1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Yếu tố dân gian dân tộc trong văn nghiệp của trúc khê ngô văn triện

133 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - NGUYỄN KIM ANH YẾU TỐ DÂN GIAN – DÂN TỘC TRONG VĂN NGHIỆP CỦA TRÚC KHÊ NGÔ VĂN TRIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM HÀ NỘI – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - NGUYỄN KIM ANH YẾU TỐ DÂN GIAN – DÂN TỘC TRONG VĂN NGHIỆP CỦA TRÚC KHÊ NGÔ VĂN TRIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.01.21 Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Xuân Kính HÀ NỘI – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Luận văn “Yếu tố dân gian - dân tộc văn nghiệp Trúc Khê Ngô Văn Triện” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Nếu có sai phạm, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2013 Người cam đoan Nguyễn Kim Anh LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến quý thầy, cô Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, thuộc Đại học Quốc gia giúp tơi hồn thành khóa học luận văn Đồng thời, xin chân thành cảm ơn nhà nghiên cứu quan tâm giúp đỡ q trình tơi thực hồn thiện luận văn Nhờ vậy, tiếp thu nhiều ý kiến đóng góp nhận xét q báu q thầy, Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Xuân Kính, người thầy định hướng đề tài, trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tận tình q trình tơi thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tồn thể gia đình họ Ngô, quan nơi công tác (Trường THPT Phan Huy Chú - Đống Đa) tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt cơng việc q trình thực luận văn Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè đồng nghiệp, quan tâm, chia sẻ, động viên suốt thời gian qua Mặc dù cố gắng trình thực luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý q thầy bạn học viên K56 Tác giả luận văn Nguyễn Kim Anh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GS PGS TS NXB Tr Giáo sư Phó giáo sư Tiến sĩ Nhà xuất Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài………………………………………………………… Lịch sử nghiên cứu vấn đề…………………………………………………5 Phạm vi nghiên cứu ………………………………………………………5 Mục đích nghiên cứu……………………………………………………….6 5.Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… 6 Đóng góp luận văn…………………………………………………… 7 Cấu trúc luận văn ………………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG Chƣơng VẤN ĐỀ DÂN GIAN - DÂN TỘC TRONG NHỮNG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XX VÀ CON NGƢỜI TRÚC KHÊ NGÔ VĂN TRIỆN 1.1 Khơng khí thời đại phát triển văn học nửa đầu kỷ XX 1.1.1 Khơng khí thời đại 1.1.2 Đôi nét phát triển văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX 11 1.2 Vấn đề dân gian, dân tộc văn học giai đoạn chủ quyền 22 1.2.1 Vấn đề yếu tố dân gian - dân tộc 22 1.2.2 Dân gian-dân tộc văn học giai đoạn chủ quyền 28 1.3 Con người Trúc Khê Ngô Văn Triện đường văn chọn 35 1.3.1 Đơi nét thân - nghiệp 35 1.3.2.Con người Trúc Khê Ngô Văn Triện qua trang nhật ký lưu 43 Chƣơng 2: YẾU TỐ DÂN GIAN - DÂN TỘC TRONG SÁNG TÁC CỦA TRÚC KHÊ NGÔ VĂN TRIỆN 52 2.1.Yếu tố dân gian - dân tộc thơ Trúc Khê Ngô Văn Triện: 52 2.1.1 Yếu tố dân gian - dân tộc thơ 52 2.1.2 Yếu tố dân gian - dân tộc thơ trữ tình 58 2 Yếu tố dân gian - dân tộc văn xuôi Trúc Khê Ngô Văn Triện: 67 2.2.1 Yếu tố dân gian - dân tộc tiểu thuyết lịch sử 67 2.2.2 Yếu tố dân gian - dân tộc tiểu thuyết tâm lý 77 Chƣơng YẾU TỐ DÂN GIAN - DÂN TỘC TRONG BIÊN KHẢO, DỊCH THUẬT CỦA TRÚC KHÊ NGÔ VĂN TRIỆN 90 3.1 Yếu tố dân gian - dân tộc tác phẩm biên khảo 90 3.2 Yếu tố dân gian - dân tộc tác phẩm dịch thuật 95 3.2.1 Yếu tố dân gian - dân tộc tác phẩm dịch thơ 95 3.2.2 Yếu tố dân gian - dân tộc tác phẩm dịch văn xuôi 97 PHẦN KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 113 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 12 năm trước, nhân Hội nhà văn Việt Nam kết hợp với Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội tổ chức Lễ Kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhà văn Trúc Khê Ngơ Văn Triện (Năm 2001), GS Vũ Khiêu có đôi câu đối tưởng nhớ ông Trúc Khê: Trúc đủ ngàn ghi khí tiết Khê dài mn dặm thả văn chương Đôi câu đối ghi nhận khái quát nhân cách văn tài Trúc Khê Song thực khí tiết văn chương nhà văn dồi tha thiết điều cịn người tường tận Sau lớp nhà Nho tiên phong bảo tồn vốn dân tộc nếp nho học Phan Kế Bính, Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Đôn Phục, Trần Trọng Kim…là đến Ngô Tất Tố, Hồng Thúc Trâm, Nguyễn Văn Tố…và Trúc Khê Ngơ Văn Triện Không phải danh sĩ biết đến biết đến cách rõ ràng Trong chương trình văn học nhà trường phổ thơng có học mơn Ngữ văn dịch phẩm Trúc Khê, có thơng tin tác giả đưa vào phần tiểu dẫn trước tác phẩm câu chuyện lịch sử, tư liệu khảo cứu, phát Trúc Khê Thế nhưng, với nhiều người quan tâm đến văn học mức độ hạn chế, hai tiếng Trúc Khê nghe quen mà chưa biết Với người hiểu sâu văn học nước nhà, điều khiến Trúc Khê có vị trí hình dung họ tinh thần dân tộc Bởi lẽ ông viết nhiều danh nhân lịch sử, dịch nhiều văn thơ chữ Hán anh hùng dân tộc, danh sĩ tiếng Nguyễn Trãi, Nguyễn Dữ (có người gọi Nguyễn Dư), Cao Bá Quát, Mặt khác, ngôn ngữ tác phẩm dịch Truyền kỳ mạn lục, Tang thương ngẫu lục lối suy luận, cách diễn đạt, nhiều sáng tác ông mang đậm nếp nghĩ dân gian đầu kỷ XX Trước tiên, chúng tơi xin giải thích tên đề tài Khi cộng đồng người phát triển đến trình độ dân tộc lúc họ hình thành nhà nước Ngay từ buổi đầu ấy, văn hóa dân tộc bao gồm hai dịng dân gian dịng bác học (tinh anh) Văn hóa dân gian văn hóa dân sáng tạo, lưu truyền hưởng thụ Văn hóa dân gian tảng văn hóa bác học Cả dân gian bác học tạo thành dân tộc Nói đến dân gian nói đến ngơn ngữ, cách cảm xúc, suy nghĩ, phong tục tập quán người dân Nói đến dân tộc nói đến lịng u nước, lịch sử dân tộc, sắc văn hóa dân tộc, văn hóa dân gian chiếm vị trí quan trọng, số trường hợp chưa đạt chiều sâu văn hóa tinh anh Chính thế, bàn yếu tố dân gian - dân tộc (với dấu nối liên kết không tách rời) tìm hiểu văn nghiệp nhà văn sống sáng tác nửa đầu kỷ XX Trong luận văn không chia dân gian dân tộc làm hai mảng tách riêng để vào nghiên cứu Chúng tơi để ranh giới mềm, có hịa kết hai yếu tố đó, giao thoa khăng khít Mỗi nhà văn sống viết từ mạch nguồn văn hóa chủ lưu từ lưu vực dịng chảy thời đại Trong đó, tình u dành cho cộng đồng dân tộc, miền văn hóa nuôi nấng tâm hồn người sáng tạo vô quan trọng Dịng sơng văn hóa sống chảy tự nhiên vào tâm trí người viết văn đọng lại thể loại, tác phẩm dấu ấn định Dù dấu ấn hiển ẩn sâu Đặc biệt vào giai đoạn nửa đầu kỷ XX, sống cảnh nước nhà tan, chịu kiểm duyệt gắt gao chế độ thực dân, việc giữ truyền văn hóa dân gian - dân tộc biểu vô đáng q lịng u nước: Non sơng bốn mặt mưa hịa gió Giời bể mn trùng nước lẫn mây Tổ Quốc dễ âu cịn khí sắc Nam nhi để thẹn râu mày (Lên đài thiên văn ngắm cảnh – Trúc Khê) Niềm tin vào tương lai dân tộc ý thức trách nhiệm với giang sơn truyền vào tác phẩm lan thấm sang người đọc Lịch sử có giai đoạn “lửa thử vàng” với văn nhân Không thử văn tài mà đo nghị lực, tâm ý từ bước chọn đường Lớp người chuyển giao hệ sáng tạo văn chương bao gồm nhà văn sinh vào khoảng cuối kỷ XIX năm đầu kỷ XX (nếu khoảng sau mươi năm lại khác) Khi tuổi thiếu niên (trước năm 1915), họ gia đình ni học chữ Hán để hướng đến khoa cử Nhờ vậy, họ có gốc kiến thức Hán học sâu vững đa số tác giả sinh sau thời kỳ nhà cầm quyền thực dân bỏ khoa thi năm 1915 Vì sau khoa thi Hán học cuối cùng, việc học Hán ngữ bị mai nhanh Liền sau với Tản Đà – người mệnh danh gạch nối hai thời đại thi ca, Trúc Khê số gương mặt thời tạo lập kết nối chuyển dòng tới hệ sau Trúc Khê sinh năm 1901, sớm thập niên so với nhà thơ, nhà văn tiếng giai đoạn 1930-1945 Vì hầu hết, bút sinh sau năm 1910 Họ thuộc hệ trẻ nhà văn Trúc Khê, họ người Nhưng khẳng định khơng có làm hệ nối đệm khó có “cuộc hịa nhạc tân kỳ” (Hồi Thanh) liền sau vang vọng Trong dàn nhạc ấy, Trúc Khê đàn thuộc bè trầm, có lúc nhẹ êm, làm tăng sức hấp dẫn nhiều điệu đàn vút cao Khúc trầm văn chương Trúc Khê không lên cao trào bền bỉ ấm vững âm Chúng xin đề cập đến tính cần thiết đề tài hệ Vàng bụi thời gian Như GS.TS Trần Ngọc Vương ln có băn khoăn giảng cho hệ học trò ông: “Trong lịch sử văn học đầu kỷ XX, trước năm 1945, có giai đoạn khơng tái đầy đủ 47 Tân dân (năm 1949) 48 Thanh nghị (năm 1944) 49 Thực nghiệp dân báo (năm 1922) 50 Tiểu thuyết thứ bảy (năm 1939, 1942, 1943, 1944, 1945) 51 Thu Phong, Phạm Duyên (2012), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục truyền thống lịch sử dân tộc nhà trường, Báo Giáo dục & Thời đại ngày Tháng 2012 52 Trung Bắc tân văn (năm 1920) 53 Văn học tạp chí (năm 1933) C CÁC WEBSITE 54 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Trúc Khê Ngô Văn Triện http://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%C3%BAc_Kh%C3%AA_(nh%C3%A0 _v%C4%83n 55 Nguyễn Xn Kính (2008), Văn hóa Việt Nam ngành khoa học nghiên cứu, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-vietnam/vhvn-nhung-van-de-chung/653-nguyen-xuan-kinh-van-hoa-vietnam-va-cac-nganh-khoa-hoc-nghien-cuu.html 56 Nguyễn Xuân Kính (2008) Văn hoá cổ truyền, văn hoá truyền thống truyền thống văn hóa, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/vanhoa-viet-nam/ 57 Vương Trí Nhàn (2010), Văn học Việt Nam kỷ XX, http://vuongtrinhan.blogspot.com/p/van-hoc-v-n-ky-xx.html 58 Trần Mai Phương,(2013) Vài nét tính dân tộc văn học Việt Nam, http://www.htu.edu.vn/khoa-su-pham-xa-hoi-nhan-van/709 59 Lê Thanh, Cuộc vấn nhà văn, Nhà xuất Đời http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/vhvn-nhung-vande-chung/678-ngo-duc-thinh-van-hoa-dan-gian-va-van-hoa-dan-toc.html) 112 60 Trần Ngọc Thêm (2007), Thư ngỏ gửi bạn yêu văn hóa thích văn hóa học, http://www.vanhoahoc.vn/gioi-thieu/48-thu-ngo/12-thu-ngo-guiban-yeu-van-hoa-va-thich-van-hoa-hoc.html 61 Ngơ Đức Thịnh(2008), Văn hóa dân gian văn hóa dân tộc, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/vhvn-nhungvan-de-chung/678-ngo-duc-thinh-van-hoa-dan-gian-va-van-hoa-dantoc.html 62 Trúc Khê Ngô Văn Triện (1988), Truyền kỳ mạn lục, NXB Văn nghệ, Hà Nội Bản số hóa: http://maxreading.com/sach-hay/truyen-ky-man-luc D KHĨA LUẬN: 63 Nguyễn Thị Mai Phương (2003), Trúc Khê Ngơ Văn Triện tiến trình vận động văn học Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp ngành văn học, trường đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn 113 PHỤ LỤC SÁNG TÁC Tên tác phẩm Nhà xuất - Hồn Quê, tập Trúc Khê thư cục - Hùng Vương diễn nghĩa Nhật Nam thư quán - Nguyễn Trãi Tân Dân - Cao Bá Qt Tân Dân - Bùi Huy Bích Phổ thơng bán nguyệt san - Trần Thủ Độ Phổ thông bán nguyệt san - Chu Mạnh Trinh Cộng lực - Nát Ngọc (tiểu thuyết) Trúc Khê thư cục - Hồn (tiểu thuyết) Lê Cường - Trăm lạng vàng (LS tiểu thuyết) Tân Dân - Tình sử Việt Nam, tập Tân Dân - Lý Bạch Tân Dân - Đỗ Phủ Tân Dân - Lê Như Hổ (viết chi thiếu nhi) Cộng Lực - Phạm Tử Hư lên chầu trời Cộng Lực Truyền Bá - Mai Thúc Loan - Đò chiều (thơ) Lê Cường - Chợ chiều (thơ) Lê Cường - Vũ Phạm Khải Lê Cường DỊCH THUẬT Tên tác phẩm NXB - Cộng Lực (bị cháy đêm 19/12/1946) - Kinh Thi - Đỗ Phủ - Tân Việt 114 - Thánh Gandhi với vận động độc lập Ấn Độ - Đời Mới - Mắng kẻ bàng quan (Ẩm băng văn tập) - Phổ thông bán nguyệt san - Tình sử Trung Hoa (2 tập) - Quảng Thịnh - Bao Công kỳ án - Đăng báo Thực Nghiệp - Mưa gió cành xuân - Lê Cường - Ức Trai thi văn tập - Tân Việt, Tân Dân, V.Hóa - Truyền kỳ mạn lục - Tân Dân - Tang thương ngẫu lục - Văn Hóa - Tơn Ngơ binh pháp - Lê Cường, Trúc Khê thư xã - Lĩnh Nam chích quái - Đăng báo Nước Nam - Phụ nữ Đức Ý - Đời Mới - Maxime Gorki - Đời Mới - Tùy Đường diễn nghĩa - Đăng báo Thực Nghiệp - Mãn Thanh nhập đế - Đăng tải báo - Ngọc Lê Hồn - Tân Dân - Bể hận mênh mông - Đăng báo Thực Nghiệp - Đốt cháy chùa Hồng Liên - Nhật Nam thư quán - Huynh đệ hiệp - Ích Hữu - Dạ hành phi hiệp - Đăng báo Thực Nghiệp - Thu Phương hận sử - - Giấc mộng nàng Lê - Tân Dân - Cô em trại hồng - - Giang hồ kỳ hiệp - Trúc Khê thư cục - Hán Sở tranh hùng (dịch nửa cuốn) - Trúc Khê thư cục - Đa đoan chi - Trúc Khê thư cục - Lý Tồn Hiếu - Phổ thông bán nguyệt san 115 Tân Dân Nhật Nam - Gái trả thù nhà - Trúc Khê thư cục - Khuê tú anh tài - Lê Cường - Danh sĩ giai nhân - Đời Mới - Tiêu tương bát cảnh - Cộng Lực - Sách thuốc Hồng Đế nội kinh tố - Phổ thơng bán nguyệt san vấn - Mắng kẻ bàng quan (Lương Khải - Đời Mới Siêu) - "Lý Đỗ", tập 1: Lý Thái Bạch - Cộng lực KHẢO CỨU - Tản Đà triết học; Báo Tri Tân - Khổng Tử có vũ trụ quan vật; Tao Đàn - Trả lời ông Bùi Công Trừng;Tao Đàn - Trả lời ông Phan Khôi; Tao Đàn - Kim Vân Kiều lục;Tri Tân - Trao đổi tứ với Lê Ngọc Trụ & Trần Cảnh Hảo; báo Nước Nam - Khảo Do Thái giáo; Phổ thông bán nguyệt san - Thăm đền mộ Lý Trần Quán;Tri Tân - Bối Khê phu tử; Phổng Thông - Tài liệu nữ sĩ Đoàn Thị Điểm; Tao Đàn - Lịch sử khoa cửa đời Lê; Phổ Thông - Cuộc biến Huế năm 1866; Phổ Thông - Các nhà viết sử cương mục; Phổ Thông - Họ Vũ Tuyên Quang - Ba nữ sĩ vua Minh Mạng;Tri Tân - Phủ thành Hồi Đức với đổi thay; Hà Nội phổ thơng - Thiên Mỗ đại vương - Quan Thượng thư Nguyễn Gia Phan;Tri Tân 116 - Loạn Trần Cao - Loạn Nguyễn Hữu Cầu - Hán văn độc bản; Tân Dân - Góp ý dự thảo Hiến pháp;Tri Tân - Hồi ký yếu nhân Việt Nam Quốc Dân Đảng; Tri Tân - Loạn Hồng Cơng Chất - Lược sử bà Hoàng hậu đời Trần - Chung cục vua Thiên Khánh - Ca dao Trung Quốc thời thượng cổ;Tri Tân - Hoàng Văn Tùng;Tri Tân - Một Tết kinh hoàng thành Thăng Long - Thăm mộ nhà thơ Phúc Vương Tranh - Đức chúa Liễu Hạnh (truyện huyền thoại) - Khảo lễ chạp - Phương lược giặc dốt; Hồn quê (1928) - Đọc sách Đường thi; Tri Tân - Niên hiệu triều - Lãnh Chử bị chém - Bá lớn đười ươi - Ý nghĩa tế giao - Trịnh Sâm người khống đạt - Những nhà hư nho nói bậy - Thăm đài chiến sĩ trận vong - Tội ác giặc Pháp;Tri Tân - Khí phách người Việt;Tri Tân - Nguyễn Trung Ngạn; Phổ Thơng - Mặc Địch có phải người Ấn Độ; Nước Nam - Họ Mạc có đáng đãi cử?; Nước Nam - Lịch sử khôi phục quốc triều ba nước Đông phương; Trúc Khê thư cục 117 - Lịch sử Nam tiến dân tộc ta; Trúc Khê thư cục - Phạm Đình Trọng; Trúc Khê thư cục - Vấn đề cải cách lễ tục Việt Nam; Truyền Bá - Khảo Đạo giáo; Báo Tri Tân - Khảo nguồn gốc thể thơ từ Trung Quốc; Phổ thông bán nguyệt san - Ba Lan phục hưng ; Phổ thông bán nguyệt san 118 DANH MỤC CÁC BÁI BÁO CỦA TRÚC KHÊ S TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Tên báo Tên báo Kim Vân Kiều Lục Hồn thơ lạc Tục lệ sinh người Đồng Nai Một hành hương Đâu phải phát kiến vài ông Lầm nhà Quan thượng Nguyễn Gia Phan với vua Gia Long Truyện đời Lê Ba thể phú, tỉ , hứng ca dao Việt Nam Ca dao thời Tàu thượng cổ Tội ác người Pháp Nên có nhiều trường dạy khoa thương mại thường thức Trả lời văn học Cao Bá Quát Tôi thân oan cho Tề Tuyên Họ Vũ Tuyên Quang Từ ông lão đình trung đến kẻ ăn mày Vấn đề tứ Ý với câu thơ ông Thao Thao Ta nên cách họa vần thơ ta Khảo biện: - Nhị Khê - Đâu phải nguyên văn Đoàn thi sĩ Giặc Ninh xá 119 Số báo Năm Tri tân Tri tân Tri tân Tri tân Tri tân 15 19 30 1941 1941 1941 1941 1942 Tri tân Tri tân 34 51 1942 1942 Tri tân Đặc sản Tri tân Đặc sản Tri tân Tri tân Bắc Hà 65 1942 1944 185, 186 1945 1936 Nước Nam Nước Nam Nước Nam Nước Nam Nước Nam Nước Nam Nước Nam 99, 100 100 101 102 103 104 104 1941 1941 1941 1941 1941 1941 1941 Nước Nam 106 1941 Nước Nam 106 1941 1944 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Thóc cao gạo Vẫn chuyện tứ Ngọc Anh nữ sĩ Chuyện xưa Nguyễn Dữ với Truyền kì mạn lục Lý luận Phan Khơi Người thủa trước Có hay không Thơ Đường Nước Nam Nước Nam Nước Nam Nước Nam Nước Nam Nước Nam Nước Nam Nước Nam Nước Nam 31 Học vấn Nguyễn Văn Siêu Nước Nam 32 33 34 37 Văn khoa cử đời hậu Lê Khoảng dừng bút Đọc Lý thuyết Phật học truyện Kiều ông Trần Trọng Kim Sư pháp loa Các nhà triết học Đông phương với thuyết số mệnh Quan thiếu sư Nguyễn Đăng Tuân 38 39 40 41 42 43 Trả lời ông Phan Khôi Câu chuyện văn chương ơng Bùi Huy Bích với triều Nguyễn Hiệu khám cổ văn Gái khống Chế độ nhận giới Nước Nam Nước Nam Nước Nam Nước Nam Nước Nam Nước Nam 44 Hai thi phái cuối đời nhà Minh Nước Nam 45 46 47 48 49 Câu chuyện văn chương Cuộc chiến trnh với công nghệ xứ ta Nam Phong giải trào Chơi núi Lạn Kha Trong thời kỳ khan giấy việc đốt vàng mã có nên hạn chế khơng? Chữ Nơm việc trị đời xưa Vua Trần Nghệ Tơng ngòi bút chép sử văn sĩ Tàu 35 36 50 51 120 1941 1941 1941 1941 1941 1941 1941 1941 1941 Nước Nam Nước Nam Nước Nam 107 107 107 107 108, 109 109, 110 109 110 111, 112, 113 113, 114, 117, 119 114 115, 116 115 Nước Nam Nước Nam 115 120, 121 1941 1941 Nước Nam 1941 Nước Nam Nước Nam Nước Nam Nước Nam Nước Nam 122, 123, 124, 125 123, 124 125 126 127, 128 128 129, 130, 131, 132 129, 130, 131, 132 139 139 140 142 143 Nước Nam Nước Nam 144 145, 146 1942 1942 1941 1941 1941 1941 1941 1941 1941 1941 1941 1941 1941 1942 1942 1942 1942 1942 Kẻ cắp văn Một kho sách người Tàu tìm thấy hang đá Tơn giáo nước Ấn Độ Nước Nam Nước Nam 147 147 1942 1942 Nước Nam 1942 Nước Nam Nước Nam Nước Nam Nước Nam Nước Nam 60 61 62 Những đặc điểm khoa cử đời Lê Bối Khê phu tử Chơi chùa Viên Sơn Thiên mỗ đại vương Lại bàn thuyết thiên lương Tản Đà Thơ tối nghĩa Giặc Trần Cao Lược luận triết học 149, 150, 151, 152 152 153, 154, 155 155 157, 158, 159 159, 160 1942 1942 1942 63 64 Về mười thơ Khuê phụ thán Thánh Cam địa Ấn Độ Nước Nam Nước Nam 65 Về phụ nữ nước Tàu Nước Nam 66 67 Nước Nam Nước Nam Nước Nam 177 1942 Nước Nam Nước Nam 221 220 1944 1944 Nước Nam 221 1944 72 73 Cái chết nhà thơ Lý Thái Bạch Ngồi Chinh phụ ngâm lại cịn có khúc Chinh phụ ngâm mà xưa người biết Chuyện cổ: Đứa giả quan giả quan hiến phó họ Nguyễn Khảo lễ Chạp Mặc Định, phải người Ấn Độ người nước Tàu Nhật ký anh kẻ trộm nhà quê gần tết Về quê ăn tết Thăm đền mả ông Lý Trần Quán 162, 163 163, 164 165, 166, 167, 168, 169, 170 166, 167 170, 171, 172, 173, 174 170, 172, 175, 176 175 176, 177 Nước Nam Nước Nam 1944 1944 74 75 Hồn Trương Ba xương da hàng thịt Hiến pháp Nước Nam Nước Nam 76 77 Việc cải cách chữu quốc ngữ Lễ kỷ niệm Nguyễn Thái Học liệt sĩ chết nạn nước năm 1930 Lễ truy niệm Nguyễn Thái Học Sự thực việc người Pháp giúp vua Gia Long Nước Nam Nước Nam 221 222, 223, 224, 225 232 269, 270, 271, 272 273, 274 271 271 Nước Nam Nước Nam 272, 273 276 1945 1945 52 53 54 55 56 57 58 59 68 69 70 71 78 79 121 Nước Nam Nước Nam Nước Nam 1942 1942 1942 1942 1942 1942 1942 1942 1942 1942 1944 1945 1945 1945 80 81 82 83 84 Nhà Mạc có đáng đãi cử Nước Nam không? Thăm mả đền nhà thờ Phúc Vương Tiểu thuyết thứ bẩy Những tài liệu nữ sĩ Đoàn Thị Tiểu thuyết Điểm thứ bẩy Truyện ngắn lịch sử: Đồng Bông Khuyến học Tơi bảo cụ Khổng Tử có vũ trụ Tao đàn quan vật 122 284 1945 1944 1944 1935 1939 Nhà văn Trúc Khê Ngô Văn Triện (1901-1947) 123 Nhà văn Trúc Khê vợ bà Đỗ Thị Lộc, nhật ký nhà văn gọi Lan Khanh (ảnh chụp năm 1936) 124 Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội tổ chức Lễ kỷ niệm 90 năm ngày sinh nhà văn Trúc Khê Ngô Văn Triện (năm 1991) 125 Lễ kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhà văn Trúc Khê Ngô Văn Triện (năm 2001) Phố Trúc Khê thuộc quận Đống Đa 126 ... - dân tộc thơ Trúc Khê Ngô Văn Triện: 52 2.1.1 Yếu tố dân gian - dân tộc thơ 52 2.1.2 Yếu tố dân gian - dân tộc thơ trữ tình 58 2 Yếu tố dân gian - dân tộc văn xuôi Trúc Khê Ngô Văn. .. DÂN GIAN - DÂN TỘC TRONG SÁNG TÁC CỦA TRÚC KHÊ NGÔ VĂN TRIỆN Chương YẾU TỐ DÂN GIAN - DÂN TỘC TRONG BIÊN KHẢO, DỊCH THUẬT CỦA TRÚC KHÊ NGÔ VĂN TRIỆN PHẦN NỘI DUNG Chƣơng VẤN ĐỀ DÂN GIAN - DÂN TỘC... THUẬT CỦA TRÚC KHÊ NGÔ VĂN TRIỆN 90 3.1 Yếu tố dân gian - dân tộc tác phẩm biên khảo 90 3.2 Yếu tố dân gian - dân tộc tác phẩm dịch thuật 95 3.2.1 Yếu tố dân gian - dân tộc tác phẩm

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w