Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
2,29 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ MINH PHƢỢNG XÂY DỰNG THƢ VIỆN SỐ TẠI HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUN NGÀNH THƠNG TIN- THƢ VIỆN Hà Nội, 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ MINH PHƢỢNG XÂY DỰNG THƢ VIỆN SỐ TẠI HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Chuyên ngành: Khoa học Thông tin-Thư viện Mã số: 60 32 02 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH THÔNG TIN- THƢ VIỆN Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thanh Huyền Hà Nội, 2018 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ vi MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Tổng quan nghiên cứu đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu: Giả thuyết nghiên cứu 5.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu: 11 Ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn 12 Dự kiến kết nghiên cứu cấu trúc nội dung 13 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG THƢ VIỆN SỐ TẠI HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA 14 1.1 Một số khái niệm thƣ viện số 14 1.1.1 Khái niệm thư viện số 14 1.1.2 Khái niệm phần mềm thư viện số 16 1.1.3 Khái niệm sưu tập số định dạng liệu 17 1.1.4 Khái niệm xây dựng thư viện số 18 1.2 Các yếu tố cấu thành thƣ viện số 18 1.2.1 Người dùng thư viện số 18 1.2.2 Tài nguyên thông tin số 18 1.2.3 Nguồn nhân lực thư viện số 19 1.2.4 Phần mềm, phần cứng & trang thiết bị ngoại vi thư viện số 20 1.3 Yêu cầu thƣ viện số 25 1.3.1 Cấu trúc thư viện số 25 1.3.2 Hạ tầng sở kỹ thuật 25 ii 1.3.3 Kho tư liệu số hóa 26 1.3.4 Lưu trữ & bảo quản thông tin số 26 1.3.5 Phát triển xử lý thông tin số 27 1.3.6 Dịch vụ thông tin chia sẻ thông tin 28 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển thƣ viện số 28 1.4.1 Nhận thức bên liên quan 28 1.4.2 Chính sách đầu tư tài 29 1.4.3 Vấn đề quyền 30 1.4.4 Vấn đề ứng dụng chuẩn nghiệp vụ 31 1.4.5 Năng lực thông tin người dùng tin 34 1.5 Khái quát Học viện Hành Quốc gia 35 1.5.1 Lịch sử hình thành & phát triển 35 1.5.2 Chức năng, nhiệm vụ 37 1.5.3 Cơ cấu tổ chức 38 1.5.4 Chiến lược phát triển 40 1.6 Vai trò thƣ viện số Học viện Hành Quốc gia 41 1.6.1 Đối với công tác quản lý 41 1.6.2 Đối với nhiệm vụ nghiên cứu khoa học 42 1.6.3 Đối với giảng dạy & học tập 42 1.6.4 Đối với công tác quản lý người học 43 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG THƢ VIỆN SỐ TẠI HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA 44 2.1 Thực trạng yếu tố hình thành thƣ viện số Học viện Hành Quốc gia 44 2.1.1 Đặc điểm người dùng tin 44 2.1.2 Đặc điểm vốn tài liệu 46 2.1.3.Đặc điểm nguồn nhân lực 48 2.1.4 Đặc điểm phần cứng, phần mềm & trang thiết bị ngoại vi 52 iii 2.2 Thực trạng yếu tố tác động đến xây dựng thƣ viện số Học viện Hành Quốc gia 54 2.2.1 Nhận thức bên liên quan 54 2.2.2 Chính sách đầu tư 55 2.2.3 Vấn đề quyền 56 2.2.4 Thực chuẩn nghiệp vụ 56 2.2.5 Năng lực thông tin người dùng tin 60 2.3 Đánh giá thƣ viện Học viện Hành Quốc gia 63 2.3.1 Khả khai thác thông tin/tài liệu 63 2.3.2 Số lượng người truy cập 64 2.3.3 Các điểm truy cập thông tin 65 2.3.4 Mức độ lưu trữ & bảo quản thông tin 65 2.3.5 Hoạt động phát triển xử lý tài liệu 66 2.3.6 Các loại hình sản phẩm & dịch vụ thông tin 68 2.3.7 Vấn đề quản lý & chia sẻ thông tin/tài liệu 70 2.4 Nhận xét chung 70 2.4.1 Điểm mạnh 70 2.4.2 Điểm hạn chế 71 2.4.3 Nguyên nhân 73 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG THƢ VIỆN SỐ TẠI HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA 75 3.1 Xây dựng sách thƣ viện số phù hợp 75 3.1.1 Mục tiêu sách 75 3.1.2 Cấu trúc & nội dung sách 76 3.2 Phát triển tài nguyên thông tin số 78 3.2.1 Phát triển tài nguyên số nội sinh 79 3.2.2 Phát triển tài nguyên số ngoại sinh 80 3.3 Đầu tƣ trang thiết bị hạ tầng công nghệ thông tin 80 iv 3.3.1 Đầu tư phần mềm thư viện số 80 3.3.2 Đầu tư đường truyền trang thiết bị ngoại vi 82 3.3.3 Mở rộng diện tích cho thư viện 83 3.4 Phát triển nguồn nhân lực thƣ viện số 83 3.4.1 Chú trọng bổ sung thêm nhân lực cho thư viện 83 3.4.2 Nâng cao trình độ cho nguồn nhân lực 84 3.5 Ứng dụng chuẩn nghiệp vụ quản lý quyền số 85 3.5.1 Chuẩn biên mục & xử lý thông tin 85 3.5.2 Triển khai quản lý quyền số 91 3.6 Đa dạng hóa & nâng cao chất lƣợng sản phẩm & dịch vụ thông tin đại 92 3.6.1 Phát triển sản phẩm thông tin đại 92 3.6.2 Phát triển dịch vụ thông tin đại 93 3.7 Nâng cao lực thông tin cho ngƣời dùng tin 95 3.7.1 Trách nhiệm giảng viên 95 3.7.2 Trách nhiệm đội ngũ làm công tác thư viện 95 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT TỪ VIẾT TẮT TỪ GỐC CNTT Công nghệ thông tin ĐHKHXH & NV Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQG HN Đại học Quốc gia Hà Nội HVHCQG Học viện Hành Quốc gia NDT Người dùng tin ThS Thạc sĩ TT-TV Thông tin – Thư viện TV Thư viện TVS Thư viện số vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Danh mục bảng biểu Bảng 2.1: Cơ cấu độ tuổi giới tính nhân lực thư viện 49 Bảng 2.2: Trình độ đội ngũ làm công tác thư viện 49 Biểu đồ 2.1: Mức độ quan tâm đến loại hình tài liệu thư viện 61 Biểu đồ 2.2: Mức độ sử dụng sản phẩm thư viện 63 Biểu đồ 2.3: Mức độ truy cập phần mềm thư viện 64 Danh mục sơ đồ, hình vẽ Sơ đồ1.1: Phần mềm quản lý TVS 17 Sơ đồ1.2: Cơ cấu tổ chức Trung tâm Tin học – Thư viện 39 Hình 1.1 Mơ hình làm việc máy chủ máy trạm 24 Hình 2.1: Trang chủ Dspace 53 Hình 2.2: Các đơn vị Dspace 57 Hình 2.3: Các đơn vị Bộ sưu tập Luận văn Thạc sĩ Quản lý Hành cơng 57 Hình 2.4: Giao diện biên mục tài liệu số 59 Hình 2.5: Khâu kiểm duyệt tài liệu biên mục 59 Hình 3.1: Chọn mục tiêu đề tài liệu 85 Hình 3.2: Trường tác giả 86 Hình 3.3: Trường nhan đề tài liệu 86 Hình 3.4: Trường ngày tháng năm xuất 86 Hình 3.5: Trường nhà xuất 87 Hình 3.6: Trường ký hiệu kho & ký hiệu phân loại tài liệu 87 Hình 3.7: Trường loại hình tài liệu 87 Hình 3.8: Trường mơ tả nội dung tài liệu 88 Hình 3.9: Tải tập tin 89 Hình 3.10: Mục chỉnh sửa nội dung biên mục 90 Hình 3.11: Cấp phép tài liệu 90 Hình 3.12: Hồn thành tài liệu sưu tập 91 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, phát triển đột phá vượt bậc khoa học côngnghệ (KH&CN), mà đặc biệt công nghệ thông tin (CNTT) tác động sâu sắc vào lĩnh vực đời sống xã hội, có lĩnh vực thông tin-thư viện (TT-TV).Đồng thời hệ với phát triển cách mạng KH&CN đại nướctiên tiến giới dần chuyển từ “xã hội cơng nghiệp”sang “xã hội hậu cơng nghiệp” hay cịn gọi “xã hội thơng tin” Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, đời nhiều môn loại khoa học mới,… làm cho khối lượng thông tin, tài liệu gia tăng nhanh chóng dẫn tới tượng “bùng nổ thơng tin” Bên cạnh đó, CNTT phát triển làm cho hàng loạt phương tiện truyền thông đại, vật mang tin đại xuất hiện…dẫn tới nhu cầu tin người ngày đa dạng phức tạp Họ mong muốn đáp ứng thơng tin cách nhanh chóng, xác, kịp thời đầy đủ nhất, phù hợp với họ lúc nơi Chính mâu thuẫn địi hịi hoạt độngTT-TV phải khơng ngừng hồn thiện nâng cao chất lượng, hiệuquả hoạt động để quản trị cách khoa học nguồn tài nguyên thông tin đáp ứng tối đa nhu cầu tin cho người dùng lúc, nơi Chính vậy, thư viện số/thư viện điện tử/thư viện ảo đời (sau gọi Thư viện số - TVS) Thư viện số đời làm biến đổi hoạt động nghiệp vụ TT-TV chất TVS giúp cho không nâng cao hiệu tra cứu khai thác thơng tin tiện ích để thỏa mãn tối đa nhu cầu tin người dùng tin mà giúp cho chuyên gia TT-TV nâng cao hiệu hoạt động từ khâu quản lý quan TT-TV đến hoạt động tác nghiệp vụtrong việc thu thập, xử lý, tổ chức, bảo quản tạo dựng sản phẩm, dịch vụ thông tin để phục vụ người dùng tin Như vậy, TVS đời làm biến đổi từ việc phát triển khai thác thông tin; gia tăng giá trị sản phẩm & dịch vụ thông tin; hạn chế tối đa “nhiễu tin”, thỏa mãn tối đa nhu cầu tin ngày cao người dùng Nhằm khắc phục “bùng nổ thông tin” giải phát triển tất yếu ngành TTTV, thư viện bắt buộc phải phát triển theo hướng đại hóa Hiện đại hóa thư viện làm thay đổi hoạt động nghiệp vụ dịch vụ thư viện: Các hoạt động bổ sung, xử lý tài liệu chuẩn hóa, mở rộng liên kết, chia sẻ tự phát huy giá trị nó; Các dịch vụ TT-TV đa dạng chất lượng mục tiêu hướng đến thân thiện với người dùng, cung cấp nhiều tiện ích cách thức tiếp cận phù hợp hướng đến người dùng tin Vấn đề xây dựng TVS Việt Nam Đảng Nhà nước quan tâm đạo thể Quyết định số 10/2007/QĐ- BVHTT “Quy hoạch phát triển ngành thư viện Việt Nam tới năm 2010 định hướng phát triển tới năm 2020”[4] Đặc biệt, việc ứng dụng thành tựu CNTT đổi giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng Đảng Nhà nước quan tâm hết nhằm đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam Bởi sở đào tạo đại học “xưởng sản xuất” mà đầu nguồn nhân lực cần có trình độ cao đủ khả tiếp nhận tri thức để ứng dụng tri thức tạo tri thức Sứ mệnh giáo dục đại học Việt Nam phải tạo nguồn nhân lực đủ lượng chất, đáp ứng yêu cầu kinh tế tri thức, nguồn nhân lực “chủ công” mở đường cho việc xây dựng kinh tế tri thức Việt Nam Để hồn thành sứ mệnh mình, nhiệm vụ cấp bách ngành Giáo dục & Đào tạo cần phải đổi giáo dục đại học, đảm bảo chất lượng nâng cao chất lượng đào tạo Điều có nghĩa đổi giáo dục đại học, cần phải đổi cách đồng nhiều hoạt động có hoạt động thông tin-thư viện Để hệ thống giáo dục đại học nước ta dễ dàng hội nhập với khu vực & giới, ... luận xây dựng thư viện số; - Nghiên cứu thực trạng việc triển khai xây dựng thư viện số Học viện Hành Quốc gia; - Đề xuất giải pháp nhằm xây dựng thành công thư viện số Học viện Hành Quốc gia. .. thảo dự án ? ?Xây dựng thư viện điện tử Học viện Hành Quốc gia? ?? vào năm 2009 2014 Trung tâm Tin học – Thư viện Dự án khảo sát thực trạng, xây dựng mơ hình thư viện điện tử cho Thư viện Học viện vào... quản lý người học 43 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG THƢ VIỆN SỐ TẠI HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA 44 2.1 Thực trạng yếu tố hình thành thƣ viện số Học viện Hành Quốc gia