu lại tạo tâm lí lo sợ, sợ sệt làm các em lại càng không dám đến trường Sau là vài bài vận động những tình cụ thể: Bài vận động thứ nhất Vào lúc giao mùa thu - đông là lúc bệnh bùng phát nhiêu, các em hay mắc các bệnh vê hô hấp nên sốt cao và nghỉ học ở nhà Hôm là thứ hai, đến lớp vỏn vẹn em Tôi vội vàng vào làng vận động các em Thời tiết sáng lạnh, đến trưa rất nóng, nhiệt độ thay đổi đột ngột quá làm các em bệnh nhiêu Đi vào đến nhà, thấy các em nằm co ro, sờ trán nóng quá: - Em ốm à? - Vâng thưa cô! - Em thấy thế nào? - Em mệt lắm, đau đầu và sốt - Ừ, vậy em phải nằm nghỉ nghơi, không chạy ngoài trời nắng khơng đội mũ, khơng ngâm nước quá lâu, nhớ uống nhiêu nước cho nhanh khỏi sốt, nói bố mẹ chở khám lấy thuốc uống cho nhanh khỏi bệnh Hết bệnh em nhớ học Cơ có cái bánh cho em này! - Vâng, em nhớ lời cô dặn rồi, hết bệnh em học Dịch tiếng Jrai Truh yang puih lô tơlơi ruă duăm, kraih yơh tơlơi ruă tôh duăm, anun yơh kraih dơi sang hră Hrơi anai le| hrơi sa, nao anih sang hră mâo nam chô chơđai đêch Kâo para ngar mut nao pơ plei nao la|i pơthâo râo pơhmư| “ing chơđai Hrơi anai, mơguah tơnget đơi, samơ| truh yang hrơi pơđiă đơi, yang bôplih anun yơh “ing chơđai ruă lô Nao mut pơ sang, kâo buh “ing chơđai dih jun kai, kâo wa thơi nhu pơđiă| đơi - Ih ruă ha|? - Ư, nai a|! - Hyưm pral jua ih? - Kâo dlêh biă, ruă akô| hang duam - Ư Tui anun adơi dih pơdơi, [u duê| pơ rơngieo yang hrơi pơđiă tah đoan ôh, [u tơrăm ia sui đơi ôh, hluh nhum ia lô nhơ suăi, la|i ami| ama nao nai ia jrao mă jrao nhum kiăng suăi {ih tơlơi ruă nao sang hră ho| Nai mâo banh brơi kơ ih - Ư Kâo hluh tơlơi nai la|i yơh, [ih tơlơi ruă k kâo amra nao sang hră Bài vận động thứ hai Đến ngày mùa, học sinh lại vắng nhiêu quá, tơi đến nhà khơng thấy, tìm nương rẫy, thấy các em ơm bó lúa nhỏ dồn lại thành đống lớn, các em biết phụ giúp bố mẹ rồi, mà bỏ học để làm thế này khơng - Em làm đó? - Em cắt lúa - Đi cắt lúa thế này có mệt khơng? - Mệt ạ - Đúng rồi, rất mệt Vì trời nắng quá mà em lại không đội mũ làm thế này rất dễ ốm, cần phải có mũ nhé! Em biết giúp đỡ bố mẹ là rất tốt, rất ngoan, không thể bỏ học để làm vậy Bố mẹ làm việc này, đến cuối tuần các em vê phụ bố mẹ được, việc em nên làm là đến trường học - Vâng ạ, cho em nghỉ hôm nay, ngày mai em học - Được rồi, em phải hứa với cô đấy - Em hứa ạ Dịch tiếng Jrai Truh hrơi tơlơi ngă, chơđai dơi lô, kâo nao pơ sang bu [uh ôh, nao pơ hma, [uh [ing chơđai dô| pi pơdai anet gôp hrom jing sa pit prong, [ing chơđai thâo gum jru ami| ama yơh, samơ| bu dơi sang hră kiăng nao hma tui anun ôh - Adơi dô| ngă hơget? - Kâo dô yuă pơdai - Yuă pơdai anai dlêh mơh? - Dlêh mơn - Yư| yơh, dlêh biă mă Yua kơ yang hrơi pơđiă, adơi bu tah đoan ngă hrup anai tơlơi ruă kă Kiăng mâo đoan Adơi thâo gum jru ami| ama le| klă đơi, săng đơi samơ| bu đui dơi sang hră kiăng nao hma tui anun ôh Ami| ama ngă bruă anai, truh rơnuch hrơi kom, adơi glaih gum jru ami| ama, bruă adơi ngă le| nao sang hră ho|! - Ư, nai brơi kâo dơi hrơi anai, hrơi gê adơi nao sang hră - Ư Adơi pual ho|! - Kâo pual Bài vận động thứ ba 10 Sau thu hoạch mùa màng xong lại tới mùa lễ hội, rất nhiêu lễ hội kéo dài cho đến qua Tết Nguyên Đán, các em lại tiếp tục nghỉ học ở nhà theo bố mẹ cúng bái, ăn uống Sĩ số lớp lại vắng nhiêu, lại vận động liên tục tuần Đến nhà, có lẽ là ăn ngày mừng vui vẻ nên các bậc phụ huynh say quá Tơi tìm học sinh nói chuyện: - Em nghỉ học ngày Tưm ạ, mai học thôi! - Nhà em ăn lễ nhà ma chưa xong, cô cho em nghỉ thêm ngày nữa xong lễ em học - Tưm ơi, em nghỉ lâu quá, vậy ảnh hưởng đến việc học của em, không đâu Em chưa đọc trơn nên em phải cố gắng nhiêu so với các bạn khác, ngày mai học - Vâng ạ, ngày mai em - Em gọi thêm các bạn Plinh, Planh, Thư nữa, cô đã gọi rồi, các bạn ấy hẹn ngày mai giống em - Dạ, mai em gọi các bạn học - Ừ, cô cảm ơn! Dịch tiếng Jrai Yanh yuă giong, truh tơlơi hrơi jơnum jơna|i, lô tơlơi hrơi jơnum jơna|i kaih truh hrơi Tết Nguyên Đán, [ing chơđai dô| sang kiăng tui ami| ama ngă yang, [ong huă, kâo nao la|i pơthâo râo pơhmư|, mă amăng sa rơkom Nao sang, [ong huă mơ-ak anun [ing ami\ ama măt tơpai đơi Kâo nao ep chơđai ră glai\ - Adơi dơi sang hră dua hrơi yơh Tưm ha\, gê nao sang hră ho\! - Sang kâo huă pơsat ka giong ôh, nai brơi kâo dơi dua hrơi dong ho\, giong laih kâo nao glaih sang hră 11 - Ơ Tưm, adơi dơi suaih đơi, tui anun [u klă tơlơi hrăm gơih, bu đui ôh Adơi ka hiăp lar ôh, adơi gir kơtir hlôh dong hang gơyut pơkon, hrơi gê nao sang hră ho\! - Ư, hrơi gê kâo nao sang hră - Adơi iâo [ing gơyut Plinh, Planh, Thư dong, nai iâo yơh, [ing nhu hiăp hrơi gê hrup adơi dong - Ư, hrơi gê kâo iâo [ing gơyut - Ư, nai bơni kơ adơi * Vận động học sinh lớp học Vận động học sinh lớp học thật là hoạt động nhằm trì hứng thú học tập, để các em cảm nhận “ Mỗi ngày đến trường là niêm vui” thật sự, từ các em học chuyên cần Là giáo viên chủ nhiệm phải nêu cao tinh thần, ý thức trách nhiệm học sinh đã đến lớp các hoạt động dạy học cần phải phong phú, thoải mái khơng quá gị bó, ép buộc, tạo sự căng thẳng khơng đáng có Cần xây dựng kế hoạch, nội dung, chương trình và hình thức tổ chức dạy học cụ thể, bên cạnh việc giáo viên tự học tiếng của Jrai học sinh cần nâng cao giao tiếp tiếng Việt nhiêu hình thức khác như: kèm riêng học, tăng cường phụ đạo cho học sinh chưa hoàn thành tiếng Việt ngoài học khoá Xây dựng số nê nếp, thói quen sử dụng tiếng Việt cho HS chào hỏi, xin phép giáo viên, đặc biệt tạo sự gần gũi và thân thiện với các em; ý phương pháp dạy học sử dụng tiếng mẹ đẻ và phương pháp trực quan sinh động, các loại sách bổ trợ dạy học tiếng Việt các tiếng Việt, xây dựng ý thức học tập từ đầu năm Thực hiện tốt việc chuẩn bị tiếng Việt cho HS bước và năm học mới, luyện tập lại cách phát âm, đặc biệt phân biệt dấu sắc với dấu nặng, luyện viết tả theo kiểu nghe viết 12 Tổ chức đa dạng các hình thức: tổ chức lớp học HS, dạy theo nhóm đặc thù, lập nhóm cho cá em nói chuyện, trao đổi, sinh hoạt nhóm Tổ chức trị chơi, xem phim, tiểu phẩm với các tình phù hợp với thực tế; tổ chức phương pháp đóng vai phân mơn kể chụn Lụn nói thơng qua các câu hỏi của bài tiếng Việt hoặc kể chuyện; sử dụng giáo cụ trực quan sinh động, gần gũi với các em Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, giảng giải kết hợp tiếng DTTS và tiếng Việt để học sinh hiểu tiếng Việt Tăng cường thực hành giao tiếp tiếng Việt: Thực hành nơi, lúc; lập nhóm câu lạc phiên dịch: tiếng mẹ đẻ - tiếng Việt và ngược lại Cho HS xem phim, tranh ảnh và GV nên hỏi lại nhiêu câu hỏi để HS trả lời, vừa học tiếng Việt vừa có phần giải thích tiếng dân tộc Tiến hành các hoạt động thường xuyên: Tăng thời gian quản lí ở trường để giám sát hoạt động học tập của HS Tổ chức các hoạt động ngoại khoá với mục đích tạo mơi trường thân thiện để khích lệ các em giao lưu và thực hành tiếng Việt, trọng giáo dục song ngữ cho HS Cần bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ, học ngôn ngữ địa phương, tìm hiểu thâm nhập đời sống văn hoá cộng đồng, tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng song ngữ cho bản thân Làm tốt cơng tác tun truyên vận động HS học chuyên cần để tiếp thu kiến thức cách liên tục, có hệ thống Tạo điêu kiện cho HS có mơi trường giao tiếp tiếng Việt các hoạt động vui chơi, giáo dục ở trường ở gia đình và mối quan hệ xã hội nhằm tạo điêu kiện cho các em hiểu biết vốn từ ngữ tiếng Việt Tạo khơng khí học tập lớp sơi hứng thú, đa dạng hình thức dạy học, tránh nhàm chán Lựa chọn, bồi dưỡng những học sinh lớp thành thạo hoặc hiểu biết nhiêu tiếng Việt để làm trợ giảng cho GV cần thiết Sắp xếp chỗ ngồi hợp lí để có điêu kiện kèm cặp HS cịn hạn chế tiếng Việt Tạo thói quen sử dụng tiếng phổ thơng ở gia đình và cộng đồng cho HS 13 Tăng cường rèn các kĩ nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt nhất là kĩ phát âm, cao nữa là khả hiểu văn bản Việc tăng cường tiếng Việt cho HS DTTS thực hiện liên tục quá trình học các mơn học thơng qua hoạt động học tập như: học hành động trực quan, hoạt động hội thoại, hoạt động tham gia trò chơi (chủ ́u trị chơi phát triển ngơn ngữ) Tham gia các hoạt động giáo dục như: hát, múa, nghe kể chuyện, kể chuyện theo sách, tô, vẽ, đếm Tăng cường tiếng Việt ở tất cả môn học Mỗi tiết học đêu tăng cường đọc tiếng Việt, luyện viết, đọc hiểu cho HS Đối với những nội dung khó, GV trọng rèn khả đọc - viết cho các em Dành nhiêu thời gian cho việc đọc, nói, viết tiếng Việt Cung cấp vốn Tiếng Việt ở lúc nơi: Thực tế cho ta thấy bất đồng ngơn ngữ là rất khó khăn giao tiếp, vậy ngoài những biện pháp nêu áp dụng có hiệu quả, tơi tiến hành cung cấp vốn Tiếng việt cho trẻ lúc nơi Như đã biết khả tiếp thu của HS dân tộc thiểu số rất chậm, mau quên đã nhớ lại nhớ rất lâu thế tơi tiến hành cho tiếp xúc với vốn tiếng việt phương châm " Mưa dầm thấm lâu" việc cung cấp ngôn ngữ Tiếng Việt ở lúc, nơi vơ hiệu quả, ví dụ: Giáo viên ln vui vẻ, thương yêu HS, sửa sang quần áo, chải tóc và khơng qn kèm theo số câu hỏi giao lưu như: Em mặc quần áo đẹp quá Em ăn cơm chưa? Ăn cơm? Ăn với thức ăn gì? Em ăn có ngon khơng? Hay tơi hỏi vê gia đình: Nhà em có người? Em có em bé khơng? Mẹ em làm nghê gì? Qua trò chuyện vậy, GV nắm khả phát âm của HS để có biện pháp và giành nhiêu thời giúp HS phát âm đúng, phát âm chuẩn Tiếng việt Kết hợp với phụ huynh: Trong buổi học HS tiếp xúc với cô giáo rất nhiêu biết phối hợp với gia đình việc cung cấp vốn tiếng việt cho HS lại càng tốt Cứ lần tổ chức họp phụ huynh, đã tiến hành thông báo kết quả học của cháu cho phụ huynh 14 nắm và đặc biệt không quên cho phụ huynh biết khả tiếp thu kiến thức bài học ngôn ngữ Tiếng việt của cháu và từ thống nhất với phụ huynh xây dựng nội quy của lớp là “Tất cả người đến trường, lớp đêu phải nói Tiếng việt” và nhà trường rất mong phụ huynh hợp tác việc cung cấp Tiếng việt cho trẻ thường xuyên ở nhà như: Phụ huynh dùng Tiếng việt để trao đổi với em nhiêu hơn, nói thạo Tiếng việt nhất định của phụ huynh tiếp thu bài cách dễ dàng Từ những lời nói ấy đã thúc đẩy phụ huynh quan tâm đến em mình, chăm lo cung cấp vốn tiếng Việt ở nhà cho HS nhiêu 2.4 Hiệu quả SKKN SKKN áp dụng lĩnh vực giảng dạy và công tác chủ nhiệm lớp 3A2 năm học 2019 - 2020, thời gian từ tháng 9/2019 đến tháng 12/2019, tơi thấy có rất nhiêu chủn biến HS lớp mạnh dạn, tự tin, bạn bè yêu thương, đoàn kết lẫn Số HS học khơng chun cần giảm xuống các em đã hiểu bài hơn, u thích các mơn học, và muốn học cái hay đến lớp Vì các em chuyên cần đến lớp nên kiến thức bị hổng, các em quen dần với mô trường mới, thầy cô và bạn bè Trong học thường xuyên dùng song ngữ vậy để các em hiểu xác nghĩa của bài Tiếp cận với tiếng mẹ đẻ, là bước đệm để tiến tới tiếng thứ hai cá em bớt lo sợ bất đồng ngỗn ngữ Tình hình chất lượng đã nâng lên khác Em nào biết đọc, biết đặt câu đơn giản phân môn Luyện từ và câu, biết viết đoạn văn ngắn phân môn Tập làm văn, hiểu nội dung và trả lời câu hỏi phần tìm hiểu bài phân mơn Tập đọc, hạn chế lỗi tả phân mơn Chính tả, kể tóm tắt nội dung câu chụn phân mơn Kể chuyện HS phát âm chuẩn và mạnh dạn giao tiếp với cô, với bạn, bạn biết cho bạn chưa biết, hoặc mạnh dạn đến hỏi cô, phát âm thành thạo, lưu loát Tạo không khí thân thiện, gần gũi giữa giáo và HS, vấn đê này đặc biệt cần thiết và không thể thiếu HS dân tộc thiểu số Chính nhờ vậy mà học sinh lớp 15 đa số HS biết dùng từ để diễn đạt thành câu có nghĩa giao tiếp với bạn và cô giáo Kết luận 3.1 Kết luận Áp dụng SKKN vào dạy học, đã thấy dấu hiệu khởi sắc rõ rệt Chất lượng dạy học của tăng lên so với đầu năm, minh chứng là những số đã nêu phần hiệu quả của SKKN Ngoài ra, HS của không những nắm vững kiến thức mà mạnh dạn, tự tin giao tiếp với bạn bè, cô giáo chủ nhiệm Đối với bạn bè lớp hoà đồng, gắn kết, yêu thương lẫn Trong những năm qua, tăng cường tiếng Việt đã góp phần thực hiện hoàn thiện mục tiêu Giáo dục của xã nhà mục tiêu Phổ cập giáo dục tiểu học cho trẻ em những vùng khó khăn Do vậy, SKKN này có tính khả quan và áp dụng rộng rãi 3.2 Kiến nghị Trong thực tế, HS DTTS ở xã Ayun cịn rất nhiêu khó khăn nhất là khó khăn vật chất, điêu ảnh hưởng đến tinh thần của các em Ta thường có câu “có thực vực đạo”, các em cần có sức khoẻ học tập tốt Tôi mong các cấp lãnh đạo hãy quan tâm nhiêu nữa đến các em học sinh ở xã Ayun, tặng nhiêu suất học bổng cho các em có thành tích học tập tốt để khích lệ và là làm gương cho các HS khác cố gắng Trên là vài kinh nghiệm rút từ thực tế giảng dạy Rất mong sự đóng góp ý kiến của hội đồng khoa học các cấp để đê tài mang tính khả thi cao 16 Xin chân chân thành cảm ơn! Ayun, ngày 20 tháng 02 năm 2020 Người thực TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Kế Hào (1992), Học sinh tiểu học và nghê dạy học ở Tiểu học, Nxb Giáo dục PGS.TS Nguyễn Hữu Hợp(2015), Hướng đẫn thực hiện Đánh giá học sinh tiểu học, NXBĐHQG Hà Nội Bùi Văn Huệ (2005), Tâm lý tiểu học, Nxb Giáo dục Sách giáo viên môn Tiếng Việt, môn Toán và các môn học khác Báo ảnh Dân tộc và Miên núi song ngữ Việt – Jrai phát hành tháng 17 ... cho trẻ em những vùng khó khăn Do vậy, SKKN này có tính khả quan và áp dụng rộng rãi 3.2 Kiến nghị Trong thực tế, HS DTTS ở xã Ayun rất nhiêu khó khăn nhất là khó khăn vật chất,

Ngày đăng: 16/03/2021, 05:19

w