Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
3,01 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM ANH THOẠI KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI ĐANG CHẠY THẬN NHÂN TẠO TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM ANH THOẠI KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI ĐANG CHẠY THẬN NHÂN TẠO TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH Ngành: Dược lý dược lâm sàng Mã số: 8720205 Luận văn Thạc sĩ Dược học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN NGỌC KHÔI Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Phạm Anh Thoại xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2020 Phạm Anh Thoại KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI ĐANG CHẠY THẬN NHÂN TẠO TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH Mục tiêu: Khảo sát tình hình sử dụng thuốc bệnh nhân (BN) mắc bệnh thận mạn giai đoạn cuối (ESRD) chạy thận nhân tạo đánh giá hiệu can thiệp dược sĩ lâm sàng nhằm cải thiện việc sử dụng thuốc hợp lý BN Phương pháp: Nghiên cứu can thiệp, so sánh tình hình kê đơn hợp lý giai đoạn từ tháng 2-4/2020 (giai đoạn - trước can thiệp) từ tháng 6-8/2020 (giai đoạn – sau can thiệp dược lâm sàng) Đối tượng nghiên cứu BN ESRD từ 18 tuổi trở lên, chạy thận nhân tạo định kỳ lần/tuần định loại thuốc Tỷ lệ thuốc sử dụng tỷ lệ sai sót kê đơn tính tổng số lượt kê đơn BN giai đoạn nghiên cứu Can thiệp dược sĩ xem có hiệu tỷ lệ sai sót kê đơn BN ESRD giai đoạn giảm có ý nghĩa thống kê so với giai đoạn (p < 0,05) Kết quả: Số BN khảo sát nghiên cứu giai đoạn giai đoạn 136 121 người Số lượng thuốc kê đơn trung bình đơn giai đoạn 5,61 ± 2,12 5,65 ± 2,08 (p = 0,871) Tỷ lệ sai sót kê đơn ghi nhận giai đoạn 58,8% 36,7% (p = 0,003) Các sai sót kê đơn ghi nhận nghiên cứu bao gồm sai tần suất dùng thuốc, sai liều dùng thuốc khơng có chẩn đốn Sau can thiệp dược sĩ, sai tần suất dùng thuốc giảm từ 9,0% 4,8% (p = 0,002); sai liều giảm từ 3,5% cịn 1,8% (p = 0,036); dùng thuốc khơng có chẩn đốn giảm từ 2,6% cịn 1,3% (p = 0,077) Kết luận: Can thiệp dược sĩ lâm sàng giúp làm giảm có ý nghĩa thống kê tỷ lệ sai sót liều tần suất dùng thuốc BN ESRD Dược sĩ lâm sàng có vai trị quan trọng việc cải thiện an toàn sử dụng thuốc nhóm BN Từ khố: sử dụng thuốc hợp lý, sai sót kê đơn, bệnh thận mạn giai đoạn cuối, chạy thận nhân tạo, can thiệp dược sĩ INVESTIGATION OF PRESCRIBING PATTERNS IN PATIENTS WITH END STAGE RENAL DISEASE ON HEMODIALYSIS AT GIA DINH PEOPLE’S HOSPITAL Objective: This study aimed to investigate the medication prescribing in patients with end stage renal disease (ESRD) on hemodialysis and evaluate clinical pharmacist’s role in improving the appropriate prescription in these patients Method: This was a intervention study, to compare the appropriate prescription in phases from 2-4/2020 (1st phase – pre-intervention) and from 6-8/2020 (2nd phase – postintervention) Patients from 18 years of age or older with the diagnosis of ESRD, who have received periodically hemodialysis times a week and were prescribed at least medication, were included in this study The prevalence of medications and prescribing error rates were calculated based on the total number of medication orders of patients in each study phases Pharmacist intervention is considered to be effective if the prescribing errors rate in the second phase reduced statistically significant compared to the first phase (p < 0.05) Results: A total of 136 patients in the first phase of the study and 121 patients in the second phase were investigated The mean number of medications prescribed in the first and second phases was 5.61 ± 2.12 and 5.65 ± 2.08, respectively (p = 0.871) The prevalence of prescribing error rates in the 1st and 2nd phases was 58,8% and 36,7%, respectively (p = 0.003) Prescribing errors involved frequency errors, dosage errors and drug use without indication After the intervention of pharmacists, frequency errors decreased from 9.0% to 4.8% (p = 0,002); dosage errors decreased from 3.5% to 1.8% (p = 0,036) and drug use without indication decreased from 2.6% to 1.3% (p = 0,077) Conclusion: Pharmacist’s interventions were effective in reducing prescribing errors in patients with ESRD on hemodialysis Clinical pharmacists play an important role in improving the safety of medication uses in these patients Keywords: appropriate use of drugs, prescribing errors, end-stage renal disease, hemodialysis, pharmacist’s intervention MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH ẢNH .vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 BỆNH THẬN MẠN 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại bệnh thận mạn 1.1.3 Nguyên nhân bệnh thận mạn 1.1.4 Tiến triển bệnh thận mạn 1.1.5 Biến chứng bệnh thận mạn 1.1.6 Điều trị bệnh thận mạn 1.2 BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI 10 1.2.1 Các định nghĩa 10 1.2.2 Nguyên nhân 10 1.2.3 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 10 1.2.4 Điều trị bệnh thận mạn giai đoạn cuối 14 1.3 PHƯƠNG PHÁP CHẠY THẬN NHÂN TẠO 16 1.3.1 Nguyên lý máy lọc thận nhân tạo 16 1.3.2 Phương thức lọc máu 17 1.3.3 Biến chứng lọc máu 17 1.3.4 Tiêu chuẩn lọc máu chất lượng 17 1.4 SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN CHẠY THẬN NHÂN TẠO 18 1.4.1 Nguyên tắc kê đơn 18 1.4.2 Dược động học 18 1.4.3 Chạy thận độ thải thuốc 20 1.4.4 Các thuốc thường sử dụng 20 1.5 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TƯƠNG TỰ TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 24 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 28 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 28 2.2.4 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 30 2.2.5 Nội dung nghiên cứu phương pháp thực 31 2.2.6 Phương pháp thu thập số liệu 32 2.2.7 Xử lý số liệu 33 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU 34 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 34 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 35 3.1.3 Bệnh lý mắc kèm 35 3.2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC 38 3.2.1 Xét theo đơn thuốc 38 3.2.2 Xét theo lượt kê 41 CHƯƠNG BÀN LUẬN 48 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ gốc Ý nghĩa ACR Albumin:Creatinine ratio Tỷ số albumin creatinin niệu AVF Arteriovenous Fistula Thông động tĩnh mạch ANCA Antineutrophil cytoplasmic antibody Kháng thể tế bào chất chống bạch cầu trung tính ANP Atrial natriuretic peptide Peptid lợi niệu NSAIDs Nonsteroidal anti-inflammatory drugs Kháng viêm không steroid Hb Hemoglobin Huyết sắc tố BTM Bệnh thận mạn CKD Chronic kidney disease Bệnh thận mạn COX2 Cyclooxygenase Men cyclooxygenase EPO Erythropoietin Hormon erythropoietin ESRD End stage renal disease Bệnh thận mạn giai đoạn cuối GFR Glomerular Filtration Rate Mức lọc cầu thận HD Hemodialysis Thẩm tách máu/ Thận nhân tạo HDLc High Density Lipoprotein Cholesterol Cholesterol trọng cao INR International Normalized Ratio Chỉ số bình thường hố quốc tế KDIGO Tổ chức Nghiên cứu Tồn cầu Kidney Disease Improving Global hiệu cải thiện lâm Outcomes sàng điều trị bệnh Thận lipoprotein tỉ KDOQI Kidney Disease Outcomes Quality Hội Thận học quốc gia Mỹ Initiative LDLc Low Density Lipoprotein Cholesterol MLCT Cholesterol trọng thấp lipoprotein tỉ Mức lọc cầu thận MRI Magnetic resonance imaging Chụp cộng hưởng từ MRP Medication-related problems Các vấn đề liên quan đến thuốc PCR Protein:Creatinin ratio Tỷ số protein creatinin niệu PD Peritoneal dialysis Thẩm phân phúc mạc PTH Parathyroid hormone Hormon tuyến cận giáp TG Triglycerides Triglycerid TNT Thận nhân tạo DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại mức độ tổn thương thận theo GFR albumin niệu Bảng 1.2 Phân loại nguyên nhân bệnh thận mạn Bảng 1.3 Chiến lược điều trị bệnh thận mạn theo giai đoạn Bảng 1.4 Các biện pháp bảo vệ thận tối ưu Bảng 1.5 Chống định phương pháp thay thận 15 Bảng 2.1 Nội dung nghiên cứu phương pháp thực 31 Bảng 3.1 Độ tuổi trung bình 34 Bảng 3.2 Phân nhóm tuổi 34 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 35 Bảng 3.4 Số lượng bệnh lý mắc kèm trung bình 35 Bảng 3.5 Tần suất bệnh lý mắc kèm 36 Bảng 3.6 Các bệnh lý mắc kèm 37 Bảng 3.7 Số lượng thuốc trung bình 38 Bảng 3.8 Số lượng thuốc có đơn thuốc 39 Bảng 3.9 Số lượng sai sót trung bình 40 Bảng 3.10 Sai sót đơn thuốc 40 Bảng 3.11 Các hoạt chất kê phổ biến 41 Bảng 3.12 Tính hợp lý sử dụng thuốc 42 Bảng 3.13 Các loại sai sót kê đơn 43 Bảng 3.14 Các hoạt chất sử dụng khơng hợp lý nhóm trước can thiệp 43 Bảng 3.15 Các hoạt chất sử dụng khơng hợp lý nhóm sau can thiệp 44 Bảng 3.16 Các hoạt chất không hợp lý tần suất sử dụng 45 Bảng 3.17 Các hoạt chất không hợp lý liều 24 46 Bảng 3.18 Các hoạt chất định thừa 47 [70] Moses, R G., Colagiuri, S., & Pollock, C (2014) “SGLT2 inhibitors: New medicines for addressing unmet needs in type diabetes” The Australasian medical journal, 7(10), 405–415 [71] Murtagh FE, Weisbord S (2010) “Symptoms in renal disease; their epidemiology, assessment and management” Oxford: Oxford University Press; 2nd ed [72] Murtagh, F E., Addington-Hall, J., & Higginson, I J (2007) “The prevalence of symptoms in end-stage renal disease: a systematic review” Advances in chronic kidney disease, 14(1), 82–99 [73] N Cano (2002) “Bench-to-bedside review: glucose production from the kidney” Critical Care, vol 6, no 4, pp 317–321 [74] Naoya Kondo, Fumiaki Nakamura, Shin Yamazaki, Yosuke Yamamoto, Tadao Akizawa, Takashi Akiba, Akira Saito, Kiyoshi Kurokawa, Shunichi Fukuhara (2015) “Prescription of potentially inappropriate medications to elderly hemodialysis patients: prevalence and predictors” Nephrology Dialysis Transplantation, Volume 30, Issue 3, Pages 498–505 [75] Nguyen B., Fukuuchi F (2017) “Survival rates and causes of death in Vietnamese chronic hemodialysis patients” Ren Replace Ther 3, 22 [76] P Iglesias and J J Diez (2008) “Insulin therapy in renal disease” Diabetes, Obesity & Metabolism, vol 10, no 10, pp 811–823 [77] R H Mak (2000) “Impact of end-stage renal disease and dialysis on glycemic control” Seminars in Dialysis, vol 13, no 1, pp 4–8 [78] R Rabkin, M P Ryan, and W C Duckworth (1984) “The renal metabolism of insulin” Diabetologia, vol 27, no 3, pp 351–357 [79] R Saran, B Robinson, K C Abbott et al (2019) “US Renal Data System 2018 Annual Data Report: epidemiology of kidney disease in the United States” American Journal of Kidney Diseases, vol 73, no 3, pp A7–A8 [80] Roux-Marson, C., Baranski, J B., Fafin, C., Exterman, G., Vigneau, C., Couchoud, C., Moranne, O., & Investigators, P (2020) “Medication burden and inappropriate prescription risk among elderly with advanced chronic kidney disease” BMC geriatrics, 20(1), 87 [81] Rowa Al-Ramahi (2012), “Medication prescribing patterns among chronic kidney disease patients in a hospital in Malaysia” Saudi Journal of Kidney Diseases and Transplantation, Volume 23, Issue , P 403-408 [82] S Kazempour-Ardebili, V L Lecamwasam, T Dassanyake et al (2009) “Assessing glycemic control in maintenance hemodialysis patients with type diabetes” Diabetes Care, vol 32, no 7, pp 1137–1142 [83] Saad, R., Hallit, S., & Chahine, B (2019) “Evaluation of renal drug dosing adjustment in chronic kidney disease patients at two university hospitals in Lebanon” Pharmacy practice, 17(1), 1304 [84] Saad, R., Hallit, S., & Chahine, B (2019) “Evaluation of renal drug dosing adjustment in chronic kidney disease patients at two university hospitals in Lebanon” Pharmacy practice, 17(1), 1304 [85] Sara N Davison & Charles J Ferro (2009) “Management of pain in chronic kidney disease” Progress in Palliative Care, 17:4, 186-195 [86] Sarafidis PA, Persu A, Agarwal R, Burnier M, de Leeuw P, Ferro CJ, et al (2017) “Hypertension in dialysis patients: a consensus document by the European Renal and Cardiovascular Medicine (EURECA-m) working group of the European Renal Association-European Dialysis and Transplant Association (ERA-EDTA) and the Hypertension and the Kidney working group of the European Society of Hypertension (ESH)” Nephrol Dial Transplant 32:620-40 [87] Schmid H, Hartmann B, Schiffl H (2009) “Adherence to prescribed oral medication in adult patients undergoing chronic hemodialysis: a critical review of the literature” Eur J Med Res,14: 185–190 [88] Shiba, N and H Shimokawa (2011) “Chronic kidney disease and heart failure – Bidirectional close link and common therapeutic goal” J Cardiol, 57(1): p.8-17 [89] Singh, N., Gandhi, S., McArthur, E., Moist, L., Jain, A K., Liu, A R., Sood, M M., & Garg, A X (2015) “Kidney function and the use of nitrofurantoin to treat urinary tract infections in older women” Canadian Medical Association journal = journal de l'Association medicale canadienne, 187(9), 648–656 [90] Smyth B, Jones C, Saunders J (2016) “Prescribing for patients on dialysis” Aust Prescr 39(1):21–24 [91] Solak, Y., Biyik, Z., Atalay, H., Gaipov, A., Guney, F., Turk, S., Covic, A., Goldsmith, D., & Kanbay, M (2012) “Pregabalin versus gabapentin in the treatment of neuropathic pruritus in maintenance haemodialysis patients: a prospective, crossover study” Nephrology (Carlton, Vic.), 17(8), 710–717 [92] Strumia, S., De Mitri, P., & Bionda, E (2004) “Neurotoxicity of acyclovir and valacyclovir in a hemodialyzed patient” European journal of neurology, 11(1), 68–69 [93] Subeesh, V K., Abraham, R., Satya Sai, M V., & Koonisetty, K S (2020) “Evaluation of prescribing practices and drug-related problems in chronic kidney disease patients: A cross-sectional study” Perspectives in clinical research, 11(2), 70–74 [94] Tran, H., Joseph, J., Young, L., McRae, S., Curnow, J., Nandurkar, H., Wood, P., & McLintock, C (2014) “New oral anticoagulants: a practical guide on prescription, laboratory testing and peri-procedural/bleeding management” Australasian Society of Thrombosis and Haemostasis Internal medicine journal, 44(6), 525–536 [95] Tsai, C., Marcus, L Q., Patel, P., & Battistella, M (2017) “Warfarin Use in Hemodialysis Patients With Atrial Fibrillation: A Systematic Review of Stroke and Bleeding Outcomes” Canadian journal of kidney health and disease, 4, 2054358117735532 [96] UK Prospective Diabetes Study (UKPDS) Group (1998) “Intensive bloodglucose control with sulphonylureas or insulin compared with conventional treatment and risk of complications in patients with type diabetes (UKPDS 33)” The Lancet, vol 352, no 9131, pp 837–853 [97] Van Bui P (2007) “Dialysis in Vietnam” Perit Dial Int;27(4):400-404 [98] Weir MR, Fink JC (2014) “Safety of medical therapy in patients with chronic kidney disease and end-stage renal disease” Curr Opin Nephrol Hypertens 23:306-13 [99] World Health Organization (1968) Nutritional Anaemias: Report of a WHO Scientific Group Geneva, Switzerland: World Health Organization [100] Y Suzuki and M Arakawa (1995) “The treatment of the uraemic diabetic Are we doing enough? A view from Japan” Nephrology, Dialysis, Transplantation, vol 10, Suppl 7, pp 47–55 Trang web [101] Australian Institute of Health and Welfare (2009) “Health care expenditure on chronic kidney disease in Australia 2004-05” Australia Government Available: https://www.aihw.gov.au/reports/health-welfare-expenditure/health-careexpenditure-on-chronic-kidney-disease/ [Accessed: Oct 10, 2020] [102] United States Renal Data System (2017) Chapter 9: healthcare expenditures for persons with ESRD [internet] Ann Arbor Available https://www.usrds.org/2017/view/v2_09.aspx [Accessed: Mar 22, 2019] from: PHỤ LỤC Phụ lục MẪU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN (Chạy thận nhân tạo) Thông tin bệnh nhân: Họ Tên: Khoa: Ngày vào viện: Tuổi: Mã YT: Số vào viện: Giới: Nam / Nữ Cân nặng: Chiều cao: Chuẩn đoán: Tiền sử: Sử dụng thuốc: Stt Tên thuốc / hoạt chất Liều Ghi Phụ lục DANH SÁCH THUỐC GIAI ĐOẠN TRƯỚC CAN THIỆP Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Tên hoạt chất Furosemid Methyldopa Nifedipin Acid folic Amlodipin Sắt sulfat Isosorbid-5-mononitrat Esomeprazol Atovastatin Bisoprolol Insulin Aspirin Losartan Calcitriol Clopidogrel Pantoprazol Allopurinol Calcium carbonat Cholecalciferol Enalapril Levofloxacin Lisinopril Telmisartan Ceftriaxon Enoxaparin Meropenem Prednisonlon Acenocoumarol Epoetin Ivabradin Metoprolol Naftidrofuryl Paracetamol Saccharomyces boulardii Tổng lượt kê 83 70 57 52 50 49 45 40 38 37 28 15 13 12 10 8 7 4 4 3 3 3 Tỷ lệ (%) 10,9 9,2 7,5 6,8 6,6 6,4 5,9 5,2 5,0 4,8 3,7 2,0 1,7 1,6 1,3 1,2 1,0 1,0 1,0 0,9 0,9 0,8 0,7 0,5 0,5 0,5 0,5 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 Vancomycin Vitamin B1 Vitamin B12 Vitamin B6 Amoxicillin Betahistin Cefoperazon Acid clavulanic Drotaverin Felodipin Irbesartan Kẽm gluconat Meloxicam NaHCO3 Sulbactam Acetylcystein Bambuterol Bromhexin Calcium polystyrene sulfonat Carvedilol Cerebrolysin Cilastine Ciprofloxacin Clindamycin Corpitolino Diazepam Diltiazem HCl Diosmectit Domperidon Flunarizin Fluticason Imipenem Kaliclorid Lactulose Levothyroxin Linezolid Macrogol Metronidazol Peridopril arginin 3 3 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0,4 0,4 0,4 0,4 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 Piperacillin Salmeterol Sorbitol Sulpirid Tazobactam Tenofovir Theophylin Tramadol Trimebutin Trimetazidin Valproat natri Tổng 1 1 1 1 1 763 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 100% Phụ lục DANH SÁCH THUỐC GIAI ĐOẠN SAU CAN THIỆP Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Tên hoạt chất Furosemid Methyldopa Acid folic Nifedipin Sắt sulfat Amlodipin Isosorbid-5-mononitrat Bisoprolol Esomeprazol Atovastatin Insulin Aspirin Clopidogrel Losartan Allopurinol Codein Enalapril Meloxicam Terpin Lisinopril Calci carbonat Cholecalciferol Pantoprazol Paracetamol Clopheniramin Acenocoumarol Irbesartan Metoprolol Naftidrofuryl Prednisonlon Betahistin Clindamycin Diosmectit Telmisartan Tổng lượt kê 74 70 56 54 54 45 42 41 34 33 25 14 10 10 7 7 5 5 3 3 2 2 Tỷ lệ (%) 10,8 10,2 8,2 7,9 7,9 6,6 6,1 6,0 5,0 4,8 3,7 2,0 1,5 1,5 1,3 1,0 1,0 1,0 1,0 0,9 0,7 0,7 0,7 0,7 0,6 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,3 0,3 0,3 0,3 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 Trimetazidin Acetazolamid Acetylcystein Amoxicillin Bambuterol Bromhexin Carvedilol Ciprofloxacin Clavulanic acid Diltiazem HCl Domperidon Felodipin Fluocinolone acetonid Fluticason Gliclazid Hyaluronate natri Ivabradin Kaliclorid Levothyroxin Loteprednol Magie NaCl Peridopril arginin Saccharomyces boulardii Salmeterol Sulpirid Theophylin Thiamazol Trimebutin Natri valproat Vitamin B6 Tổng 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 684 0,3 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 100% Phụ lục THUỐC SỬ DỤNG KHÔNG HỢP LÝ GIAI ĐOẠN TRƯỚC CAN THIỆP Loại sai sót Stt Tên hoạt chất 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Nifedipin Amlodipin Esomeprazol Bisoprolol Levofloxacin Pantoprazol Isosorbid-5-mononitrat Saccharomyces boulardii Methyldopa Lisinopril Ivabradin Amoxicillin Atovastatin Telmisartan Metoprolol Vancomycin Betahistin Felodipin Meloxicam Ciprofloxacin Flunarizin Imipenem Macrogol Peridopril arginin Tenofovir Tổng Tổng lượt kê Lượt sai sót 57 50 40 37 45 70 38 3 2 1 1 1 37 24 3 2 2 1 1 1 1 1 1 116 Sai tần suất Sai liều 24 Thừa thuốc 32 24 0 0 0 1 0 0 0 0 69 0 0 0 0 1 1 27 1 3 0 0 0 1 0 20 Phụ lục THUỐC SỬ DỤNG KHÔNG HỢP LÝ GIAI ĐOẠN SAU CAN THIỆP Loại sai sót Stt Tên hoạt chất Amlodipin Bisoprolol Esomeprazol Methyldopa Pantoprazol Nifedipin Allopurinol Enalapril Meloxicam 10 Lisinopril 11 Irbesartan 12 Felodipin 13 Sulpirid Tổng Tổng lượt kê Lượt sai sót 45 41 34 70 54 7 1 22 4 1 1 1 1 54 Sai tần suất Sai liều 24 Thừa thuốc 20 0 0 1 1 33 0 0 0 0 12 0 1 0 0 Phụ lục DANH SÁCH CÁC THUỐC KHÔNG HỢP LÝ VỀ TẦN SUẤT SỬ DỤNG Stt Tên hoạt chất Trước can thiệp Nifedipin Amlodipin Bisoprolol Ivabradin Lisinopril Telmisartan Metoprolol Felodipin Sau can thiệp Amlodipin Bisoprolol Enalapril Lisinopril Irbesartan Felodipin Tổng lượt kê Sai tần suất Tỷ lệ (%) 57 50 37 32 24 1 1 56,1 48,0 18,9 66,7 16,7 20,0 33,3 50,0 45 41 20 1 1 44,4 22,0 14,3 16,7 33,3 100 Phụ lục DANH SÁCH CÁC THUỐC KHÔNG HỢP LÝ VỀ LIỀU 24 GIỜ Stt Tên hoạt chất Trước can thiệp Esomeprazol Levofloxacin Pantoprazol Amoxicillin Nifedipin Vancomycin Meloxicam Ciprofloxacin Imipenem 10 Peridopril arginin 11 Tenofovir Sau can thiệp Esomeprazol Pantoprazol Meloxicam Tổng lượt kê Sai liều 24 Tỷ lệ (%) 40 57 1 1 1 1 1 20,0 100 33,3 100 1,8 33,3 50,0 100 100 100 100 34 7 20,6 80,0 14,3 Phụ lục DANH SÁCH CHỈ ĐỊNH THỪA THUỐC Stt Tên hoạt chất Trước can thiệp Nifedipin Isosorbid-5-mononitrat Saccharomyces boulardii Methyldopa Esomeprazol Pantoprazol Bisoprolol Lisinopril Atovastatin 10 Betahistin 11 Flunarizin 12 Macrogol Sau can thiệp Methyldopa Amlodipin Nifedipin Allopurinol Sulpirid Tổng lượt kê Thừa thuốc Tỷ lệ (%) 57 45 70 40 37 38 1 3 1 1 1 1 7,0 6,7 100 2,9 2,5 11,1 2,7 16,7 2,6 50 100 100 70 45 54 1 5,7 4,4 1,9 11,1 100 ... Thoại KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI ĐANG CHẠY THẬN NHÂN TẠO TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH Mục tiêu: Khảo sát tình hình sử dụng thuốc bệnh nhân. .. hình sử dụng thuốc bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối chạy thận nhân tạo Bệnh viện Nhân dân Gia Định? ?? với mục tiêu sau: Khảo sát tính hợp lý sử dụng thuốc bệnh nhân ESRD chạy thận nhân tạo. .. ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM ANH THOẠI KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI ĐANG CHẠY THẬN NHÂN TẠO TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA